Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.75 KB, 44 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH
2.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH
2.1.1. Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần
Dược Hà Tĩnh.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh đồng thời
là đối tượng tính giá thành của công ty là các sản phẩm, điều này hoàn toàn phù
hợp do quá trình sản xuất của công ty được chuyên môn hóa, mỗi sản phẩm của
công ty cần những loại nguyên vật liệu khác nhau với đặc điểm kĩ thuật riêng, có
định mức vật tư các công đoạn sản xuất khác nhau do đó tập hợp CP, tính giá thành
các sản phẩm cụ thể sẽ giúp nhà quản lý dễ kiểm tra, tổng hợp thông tin cho quá
trình quản lý, giúp cho DN biết được nên sản xuất mặt hàng nào, nên bán ở giá nào
và điều chỉnh chi phí sản xuất phù hợp. Chi phí sản xuất bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
- Công ty tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trình
tự hạch toán chi phí sản xuất như sau:
+ Hạch toán chi tiết
Bước 1: Mở sổ (thẻ) hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tượng
tập hợp chi phí.
Bước 2: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kì liên quan đến đối tượng hạch
toán.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 1
1
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng
đối tượng hạch toán vào cuối kì làm cơ sở cho việc tính giá thành.


+ Hạch toán tổng hợp
Mở và ghi các sổ tổng hợp, tại công ty CP Dược Hà Tĩnh áp dụng hình thức ghi sổ
Chứng từ ghi sổ.
2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.2.1. Nội dung
- Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm
+ Nguyên vật liệu chính: bao gồm những nguyên vật liệu để cấu thành nên cơ sở
vật chất chủ yếu của sản phẩm như Glucoza, Magiê stearat , Na Citrat, KCl uống ,
Bột Talc... Đặc điểm của chúng là những chủng loại và có tính năng tác dụng khác
nhau. Chi phí của nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm ( từ 60%- 70%), tuỳ thuộc vào từng mặt hàng.
+ Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất, kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo nên hình dáng mẫu mã hoặc cho sản
phẩm tiến hành thuận lợi. Vật liệu phụ bao gồm nhiều loại chiếm từ 5%-7% trong
cơ cấu giá thành sản phẩm như nhân, bột sắn ,PE 60*80, Hòm catton, túi Generic
...
+ Sản phẩm tự chế: là những loại dược liệu công ty tự nghiên cứu, chế tạo
phục vụ cho sản xuất thuốc ví dụ như: vườn cây thuốc nam, nhung hươu…
+ Các bao bì nhãn mác, vỉ, ống … dùng để đóng gói sản phẩm.
- Phương pháp tính giá vật tư xuất kho:
+ Đối với nguyên vật liệu xuất dùng từ kho:
Công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước
để tính giá xuất kho nguyên vật liệu. Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 2
2
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng còn lại cuối
kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất ở thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì
giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ

hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở
thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
+ Đối với nguyên vật liệu mua về chuyển đến phân xưởng dùng ngay không
qua kho thì giá trị nguyên vật liệu bao gồm giá mua trên hóa đơn (không thuế
GTGT), chi phí thu mua (nếu có).
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
- TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 được mở chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất và từng sản phẩm
sản xuất tại từng phân xưởng.
TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK6211 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng thuốc viên
TK6212 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng thuốc ống
Từ tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xưởng công ty chi tiết
thành tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm trong phân
xưởng bằng cách thêm tên sản phẩm kèm theo TK cấp 2. Ví dụ:
TK6211-VTMC :Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm Vitamin C tại phân
xưởng thuốc viên.
TK6211-VTMB1 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm Vitamin B tại phân
xưởng thuốc viên.
TK6212 -Romantic gel: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm Romantic gel
tại phân xưởng thuốc ống.
TK6212 – Clotrimazol 1%: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm Clotrimazol
1% tại phân xưởng thuốc ống.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 3
3
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ chi tiết
Với đặc điểm là sản xuất khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng cùng với các loại
nguyên liệu khác nhau thì để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong

sản xuất, phòng kỹ thuật nghiên cứu đã xây dựng hệ thống định mức vật tư đối với
từng mặt hàng và theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban như phòng
kế hoạch, phòng tài vụ. Quá trình theo dõi, quản lý và hạch toán tập hợp chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau:
Hàng tháng, phòng kế hoạch cung tiêu sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trong
tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Căn
cứ vào kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao NVL và lệnh sản xuất, cán bộ phân
xưởng đưa giấy đề nghị xuất vật tư lên phòng cung ứng vật tư để xin vật tư về sản
xuất. Phòng cung ứng kiểm tra tồn kho dựa trên báo cáo của thủ kho để xem xét,
phê duyệt đề xuất xin vật tư,
Biểu 2.1
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH
167 – Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 20 tháng 5 năm 2009
Loại vật tư: Vật tư chính
Lí do xuất: sản xuất VITAMIN C
Xuất tại kho: Kho 1
STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách
Đơn vị tính Số lượng Ghi chú
1 Bột vitamin C Kg 1500
2 MgS Kg 85
3 Amidon Kg 1995
4 Nước cất lít 12

Ngày 20 tháng 5 năm 2009
Quản đốc phân xưởng
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 4

4
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Sau khi xem xét và phê duyệt xuất kho, thủ kho tiến hành xuất kho. Phiếu xuất kho
được chia làm 3 liên, 1 liên do phòng kế toán giữ, 1 liên thủ kho giữ, 1 liên do cán
bộ phân xưởng giữ.
Biểu 2.2
CÔNG TY CP DƯỢC HÀ TĨNH Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ Tài
chính)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 21 tháng 05 năm 2009 Nợ: 621
Số: 186 Có: 152
- Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Lĩnh Bộ phận: PX viên
- Lý do xuất kho: sản xuất vitamin C
- Xuất tại: kho hóa chất công ty.
Địa điểm 167 – Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh
STT
Tên vật tư
xuất kho
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu cầu Thực
xuất

1 Bột Vitamin C Kg 1500 1500 45000 67500000
2 MgS Kg 85 83,5 29000 2421500
3 Amidon Kg 1995 1995 7000 13965000
4 Nước cất Lít 12 12 65000 780000
Cộng 84666500
- Tổng số tiền (bằng chữ)
- Số chứng từ gốc kèm theo: 2 chứng từ
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 5
5
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Căn cứ vào chứng từ gốc (Phiếu xuất kho) này kế toán ghi vào Sổ chi phí sản xuất
chi tiết phân xưởng 1 cho loại sản phẩm.
Biểu 2.3
CÔNG TY CP DƯỢC HÀ TĨNH Mẫu số: S10-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ Tài
chính)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2009
Tài khoản 6211 -VTMC Tên kho: Kho 1 – Hóa chất của công ty
Sản phẩm: Vitamin C
Ngày thàng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền

Số hiệu Ngày tháng
A B C D E 1
31/5 5.20 21/5 Nguyên vật liệu chính 1521
84666500
Cộng phát sinh
84666500
Người ghi sổ Kế toán trưởng
2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ các Phiếu xuất kho và Hoá đơn GTGT liên quan đến mua NVL xuất dùng trực
tiếp… kế toán sẽ lập Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ Công ty lập mỗi tháng 3 lần, từ ngày 1 đến
ngày 10, từ ngày 11 đến ngày 20 và từ ngày 21 đến hết tháng và không phải từ một nghiệp vụ phát
sinh thì vào một trang chứng từ ghi sổ riêng mà nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào luôn một
trang chứng từ ghi sổ.
Biểu 2.4
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH Mẫu số S02a – DN
167- Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 6
6
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 050
Từ ngày 21/05 đến ngày 31/5/2009
Đơn vị tính: 1000 VND
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
A B C 1 D

Xuất vật liệu chính sản
xuất sản phẩm
621 152 84666500
Xuất vật liệu phụ 621 152 2794000
Xuất bao bì, vỉ nén 621 152 2900000
Cộng 90360500
Kèm theo 4 chứng từ gốc
Người lập Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Kế toán trưởng
Đồng thời kế toán ghi sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ mỗi tháng lập 1 lần:
Biểu 2.5
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH Mẫu số S02a – DN
167- Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 7
7
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
(Trích) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5 năm 2009
Chứng từ ghi sổ
Số tiền Ghi chú
Số hiệu Ngày, tháng
A B 1 C
…..
049 20/5 74 080 000
050 31/5 90 360 500
….. …. ….. …..
.
Người lập sổ Ngày tháng năm

