Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

200 câu TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ THEO CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH Y DƯỢC (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.87 KB, 26 trang )

200 CÂU TRẮC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ THEO CHƯƠNG TRÌNH
NGÀNH Y DƯỢC (CĨ ĐÁP ÁN FULL)
Câu 1:
Ngun tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử:
 n=3 ,
l=2 ,
m = -2 ,
ms = - ½. Vậy nguyên tố A là:
 Cho ZCu= 29 ; ZZn= 30 ; ZFe= 26 ; ZAg= 47 .
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Fe
Câu 2:
Xét các ngun tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hồn, tính
chất kim loại và tính khử của chúng biến đổi như sau:
(chọn câu đúng)
A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần.
B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần.
C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần.
Câu 3:
CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH2=CH-COOH 0,12M là:
A. 2,32
B. 2,59
C. 3,24
D. 2,56
Câu 4:
Nguyên tố (B) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử:
 n=4 ,
l =1 ,


m=0 ,
ms = - ½. Vậy Vậy nguyên tố B là:
 Cho ZCl= 17 ; ZBr= 35 ; ZO= 8
; ZS= 16 .
A. Cl
B. Br
C. Oxi
D. S
Cấu hình electron của S (Z = 16).1s 2 2s2 2p6 3s2 3p4. Cho biết hàm sóng
φ (n, l , m, ms ) xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử S là;
A. φ (3,1,−1,−1 / 2)
B. φ (3,1,0,−1 / 2)
C. φ (3,0,0,−1 / 2)
D. φ (3,1,−1,+1 / 2)

Câu 5:

Cấu hình electron của Mg (Z = 12).1s 2 2s2 2p6 3s2. Cho biết hàm sóng
φ (n, l , m, ms ) xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Mg là;
A. φ (3,1,−1,−1 / 2)
B. φ (3,1,0,−1 / 2)
C. φ (3,0,0,−1 / 2)
D. φ (3,0,0,+1 / 2)

Câu 6:

Câu 7:
Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Ca (Z = 20).
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2

2
2
6
2
6
1
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d4
Câu 8:
Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Fe (Z = 26).
2
2
6
A. 1s 2s 2p 3s2 3p6 4s2 3d6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
2
2
6
2
6
1
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d4


Câu 9:
Cho biết cấu hình electron của ion Fe2+ (Z = 26).
2

2
6
A. 1s 2s 2p 3s2 3p6 4s2 3d4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d8
Câu 10:
Cấu hình electron của Cl (Z = 17).1s 2 2s2 2p6 3s2 3p5. Cho biết vị trí (chu kỳ và
phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hồn.
A. Chu kỳ 3, phân nhóm VA.
B. Chu kỳ 3, phân nhóm IIA.
C. Chu kỳ 3, phân nhóm VIIA.
D. Chu kỳ 2, phân nhóm VIIA.
Câu 11:
Cấu hình electron của Cr (Z = 24).1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1. Cho biết vị trí (chu
kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn.
A. Chu kỳ 4, phân nhóm IA.
B. Chu kỳ 4, phân nhóm VA.
C. Chu kỳ 4, phân nhóm VIB.
D. Chu kỳ 4, phân nhóm IVA.
Câu 12:

Hãy cho biết trong phân tử CH4 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình thành:

A. 4 Liên kết

σ sp− s

B. 4 Liên kết


σ sp

C. 4 Liên kết

σ sp3 −s

D. 4 Liên kết

σ sp3 − p

Câu 13:
thành:

−s

Hãy cho biết trong phân tử CH3-CH3 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình

A. 1 Liên kết

σ sp

C. 1 Liên kết

σ sp−sp và 6 liên kết σ sp−s

Câu 14:
A. 11,24

2


2

− sp 2

và 6 liên kết

σ sp

2

−s

B. 1 Liên kết

σ sp −sp
3

3

và 6 liên kết

σ sp −s
3

D. Cả 3 câu trên đề sai.

NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH3 0,12M là:
B. 11,71
C. 11,17
D. 8,29


Câu 15:
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M A= 92) vào 100 gam nước tạo
thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là
0,52.
A. 100,5oC
B. 100,26oC
C. 100,6oC
D. 101,26oC
Câu 16:
Xét phản ứng (A) là phản ứng đơn giản có hệ số nhiệt độ γ = 2. Vậy khi nhiệt
o
độ tăng lên 40 C thì tốc độ phản ứng thay đổi:
A. tăng lên 8 lần.
B. tăng lên 16 lần.
C. Giảm xuống 8 lần. D. Giảm xuống 8 lần.
Câu 17:
A. sp.

Xét phân tử NH3. Hãy cho biết trạng thái lai hoá của N trong phân tử NH3.
B. sp2.
C. sp3.
D. sp3d2.

Câu 18: Xét phản ứng:

Cho phản ứng :

CaCO3(r)


CaO(r) + CO2(k) ↑


Cho biết:

o
Biến thiên thiên entalpi của phản ứng: ∆H 298o K = 42,5 Kcal/mol.

o
Biến thiên thiên entropi của phản ứng: ∆S 298o K = 38,4 Cal/moloK.
Hãy xác định nhiệt đô tại đó bắt đầu xảy ra phản ứng:
A. 500oC
B. 1000,4oC
C. 1106,77oK
D. 1106,77oC

Xét phản ứng:
(NH2)2CO (dd) + H2O (l) 
→ CO2 (dd) + 2 NH3 (dd)
o
Biết: ∆H 298o K ( S ) kcal/mol: -76,3
-68,3
-98,7
-19,3
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. – 7,3Kcal/mol
B. 7,3 Kcal/mol
C. 7,3 Kcal.
D. 37 Kcal/mol


Câu 19:

Câu 20:
Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều
bậc một:
A. (thời gian)-1
B. mol. lít-1.(thời gian)-1
C. lít2.mol-2.(thời gian)-1
D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 21:
Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều
bậc hai:
A. (thời gian)-1
B. mol. lít-1.(thời gian)-1
C. lít2.mol-2.(thời gian)-1
D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 22:
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam
hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo
thành là: Cho R= 0,082 at.lít/oK.
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 23:

Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của một phản ứng một chiều là:
ln[A] = -kt + ln[Ao]
hoặc ln (a-x) = -kt + ln a
1 [ A]

1
a
Hoặc k = − ln
hoặc k = ln
t [ A]o
t a−x
Với [A]o= a
là nồng độ chất A ở thời điểm ban đầu.
[A] = a –x
là nồng độ chất A ở thời điểm t đang xét.
Hãy cho biết bậc của phản ứng một chiều ở trên là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0

Câu 24:
A. 8,00

C6H5NH2 có pKb = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C6H5NH2 0,01M là:
B. 5,71
C. 9
D. 8,29

Câu 25:
Một phản ứng có hằng số nhiệt độ γ =2. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 40o thì tốc độ
của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần.
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 16 lần

D. 32 lần
Câu 26:

CH3COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của dung dịch CH3COOH 0,15M là:


A. 2,3

B. 2,78

C. 3,24

D. 5,56

Câu 27:
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ
đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,93oC. Biết kđ của nước bằng 1,86.
A. 12 gam
B. 14 gam
C. 9 gam
D. 18 gam
Câu 28:
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M A= 92) vào 100 gam nước tạo
thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sơi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là
0,52.
A. 100,5oC
B. 100,26oC
C. 100,6oC
D. 101,26oC
Câu 29:

