Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

THỰC TRANG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MẸ-TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
THỰC TRANG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MẸ-TCT THIẾT BỊ
ĐIỆN VIỆT NAM
2.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY MẸ-TCT THIẾT BỊ ĐIỆN
VIỆT NAM
2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty me-TCT thiết
bị điện Việt Nam
Chi phí sản xuất của công ty bao gồm 3 loại chi phí:
+ Chi phí NVL trực tiếp
+ Chi phí NCTT
+ Chi phí sản xuất chung
Hai loại chi phí đầu tiên: Chi phí NVL trực tiếp và Chi phí NCTT đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất là theo sản phẩm và theo phân xưởng. Kế toán tập hợp chi
phí loại này theo sản phẩm ở từng các phân xưởng. Còn chi phí sản xuất chung kế
toán tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp sau đó dùng công thức phân bổ, phân bổ
cho từng sản phẩm.
2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.2.1 Nội dung
Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ giá trị NVL được dùng trực tiếp để chế tạo sản
phẩm. Chi phí NVL trực tiếp tại công ty thường chiếm khoảng từ 80% đến 90% tổng
giá thành sản xuất sản phẩm công tơ 1 pha. Để có thể cạnh tranh trên thị trường bằng
giá cả thì việc sử dụng tiết kiệm chi phí NVL trực tiếp, kế toán NVL trực tiếp kịp thời
và chính xác có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Trong công ty, vật liệu có nhiều loại, có tính năng hoá, nội dung kế toán, mục
đích sử dụng khác nhau và yêu cầu quản lý của từng loại cũng khác nhau do đó,
nguyên vật liệu của công ty được chia thành các loại sau:

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
- NVL chính (kể cả bán thành phẩm mua ngoài): Là đối tượng lao động chủ yếu
cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
Các NVL chính ở công ty như: Tôn Silic, dây Êmay, đồng thau, bu lông các
loại, kim gối từ, nam châm TQ 1 pha, trục rôto, trục bộ số, đầu dẫn dây trên, jắc cắm,
khung nhôm, kim loại mầu các loại, nắp công tơ các loại, các linh kiên điện tử để lắp
ráp v.v…
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đựợc sử
dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi hình thái ban đầu của vật liệu chính
hoặc dùng để bảo quản phục vụ hoat động của các tư liệu lao động, hay phục vụ cho
lao động của công nhân viên chức.
Các vật liệu phụ ở công ty như: Bao bì các loại, đinh, đế kê, đai nẹp sắt, túi FE,
thing nhựa, hòm gỗ các loại, màng co sứ, hộp carton, Palet 1 pha nhập khẩu, nhãn
hộp các loại, giấy cách điện, que hàn, than hàn, tấm tectolit, hoá chất các loại, nhựa
các loại…
Nếu căn cứ vào vai trò của nó vật liệu phụ bao gồm các loại:
+ Vật liệu phụ làm thay đổi chất lượng của vật liệu chính
Ví dụ: Các loại hoá chất dùng để tẩy
+ Vật liệu phụ làm tăng chất lượng của thành phẩm và tạo ra những thị hiếu tiêu
dùng
Ví dụ: Sơn, nhuộm
+ Vật liệu phụ làm cho quá trình sản xuất được thuận lợi
Ví dụ: Dầu, mỡ,…
- Nhiên liệu: về thực chất nhiên liệu là một loại NVL phụ nhưng nó được tách
ra thành một loại vật liệu riêng biệt vì việc sản xuất và tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn
trong nền kinh tế quốc dân, mặt khác nó có yêu cầu quản lý kỹ thuật hoàn toàn khác
với vật liệu thông thường. Nhiên liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình
sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí.
Ví dụ: Than, củi, xăng, dầu, thuốc chống gỉ ….


SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng chi tiết được sử dụng để thay thế sửa
chữa máy móc, thiết bị cần lắp và không cần lắp.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công
cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
-Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên thường là
những vật liệu thu được từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản
cố định.
Ví dụ: Cơ khí…
Khi xuất kho NVL để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
kế toán phải tính toán, xác định giá trị thực tế của NVL xuất kho cho các nhu cầu, đối
tượng khác nhau nhằm xác định chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Vì công ty là doanh nghiêp lớn nên cường độ nhập xuất NVL rất lớn với nhiều chủng
loại khác được chia ra làm nhiều đợt vì thế giá nhập NVL thay đổi theo từng đợt và
để thống nhât giá thực tế xuất kho được thuận lợi nhanh chóng và dễ dàng công ty đẫ
áp dụng phương pháp tính giá bình quân.
Đây là phương pháp mà giá thực tế NVL xuất kho được tính trên cơ sở đơn giá
thực tế bình quân của NVL:
Giá thực tế
NVL xuất kho
=
Số lượng NVL
xuất kho
x
Đơn giá thực tế bình
quân của NVL
Hiện nay, có 3 phương pháp tính đơn giá thực tế bình quân của NVL là:

- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền)
- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Ở đây công ty đã sử dụng giá bình quân gia quyền. Theo phương pháp này thì đơn
giá được tính như sau:
Đơn giá bình quân =
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Cách tính này được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán, dựa trên số liệu
đánh giá NVL cả kỳ dự trữ. Các lần xuất NVL khi phát sinh chỉ phản ánh về số lượng
mà không phản ánh về mặt giá trị. Toàn bộ giá trị xuất được phản ánh vào cuối kỳ khi
có đầy đủ số liệu tổng nhập. Điều đó làm cho công việc bị dồn lại, ảnh hưởng đến
tiến độ quyết toán song cách tính này đơn giản và tốn ít công
Do tính chất NVL và tính chất sản phẩm có nhiều đặc điểm riêng nên yêu cầu
đặt ra trong công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp có một số điểm đáng chú ý sau:
Sản phẩm công tơ 1 pha là loại sản phẩm phức tạp được tạo thành từ nhiều chi
tiết khác nhau nên mỗi đơn vị được chế tạo từ rất nhiều chủng loại vật liệu. Hơn nữa,
cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm công tơ 1 pha là theo phân xưởng và theo tổ, các
chi tiết của sản phẩm công tơ 1 pha được chế tạo từ các phân xưởng độc lập. Công
tác quản lý việc xuất dùng vật tư tại các phân xưởng phải được chú trọng tránh việc
sử dụng lãng phí.
Bên cạnh đó để đưa ra tiêu thụ trên thị trường, sản phẩm công tơ 1 pha của công
ty phải tuân thủ về chất lượng do Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam
quy định như: độ chính xác, an toàn. Vì vậy, trong quá trình sản xuất, việc sử dụng
vật tư phải được đảm bảo theo định mức đã xác định từ trước.

2.1.2.2 Tài khoản sử dụng
Để phục vụ cho công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp, căn cứ vào Chế độ kế
toán doanh nghiệp hiện hành, bộ phận kế toán công ty sử dụng Tài khoản 621: Tài
khoản "Chi phí NVL trực tiếp"
TK 621: "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực
tiếp cho hoạt động sản xuất sản
phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ
trong kỳ hạch toán
- Kết chuyển trị giá NVL thực tế
sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh trong kỳ vào TK 154
"Chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang" và chi tiết cho các đối
tượng để tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ.

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" được chi tiết thành các tài khoản cấp
2, cấp 3 theo qui tắc 621.A.B. Trong đó, A chi tiết theo sản phẩm, B chi tiết theo phân
xưởng sản xuất.
A: chi tiết theo sản phẩm
B: chi tiết theo phân xưởng
VD: TK 62124: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 3 pha tại PX lắp ráp.
Các TK dùng để hạch toán chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha của
công ty bao gồm:
+ TK 6211 : Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha

+ TK 6211.1: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha tại PX đột dập
+ TK 6211.2: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha tại PX cơ dụng
+ TK 6211.3: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha tại PX ép nhựa
+ TK 6211.4: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha tại PX lắp ráp
+ TK 6211.5: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha tại PX hiệu chỉnh

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

5
0: Bàn kiểm công tơ
1: Công tơ 1 pha
2: Công tơ 3 pha
3: Đồng hồ Vol-Ampe
4: Biến dòng hạ thế
5: Biến dòng trung thế
6: Biến áp trung, cao thế
7: Cầu chì rơi
8: Sản phẩm khác (Băng tải bao gói)
1: PX đột dập
2: PX cơ dụng
3: PX ép nhựa
4: PX lắp ráp
5: PX hiệu chỉnh
6: PX LB
7: PX điện tử
8: PX bao gói
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
+ TK 6211.8: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm công tơ 1 pha tại PX bao gói.
2.1.2.3 Qui trình ghi sổ kế toán chi tiết
Hiện nay, tại công ty việc thu mua, nhập kho và xuất sử dụng NVL do phòng

