Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

CAC THANH PHAN BIET LAP tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.1 KB, 10 trang )

Giáo viên: TRẦN THỊ HOÀNG MAI


KIỂM TRA 10’:
1. Thế nào là thành phần biệt lập của câu? Hãy trình bày tác
dụng của các thành phần biệt lập đã học? (6 ĐIỂM)
2. Xác định thành phần biệt lập trong đoạn trích sau và cho biết
nó thuộc thành phần biệt lập gì? (4 ĐIỂM)
Tim tơi cũng khơng đập rõ. Dường như vật duy nhất vẫn
bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)


I. Thành phần gọi – đáp:
Thành phần gọi – đáp là
thành phần biệt lập được
dùng để tạo lập hoặc duy trì
quan hệ giao tiếp; có sử
dụng những từ dùng để gọi
đáp.

a. – Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó
bắn ở đâu mà nghe rát thế khơng?
gọi => Tạo lập cuộc thoại
b. – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi.
Một người đàn bà mau miệng trả lời:
– Thưa ông, chúng cháu từ Gia Lâm lên
đấy ạ.
=> Duy trì cuộc thoại
đáp



Là thành phần biệt lập
Này, Thưa ơng

Có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi đáp.
Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp

Thành phần
gọi - đáp


I. Thành phần gọi – đáp:
Thành phần gọi – đáp là thành phần
biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy
trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những
từ dung để gọi đáp.

a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của
anh – và cũng là đứa con duy nhất
của anh, chưa đầy một tuổi.
Chú thích thêm cho
“đứa con gái đầu lòng”

II. Thành phần phụ chú:
Thành phần phụ chú là thành phần
biệt lập được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần phụ chú thường được đặt
giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy,

hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu
gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi
thành phần phụ chú cũng được đặt sau
dấu hai chấm.
Là thành phần biệt lập.

TỪ IN
ĐẬM

b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,
và tôi càng buồn lắm.

Dùng để bổ sung một số chi tiết
cho nội dung chính của câu.

Chỉ việc diễn ra trong
trí của riêng của tác
giả.

=> Thành phần phụ chú


1. Tìm thành phần gọi đáp. Mối quan hệ giữa người gọi
I. Thành phần gọi – đáp:
Thành phần gọi – đáp là và người đáp:
thành phần biệt lập được
dùng để tạo lập hoặc duy trì
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ
quan hệ giao tiếp; có sử
nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, khơng có

dụng những từ dung để gọi
họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế,
đáp.
nếu lại phải một trận địn, ni mấy tháng cho
II. Thành phần phụ chú:
Thành phần phụ chú là
hoàn hồn.
thành phần biệt lập được
gọi
dùng để bổ sung một số chi
tiết cho nội dung chính của
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để
câu;
cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp
Thành phần phụ chú
thường được đặt giữa hai
cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tối giờ cịn
dấu gạch ngang, hai dấu
gì.
(Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
phẩy, hai dấu hoặc đơn
hoặc giữa một dấu gạch
đáp
ngang với một dấu phẩy.
Nhiều khi thành phần phụ
chú cũng được đặt sau dấu
=> Quan hệ thân thuộc trên - dưới
hai chấm.
III. Luyện tập:



III. Luyện tập:
1. Tìm thành phần gọi đáp. Mối quan
hệ giữa người gọi và người đáp:
- Từ dùng để gọi: “này”
- Từ dùng để đáp: “vâng”
- Quan hệ thân thuộc trên - dưới.
2. Tìm thành phần gọi đáp. Lời gọi
đáp hướng đến ai:
- Cụm từ dùng để gọi: “Bầu ơi”
- Đối tượng hướng tới của sự gọi: tất
cả các thành viên trong cộng đồng
người Việt.
3,4. Tìm thành phần phụ chú, bổ sung
điều gì?, liên quan đến từ ngữ nào?
a. “Kể cả anh”: giải thích cho chủ
ngữ (“mọi người”)
c. “Những người chủ thực sự của
đất nước trong thế kỷ tới”: bổ sung
cho cụm từ “lớp trẻ”.

Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

a. Chúng tôi, mọi người – kể cả
anh, đều tưởng con bé sẽ đứng
yên đó thơi.
c. Bước vào thế kỉ mới, muốn
“sánh vai cùng các cường quốc
năm châu” thì chúng ta sẽ phải

lấp đầy hành trang bằng những
điểm mạnh, vứt bỏ những điểm
yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên,
có ý nghĩa quyết định là hãy làm
cho lớp trẻ - những người chủ
thực sự của đất nước trong thế
kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần
với những thói quen tốt đẹp ngay
từ những việc nhỏ nhất.


I. Thành phần gọi – đáp: III. Luyện tập:
Thành phần gọi – đáp
1. Tìm thành phần gọi đáp. Mối quan hệ giữa người gọi
là thành phần biệt lập
và người đáp:
được dùng để tạo lập
- Từ dùng để gọi: “này”
hoặc duy trì quan hệ giao - Từ dùng để đáp: “vâng”
tiếp; có sử dụng những
- Quan hệ thân thuộc trên - dưới.
từ dung để gọi đáp.
2. Tìm thành phần gọi đáp. Lời gọi đáp hướng đến ai:
II. Thành phần phụ chú:
- Cụm từ dùng để gọi: “Bầu ơi”
Thành phần phụ chú là - Đối tượng hướng tới của sự gọi: tất cả các thành
thành phần biệt lập được viên trong cộng đồng người Việt.
dùng để bổ sung một số
3. Tìm thành phần phụ chú, thành phần này bổ sung
chi tiết cho nội dung

điều gì?, liên quan đến từ ngữ nào?
chính của câu;
a. “Kể cả anh”: giải thích cho chủ ngữ (“mọi người”).
Thành phần phụ chú
c. “Những người chủ thực sự của đất nước trong thế
thường được đặt giữa hai kỷ tới”: bổ sung cho cụm từ “lớp trẻ”
dấu gạch ngang, hai dấu 5. Viết đoạn văn có chứa thành phần phụ chú:
phẩy, hai dấu hoặc đơn
Tt c các hc sinh lp 9/4 - k c tôi - u yêu quý cô Oanh, bi cơ rt
hoặc giữa một dấu gạch nhit tình, cơ li gn bó vi chúng tơi c mt hc kì ca nm hc. Mc dù ã
ngang với một dấu phẩy. thay i giáo viên dy vn, mc dù chúng tơi rt u q cơ giáo mi
nhng hình nh cơ Oanh - mt ngi cô tn tu - vn mãi in sâu trong
Nhiều khi thành phần phụ tâm trí ca chúng tôi.
chú cũng được đặt sau
dấu hai chấm.



Nối các cột lại với nhau để có một khái niệm hồn chỉnh:
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

KHÁI NIỆM

Thành phần tình thái

là thành phần biệt lập được dùng
để bổ sung một số chi tiết cho nội
dung chính của câu.

Thành phần cảm thán


là thành phần được dùng để thể
hiện cách nhìn của người đối với
sự việc nói đến trong câu.

Thành phần gọi đáp

là thành phần biệt lập được dùng
để tạo lập hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp; có sử dụng những từ
dùng để gọi đáp.

Thành phần phụ chú

là thành phần được dùng để bộc
lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận,
…); có sử dụng những từ như
chao ơi, a, ơi, trời ơi,…


- Học bài, xem lại các bài tập và thực hiện câu b, d của
bài tập 3,4; hoàn chỉnh bài tập 5.
- Soạn “Liên kết câu và liên kết đoạn văn”.
- Chuẩn bị Viết bài TLV số 5. Lập dàn ý các đề ở SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×