Tích số tan của CaCO3 ở 25oC 4,8.10-9. Vậy độ tan của CaCO3 ở 25oC là:
-5
A. 6,892.10 mol/lít.
B. 6,289.10-5 mol/lít.
C. 6,928.10-5 mol/lít.
D. 8,926.10-5 mol/lít.
Câu 30:
A. 8,253

NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch gờm NH3 0,12M và NH4Cl 0,1M là:
B. 9,34
C. 9,29
D.10,26

Câu31
Nguyên tử hydro ở trạng thái kích thích có bán kính ngun tử bằng 2,12 Å. Hỏi điện tử của
nguyên tử Hydro bị kích thích đang chuyển động trên quĩ đạo nào.
A. K
B. L
C. M
D. N
Câu 32
Ở trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro người ta tính được vận tốc của electron vào khoảng
108 cm/s. Trong một giây electron chuyển động được bao nhiêu vòng xung quanh nhân.
A. 3,002916432x1015 vòng B. 3,002916432x1012 vịng
C. 3,002916432x1010 vịng D. 3,002916432 vịng
Câu 33
Khi giải phương trình sóng Schrodinger người ta thu được các hàm sóng Ψ . Mỗi hàm sóng
Ψ thu được như vậy ứng với mấy vân đạo nguyên tử ?
A/ một

B/ ba
C/ năm
D/ bảy.
Câu 34
Đối với các ngun tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hồn, tính chất của
chúng biến đổi:
A. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính kim loại tăng dần.
B. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm tính kim loại giảm dần.
C. Từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
D. Từ trái sang phải tính khử tăng dần.
Câu 35
Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A . n=3 ,l= 0,m=1 , ms = + 1/2 B. n=3 ,l= 0,m= 0 , ms = + 1/2
C. n=3,l= 3 , m=1 , ms =+1/2 D. n=3,l= 0, m=2 , ms = + 1/2
Câu 36


Khi tạo thành phân tử NH3 nguyên tử N có kiều lai hóa:
A . sp B. sp2 C . sp3 D. sp3d2
Câu 37
Khi tạo thành phân tử HNO3 nguyên tử N có kiều lai hóa:
A . sp B. sp2 C . sp3 D. sp3d2
Câu 38
Cấu tạo và điện tích của ion cyanua có thể mơ tả như sau:
(+)

(-)

A. C≡N


(-) (+)

B. C≡N

Câu 39
Cho phản ứng :
Cho biết:

(-)

(-)

C. C≡N

D. C≡N

CaCO3(r)

Nhiệt tạo thành ( ∆H
Kcal/mol
o
Entropi ( S 298o K ) Cal/moloK

CaO(r) +
o
298o K ( S )

CaCO3(r)
) -288,5
22,2


CO2(k)
CaO(r)
-151,9

CO2(k)
-94,1

9,5

51,1

Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là:
A. 5000C
B. 1000,40C
C. 836,40C
D. 1109,40C
Câu 40
Cho phản ứng:
2CO (k) + 4H2 (k) → H2O(l) + C2H5OH(l)
Cho biết:
H2
Nhiệt tạo thành ( ∆H

o
298o K ( S )

) Kcal/mol

CO

-26,4

C2H5OH
-66,4

31,2
9,5
38,4
Entropi ( S
) Cal/moloK
Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là:
A. 100oC
B. 923,34 oC
C. 650,34 oC
D. 450,34 oC
o
298o K

Câu 41
Cho phản ứng:
(NH2)2CO (dd)

+ H2O (l)

H2O
-68,3
16,7

→ CO2 (dd) + 2NH3 (dd)


Biết: ∆H
kcal/mol: -76,3
-68,3
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. – 7,3Kcal/mol
B. 7,3 Kcal/mol C. 73 Kcal/mol
o
298o K ( S )

-98,7

-19,3

D. 37 Kcal/mol

Câu 42
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc hai có đơn vị:
A. (thời gian)-1 B. mol. lít-1.(thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 43
Cho Fe =56 , O=16 . Đương lượng gam của Fe2O3 là:
A. 160/3 gam
B. 80/3 gam
C. 40/3 gam
Câu 44

D. 60/3 gam


Trong một phản ứng:
Fe2+ → Fe3+

Cho biết Fe= 56 , O= 16. Đương lượng gam của FeO là:
A. 72 gam
B. 36 gam C. 24 gam
D. 12 gam
Câu 45
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin vào
nước thành 1 lít dung dịch ở 4oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là:
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 46
Cho ZC = 6 ; ZO= 8. Độ bội liên kết giữa hai nguyên tử C và O trong phân tử CO là:
A. 1
;
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 47
Cho các chất: CO2 ; H2O ; CCl4 ; SO2 . Các chất có phân tử phân cực:
A. CO2 ; H2O
B. CO2 ; CCl4
C. H2O ; CCl4
D. H2O ; SO2
Câu 48
Cho EC=C = 142,5 Kcal/mol ; EC-C = 78,0 Kcal/mol ; EC-H = 99,0 Kcal/mol
EH-H= 104,2 Kcal/mol
Phản ứng CH2=CH2 + H2 → CH3-CH3 có hiệu ứng nhiệt:
A. 293 Kcal
B. -293 Kcal

C. 2,93 Kcal D. -2,93 kcal
Câu 49
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mơ tả:
ln[A] = -kt + ln[A0]
Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A0] là nồng độ chất A ban đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 50
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mơ tả:
[A] = -kt + [A0]
Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A0] là nồng độ chất A ban đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 51
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả:
1
1
= kt +
[ A]
[ A0 ]
Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A0] là nồng độ chất A ban đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2

C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 52
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mơ tả:


1
1
= kt +
2
[ A]
[ A0 ] 2
Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A0] là nồng độ chất A ban đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 53
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc một có đơn vị:
A. (thời gian)-1 B. mol. lít-1 (thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 54
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc ba có đơn vị:
A. (thời gian)-1 B. mol. lít-1 .(thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 55
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc khơng có đơn vị:
A. (thời gian)-1 B. mol. lít-1 (thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 56
Một phản ứng có hằng số nhiệt độ γ =3. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 40 o thì tốc độ của phản ứng
đó tăng lên bao nhiêu lần.

