Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Báo cáo "Kinh tế Liên Xô 1926-1940"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.59 KB, 35 trang )


GVHD: TS. BÙI THỊ XUYẾN
SVTH: LÊ THỊ TÂM
LỚP : 3B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ


Lược đồ Liên Xô

I - TẬP THỂ HÓA NÔNG NGHIỆP
VÀ HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP
TTHNN
HTHNN
1927-1937
Biểu hiện
Thành tựu
Hạn chế

I – TẬP THỂ HÓA NÔNG NGHIỆP
VÀ HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP
TTHNN: là quá trình cải tạo nông
nghiệp theo CNXH bằng cách liên hợp tự
nguyện các nông hộ nhỏ, cá thể thành các
tổ chức kinh tế tập thể từ thấp đến cao.
HTHNN: Là chính sách đưa nông dân
tự nguyện đi vào kinh tế tập thể XHCN
bằng cách xây dựng các hình thức hợp tác
từ trình độ thấp đến trình độ cao.

1 – BIỂU HIỆN


Xây dựng các nông trang tập thể, nông
trường quốc doanh với quy mô lớn.
Đưa các nông hộ, các cá thể vào sản xuất
tập trung ở trong các nông trang.
Nông trang tập thể

Năm 1929 cử 29000 công nhân có kinh
nghiệm về công tác ở trong các nông trang
và các trạm máy kéo.

Xóa bỏ giai cấp phú nông.Năm (1931-
1932) đưa 240.757 phú nông đi đày.
Nhà nước tăng cường giúp đỡ các nông
trang về tổ chức và vật chất
Phản kháng của giai cấp phú
nông
Các nông trang được giúp
đỡ

2 – THÀNH TỰU
Năm 1937 Liên Xô đã hoàn thành hợp tác
hóa nông nghiệp có 93
%
nông hộ với 99
%
diện
tích, 242.500 nông trang tập thể, 4000 nông
trường quốc doanh.
Nông trường quốc doanh


9.818 trạm máy móc và máy kéo nông
nghiệp.
Nông nghiệp Liên Xô trở thành nền sản
xuất lớn XHCN. Tổng sản lượng năm 1937
tăng 25
%.
3-HẠN CHẾ
Thực hiện vi phạm nguyên tắc về hợp tác
hóa của Lênin.
Thực hiện một cách nóng vội.
Gây nên sự mất cân đối trong nền kinh tế
và kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp.

II – CÔNG NGHIỆP HÓA XHCN
(1925 – 1937)
CNHXHCN
(1925-1937)
GĐ:1926-1927
GĐ:1928-1932
GĐ:1933-1937
THÀNH
TỰU
HẠN
CHẾ
Ý
NGHĨA

II – CÔNG NGHIỆP HÓA XHCN
(1925 – 1937)
CNHXHCN: Là quá trình xây dựng nền

sản xuất lớn XHCN dựa trên cơ sở kỷ thuật
hiện đại phổ biến trong các ngành và các vùng
của nền kinh tế quốc dân.
1 – DIỄN BIẾN
-(1926-1927): Chuẩn bị tạo tiền đề cho
công nghiệp hóa, cải tạo lại các xí nghiệp cũ
và xây dựng các xí nghiệp mới vừa và nhỏ.

-(1928-1932): Thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ nhất, có ý nghĩa quyết định.
Xây dựng được một nền công nghiệp nặng
có quy mô lớn, hiện đại.
-(1933-1937): Thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ hai, bước đầu hoàn thành việc
trang bị cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Đến năm 1937 Liên Xô đã hoàn thành
nhiệm vụ CNHXHCN.

-(1938-1942): Thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ 3. Để cải tiến kỹ thuật, đẩy
mạnh một số ngành kinh tế phát triển hơn
nữa, nhưng bị bỏ dở do phát xít Đức tấn
công.
Một thành phố Liên
Xô bị Đức tấn công
Quân Liên Xô ra trận

Đặc điểm của công
nghiệp hóa.
Ngay từ đầu tập trung

phát triển công nghiệp
nặng.
Nguồn vốn của
CNHXHCN hoàn toàn
dựa vào trong nước, thực
hiện triệt để tiết kiệm.
Được thực hiện trên
cơ sở kế hoạch điện khí
hóa của Lênin.

×