Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.11 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA……………………


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN

TS…
MSHV:

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1 NĂM 2021



TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG Ở NIGERIA (MỘT NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
VỀ CÁC NGÂN HÀNG ĐƢỢC CHỌN)
1. Tóm tắt nội dung bài báo khoa học
1.1.

Tên bài báo: Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng ở Nigeria (Một nghiên cứu điển hình về các ngân hàng được
chọn)
Impacts of Mergers and Acquisition on the Performance of Nigerian Banks (A
Case Study of Selected Banks)


1.2.

Tác giả: MI Oloye and G Osuma, Landmark University, PMB 1001, Omu-Aran,
Kwara State, Nigeria

1.3.

Nội dung bài báo:
Mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm xem xét tác động của việc sáp nhập và

mua lại hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Nigeria. Nghiên cứu sử dụng
quỹ cổ đông và lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng được chọn làm tiêu chí để đo lường
hiệu quả tài chính của các ngân hàng trong cả thời kỳ trước và sau hợp nhất ở Nigeria.
Hai ngân hàng được chọn cho nghiên cứu này bằng cách sử dụng phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Dữ liệu được thu thập từ các tạp chí học thuật, kho lưu trữ
của sàn giao dịch chứng khoán Nigeria, sách văn bản, tạp chí, báo, báo cáo hàng năm của
các cơng ty và các nguồn internet và sau đó được phân tích bằng cách sử dụng tương quan
và hồi quy với mơ hình định lượng trong kinh tế.
Nghiên cứu này chỉ ra rằng “sáp nhập và mua lại” là một phương tiện hữu hiệu để
đảm bảo sự ổn định và lợi nhuận của ngành ngân hàng, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng quỹ
cổ đơng đóng góp đáng kể vào lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng và việc tái cấu trúc
doanh nghiệp đã ảnh hưởng đến mức độ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại một
cách tích cực, người ta cũng phát hiện ra rằng lợi ích tổng hợp là động lực chính cho việc
sáp nhập ngân hàng.


2. Giả thuyết ban đầu, các nhân tố đầu vào, đầu ra:
2.1.

Giả thuyết ban đầu


 Giả thuyết 1
H0: Khơng có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đơng và lợi nhuận sau thuế
của Access bank
H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đông và lợi nhuận sau thuế của
Access bank
 Giả thuyết 2
H0: Khơng có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đông và lợi nhuận sau thuế
của ngân hàng UBA.
H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đông và lợi nhuận sau thuế của
ngân hàng UBA.
2.2.

Phƣơng trình hồi quy tổng quát:
Y = a + b (x)
SHF= a + b (PAT) +Ut

2.3.

Các biến đầu vào:
PAT (Profit after tax) :Lợi nhuận sau thuế
a (Intercept parameter): Tham số chặn
b (slope of the regression line): độ dốc của đường hồi quy (đó là tốc độ thay đổi
của Y so với X)

2.4.

Giá trị đầu ra:
SHF (Shareholders fund): Quỹ cổ đông


3. Phân tích hồi quy
3.1.

Cở mẫu:
Dữ liệu thu thập từ các Tạp chí Học thuật, kho lưu trữ của sàn giao dịch chứng

khốn Nigeria, sách văn bản, tạp chí, báo chí, báo cáo thường niên của các công ty và
các nguồn internet về báo cáo tài chính của ngân hàng trong giai đoạn 7 năm từ năm
2002 đến năm 2008 (n=7)


3.2.

Dữ liệu phân tích

 Ngân hàng Access bank
Bảng 1. Access bank PLC data (7 years balance sheet summary)
Năm

2002

Quỹ cổ đông
Lợi nhuận sau
thuế
Gross earnings

1943784

2003


2004

2005

2006

2007

2008

2365375

2702830

14071924

28893886

28384891

172006837

(55245)

556573

637473

501515


737149

6083439

16056464

2604378

4367887

5515086

7494855

13360358

27881451

57627098

 Ngân hàng UBA bank
Bảng 2. UBA bank plc data (7 years balance sheet summary)
Năm

2002

2003

2004


2005

Quỹ cổ đông
Lợi nhuận sau
thuế
Gross earnings

10,627

14,901

9,533

2472

5128

6010

22521

24194

24510

3.3.