Kinh doanh đảm nhiệm. Phòng Tài chính - Kế toán chỉ phụ trách quản lý về số lượng
NVL nhập, xuất, tồn và giá trị NVL.
Đầu kỳ, khi nhận được bản kế hoạch sản xuất trong kỳ, các bộ phận tiến hành
triển khai hoạt động sản xuất, xác định nhu cầu vật liệu cần thiết thực tế.
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêu hao NVL. Các phân
xưởng ghi danh mục NVL cần lĩnh cụ thể về số lượng và viết Phiếu xuất kho. Phiếu
này chỉ được lập thành 1 liên trước tiên được gửi về phòng kinh doanh của công ty
chờ xét duyệt. Phòng kinh doanh sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong kỳ và định
mực NVL cho mỗi loại sản phẩm để xét duyệt Phiếu xuất kho.
Sau khi được duyệt, nhân viên phân xưởng mang phiếu xuất kho xuống cho Thủ
kho kí nhận, giao vật tư và ghi vào thẻ kho. Định kỳ, Thủ kho chuyển toàn bộ Phiếu
xuất kho trong tháng cho kế toán vật tư vào phần mềm kế toán để theo dõi. Phiếu
xuất kho và Hóa đơn mua NVL dùng ngay cho sản xuất là căn cứ để kế toán ghi sổ kế
toán chi phí NVL trực tiếp.
Biểu số 2.1: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

6
PX ĐỘT DẬP
PHIẾU XUẤT KHO
Liên 1
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
TK Nợ: 62111
TK Có: 1522
Mẫu số: 02-VT
(Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Đơn vị nhận hàng: Phân xưởng đột dập Số: 6/094
Lý do: Sản xuất công tơ 1 pha SốHĐ: MST:
Xuất tại kho: Kho phòng Tài chính - Kế toán Hợp đồng:


STT
Tên vật tư
MÃ VT
ĐVT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Phiếu xuất kho trình bày đầy đủ các nội dung: Loại NVL (mã vật tư, số lượng)
xuất dùng; mục đích sử dụng (sản xuất sản phẩm công tơ 1 pha); phân xưởng sử
dụng. Trên phiếu xuất kho không có đơn giá xuất và tổng giá trị vật tư xuất dùng do
đặc điểm tổ chức quản lý NVL ở công ty là phòng kinh doanh và các phân xưởng lấy
vật tư về sản xuất chỉ quan tâm đến số lượng còn phòng Tài chính - Kế toán thì quan
tâm đến cả số lượng và giá NVL, sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính
giá xuất kho và công thức tính giá xuất kho vật tư được đặt sẵn trong phần mềm kế
toán.
Biểu số 2.2: Giao diện vào phần mềm kế toán phiếu xuất kho
Công việc vào phiếu xuất trên là để ghi bút toán sau:
Nợ TK 62111 "Chi phí NVL trực tiếp công tơ 1 pha - PXDD" 70.871.500
Có TK 152 "Nguyên liệu vật liệu" 70.871.500

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Khi vào các phiếu xuất, kế toán chỉ nhập phần số lượng mà bỏ qua phần giá
trị. Sau khi ấn nút “Lưu” trên màn hình, dữ liệu của phiếu xuất trên ,
bao gồm ngày tháng xuất, PX nhận vật tư, tên vật tư, mã vật tư, tên và
số hiệu kho cũng như số lượng vật tư lĩnh sẽ được tự động ghi vào Sổ

chi tiết các tài khoản 6211. Đến cuối kỳ, sau khi đã có đầy đủ tổng
nhập, kế toán sẽ “tính giá trung bình” bằng cách chọn phần “Tính giá
trung bình” trên phần mềm. Máy tính sẽ tự động cập nhật giá trị NVL
xuất kho vào phiếu xuất, thẻ kho, sổ chi tiết cũng như sổ tổng hợp có
liên quan.
Biểu số2.3: Hóa đơn giá trị gia tăng mua nguyên vật liệu dùng ngày cho sản
xuất công tơ 1 pha.

