Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.11 KB, 17 trang )

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

I. Những vấn đề chung về hạch toán lao động và thù lao lao động
1. khái niệm : tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà doanh
nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của
họ .
Ngoài tiền lương doạnh nghiệp còn phải trích vào chi phí sản xuất kinh doanh một
bộ phận chi phí gốmg các khoản trích BHXH , BHYT, KPCĐ
2. phân loại chi phí nhân công theo chức năng .
- nhân công thực hiện chức năng sản xuất , chế biến :
+ Nhân công trực tiếp
+ Nhân công gián tiếp
- Nhân công thực hiện chức năng lưu thông tiếp thị
- Nhân công thực hiện chức năng quản lý hành chính
II/ HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG .
1. cáchình thức tiền lương :
a. hình thức lương thời gian :
Tiền lương thời gian đơn giá tiền
Thời gian phải trả = làm việc x lương theo
Công nhân viên thời gian

( áp dụng đối với từng bậc lương )
+ các loại tiền lương thời gian:
- Tiền lương thời gian tinhs theo đơn giá tiền lương cố định ( gọi là tiền lương
thời gian giản đơn )
- Tiền lương thời gian giản đơn có thưởng bằng tiền lương thời gian giản đơn
cộng tiền thưởng
+ phạm vi áp dụng :chỉ áp dụng cho từng loại công việc chưa xây dựng được định
mức lao động , chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm
+ Ưu, nhược điểm của hình thức tiền lương thời gian :


- Ưu điểm : hình thức tiền lương thời gian :
- Nhược điểm : là không khuyến khích được người lao động có trình độ tay
nghề chưa phát huy hết khả năng .
b. hình thức trả lương theo sản phẩm :
tiền lương khối lượng công sản phẩm
phải trả cho = việc hoàn thành x đơn giá
CB- CNV đủ tiêu chuẩn tiền lương
Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động
gắn chặt với số lưọng lao động , khuyến khích người lao động hăng say lao động
góp phần làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội .
c. Hình thức trả lương khoán
d. Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng .
e. Hình thức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
tiền lương SP đơn giá sản phẩm đơn giá số lượng tỷ lệ
phải trả cho = lương x hoàn chỉnh x lượng x sp vượt x thưởng
người lao động SP SP định mức luỹ tiến
2. Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương .
2.1/ Quỹ tiền lương :
+ TIền lương chính : Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian làm việc
thực tế
+ tiền lương phụ : là tiền lương trả cho CNV trong thời gian nghỉ được hưởng
lương theo chế độ và tiền lương cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong
phạm vi chế dộ quy định
2.2. các khoản trích theo lương :
2.2.1 quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT):
Theo chế độ hiện hành , tỷ lệ trích BHXH là 20% , trong đó là 15% do đơn vị
hoặc người sử dụng lao động nộp , được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh , 5%
do người lao động đóng góp và được tính vào thu nhập hàng tháng.
2.2.2 Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT)
Tỷ lệ trích là 5% , trong đó 2% là doanh nghiệp đóng ,còn lại do người lao

động đóng góp . Tổng số lương
2.2.3. Kinh phí công đoàn ( KPCĐ)
Tỷ lệ trích là 2% . tổng số lương
III/ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG , TÍNH LƯƠNG, BHXH, BHYT, CPCĐ PHẢI TRẢ
1/ Hạch toán lao động :
*Hạch toán lao động : được thực hiện trên ( sổ danh sách của doanh
nghiệp ) thường ở phòng lao động theo dõi
Hạch toán thời gian lao động : là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối
với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp sử dụng " bảng chấm
công " để ghi chép thpừi gian lao động và cũng là cơ sở để tính lương đối với bộ
phận lao động hưởng lương theo thời gian
*Hạch toán kết qủa lao động : Là theo dõi ghi chép kết quả lao động của
CNV thực hiện trên các chứng từ thực hiện trên các chưngs từ thích hợp " phiếu
xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành" làm cơ sở để tính tiền lương cho
người lao động hay bộ phận hưởng lương theo sản phẩm
@. ý nghĩa hạch toán lao động : Để quản lý việc huy động sử dụng lao động
đồng thời làm cơ sở để tính toán tiền lương phải trả cho người lao động . Bởi vậy
viẹc hạch toán lao động có rõ ràng chính xác, kịp thời thì tiền lương của người lao
động được phản ánh đúng với khối lượng lao động được phản ánh đúng với ưkhối
lượng công việc và sản phẩm hoàn thành
2. Tính tiền lương và trợ cấp BHXH, HBYT, KPCĐ
Hàng ngày trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian và kết quả lao động, chính
sách xã hội về lao động - tiền lương và BHXH nhà nước ban hành mà doanh
nghiệp đang áp dụng , kế toán tài chính tiền lương và trợ cấp BHXH phải trả cho
công nhân viên .
Tiền lương được tính toán tổng hợp riêng cho từng CNV được phản ánh vào
"bảng thanh toán tiền lương" đồng thời là cơ sở để kế toán tổng hợp phân bổ tiền
lương và trích BHXH, BHYT, CPCĐ
Công nhân viên được hưởng trợ cấp BHXH thì căn cứ vào các chứng từ
hạch toán lao độg liên quan

Bảng thanh toán BHXH có thể lập theo từng bộ phận sử dụng lao động là
căn cứ để chi trả BHXH cho CNV được hưởng trợ cấp BHXH
Tiền lương, tiền thưởng, BHXH, chi trả cho CNV phải kịp thời đầy đủ và
trực tiếp với người lao động
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1. chứng từ và tài liệu kế toán .
1.1. chứng từ kế toán
+ bảng thanh toán tiền lương ( mẫu số 02- LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng ( mẫu số 05 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán BHXH (mẫu số 04 - LĐTL)…
Các chứng từ có thể được sử dụng làm căn cứ ghi sổkế toán trực tiếp hoặc làm cơ
sở tổng hợp ghi sổ .
1.2. Tài khoản kế toán .
+ Tk 334" phải trả CNV"
+ Tk 338" phải trả phải nộp khác "
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tk khác như : 111,112,331, 338.1, 338.2…
• kết cấu tk 334.
+ Bên nợ :
- Các khỏan tiền lương, tiền thưởng, BHXH, và các khoản đã trả, đã ứng cho
CNV
- Các khoản đã khấu trừ vào lương của CNV
+ Bên có : các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, các khoản khác còn phải trả
cho CNV
+ Dư có : các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, các khoản khác còn phải trả
cho CNV
+ Dư nợ : số đã trả thừa, ứng trả trước cho CNV hiện còn cuối kỳ
• kết cấu tk 338 " phải trả phải nộp khác "
+ Bên nợ :
- Giá trị tài sản thừa đã
- đã giao hàng hoá, sản phẩm hoặc tiền cho người mua

- Đã nộp, đã trả các khoản khác cho các đơn vị liên quan
- Tình hình sử dụng KPCĐ, trích trả trợ cấp BHXH cho CNV
- Số trả thừa , ứng trả trước cho cơ quan liên quan
+ Bên có

×