2006

2007


2008

19,443

48,535

167,719

193,460

6520

12811

29525

54637

26089

90477

109512

154330

Xây dựng phƣơng trình hồi quy
Đặt giá trị PAT và SHF lần lượt là X và Y, các giá trị hệ số phương trình hồi quy


được tính theo cơng thức sau:
 b=

̅̅̅̅ ̅ ̅

 a=̅

(1)
̅

(2)

Trong đó:

 ̅=

 ̅=

 ̅̅̅̅ =



=



-




 Ngân hàng Access bank


Bảng 3. Giá trị thực nghiệm của Access bank
N
1
2
3
4
5
6
7
Tổng

1,943,784
2,365,375
2,702,830
14,071,92
4
28,893,88
6
28,384,89
1
172,006,8
37
250,369,5
27

-55,245
556,573

637,473

3,052,010,025
309,773,504,329
406,371,825,729

3,778,296,238,656
5,594,998,890,625
7,305,290,008,900

X.Y
-107,384,347,080
1,316,503,859,875
1,722,981,148,590

501,515

251,517,295,225

198,019,045,061,776

7,057,280,964,860

737,149

543,388,648,201

834,856,648,180,996

21,299,099,171,014


6,083,439
16,056,46
4
24,517,36
8

37,008,230,066,72
1
257,810,036,183,2
96
296,332,369,533,5
26

805,702,037,081,881
29,586,351,974,744,
600
31,441,608,290,207,
400

172,677,752,920,14
9
2,761,821,586,044,
370
2,965,787,819,761,
780

Hệ số phương trình hồi quy:

 ̅=


= 3502481.143


 ̅=

= 35767075.29


 ̅̅̅̅ =


b=

=



= 423,683,974,251,682
-



= 30,065,821,491,577

̅̅̅̅ ̅ ̅

a=̅

= 9.925239116

̅ = 35767075.29 - 9.925239116 x 3502481.143 = 1004112.443

Phương trình hồi quy có dạng:
Y = 1004112.443 + 9.925239116 x X
Thay X,Y bằng PAT và SHF, ta có:
SHF = 1004112.443 + 9.925239116 x PAT

 Ngân hàng UBA bank


Bảng 4. Giá trị thực nghiệm của UBA bank
N

X.Y

1

10,627

2472

6,110,784

112,933,129

26,269,944

2

14,901


5128

26,296,384

222,039,801

76,412,328

3

9,533

6010

36,120,100

90,878,089

57,293,330

4

19,443

5

48,535

12811


42,510,400

378,030,249

126,768,360

164,121,721

2,355,646,225

621,781,885

6

167,719

29525

871,725,625

28,129,662,961

4,951,903,475

7

193,460

54637


2,985,201,769

37,426,771,600

10,570,074,020

Tổng

464,218

117,103

4,132,086,783

68,715,962,054

16,430,503,342

6520

Hệ số phương trình hồi quy:

 ̅=

= 16729.00


 ̅=


= 66316.85714


 ̅̅̅̅ =





=

b=

= 2,347,214,763
-



= 310,438,671

̅̅̅̅ ̅ ̅

a=̅

= 3.987261177
̅ = 66316.85714 - 3.987261177 x 16729.00 = -386.0350792

Phương trình hồi quy có dạng:
Y = -386.0350792 + 3.987261177 x X
Thay X,Y bằng PAT và SHF, ta có:

SHF = -386.0350792 + 3.987261177 x PAT
4. Độ chính xác của các ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất

 Ngân hàng Access bank
Bảng 5. Tổng bình phương đặc trưng thích hợp của mơ hình hồi quy ngân hàng Access
̅