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

8
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
NX/2009B
0079985
Ngày 11 tháng 3 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Cty Cp dịch vụ và thương mại tổng hợp Việt Long
Địa chỉ: Số 170 Đường Hồ Tùng Mậụ - TT. Cầu Diễn – H. Từ Liêm – Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại: MST: 0102111686
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam (VEC)
Địa chỉ: Số 10 Trần Nguyên Hãn, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán:Chuyển khoản MST: 0100100512
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT

Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Dây điện tử
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biểu số 2.4: Mẫu sổ chi tiết TK 6211

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Trên đây là mẫu sổ chi tiết tài khoản 6211: Chi phí NVL trực tiếp công tơ 1
pha. Đối với các loại sản phẩm khác cũng có sổ chi tiêt theo mẫu này: ví dụ sổ chi
tiết TK 6212: Chi phí NVL trực tiếp công tơ 3 pha. Ngoài ra, nhờ có phần mềm kế
toán máy, còn có thể có sổ chi tiết tài khoản 621 cấp 3 chi tiết theo phân xưởng, ví
dụ: Sổ chi tiết TK 62111: Chi phí NVL trực tiếp công tơ 1 pha - Phân xưởng đột dập.
2.1.2.4 Qui trình ghi sổ kế toán tổng hợp
Hàng tháng, để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông
tin về chi phí NVL trực tiếp, kế toán NVL lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công
cụ, dụng cụ.
Bảng phân bổ NVL và công cụ, dụng cụ dùng để phản ánh tổng giá trị nguyên
liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và giá hạch toán
và phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng

sử dụng hàng tháng (Ghi Có TK 152, TK 153, Nợ các tài khoản liên quan).
Giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá
thực tế phản ánh trong Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo
từng đối tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để ghi vào bên Có các TK 152, 153,
142, 242 của các Bảng kê, Nhật ký - Chứng từ và sổ kế toán liên quan. Số liệu của
Bảng phân bổ này được dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Cuối mỗi tháng, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp toàn doanh nghiệp
được tổng hợp ghi vào Sổ cái TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

10
BỘ CÔNG THƯƠNG
TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG TY MẸ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6211 - Chi phí nguyên vật liệu công tơ 1 pha
Tháng 3 năm 2010
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ

04/03
6/245
- PX đột dập - PXDD - SX công tơ 1 pha
1521
317.711.120

05/03
5/298
- PX ép nhựa - PXEN - SX công tơ 1 pha
1521
77.200.000
05/03
5/303
- PX ép nhựa - PXEN - SX công tơ 1 pha
1522
17.163.280
...
...
...
...
...
...
10/03
8/1875
- PX Cơ dụng - PXCD - SX công tơ 1 pha
1521
7.331.000
11/03
079985
- Anh Cường- Cty CP DVTM Việt Long-dây điện tử
331
101.430.000
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biểu số2.5: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM Mẫu số : 07-VT
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006

của Bộ trưởng BTC)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Tháng 3 năm 2010
ST
T
Ghi Có các TK
Ghi Nợ các TK
Tài khoản 152
Tài khoản
153
Tổng cộng
1521 1522 1528 1529
1 621 Chi phi NVL trực tiếp 45.676.610.356 302.963.236 60.653.235
3.560.263.86
0
49.600.490.687
2 6211 Chi phí NVL Công tơ 1 pha 28.969.988.723 193.901.774 54.900.000
2.456.789.37
9
31.675.579.876
3 62111 PX đột dập (Công tơ 1 pha) 15.258.665.606
1.516.320.14
1
16.774.895.747
4 62113 PX ép nhựa (Công tơ 1 pha) 467.855.000 28.104.329 30.263.643 526.222.972
... ... ... ... .... ... ... ... ...
8 6212 Chi phí NVL Công tơ 3 pha 8.917.368.408 100.425.409 9.017.793.817
… ... … … … … … … …
21 627 Chi phí sản xuất chung 24.000.098 850.000 3.458.326 65.946.828 94.255.252
22 6272 Chi phí vật liệu 24.000.098 850.000 658.326 25.508.424

23 6275 Chi phí BHLĐ 2.800.000 65.946.828 68.746.828
24 62751 Chi phí BHLĐ PX đột dập 2.800.000 2.800.000
… … … … … … … … …
Tổng cộng
53.729.465.327 598.632.251 100.253.932
3.680.362.76
5
65.946.828 58.174.661.103