A. 3 lần
B. 12 lần
C. 18 lần
D. 81 lần
Câu 57 Ở 410oC hằng số cân bằng của phản ứng:
H2 + I2 ⇄ 2HI
KC = 48
Hỏi khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít thì nờng độ của H 2 tại thời
điểm cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,776 mol/lít
B. 0,224 mol/lít C. 0,5 mol/lít
D. 1,552 mol/lit
Câu 58
Một phản ứng có hệ số nhiệt bằng 2. Ở 0 0C phản ứng kết thúc sau 1024 ngày. Hỏi ở 30 oC
phản ứng kết thúc sau bao lâu?
A.1000 ngày
B. 100 ngày
C. 128 ngày
126 ngày
Câu 59
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 150 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của
dung dịch thu được xuống 0,75oC. Biết kđ của nước bằng 1,86
A. 5 gam
B. 10 gam
C. 15 gam
D. 10,89 gam
Câu 60: C6H5NH2 có pKb = 9,42. Trong một cốc chứa 100ml dung dịch C 6H5NH2 0,01M. pH
của dung dịch đó là.
A. 8,00
B. 8,5

C. 9
D. 8,29
Câu 61
Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp vào bảng theo nguyên tắc.
A) Thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
B) Thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
C) Thứ tự tăng dần số lớp vỏ nguyên tử từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
D) Thứ tự tăng dần số khối của các nguyên tử từ trái sang phải, từ trên xuống dưới


Câu 62.
"Nguyên tử gồm một hạt nhân nằm ở trung tâm và các electron chuyển động xung quanh như
các hành tinh chuyển động quanh mặt trời."
Phát biểu trên là của ai ?
A) Rutherford (Người Anh - 1911)
B) Planck (người Đức -1900)
C) Bor (người Đan Mạch -1913)
D) Heisenberg (người Đức - 1927)
Câu 63
"Trong nguyên tử electron chỉ quay quanh trên những quĩ đạo xác định gọi là các quỹ đạo
lượng tử. Quỹ đạo lượng tử phải thỏa mãn điều kiện: mvr = n h

Phát biểu trên là của ai ?
A) Rutherford (Người Anh - 1911)
B) Planck (người Đức -1900)
C) Bor (người Đan Mạch -1913)
D) Heisenberg (người Đức-1927)
Câu 64
Cấu hình electron của Zn (Z = 30) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 . Hãy cho biết chu kỳ, phân nhóm
của Zn trong hệ thống tuần hoàn và cho biết Zn là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

A) chu kỳ 4 nhóm IIA, kim loại
B) chu kỳ 4 nhóm IIB, kim loại
C) chu kỳ 4 nhóm IIA, phi kim
D) chu kỳ 3 nhóm IIB, khí hiếm
Câu 65
Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 . Cho biết hàm sóng ϕ(n,l,m,ms) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là:
A) ϕ(3,1,-1,+1/2)
B) ϕ(3,2,+1,+1/2)
C) ϕ(3,0,0,+1/2)
D) ϕ(3,1,+1,+1/2)
Câu 66
Nguyên tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi bốn số lượng tử: n=3 , l =2 , m = -2 , m s = ½
Cho ZFe = 26 ZCo = 27 ZNi = 28 ZCu = 29
Nguyên tố (A) là:
A) Fe
B) Co
C) Ni
D) Cu
Câu 66
Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Na , Mg2+ , Al3+ , Na+ theo chiều tăng dần bán kính.
A) NaB) Mg2+C) NaD) Al3+

Câu 67
Thế nào là sự lai hóa sp2
A) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với một hàm sóng của obitan p thành một tổ hợp

tuyến tính tạo ra hai obitan lai hóa sp 2 hồn tồn giống hệt nhau có hai trục đối xứng
trùng nhau tạo với nhau một góc 180o
B) ) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với hai hàm sóng của obitan p thành một tổ hợp
tuyến tính tạo ra ba obitan lai hóa sp2 hồn tồn giống hệt nhau có ba trục đối xứng tạo
với nhau một góc 120o
C) ) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với ba hàm sóng của obitan p thành một tổ hợp
tuyến tính tạo ra bốn obitan lai hóa sp3 hồn tồn giống hệt nhau có bốn trục đối xứng
tạo với nhau một góc 109o28’
D) ) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với một hàm sóng của obitan p và một hàm sóng
của orbitan d thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra ba obitan lai hóa sp 2 hồn tồn giống
hệt nhau ba trục đối xứng tạo với nhau một góc 120o
Câu 68
Hãy cho biết trong phân tử NH3 lần lượt có bao nhiêu liên kết σsp3-s và σsp2-s được hình
thành.
A) 2 , 1
B) 3 , 0
C) 1 , 2
D) 0 , 3
Câu 69
Hãy cho biết khi nghiên cứu cấu tạo phân tử H 2O theo phương pháp VB ta thấy trên nguyên tử
oxy cịn hai đơi electron ghép đơi, chưa tham gia liên kết. Vậy hai đôi electron này được sắp
xếp ở.
A) hai orbitan 2p của oxy
B) hai orbitan lai hóa sp2 của oxy
C) một orbitan 2s và 1orbitan 2p của oxy
D) hai orbitan lai hóa sp3 của oxy
Câu 70
Axit salisilic (axit ortohydroxi benzoic) (ký hiệu là X) có nhiệt độ sơi thấp hơn axit para
hydroxi benzoic (ký hiệu là Y) vì :
A) (X) tạo được liên kết hydro liên phân tử với nước.

B) (X) tạo được liên kết hydro nội phân tử làm thu gọn phân tử lại.
C) (X) tạo được liên kết hydro nội phân tử làm giảm số H linh động.
D) (X) tạo được liên kết hydro nội phân tử làm giảm số H linh động tạo được liên kết
hydro liên phân tử với phân tử nước.
Câu 71
Hãy cho biết trong phân tử CHCl 2–CH=CH2 lần lượt có bao nhiêu liên kết σsp3-s và σsp2-s
được hình thành :
A) 2 , 1
B) 3, 1
C) 1 , 3
D) 2 , 3
Câu 72


Hãy cho biết trong phân tử CHCl 2–CH=CH2 đi từ trái sang phải các nguyên tử cácbon lần
lượt có trạng thái lai hóa là:
A) sp3, sp3 , sp3
B) sp2, sp2 , sp2
C) sp2, sp , sp3
D) sp3, sp2 , sp2
Câu 73
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ bẳng 3. Hỏi cần thay đổi ( tăng hay giảm) nhiệt độ phản ứng
bao nhiêu độ C để tốc độ phản ứng tăng thêm 729 lần.
A) tăng 40oC
B) tăng 50oC
C) tăng 60oC
D) giảm 50oC
Câu 74
Một phản ứng bậc I có hằng số tốc độ 8.10 -3s-1. Hỏi sau thời gian (giây) bao lâu nồng độ ban
đầu của phản ứng giảm đi 8 lần.

A) 192,37 (s)
B) 187,45 (s)
C) 259,93 (s)
D) 295,39 (s)
Câu 75
Độ âm điện của một nguyên tố là:
A) độ âm điện của một nguyên tố là khả năng nhường electron của nguyên tố đó.
B) độ âm điện của một nguyên tố là khả năng nhận electron của nguyên tố đó.
C) độ âm điện của một nguyên tố là đại lượng cho biết khả năng nguyên tử của một
nguyên tố hút electron liên kết về phía nó.
D) Cả A , B , C đều đúng.
Câu 76
Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (Kcal/mol) của rượu etylic từ các dữ kiện sau đây:
C2H5OH(l) + 3O2 (k)
2CO2 (k) + 3H2O (l)
Biết :ΔHpư= -327 Kcal/mol
sinh nhiệt của CO2 = - 94,5 Kcal/mol
sinh nhiệt của H2O = - 68,3 Kcal/mol
A) 66,9 Kcal/mol
B) – 164,2 Kcal/mol
C) – 66,9 kcal/mol
C) 164,2 kcal/mol
Câu 77
Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng (Kj)
CH≡ CH (k) + 2Cl2 (k)
Cl2CH – CHCl2
Biết năng lượng của các liên kết như sau:
Năng lượng liên kết
C–C
C≡C