N

̂

̂

1

1,943,784

-55,245

3,052,010,025

12,657,415,307,569

455,793

2,214,118,382,557

2

2,365,375


556,573

309,773,504,329

8,678,374,786,152

6,528,233

17,329,383,010,811

3

2,702,830

637,473

406,371,825,729

8,208,271,658,638

7,331,184

21,421,664,433,429

4

14,071,924

501,515


251,517,295,225

9,005,797,790,575

5,981,769

65,450,612,159,047

5

28,893,886

737,149

543,388,648,201

7,647,061,860,319

8,320,493

423,264,518,784,196

6

28,384,891

6,083,439

37,008,230,066,721


6,661,343,460,347

61,383,699

1,088,921,340,350,060

7

172,006,837

16,056,464

257,810,036,183,296

157,602,485,577,437

160,368,357

135,454,216,700,023

Tổng

250,369,527

24,517,368

296,332,369,533,526

210,460,750,441,037


250,369,527

1,754,055,853,820,130


Ước lượng khơng chệch cuả mơ hình được xác định bằng cơng thức:


=



̂

=

=

350,811,170,764,026

Từ đó suy ra:
 Var(b) =



=
̅

 Se(b) = √


= 1.666872184
= 1.291074043



 Var(a) =



=
̅

x 350,811,170,764,026 =

70,564,026,290,945.50
 Se(a) = √

= 8400239.657

 Ngân hàng UBA bank
Bảng 6. Tổng bình phương đặc trưng thích hợp của mơ hình hồi quy ngân hàng UBA
̅

N

̂

̂


1

10,627

2472

6,110,784

203,262,049

9,470

1,337,551

2

14,901

5128

26,296,384

134,583,201

20,061

26,621,887

3


9,533

6010

36,120,100

114,896,961

23,577

197,245,300

4

19,443

6520

42,510,400

104,223,681

25,611

38,043,087

5

48,535


12811

164,121,721

15,350,724

50,695

4,664,597

6

167,719

29525

871,725,625

163,737,616

117,338

2,538,260,157

7

193,460

54637


2,985,201,769

1,437,016,464

217,466

576,285,820

Tổng

464,218

117,103

4,132,086,783

2,173,070,696

464,218

3,382,458,400

Ước lượng khơng chệch cuả mơ hình được xác định bằng cơng thức:


=



̂


=

=

676,491,680

Từ đó suy ra:
 Var(b) =


̅

=

 Se(b) = √

= 0.311306798

 Var(a) =
 Se(a) = √

= 0.557948741


̅

=
= 13555.95128


= 183,763,815.02


5. Ý nghĩa thống kê các hệ số hồi quy

 Ngân hàng Access bank
SHF = 1004112.443 + 9.925239116 x PAT
Kiểm định cặp giả thuyết:
 Ho:

=0

 H1 :

≠0

Mức ý nghĩa α = 5%.
 n=7
 k=2


=

̂



= 7.687583
=


Suy ra

7.687583 >

2.571
2.571 giả thiết H0 :

=0 bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết

H1, vậy Hệ số phương trình hồi quy có ý nghĩa thống kê

 Ngân hàng UBA bank
SHF = -386.0350792 + 3.987261177 x PAT
Kiểm định cặp giả thuyết:
 Ho:

=0

 H1 :

≠0

Mức ý nghĩa α = 5%.
 n=7
 k=2


Suy ra

=


̂

=
=

7.687583 >

7.146286
2.571 giả thiết H0 :

=0 bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết

H1, vậy Hệ số phương trình hồi quy có ý nghĩa thống kê


6. Hệ số xác định và hệ số tƣơng quan
6.1.

Hệ số xác định (R-square)

 Ngân hàng Access bank
 TSS (Total Sum of Squares):
̅



= 22,486,622,568,749,700

 ESS (Explained Sum of Square)