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Đã ghi sổ cái ngày….tháng….năm
Lập, ngày….tháng….năm
Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng


SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biếu số 2.6: Sổ cái tài khoản 621

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

13
CÔNG TY MẸ
TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM
Mẫu số S05-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 621 – “Chi phí NVL trực tiếp”
Năm 2010
Số dư đầu năm
Nợ

Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4

Tháng 12
Cộng
1521
42.536.249.329
20.231.506.128
45.676.610.356
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.3.1 Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty mẹ - TCT thiết bị điện Việt Nam bao
gồm các khoản: Tiền lương, phụ cấp, và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và
KPCĐ theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm (phần trích tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh).
 Tiền lương ở Công ty được thanh toán bằng tiền mặt và áp dụng hai hình thức
trả lương: Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất và trả lương cho cán bộ quản
lý tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm thì Công ty áp dụng hình

thức trả lương theo sản phẩm để đảm bảo công bằng cho người lao động, ai làm
nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít. Mặt khác, áp dụng trả lương theo sản phẩm đối
với công nhân trực tiếp sản xuất còn có tác dụng kích thích công nhân lao động tích
cực có trách nhiệm và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất được tính theo phương pháp tiền
lương theo sản phẩm.
Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN trên lương cơ bản từ ngày 01/01/2010,
công ty áp dụng tỷ lệ đóng BHXH, BHYT và BHTN như sau:
+ BHXH là 22% trong đó công ty đóng 16% và tính vào chi phí của công ty;
người lao động đóng 6% được trừ vào lương.
+ BHYT là là 4,5% trong đó công ty đóng 3% và tính vào chi phí của công ty;
người lao động đóng 1,5% được trừ vào lương.
+ BHTN là 2% trong đó công ty đóng 1% và tính vào chi phí của công ty;
người lao động đóng 1% được trừ vào lương.
 Khoản trích KPCĐ trên tổng lương thực tế trả cho công nhân: hiện nay công
ty đang áp dụng tỷ lệ trích là 2% và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm:
- Bảng chấm công

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thương
- Giấy báo thanh toán tiền lương sản phẩm
- Giấy báo thành toán sản phẩm ngoài mức
- Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng
TK 622: "Chi phí nhân công trực tiếp"
Chi phí NCTT tham gia vào quá
trình sản xuất sản phẩm, thực hiện
dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền
công lao động và các khoản trích
trên tiền lương, tiền công quy định
phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển chi phí NCTT vào
bên Nợ TK 154 "Chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang".
Để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 và cấp
3 theo qui tắc 622.A.B trong đó: A là chi tiết theo sản phẩm, B là chi tiết theo phân
xưởng hoàn toàn giống với cách chi tiết thành tài khoản con của TK 621.
Các TK dùng để hạch toán chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha của công ty
bao gồm:
+ TK 6221.1: Chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha tại PX đột dập
+ TK 6221.2: Chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha tại PX cơ dụng
+ TK 6221.3: Chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha tại PX ép nhựa
+ TK 6221.4: Chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha tại PX lắp ráp

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
+ TK 6221.5: Chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha tại PX hiệu chỉnh
+ TK 6221.8: Chi phí NCTT sản phẩm công tơ 1 pha tại PX bao gói.

2.1.3.3 Qui trình ghi sổ kế toán chi tiết
Định kỳ tính lương, các phân xưởng nộp Giấy báo thanh toán tiền lương sản
phẩm (còn được gọi báo ca), Giấy báo thanh toán tiền lương sản phẩm ngoài mức lên
phòng Tổ chức - Lao động tính ra lương sản phẩm cho từng công nhân.
Giấy báo thành toán tiền lương sản phẩm do từng công nhân sản xuất tự điền
vào mẫu đã có sẵn: số lượng chi tiết hay sản phẩm đã hoàn thành được ghi theo trình
tự thời gian trong tháng đó. Mỗi một dòng chi tiết sản phẩm hoàn thành sẽ có chữ ký
và đóng dấu của ban Quản lý chất lượng QC. Ban này có nhiệm vụ kiểm tra số lượng,
chất lượng của các chi tiết, sản phẩm mà công nhân đó đã làm, chỉ có những sản
phẩm đủ tiêu chuẩn mới được công nhận. Bên cạnh đó, các chi tiết và sản phẩm mà
công nhân đó hoàn thành khi nhập kho thì phải có chữ ký của Thủ kho xác nhận. Nhờ
có các thủ tục kiểm tra này mà công ty đã tạo ra môi trường làm việc nghiêm túc,
công bằng đồng thời giúp cho công tác quản lý chi phí nhân công trực tiếp vận hành
hiệu quả.
Số tổng cộng trên Giấy báo thanh toán tiền lương sản phẩm chỉ là Đơn giá
lương sản phẩm của người công nhân đó trong tháng tính lương. Còn lương sản phẩm
được tính theo công thức sau
Lương sản phẩm = Đơn giá lương sản phẩm x Hệ số lương