Kế toán trưởng
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, cuối tháng kế toán ghi vào sổ Cái TK 621. Mẫu như
sau:
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 8
8
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Biểu 2.6
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH Mẫu số S02a – DN
167- Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
(Trích ) SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2009
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: TK 621
Đơn vị tính: VND
Ngày
tháng ghi
sổ
Chứng từ ghi
sổ
Diễn giải
Số hiệu
TK đối
ứng
Số tiền
Ghi chú
Số
hiệu
Ngày

tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
Số dư đầu tháng
Số PS trong tháng
…. …. … ….. ….. …. …. …
31/05 047 20/5
Xuất vỉ nén đóng gói
Rozcime
152 1210000
31/05 048 20/05
Xuất NVL chính sản
xuất Ampixlin
152 76500000
31/05 049 20/05
Xuất NVL chính sản
xuất Vitamin B6
152 19200000
31/05 050 31/05
Xuất NVL chính sản
xuất Vitamin C
152 84666500
31/05 050 31/05 Xuất vật liệu phụ 152 2794000
31/05 050 31/05 Xuất bao bì, vỉ nén 152 2900000
… …. …. … … … … …
Kết chuyển CPNVL
TT
154 1736500000
Cộng phát sinh
173650000

0
173650000
0
Sổ này có 2 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 02
Ngày mở sổ 31/5/2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Giám đốc
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 9
9
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.3.1. Nội dung
Chi phí NCTT ở Công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh là những khoản tiền phải
trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch
vụ bao gồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương
(phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại…), các khoản trích theo lương theo quy định
hiện hành.
Công ty có 1 bộ phận kế toán chuyên đảm nhận nhiệm vụ kế toán lương và
các khoản trích theo lương cho công ty. Bộ phận kế toán lương gồm 2 nhân viên, 1
nhân viên chịu trách nhiệm tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân
xưởng, cán bộ quản lý phân xưởng và tổng hợp lương cho từng tổ trong từng phân
xưởng. Nhân viên kế toán còn lại sẽ chịu trách nhiệm tính lương cho bộ phận bán
hàng, văn phòng… và tổng hợp lương toàn công ty.
Lương từng phân xưởng được tính theo các tổ trên cơ sở số công lao động,
các khoản phụ cấp… của từng công nhân. Hiện nay công ty thực hiện trả lương
theo 2 hình thức đó là tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm. Phân xưởng
thuốc viên và bộ phận gián tiếp ăn lương thời gian còn phân xưởng thuốc ống ăn
theo lương sản phẩm. Sở dĩ công ty áp dụng 2 hình thức khác nhau để tính lương là
nhằm mục đích phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Trong 2 phân

xưởng của công ty thì phân xưởng thuốc viên có quy mô lớn hơn và hoạt động liên
tục còn phân xưởng thuốc ống quy mô nhỏ hơn, các sản phẩm của phân xưởng
thuốc ống phần lớn là theo đơn đặt hàng của các hiệu thuốc, bệnh viện trong và
ngoài tỉnh. Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nếu
công ty đạt được mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 10
10
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
nhân viên trong công ty sẽ được hưởng thêm một hệ số lương của công ty, có thể là
1,5 hoặc 2 tuỳ theo mức lợi nhuận đạt được.
Thứ nhất là về lương chính
- Hình thức tiền lương theo thời gian được tính như sau:
=
H ệ s ố c ấ p b ậ c × M ứ c l ươ ng t ố it hi ể u
S ố ng à y l à m việ c t h eo c h ế độ 1 t h á ng
×
Trong đó:
- Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng theo quy định nhà nước là
730.000 đồng 1 tháng (NQ số 32/2009/QH12 của QH).
- Hệ số cấp bậc tùy theo chức danh, trình độ học vấn và quy chế quy định
của nhà nước cũng như của công ty.
- Số ngày làm việc theo chế độ 1 tháng bao gồm các ngày từ thứ 2 đến thứ 6
trong tuần ngoại trừ các ngày lễ tết được nghỉ theo quy định của pháp luật.
- Số ngày làm việc thực tế 1 tháng là số ngày thực tế lao động tham gia vào
hoạt động sản xuất của công ty được căn cứ vào bảng tính công của từng phân
xưởng.
Ví dụ tính lương thời gian của 1 công nhân tên Lĩnh tháng 7/2009 có bậc lương
2,04 và số ngày làm việc thực tế là 23 ngày như sau:
Tiền lương anh Lĩnh =