̂

ESS = ∑

̅

= 20,732,566,714,172,900

 RSS (Residual Sum of Square)
̂

RSS = ∑


= 1,754,055,853,820,130

(R-Square): Hệ số xác định (coefficient of determination)
=

= 0.921995584298 = 92.20%

Từ đó cho thấy rằng 92.20% sự biến đổi của quỹ cổ động có thể giải thích bằng lợi
nhuận sau thuế

 Ngân hàng UBA bank
 TSS (Total Sum of Squares):
̅




= 37,930,483,265

 ESS (Explained Sum of Square)
ESS = ∑

̂

̅

= 34,548,024,873

 RSS (Residual Sum of Square)
̂

RSS = ∑


= 3,382,458,400

(R-Square): Hệ số xác định (coefficient of determination)
=

= 0.910824801 = 91.08%

Từ đó cho thấy rằng 91.08% sự biến đổi của quỹ cổ động có thể giải thích bằng lợi
nhuận sau thuế


6.2.


Hệ số tƣơng tƣơng quan (r)

 Ngân hàng Access bank

√∑



Trong đó:


= 2,965,787,819,761,780



= 296,332,369,533,526



= 31,441,608,290,207,400

 √∑



= 3,052,403,362,365,810

Vậy:

= 0.97


Ta có r = 0.97 > 0 X (PAT) và Y (SHF) có mối tƣơng quan thuận với nhau
So sánh với giả thuyết 1:
H0: Khơng có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đông và lợi nhuận sau thuế
của Access bank
H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đơng và lợi nhuận sau thuế của
Access bank
Do đó giả thuyết H0 được chấp nhận

 Ngân hàng UBA bank

√∑



Trong đó:



= 16,430,503,342
= 4,132,086,783




= 68,715,962,054

 √∑




=

Vậy:

= 0.98

Ta có r = 0.98 > 0 X (PAT) và Y (SHF) có mối tƣơng quan thuận với nhau
So sánh với giả thuyết 2
 H0: Khơng có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đông và lợi nhuận
sau thuế của ngân hàng UBA.
 H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa việc tăng quỹ cổ đông và lợi nhuận sau thuế
của ngân hàng UBA.
Do đó giả thuyết H0 được chấp nhận
7. Kiểm định tính thích hợp của phƣơng trình hồi quy

 Ngân hàng Access bank
Kiểm định cặp giả thiết:
 Ho:

=0

 H1 :

≠0

 Với R2 = 0.921995584298
 α = 5% = 0.05

 Fqs =



=

= 59.09893536

= Fα (1,n-k) = F0.05(1, 7-2) = 6.608

Suy ra Fqs = 59.09893536 > Fα

(k-1,n-k)

= 6.608 giả thiết H0 :

giả thuyết H1, vậy phương trình hồi quy thích hợp.

 Ngân hàng UBA bank
Kiểm định cặp giả thiết:
 Ho:

=0 : Phương trình hồi quy khơng thích hợp

 H1 :

≠ 0 : Phương trình hồi quy thích hợp

Với R2 = 0.921995584298

=0 bị bác bỏ, chấp nhận



 α = 5% = 0.05

 F=


=

= 51.06940109

= Fα (1,n-k) = F0.05(1, 7-2) = 6.608

Suy ra Fqs = 51.06940109 > Fα (1,n-k) = 6.608 giả thiết H0 :

=0 bị bác bỏ, chấp nhận giả

thuyết H1, vậy phương trình hồi quy thích hợp.
7.1.