Kj
347,3
823,1
A) – 420,6 Kj
B) – 420,4 Kj
C) -224,3 Kj
D) 372,9 Kj

Cl - Cl
242,3

C - Cl
345,2


Câu 78
Xet phản ứng: N2O4 ⇄ 2NO2
Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (Cal) của phản ứng ở điều kiện 0 oC. Vậy ở 0oC phản
ứng xảy ra theo chiều nào?. Giả sử biến thiên enthapy và entropy của phản ứng không thay đổi
theo nhiệt độ.
Biết:
Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 13,87 Kcal
Biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện chuẩn : 42,19 Cal/oK
A) – 1161,29 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
B) + 1161,29 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
C) – 2352,13 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
D) + 2352,13 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
Câu 79
Xét một phản ứng có hằng số tốc độ k = 5,7.10-6 s-1. vậy bậc của phản ứng trên là:
A) Bậc 0

B) Bậc 1
C) Bậc 2
D) Bậc 3
Câu 80
Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của phản ứng một chiều là:
[A0] : nồng độ đầu của chất A tham gia phản ứng
x
k=
[A] : nồng độ của A ở thời điểm cân bằng
x : nồng độ chất A đã mất đi
t
hãy cho biết bậc của phản ứng một chiều ở trên.
A) Bậc 1
B) Bậc 2
C) Bậc 3
D) Bậc 0
Câu 81
Thế nào là hiện tượng thẩm thấu:
A) là hiện tượng các phân tử chất tan khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch.
B) Là hiện tượng các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung
dịch
C) Là hiện tượng các phân tử chất tan và các phân tử dung môi khuêch1 tán qua màng bán
thẩm để đi vào dung dịch
D) A,B,C đều đúng.
Câu 82
Một dung dịch chứa 54 gam gluco C 6H12O6 trong 250 gam nước sẽ đông đặc ở bao nhiêu độ ?
cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 0C/mol.gam (C=12 , H=1, O=16)
A) -2,232 oC
B) -0,558 oC
C) -0,279 oC

D) -0,1395 oC
Câu 83


Trong 1ml dung dịch chứa 10-6 mol chất tan A ở 0 oC. Vậy áp suất thẩm thấu của dung dịch
(tính theo mmHg) là:
A) 19,54 mmHg
B) 16,782 mmHg
C) 17,024 mmHg
D) 14,702 mmHg
Câu 84
Biểu thức của đinh luật Raun (Raoult) thứ hai về độ tăng nhiệt độ sôi ∆ts= Ks.Cm. Hãy cho
biết ý nghĩa của hằng số nghiệm sôi Ks.
A) Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
B) Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong
1000 gam dung môi.
C) Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch.
D) Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong 1000 gam
dung mơi.
Câu 85
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của AgCl trong nước ở 25 oC . Cho biết tich số tan của AgCl ở
25oC là 1,78. 10-5.
A) 1,334.10-3 (mol/lít)
B) 4,219. 10-3(mol/lít)
C) 1,334 . 10-3 (mol/lít)
D) 1,343.10-5(mol/lít)
Câu 86
Thế nào là dung dịch đệm:
A) là dung dịch tạo bởi một bazơ yếu và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không

đáng kể.
B) là dung dịch tạo bởi một axit yếu và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch khơng thay đổi hoặc thay đổi không
đáng kể.
C) là dung dịch tạo bởi một bazơ mạnh và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
yếu hoặc bazơ yếu vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng
kể.
D) cả A và B đều đúng.
Câu 87
NH3 có pKb= 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH30,12M và NH4Cl 0,1M là:
A) 8,253
B) 9,34
C) 9,29
D) 10,26
Câu 88
Tính nờng độ OH- trong một lít dung dịch NH3 0,1M. Biết hằng số điện ly của NH3
Kb=1,8.10-5.
A) 1,34.10-3(mol/lít)
B) 4,24.10-3(mol/lít)
C) 1,34.10-2(mol/lít)


D) 4,24.10-4(mol/lít)
Câu 89
Trong các dung dịch sau đây: Na2CO3 , NaCl , K2SO4 , CH3COONa , C6H5ONa, NH4Cl,
C6H5ONH3Cl, AlCl3. Dung dịch nào có pH>7
A) NaCl , K2SO4
B) NH4Cl , C6H5ONH3Cl, AlCl3
C) K2SO4, CH3COONa, AlCl3
D) Na2CO3 , CH3COONa, C6H5ONa

Câu 90
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của CaSO4 trong nước . Cho biết tich số tan của CaSO 4 ở 25oC là
9,1. 10-6.
A) 2,12.10-3 (mol/lít)
B) 3,6016. 10-3(mol/lít)
C) 3,66 . 10-3 (mol/lít)
D) 3,0166.10-3(mol/lít)

Câu 91
Cho các thế oxy hóa khử tiêu chuẩn: E0Fe /Fe = +0,77(V) ; E0Cu /Cu = +0,52(V)
E0Ag /Ag = +0,80(V) . Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây tự diễn ra được ở 25oC.
A . Fe3+ + Cu
B . Fe2+ + Cu
C . Fe3+ + Ag
D. Cu2+ + Ag
3+

2+

2+

+

Câu 92
Cho các thế oxy hóa khử tiêu chuẩn: E0Fe /Fe = +0,77(V) ; E0Fe /Fe = -0,44(V)
Hỏi E0Fe /Fe = ?
A . -0,037(V)
B. + 0,33(V)
C. + 1,21(V)
D. + 0,4 (V)

3+

2+

3+

Câu 93
Cho Cu+ + e → Cu
E10 = 0,52 (V)
Cu2+ + e → Cu+ E20 = 0,15 (V)
Cu2+ + 2e → Cu E30 = ? (V)
Giá trị của E30 là:
A. 0,67 (V) B. 0, 335 (V) C. 0,82 (V)

D. 0,41 (V)

2+


Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ.
Câu 1
Cho phản ứng: MnO4- + SO2 + H+ → ?
Sản phẩm tọa thành sau phản ứng:
A . MnO42- + SO42- + H2O
B . MnO2 + SO42- + H2O
C . Mn2+ + SO42- + H2O
D . Mn2+ + SO32- + H2O
Câu 2
Cho các thế oxy hóa khử tiêu chuẩn: E0Fe /Fe = +0,77(V) ; E0Cu /Cu = +0,52(V)
E0Ag /Ag = +0,80(V) . Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây tự diễn ra được ở 25oC.

