Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

giao an dien tu mua xuan cua toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 25 trang )


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẢNG PHÚ
Nhiệt liệt chào mừng
Nhiệt liệt chào mừng
Thầy cô và các em học sinh
Thầy cô và các em học sinh
VỀ DỰ HỘI THI GVDG CẤP TRƯỜNG
VỀ DỰ HỘI THI GVDG CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2010 - 2011

1
Hãy cho
biết vài nét
về thể loại
tùy bút?
2
Chúng ta đã
học những
bài nào
thuộc thể
loại này?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Tiết 63: Ngữ văn
Vũ Bằng
Vũ Bằng

1.Tác giả:
1.Tác giả:
I. Tác giả, tác phẩm:
I. Tác giả, tác phẩm:


-Vũ Bằng (1913- 1984) sinh tại
-Vũ Bằng (1913- 1984) sinh tại
Hà Nội.
Hà Nội.
-Là nhà văn, nhà báo sáng tác
-Là nhà văn, nhà báo sáng tác
từ trước Cách mạng tháng
từ trước Cách mạng tháng
Tám 1945.Năm 1954 vào Sài
Tám 1945.Năm 1954 vào Sài
Gòn viết văn, làm báo, hoạt
Gòn viết văn, làm báo, hoạt
động cách mạng.
động cách mạng.
-Sở trường: truyện ngắn, tùy
-Sở trường: truyện ngắn, tùy
bút, bút kí.
bút, bút kí.
Trình bày
những nét
chính về tác giả

2.Tác phẩm
2.Tác phẩm


-Xuất xứ:
-Xuất xứ:
+Trích từ thiên tùy bút “
+Trích từ thiên tùy bút “

Tháng
Tháng
giêng mơ về trăng non rét ngọt”
giêng mơ về trăng non rét ngọt”
trong tập tùy bút - bút kí
trong tập tùy bút - bút kí
“Thương
“Thương
nhớ mười hai”.
nhớ mười hai”.
+
+
Sáng tác trong
Sáng tác trong


hoàn cảnh đất
hoàn cảnh đất
nước bị chia cắt, tác giả phải sống
nước bị chia cắt, tác giả phải sống
xa quê hương
xa quê hương
.
.


Văn bản “Mùa
xuân của tôi” được
trích từ đâu?
Được tác giả

sáng tác trong
hoàn cảnh nào?

1.Tác giả
1.Tác giả
I.Giới thiệu văn bản
I.Giới thiệu văn bản
2.Tác phẩm
2.Tác phẩm


-Xuất xứ:
-Xuất xứ:
+Trích từ thiên tùy bút “
+Trích từ thiên tùy bút “
Tháng giêng mơ
Tháng giêng mơ
về trăng non và rét ngọt”
về trăng non và rét ngọt”
trong tập tùy bút
trong tập tùy bút
- bút kí
- bút kí
“Thương nhớ mười hai”.
“Thương nhớ mười hai”.
+
+
Sáng tác trong
Sáng tác trong



hoàn cảnh đất nước bị
hoàn cảnh đất nước bị
chia cắt,tác giả phải sống xa quê hương.
chia cắt,tác giả phải sống xa quê hương.


-Thể loại:
-Thể loại:
Tùy bút
Tùy bút
-Phương thức biểu đạt :
-Phương thức biểu đạt :


biểu cảm xen miêu tả
biểu cảm xen miêu tả
Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào?
Phương thức biểu đạt chính
của văn bản là gì?

Đọc
Đọc
HD:Giọng chậm rãi,sâu lắng,mềm mại,
HD:Giọng chậm rãi,sâu lắng,mềm mại,
thấm đẫm niềm thương nỗi nhớ
thấm đẫm niềm thương nỗi nhớ
của tác giả
của tác giả
II. Đọc, hiểu văn bản:


Bài văn viết về cảnh sắc và không
khí mùa xuân ở đâu? Tâm trạng tác
giả khi viết bài này?
Bài văn viết về cảnh sắc và không
khí mùa xuân ở đất Bắc.
- Khi mùa xuân đến tác giả bồi hồi
nhớ lại mùa xuân Miền Bắc, mùa
xuân của Hà Nội trong một tâm
trạng náo nức, thiết tha, nồng nàn.

Em hãy xác định bố
cục bài văn?
Chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ... mê luyến mùa xuân.
Đoạn 2: Tiếp theo ... mở hội liên hoan.
Đoạn 3: Phần còn lại

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,
người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo
được non đừng thương nước, bướm đừng thương
hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai
thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được
cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người
mê luyến mùa xuân.
Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp câu tạo cho câu
văn dịu dàng nhưng không kém phần mạnh mẽ

như muốn tranh luận biện bác với ai đó.
Việc sử dụng những biện pháp
nghệ thuật đó nhằm nhấn mạnh điều gì?
Tạo nhịp văn dồn dập nhằm khẳng định tình cảm mê luyến
mùa xuân là tình cảm sẵn có của con người yêu mùa xuân,
yêu cái đẹp của thiên nhiên cũng là quy luật tự nhiên tất yếu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×