Khoảng tin cậy của hệ số hồi quy

 Ngân hàng Access bank
Ta có:
 Var(b) =



=
̅


 Se(b) = √


Var(a) =

= 1.666872184

= 1.291074043



=
̅

=

70,564,026,290,945.50
 Se(a) = √

= 8400239.657

Với độ tin cậy 95% thì tα/2(n-2) = t0.025(5) = 2.571
Vậy:
 Khoảng tin cậy của a là:
̂ - 2.571.Se(a) ≤ a ≤ ̂ + 2.571.Se(a)
↔ 1004112.443 – 2.571 x 8400239.657 ≤ a ≤ 1004112.443 + 2.571 x 8400239.657

↔ -20592903.72 ≤ a ≤ 22601128.6
 Khoảng tin cậy của b là:
̂ - 2.571.Se(b) ≤ b ≤ ̂ + 2.571.Se(b)

↔ 9.925239116 – 2.571 x 1.291074043≤ b ≤ 1004112.443 + 2.571 x 1.291074043

↔ 6.605887751≤ b ≤ 13.24459048

 Ngân hàng UBA bank
Ta có:
 Var(b) = ∑
̅

=

= 0.311306798


 Se(b) = √


Var(a) =

 Se(a) = √

= 0.557948741



=
̅

= 183,763,815.02


= 13555.95128

Với độ tin cậy 95% thì tα/2(n-2) = t0.025(5) = 2.571
Vậy:
 Khoảng tin cậy của a là:
̂ - 2.571.Se(a) ≤ a ≤ ̂ + 2.571.Se(a)
↔ -386.0350792 – 2.571 x 13555.95128 ≤ a ≤ -386.0350792 – 2.571 x 13555.95128

↔ -35238.38582 ≤ a ≤ 34466.31566
 Khoảng tin cậy của b là:
̂ - 2.571.Se(b) ≤ b ≤ ̂ + 2.571.Se(b)
↔ 3.987261177 – 2.571 x 0.557948741 ≤ b ≤ 3.987261177 + 2.571 x 0.557948741

↔ 2.552774964 ≤ b ≤ 5.42174739
5. Kiểm tra bằng phần mềm Eviews

 Ngân hàng Access bank
Dependent Variable: SHF
Method: Least Squares
Date: 01/05/21 Time: 23:21
Sample: 2002 2008
Included observations: 7
Variable
C
PAT
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood

F-statistic
Prob(F-statistic)

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

1004112.
9.925239

8400240.
1.291074

0.119534
7.687583

0.9095
0.0006

0.921996
0.906395
18729954
1.75E+15
-125.9744
59.09894
0.000594


Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

35767075
61219036
36.56410
36.54865
36.37309
2.971518

Hình 1. Kết quả chạy Eviews mơ hình của ngân hàng Access bank


 Ngân hàng UBA bank
Dependent Variable: SHF
Method: Least Squares
Date: 01/05/21 Time: 23:24
Sample: 2002 2008
Included observations: 7
Variable

Coefficient

Std. Error


t-Statistic

Prob.

C
PAT

-386.0351
3.987261

13555.95
0.557949

-0.028477
7.146286

0.9784
0.0008

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.910825
0.892990
26009.45

3.38E+09
-79.91842
51.06940
0.000833

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

66316.86
79509.42
23.40526
23.38981
23.21425
2.510283

Hình 2. Kết quả chạy Eviews mơ hình của ngân hàng UBA bank
6. So sánh giữa kết quả bài báo và mơ hình tính tốn
Bảng 7. So sánh kết quả tính tốn và kết quả chạy eviews và kết quả bài báo
Kết quả tính tốn

Kết quả chạy Eviews

Kết quả bài báo

Ngân hàng Access bank
A

1004112.443

1004112

1004112

B

9.925239116

9.925239

9.925239

Se(a)

8400239.657

8400240

8400240

Se (b)

1.291074043

1.291074

1.291074


R-Square

0.921995584

0.921996

0.921996

F-statistic

59.09893536

59.09894

59.09894

Ngân hàng UBA bank
A

-386.0350792

-386.0351

-386.0351

B

3.987261177

3.987261


3.987261

Se(a)

13555.95128

13555.95

13555.95

Se (b)

0.557948741

0.557949

0.557949

R-Square

0.910824801

0.910825

0.910825

F-statistic

51.06940109


51.0694

51.0694



×