2,04 ×730.000
27
×23 = 1268578 (đồng)
- Hình thức lương theo sản phẩm được tính như sau:
Tổng tiền lương theo sản
phẩm công nhân sản xuất
=
Tổng số sản phẩm
sản xuất
×
Đơn giá tiền lương 1
sản phẩm
Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm =
Đơn giá tiền lương 1 giờ công
Số sản phẩm định mức 1 giờ
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 11
Số ngày làm việc
thực tế 1 tháng
Tiền lương thời
gian
11
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Đơn giá tiền lương 1 giờ
công
=
Lương cấp bậc
Tổng số giờ làm việc theo quy định
Thứ hai là về lương phụ: Lương phụ là tiền lương phải trả cho người lao động
trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế

độ quy định như tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời
gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, tiền lương hải trả cho người lao động trong
thời gian ngừng sản xuất.
Thứ ba là về các khoản phụ cấp:
- Phụ cấp độc hại: có 2 mức
+ Mức 1: mức độ nhẹ, thường áp dụng đối với những công việc ít tiếp xúc
với hóa chất hoặc tiếp xúc nhưng ít bị ảnh hưởng ví dụ như công việc chuẩn bị ban
đầu, tổ xay, rây… mức phụ cấp là 6000 đồng/ngày
+ Mức 2: mức độ nặng hơn, thường áp dụng đối với những công việc tiếp
xúc nhiều với hóa chất và ít nhiều bị ảnh hưởng ví dụ như tổ pha chế. Mức phụ cấp
là 10000 đồng/ngày
- Phụ cấp ăn ca: là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động để trợ cấp
tiền ăn cho họ khi làm việc tại công ty, tại công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh thì tiền
ăn ca cho công nhân trực tiếp sản xuất chỉ được tính đối với ca 3 làm buổi tối.
- Các phụ cấp khác như phụ cấp thai sản, phụ cấp khu vực…
Thứ 4 là về tiền thưởng: là khoản tiền ngoài lương mà doanh nghiệp trả thêm cho
người lao động để khuyến khích họ lao động hoặc để thưởng cho những đóng góp
của họ cho công ty.
Thứ 5 là các khoản trích theo lương: Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động,
ngoài tiền lương công ty còn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi
phí gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. BHXH được trích để đài thọ cho
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 12
12
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu… BHYT đài thọ cho việc phòng,
chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân. KPCĐ chủ yếu dành cho hoạt
động của tổ chức lao động, chăm lo bảo vệ cho người lao động.
Năm 2009, tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:

- Trích BHXH 15% quỹ lương
- Trích BHYT 2% quỹ lương
- Trích KPCĐ 2% quỹ lương
Theo chế độ hiện hành hiện nay BHXH, BHYT, KPCĐ được quy định trích
theo tỉ lệ tiền lương của công nhân sản xuất như sau:
- Trích BHXH 16% quỹ lương
- Trích BHYT 3% quỹ lương
- Trích KPCĐ 2% quỹ lương
- Trích BHTN 1% quỹ lương
Thứ 6 là các khoản khấu trừ: Năm 2009 khấu trừ 6% bảo hiểm cho tất cả các
trường hợp có lương bảo hiểm ( gồm 5% BHXH; 1% BHYT ). Nhưng theo quy
định mới thì năm 2010 khấu trừ 8,5% bảo hiểm cho tất cả các trường hợp có lương
bảo hiểm ( gồm 6% BHXH; 1,5% BHYT; 1% KPCĐ) trừ một số trường hợp đặc
biệt như: nghỉ thai sản hoặc các trường hợp khác.
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 “ chi
phí nhân công trực tiếp”.
Bên Nợ TK 622: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực
hiện lao vụ, dịch vụ.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 13
13
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Bên Có: thực hiện kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính
giá thành.
TK 622 cuối kì không có số dư.
TK 622 được mở chi tiết cho từng phân xưởng. Gồm:
TK6221- chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng thuốc viên.
TK6222 – Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng thuốc ống.
2.1.3.3. Quy trình ghi sổ chi tiết:

- Tại các phân xưởng, dựa vào kế hoạch sản xuất, tổ trưởng các tổ sản xuất
ngoài việc đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần việc của mình đảm bảo cho
đúng tiến độ kỹ thuật còn theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ
để làm căn cứ chấm công. Cuối tháng lập bảng chấm công gửi lên phòng tổ chức.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 14
14
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Biểu 2.7
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HÀ TĨNH Mẫu số S02a – DN
167- Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
(Trích) BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 5 năm 2009
Bộ phận: Tổ sấy – phân xưởng thuốc viên
STT Họ tên
Bậc
lương
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 … 30
Số công
hưởng
lương thời
gian
Số công ngừng
việc, nghỉ việc
hưởng 100%
lương
Số công ngừng
việc, nghỉ việc
hưởng 50% lương