A . Fe3+ + Cu
B . Fe2+ + Cu
C . Fe3+ + Ag
D. Cu2+ + Ag
3+

2+

2+

+

Câu 3
Cho phản ứng: BaO2 + Cr2(SO4)3 + NaOH → E + F + H2O.
Các sản phẩm E và F là :
A . BaSO4 và Na2Cr2O7
B . BaCr2O7 và Na2SO4
C . BaSO4 và Na2CrO4
D . BaCrO4 và Na2SO4
Câu 4
Cho các thế oxy hóa khử tiêu chuẩn: E0Fe /Fe = +0,77(V) ; E0Fe /Fe = -0,44(V)
Hỏi E0Fe /Fe = ?
A . -0,037(V)
B. + 0,33(V)
C. + 1,21(V)
D. + 0,4 (V)
3+

2+


2+

3+

Câu 5
Cho Cu+ + e → Cu
E10 = 0,52 (V)
Cu2+ + e → Cu+ E20 = 0,15 (V)
Cu2+ + 2e → Cu E30 = ? (V)
Giá trị của E30 là:
A. 0,67 (V)
B. 0, 335 (V)
C. 0,82 (V)

D. 0,41 (V)

Câu 6
Phức chất là gì?
A. Phức chất là những hợp chất có cấu tạo rất phức tạp.
B. Phức chất là những chất gồm nhiều phân tử chất đơn giản kết hợp lại
C. Phức chất là chất được tạo thành từ hai hay nhiều phân tử muối
D. Phức chất là những chất khi phân ly trong dung dịch tạo thành các ion phức, tờn tại độc lập
và có tính chất xác định.
Câu 7

Cấu tạo electron hóa trị của các nguyên tố kim loại kiềm là:
A. ns2 np1
B. ns1 np0
C. ns1 np1
D. ns2 np2

Câu 8
Khi cho kim loại kiềm phản ứng với oxy ở nhiệt độ cao thì:
A. Li tạo thành sản phẩm là Li2O2
B. Na tạo thành sản phẩm là Na2O
C. K tạo thành sản phẩm là KO
D. Rb tạo thành sản phẩm là RbO2


Câu 9
Muối của kim loại kiềm bền nhiệt hơn muối của kim loại các phân nhóm khác vì
A. Chúng thường ở thể rắn
B. Chúng có mạng tinh thể ion rất điển hình và hồn hảo.
C. Chúng dễ tan trong nước.
D. Các phát biểu A,B,C đều sai.
Câu 10
Chọn phản ứng viết sai trong các phản ứng sau
A. BaO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4 = BaSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O
B. 3BaO2 + Cr2(SO4)3 + 2NaOH = 3BaSO4 + Na2Cr2O7 + H2O
C. 3BaO2 + Cr2(SO4)3 + 4 NaOH = 3BaSO4 + 2Na2CrO4 + 2H2O
D. BaO2 + HgCl2 = Hg + BaCl2 + O2
Câu 11
Cho các oxit MgO, BeO, Al2O3, PbO, SnO. Những oxit khi phản ứng với NaOH
tạo thành phức chất dạng Na2[M(OH)4] là
A. MgO, BeO, Al2O3
B. MgO, PbO, Al2O3
C. BeO, PbO, SnO
D. MgO, BeO, PbO
Câu 12
Trong số các kim loại nhóm IA hai nguyên tố có mặt nhiều nhất trong cơ thể là
A. Kali và natri

B. Liti và Natri
C. Kali và liti
D. Liti và rubidi
Câu 13
Nhóm IIIA có các nguyên tố: B, Al, Ga, In, Tl. Các nguyên tố sau là kim loại
A. B, Al, Ga, In
B. B, Al, Ga, Tl
C. B, Al, In, Tl
D. Al, Ga, In, Tl
Câu 14
Nhơm oxít có hai dạng thù hình ⍺- Al2O3 và γ-Al2O3 và hai dạng đá quí là Rubi
và Saphia. Các dạng đá quí tương ứng có công thức là
A. saphia là ⍺- Al2O3 và rubi là γ-Al2O3
B. rubi là ⍺- Al2O3 và saphia là γ-Al2O3
C. cả rubi và saphia đều là ⍺- Al2O3
D. cả rubi và saphia đều là γ-Al2O3
Câu 15
Nhôm và thiếc là những kim loại có đặc tính sinh học đã được biết hiện nay là
A. Cả hai đều vô hại khi xâm nhập cơ thể


B. Nhôm gây ngộ độc ở hàm lượng vô cùng nhỏ
C. Thiếc gây ngộ độc khi ở hàm lượng rất nhỏ
D. Nhơm chỉ gây bệnh khi tích tụ đủ lượng ở tiểu não.
Câu 16
Chon phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Tất cả các muối của nhôm đều có tên gọi là phèn nhơm.
B. Chỉ các muối nhơm sunfat mới được gọi là phèn nhôm
C. Chỉ các muối nhơm clorua mới có tên gọi là phèn nhơm
D. Tất cả các muối nhơm tan tốt trong nước đều có tên gọi là phèn nhôm.

Câu 17
Cho các muối MgCl2, Be(NO3)2, Al(NO3)3, Ga(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH
dư, muối tạo ra ion phức kiểu lai hóa sp3 là
A. MgCl2, Be(NO3)2, Al(NO3)3,
B. MgCl2, Be(NO3)2, Ga(NO3)3
C. MgCl2, Al(NO3)3, Ga(NO3)3
D. Be(NO3)2, Al(NO3)3, Ga(NO3)3
Câu 18
Chì trong xăng khi chưa sử dụng và qua sử dụng có thể gây ngộ độc cho cơ thể
người qua đường
A. Hô hấp
B. Tiếp xúc
C. Ăn uống
D. Cả ba đường trên
Câu 19
Trong công nghiệp người ta điều chế Al từ hợp chất của nhôm bằng phương pháp:
A. nhiệt luyện
B. thủy luyện
C. điện phân dung dịch
D. điện phân nóng chảy.
Câu 20
Al2(SO4)3 khi hòa tan trong nước có thể làm trong nước vì:
A. tạo ra ion Al3+ hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
B. tạo ra ion SO42- hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
C. tạo thành kết tủa Al(OH)3 dạng keo để các hạt bụi bám vào rời chìm xuống.
D. Các cách giải thích trên đều sai.
Câu 21
Phức chất Fe(CO)5 có kiểu lai hóa nào sau đây. Biết CO là phối tử trường mạnh
A. dsp3
B. sp3d

C. sp3
D. sp3d2


Câu 22
Phức chất Co(CO)4 có kiểu lai hóa nào sau đây. Biết CO là phối tử trường mạnh
A. dsp2
B. sp3
C. dsp3
D. sp3d
Câu 23
Sắt trong máu tồn tại ở dạng phức chất
A. bát diện của ion sắt (II)
B. tứ diện của ion sắt (II)
C. bát diện của ion sắt (III)
D. tứ diện của ion sắt (III)
Câu 24
Electron hóa trị của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp là những electron
A. ở lớp vỏ ngoài cùng
B. ở lớp vỏ ngoài cùng và sát ngoài cùng
C. ở lớp vỏ ngoài cùng và các electron ở phụ tầng d sát ngồi cùng.
D. Gờm tất cả các electron của nguyên tử.
Câu 25
Đặc điểm về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố nhóm chính và nhóm phụ
A.
Trong phân nhóm chính và phân nhóm phụ, tính khử đều tăng dần từ trên
xuống dưới.
B.
Trong phân nhóm chính và phân nhóm phụ, tính khử đều giảm dần từ trên
xuống dưới.