Số công
hưởng
BHXH
A B C 1 2 3 30 31 32 33 34
1 Nguyễn Văn Dũng 2,74 TG TG … TG 23 1 - -
2 Thái Thị Giang 2,04 TG TG … TG 24 - - -
3 Nguyễn Thị Hiền 2,18 TG TG … TG 20 2 - -
…. …. … … … … … … … …
Cộng 121 4 1 0
Người chấm công Quản đốc phân xưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Giám đốc
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 15
15
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
- Căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất do phân xưởng đưa lên,
phòng tổ chức hành chính tiến hành tính ngày công sau đó chuyển sang phòng tài
vụ cho kế toán tiền lương căn cứ vào đó để tính lương.
Ví dụ: Tháng 5/2009 anh Nguyễn Văn Dũng ở bộ phận tổ sấy của phân
xưởng thuốc viên hưởng lương thời gian, số công hưởng lương thời gian của anh
Dũng là 23 công, bậc lương của anh là 2,74. Phụ cấp độc hại là 6000 đồng/ngày.
Phụ cấp ăn ca 3 là 100 000 đồng, các khoản khấu trừ là 150 000 đồng. Như vậy thu
nhập mà anh Dũng nhận được sẽ là:
TN anh Dũng = 650000×2,74×23/27+ 6000×23 + 100000 –150000 =1605148VND
- Kế toán tiền lương căn cứ vào “Bảng chấm công” của các tổ sản xuất, định
mức đơn giá tiền công, đồng thời căn cứ vào hệ số cấp bậc của cán bộ công nhân
để tính toán vào “Bảng thanh toán tiền lương” và ghi sổ chi tiết TK 622 – Chi phí
nhân công trực tiếp.
Biểu 2.8
CÔNG TY CP DƯỢC HÀ TĨNH

167- Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh
(Trích) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 5 năm 2009
Phân xưởng thuốc viên
Đơn vị: đồng
STT Họ tên Hệ số
Ngày
công
Lương cơ
bản (*)
Phụ cấp Khấu trừ Tổng
1 Nguyễn Thái Anh 2,34 23 1750000 238000 145000 1843000
2 Nguyễn Văn Dũng 2,74 23 1517148 238000 150000 1605148
3 Thái Thị Giang 2,04 24 1250000 244000 120000 1374000
4 Nguyễn Thị Hàn 2,47 26 1755000 360000 140000 1975000
5 Nguyễn Thị Hiền 2,18 20 1115000 240000 90000 1265000
… … … … … … … …
Tổng số tiền:
Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Giám đốc
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 16
16
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân
Biểu 2.9
CÔNG TY CP DƯỢC HÀ TĨNH
167- Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh
(Trích) SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tháng 5 năm 2009
TK: 622 – CP nhân công trực tiếp

Phân xưởng thuốc viên
Đơn vị tính: 1000 đồng
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
đối ứng
Số tiền
Chi tiết
Số
hiệu
Ngày
tháng
Lương
chính
Lương
phụ
Trợ
cấp
Khác
A B C D E 1 2 3 4 5
31/5 L.091 31/5 Lương công nhân 334 358750 275000 63100 20650
31/5 092 31/5 Thưởng tiết kiệm NVL 334 32.000 32.000
31/5 093 31/5 Trích theo lương 338 68132,5 68132,5
… … … …. … … … … … …
Cộng phát sinh Nợ 605295
Ghi có TK 622 154 605295
Người lập Kế toán trưởng Ngày 31/5/2009

Giám đốc
Do sổ chi tiết TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp chỉ chi tiết đến phân xưởng
nên để đáp ứng cho công tác tính giá thành sản phẩm thì kế toán phải tiến hành
phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm. Trong quá trình sản xuất
tại các phân xưởng sản xuất, các nhân viên thống kê phân xưởng có nhiệm vụ tính
ra số giờ công thực tế sản xuất từng loại sản phẩm tại phân xưởng sau đó lập bảng
“Báo cáo giờ công phân xưởng” gửi lên cho phòng tài vụ. Đây là căn cứ để kế toán
SV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chi - Kế toán 48A 17
17

×