C.
Trong phân nhóm chính tính khử tăng dần từ trên xuống dưới, trong phân nhóm
phụ tính khử giảm dần từ trên xuống dưới
D.
Trong phân nhóm chính tính khử giảm dần từ trên xuống dưới, trong phân
nhóm phụ tính khử tăng dần từ trên xuống dưới
Câu 26
Các ion Cr2O72- và CrO42- tồn tại trong điều kiện
A. Cr2O72- tồn tại trong dung dịch bazơ và CrO42- tồn tại trong dung dịch axit
B. Cr2O72- và CrO42- đều tồn tại trong dung dịch bazơ
C. Cr2O72- và CrO42- đều tồn tại trong dung dịch axit
D. Cr2O72- tồn tại trong dung dịch axit và CrO42- tồn tại trong dung dịch bazơ.
Câu 27
Trong ion phức [Zn(OH)4]2- OH- là phối tử trường mạnh, nguyên tố kẽm có kiểu lai hóa:
A . sp3 B. sp2 C. dsp2
D. sp2d
Câu 28
Khi đốt cháy Li trong oxy, sản phẩm của phản ứng là:
A. Li2O
B. Li2O2 .
C. LiO
D. LiO2+


Câu 29
Đốt cháy K trong oxy, sản phẩm của phản ứng là:
A. K2O
B. K2O2
C. KO
D. KO2

Câu 30
Đốt cháy Na trong oxy, sản phẩm của phản ứng là:
A. Na2O
B. Na2O2
C. NaO
D. NaO2
Câu 31
Cho KI dư phản ứng với H2O2 dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:
A. KI
B. KI có hòa tan I2
C. KI3
D. KI3 và KI
Câu 32
K2O2 tác dụng với nước. sản phẩm thu được là:
A. KOH
B. KOH + O2
C. KOH + H2O2 + O2
D. KOH + H2O2
Câu 33
Hòa tan KO2 vào nước. sản phẩm thu được là:
A. dung dịch KOH
B. dung dịch KOH + O2
C. dung dịch KOH + H2O2 + O2
D. dung dịch KOH + H2O2
Câu 34
Hòa tan K2O vào nước. sản phẩm thu được là:
A. dung dịch KOH
B. dung dịch KOH + O2
C. dung dịch KOH + H2O2 + O2
D. dung dịch KOH + H2O2

Câu 35
Sản phẩm của phản ứng giữa KO2 và NO là
A. KNO3
B. KNO3 + KNO2 + O2
C. KNO3 + O2
D. KNO3 + KNO2 + NO2
Câu 36
Hợp chất NaNH2 có tên gọi là:
A. Natri amoni
B. Natri imidua
C. Natri amidua
D. Natri nitrua
Câu 37
Nung nóng chảy hỗn hợp Na và S dư. Sản phẩm thu được là:
A. Na2S
B. Na2S4
C. Na2S8
D. Na2Sn (n từ 1 đến 8)


Câu 38
Sản phẩm của phản ứng H2SO4 + KO2 là:
A. K2SO4 + H2O
B. K2SO4 + H2 + O2
C. K2SO4 + H2O2 + O2
D. K2SO4 + H2O2
Câu 39
Có hai ion kim loại kiềm đóng vai trị rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Li+ , Na+
B. Li+ , K+

C. K+ , Na+ D. Cs+ , Na+
Câu 40
Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm có thể phản ứng trực tiếp với N2 . Kim loại đó
là :
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
Câu 41
H2O2 là hợp chất rất không bền bị phân hủy nanh nhất trong dung dịch có tính chất :
A. axit mạnh
B. axit yếu
C. Baz mạnh
D. Trung tính.
Câu 42
Các kim loại nhóm IIA có khả năng phản ứng trực tiếp với nước là :
A. Be , Ca , Sr
B. Mg , Ca, Ba C. Ca , Sr, Ba
D. Mg , Sr, Ba
Câu 43
Cặp kim loại nào trong các cặp kim loại sau cháy trong O2 tạo thành peroxit :
A. Li , Na
B. Li , Ba
C. Na , Ca
D. Na , Ba
Câu 44
Ion Al3+ khi thâm nhập cơ thể người thì :
A. gây ngộ độc ngay tức khắc
B. vơ hại
C. bị cơ thể đào thải ngay

D. có khả năng tích tụ và gây ra chứng run tay chân khi tích tụ đủ lượng.
Câu 45
Nguyên tố N trong phân tử NH3 có kiểu lai hóa :
A. Sp
B. Sp2
C. Sp3
D. d2sp3
Câu 46
Nguyên tố 0 trong phân tử H2O có kiểu lai hóa :
A. Sp
B. Sp2
C. Sp3
D. d2sp3
Câu 47
Cho các axit: HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4. axit bền nhất:
A. HClO
B. HClO2
C. HClO3
D. HClO4
Câu 48
Cho các axit: HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4. axit có tính oxi hóa mạnh nhất:
A. HClO
B. HClO2
C. HClO3
D. HClO4
Câu 49
Cho H2O2 vào vết thương thấy nó bị phân hủy rất nhanh vì:


A. máu có tính kiềm

B. H2O2 phản ứng với NaCl trong máu
C. Trong máu có men catalase phân hủy H2O2
D. H2O2 khộng bền khi tiếp súc với da người.
Câu 50
Cho các chất khí: HCl , HBr , HI, HF tan vào nước ta thu được các dung dịch axit có nồng
độ mol bằng nhau. Hỏi axit nào mạnh nhất.
A. HCl
B. HBr
C. HI
D. HF
Câu 51
Có hai ion kim loại kiềm thổ đóng vai trị rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Ba2+ , Ca2+
B. Ca2+ , Mg2+
C. Ba2+ , Ca2+ D. Sr2+ , Ba2+
Câu 52
Trong các nhóm nguyên tố sau nhóm nào gờm các ngun tố lưỡng tính:
A. Al , Zn , Cr B. Al, Zn, Pb
C. Al , Sn, Mo D. Sn, Zn, Cu
Câu 53
Cho E0Fe3+/Fe2+ = a (V) ; E0Fe2+/Fe = b (V)
E0Fe3+/Fe = x (V) . giá trị của x là:
A. a + b (V)
B. a – b (V)
C. (a + b)/2 (V) D. (a + 2b)/3 (V)
Câu 54
Sản phẩm của phản ứng KO2 + H2SO4 → ? và tổng hệ số cân bằng(là các số nguyên nhỏ nhất)
của các chất trong phản ứng là:
A . K2SO4 , H2O2 , THSCB =5
B. K2SO4 , H2S , THSCB =7

C. K2SO4 , O2 , THSCB =8
D. K2SO4 , H2O2 , O2 , THSCB =6
Câu 55
Khi hòa tan BaO2 vào dung dịch HCl đặc thì sản phẩm thu được là gì?. Tổng hệ số cân bằng(là
các số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng là:
A. BaCl2 + H2O THSCB = 6
B. BaCl2 + H2O + Cl2 THSCB = 9
C. BaCl2 + H2O2 THSCB = 5
D. BaCl2 + H2O + Cl2 THSCB = 7
Câu 56
Trong hai phản ứng dưới đây:

to

M + O2
MO2
(1)
2M(OH)2 + O2
2MO2 + 2H2O
(2)
to có thể dùng để điều chế SnO .
A. Cả hai phản ứng đều
2
B. Cả hai phản ứng đều được dùng để điều chế PbO2
C. phản ứng (1) để điều chế SnO2 phản ứng (2) để điều chế PbO2.
D. phản ứng (1) để điều chế PbO2 phản ứng (2) để điều chế SnO2.
Câu 57
Khi các hydroxit của các kim loại M (Fe, Ni, Co) tan trong dung dịch kiềm theo phản ứng:
M(OH)3 + 3KOH → K3[M(OH)6] . Kim loại M là:
A. Fe, Co

B. Co, Ni
C. Fe, Ni
D. Fe , Co, Ni
Câu 58


Trong các muối AgX(AgCl, AgBr, AgI) muối nào tan tốt trog dung dịch HCl đậm đặc theo
phản ứng:
AgX + HCl → H[AgXCl] . Muối AgX là:
A. AgCl
B. AgBr
C. AgI
D. AgCl , AgBr , AgI.
Câu 59
Khảo sát phức chất : [NiCl4]2- theo thuyết VB. Hãy cho biết sự lai hóa, từ tính, cơ cấu khơng
gian của phức chất.
A. dsp2, thuận từ, vuông phẳng
B. sp3 , nghịch từ, tứ diện đều
2
C. dsp , nghịch từ, vuông phẳng
B. sp3 , thuận từ, tứ diện đều
Câu 60
Trong các kim loại M(Zn , Cd, Hg) kim loại nào có hydroxit khơng bền. Dễ bị phân hủy
theo phương trình phản ứng sau :
2MOH → M + MO + H2O
Kim loại M là :
A. Zn
B. Cd
C. Hg
D. Zn , Cd, Hg

Câu 61
Cho E0Cu2+/Cu = x (V) ; E0Cu2+/Cu+ = y (V)
E0Cu+/Cu = a (V) . giá trị của a là:
A. 2x- y (V)
B. (x – y)/2 (V)
C. (x + y)/2 (V) D. 2x + y (V)
Câu 62
Muối kép KCl.MgCl2..6H2O có trong.
A. quặng xinvinit
B. Quặng cacnalit
C. quặng apatit
D. Mỏ diêm tiêu
Câu 63
Hòa tan Ca3P2 vào trong nước tạo ra các hợp chất nào trong các hợp chất sau đây :
A.Ca(OH)2 , PH3 B. Ca(OH)2 . P2O5 C. Ca(OH)2, PO2
D. Ca(OH)2 , H3PO4
Câu 64
Khi tác dụng với HCl đặc thì kim loại M tham gia theo hai phản ứng sau:
M + 2HCl → MCl2 + H2
MCl2 + HCl → H[MCl3]
Vậy kim loại M trong hai phản ứng trên là:
A. Sn
B. Sn và Pb
C. Pb
D. không phải Sn cũng không phải Pb
Câu 65
Cơng thức feroxen hay bicyclopentadienyl có dạng M(C5H5)2 được dùng làm thuốc chữa bệnh
thiếu máu. Kim loại M trong cơng thức trên là gì.
A. Fe
B. Co

C. Ni
D. Cu
Câu 66
Khi đun nóng SnCl2 với CuO sản phẩm của phản ứng và hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ
nhất) của các chất trong phản ứng là:
A. CuCl2 và SnO , THSCB=5
B. CuCl và SnO2 , THSCB=6
C. CuCl2 và SnO2 , THSCB= 4
D. cả A,B,C đều sai
Câu 67


Khảo sát phức [Co(NH3)6]3+ theo thuyết VB. Cho biết sự lai hóa, sự hình thành liên kết hóa
học trong phức chất.
A. sp3d2 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH3 và 6
obitan lai hóa sp3d2 trống của ion Co3+.
A. d2sp3 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co3+ và 6 obitan trống của 6
nguyên tử N trong 6 phân tử NH3.
B. d2sp3 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH3 và 6
obitan lai hóa sp3d2 trống của ion Co3+.
C. sp3d2 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co3+ và 6 obitan trống của 6
nguyên tử N trong 6 phân tử NH3.
Câu 68
Trong dung dịch ion Hg2+ tác dụng với Baz như NaOH, thì sản phẩm thu được là.
A. HgO
B. HgOH
C. Hg(OH)2
D. Hg2O2
Câu 69
Khi viết phản ứng điện cực (dạng oxy hoá trên khử) xảy ra trong mơi trường axit đối với cặp

oxy hóa khử Cr2O72-/ Cr3+ ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng ( là các số
nguyên nhỏ nhất) lần lượt là.
A. 6, 24
B. 3, 14
C. 6 , 30
D. 3,12
Câu 70
Sản phẩm của phản ứng Na3N + H2O → ? và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất)
của các chất là.
A. NaOH và NH3 THSCB=8
B. NaOH và NH3 THSCB=12
C. NaOH , Na2O và NH3 THSCB=6 D. phản ứng không xảy ra ở đk thường
Câu 71
Trong các chất rắn sau: BeCl2 , K2BeO2 ,BeSO4 , Be(NO3)2 chất nào bị thủy phân trong nước ?
Tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất ) của các chất trong phản ứng là.
A. BeSO4 , THSCB=6
B. Be(NO3)2 THSCB=6
C. BeCl2 , THSCB=6
D. K2BeO2 THSCB=6
Câu 72
Trong bệnh nhân Alzeimer, người ta tìm thấy có sự lắng đọng một kim loại trong não. Khi
bệnh nhân đã uống phải nguồn nước chứa hơn 110mg/l kim loại này trong một thời gian thì
tần suất mắc phải của chứng bệnh này tăng 50%. Kim loại bệnh nhân đã nhiễm là.
A. Al
B. Fe
C. Zn
D. Cu
Câu 73
Hemoglobin trong máu gồm ion M2+ liên kết với popyrin và một phân tử protein có tên globin
tạo thành phức chất bát diện. phức này có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và

CO2 từ các mô về phổi. M là kim loại nào.
A Fe
B. Pb
C. Co
D. Ni
Câu 74
Trong các muối AgX (X: Cl , Br, I) muối nào tan (nhiều hoặc ít) trong dung dịch
Kalithiosunfat theo phương trình phản ứng:
AgX + 2K2S2O3 → K3[Ag(S2O3)2] + KX
AgX là:
A. AgCl, AgBr
B. AgI ,AgBr
C. AgCl, AgI
D. AgCl, AgBr, AgI


Câu 75
Nhận xét nào sau đây về đồng phân cis-dicloro diamin platin (II) là đúng.
A. Trong phức chất có hai phối tử NH3 nằm cùng một phía đối với ion Pt2+
B. Trong phức chất có hai phối tử Cl- nằm cùng một phía với ion Pt2+
C. cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
Câu 76
Trong các kim loại M(Zn , Cd ,Hg) kim loại nào được điều chế theo phản ứng:
MS + Fe → M + FeS
A. Zn
B. Cd
C. Hg
D. Zn, Cd, Hg
Câu 77

Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxy hóa trên dạng khử) xảy ra trong mơi trừng axit đối
với cặp oxy hóa khử NO3-/NH4+ ta sẽ có số electron trao đổi và số phân tử nước trong bán phản
ứng (với hệ số cân bằng là số nguyên nhỏ nhất) lần lượt là.
A. 2 electron 3 H2O tham gia
B. 2 electron 5 H2O tham gia
C. 8 electron 5 H2O tạo ra
D. 8 electron 3 H2O tạo ra
Câu 78
Trong các kim loại kiềm, kim loại nào tham gia phản ứng với hydro tạo hợp chất hydrua ở
600-700oC và 350-400oC
A. ở 600- 700oC Li, Na tác dụng, ở 350 – 400oC K ,Rb, Cs tác dụng
B. ở 600- 700oC Li, Na, K tác dụng, ở 350 – 400oC Rb, Cs tác dụng
C. ở 600- 700oC Li tác dụng, ở 350 – 400oC Na, K ,Rb, Cs tác dụng
D. ở 600- 700oC Li, Na, K ,Rb tác dụng, ở 350 – 400oC Cs tác dụng
Câu 79
ở điều kiện bình thường Ba tiếp xúc với khơng khí tạo ra hợp chất A. chất A và tổng hệ số cân
bằng của các chất trong phản ứng tạo ra A lần lượt là.
A. BaO THSCB=5
B. BaO THSCB =4
C. BaO2 THSCB = 3
D. BaO2 THSCB =9
Câu 80
Dạng thù hình nào của Al2O3 khi đun nóng chảy thì xảy ra ba phản ứng dưới đây.
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + Na2CO3 → 2NaAlO2 + CO2
Al2O3 + K2S2O7 → Al2(SO4)3 + K2SO4
A. α- Al2O3 , α- Al2O3, α- Al2O3
B. γ - Al2O3 , γ - Al2O3, γ - Al2O3
C. α- Al2O3 , γ - Al2O3, γ - Al2O3
D. ở cả ba phản ứng α- Al2O3 và γ - Al2O3 đều tham gia

Câu 81
Muối của kim loại M (Fe, Co, Ni) tham gia được phản ứng
M2(SO4)3 + 2KI → 2MSO4 + I2 + K2SO4
thì kim loại M là.
A. Fe
B. Co
C. Fe, Ni
D. Fe, Co, Ni
Câu 82
CuO không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch NH3 tạo thành phức chất amoniacat,
tổng hệ số cân bằng( là số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng sẽ là.


A. 6

B. 7

C.8

D. 9

Câu 83
Khảo sát phức chất [Au(CN)4]- . Hãy cho biết trạng thái lai hóa , cơ cấu khơng gian và từ tính
của phức chất. ( cho biết ZAu= 79)
A. sp3 tứ diện đều, thuận từ
B. dsp2 vuông phẳng, nghịch từ
3
C. sp tứ diện đều, nghịch từ
D. dsp2 vuông phẳng, thuận từ
Câu 84

Trong các kim loại M(Zn, Cd, Hg) kim loại nào có thể điều chế được theo phản ứng
4MS + 4CaO → 4M + CaSO4 + 3CaS
Kim loại M là.
A. Hg
B. Zn
C. Cd
D. Zn, Cd, Hg
Câu 85
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxy hóa trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với
cặp oxy hóa khử NO3-/N2 ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên
nhỏ nhất) của bán phản ứng lần lượt là.
A. 5, 18
B. 5, 21
C.10, 18
D. 10, 21
Câu 86
Cho biết biểu hiện khi cơ thể thiếu hụt K+ và những tác hại xảy ra khi đưa K+ vào cơ thể dưới
dạng viên nén .
A. cao huyết áp , nhồi máu cơ tim
B. rối loạn nhịp tim, loét thành ruột
C. loét dạ dày, cao huyết áp
D. viêm não, loét dạ dày
Câu 87
Khi nung Be(OH)2 với NaOH nóng chảy sản phẩm thu được là gì? Tổng hệ số cân bằng (là các
số nguyên nhỏ nhất) của phản ứng bằng bao nhiêu?
A. Na2BeO2 và H2O. THSCB= 6
B. Na2[Be(OH)4] . THSCB= 4
C. Na2BeO2 và H2O. THSCB= 4
C . Na2[Be(OH)4] . THSCB= 6
Câu 88

Trong các nhóm kim loại dưới đây, nhóm kim loại nào tác dung với dung dịch NaOH ở nhiệt
độ thường theo phương trình phản ứng.
2M + 2OH- + 6H2O → 2[M(OH)4]- + 3H2
A. Al, Sn, Cu
B. Be, Al, Pb C. Al, Ga, In
D. Zn, Al, Cu
Câu 89
Khi hydroxit của kim loại M tác dụng với dung dịch chất oxy hóa mạnh theo phản ứng
2M(OH)2 + H2O2 → 2M(OH)3 thì kim loại M là.
A. Co
B. Zn
C. Fe
D. Co , Zn , Fe
Câu 90
Gọi tên phức chất [Co(NH3)4NO2Cl]2SO4.
A. clorua nitrit amin coban (III) sunfat
B. cloro nitro tetra amin coban (III) sunfat
C. clorua nitro tetra amin coban (III) sunfat D. cloro nitro tetra amin cobanat (III) sunfat


Câu 91
Gọi tên phức chất Na3[Co(NO2)6]
A. Tri Natri hexa nitro coban (III)
C. Natri hexa nitro cobaltat (III)
Câu 92
Gọi tên phức chất Na[Au(CN)4]
A. Natri hexa ciano vàng (III)
C. Natri tetra ciano Aurat (III)

B. Natri hexa nitrito coban (III)

C. Natri hexa nittrito cobaltat (III)

B. Natri hexa cianat vàng (III)
D. Natri tetra cianat vàng (III)

Câu 93
Gọi tên phức chất K4[Fe(CN)6]
A. Kali hexa ciano sắt (III)
C. Kali hexa ciano ferrat (II)

B. Kali penta ciano ferrat (III)
D. Kali hexa ciano ferrat (III)

Câu 94
Phân từ NH3 có nguyên tử N là nguyên tố trung tâm. Lai hóa của ngun tử N, cấu trúc hình
học của phân tử NH3 là:
A. sp3, tứ diện
B. sp3 , tháp cụt
2
C. dsp vuông phẳng.
C. sp2 , tam giác đều.
Câu 95
Phân từ H2O có nguyên tử O là nguyên tố trung tâm. Lai hóa của ngun tử O, cấu trúc hình
học của phân tử H2O là:
A. sp3, tứ diện
B. sp2 , góc 60o
3
o
C. sp ,góc nhỏ hơn 109 28’.
C. sp2 , tam giác đều.

Câu 96
Phân tử NaNH2 có tên gọi là:
A. natri amin
C. Natri amidua
Câu 97
Phân tử Na2NH có tên gọi là:
A. natri amino
C. Natri amidua

B. Natri amino
D. Natri imidua

B. Natri imidua
D. Natri nitrua

Câu 98
Hydro nguyên tử có thể phản ứng với KMnO4 trong mơi trường axit H2SO4 lỗng. Tổng hệ số
cân bằng của phản ứng (là các số nguyên nhỏ nhất) đó là:
A. 10
B. 15
C. 26
18
Câu 99
Oxy trong tự nhiên tờn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất
C. Ba dạng

B. Hai dạng
D. Bốn dạng


Câu 100
Các bon trong tự nhiên tờn tại mấy dạng thù hình.
A. Một dạng duy nhất
B. Hai dạng
C. Ba dạng
D. Bốn dạng


×