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biều số 2.7: Giấy báo thanh toán tiền lương sản phẩm
Sau khi tính đơn giá lương sản phẩm cho mỗi công nhân, báo ca được chuyển
sang phòng Tài chính - kế toán, để nhập vào phần mềm tính lương. Đây là phần mềm
tính lương rất tiện ích, mới được phòng Tài chính - Kế toán đưa vào sử dụng. Phần
mềm này giúp kế toán tiền lương tạo được một cơ sở dữ liệu về toàn bộ lao động
trong công ty bao gồm tên tuổi, thuộc phòng ban, phân xưởng nào, mã số thuế, hệ số
lương, phụ cấp...; giúp giảm nhẹ công việc tính lương rất nhiều.

Công ty thực hiện trả lương theo 2 kỳ:
+ Kỳ 1 là lương tạm ứng: Lương tạm ứng cho công nhân sản xuất giữa tháng
thường là từ 2.000.000 đế 3.000.000 do tổ văn phòng các phân xưởng làm bảng
lương tạm ứng kỳ 1 dựa trên năng suất lao động, thời gian lao động của từng công
nhân.
+ Kỳ 2: Cuối tháng sau khi tính ra tổng số lương phải trả cho công nhân sản
xuất trong tháng đó và trừ đi lương tạm ứng kỳ 1 thì số tiền lương còn lại phải trả cho
công nhân là lương kỳ 2.
Biểu số 2.8: Lương tạm ứng Tổ Đột dập 6 - Phân xưởng đột dập tháng 3/2010

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

17
Họ tên CN: Bùi Văn Dũng CBCN:4 Tổ SX: Đột
dập 6
Phân xưởng: Đột dập kỳ: tháng 3
năm 2010
GIẤY BÁO THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG SẢN PHẨM
Ngày tháng
Tên quy cách sản phẩm
Số lượng
TGTH
QC
Thủ kho
Đơn giá
Thành tiền
TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM
PXĐD
LƯƠNG TẠM ỨNG
Tháng 3 năm 2010

Tổ độ dập 6
Tờ: PXDD-D6
STT
Họ tên
Chức danh
Hệ số lương
Hệ số phụ cấp
Tạm ứng lương
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biểu lương tạm ứng cũng là một chứng từ quan trọng để kế toán nhập vào phần
mềm tính lương.
Cuối tháng, trả lương kỳ 2 cho công nhân, kế toán tiền lương dùng phần mềm
tính lương, tính ra tổng lương phải trả cho công nhân trong tháng, các khoản trích
theo lương, thuế TNCN phải nộp... và in ra Bảng lương của từng tổ sản xuất, Bảng
tổng hợp lương các tổ của 1 phân xưởng, Bảng tổng hợp lương các phân xưởng...
Dựa vào bảng lương cuối tháng của các phân xưởng cùng với Báo cáo giờ công
lao động do nhân viên kinh tế tại các phân xưởng lập và gửi lên phòng Tài chính - Kế
toán, kế toán tiền lương lập Phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả riêng
từng phân xưởng thực hiện tính và phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT và BHTN vào
chi phí NCTT của từng loại sản phẩm tại phân xưởng đó.

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biểu số 2.9: Bảng lương tháng 3/2010 Tổ đột dập 6 - Phân xưởng đột dập
Công ty mẹ - TCT thiế bị điện Việt Nam
PXĐD
BẢNG LƯƠNG
Tháng 3 năm 2010

Tổ đột dập 6 Tờ: PXĐD-D6
S
T
T
Họ tên
Chức
danh
Các
loại
hệ
số
…..
Ngày công Lương thời gian
Lg SP
Lg
phụ
cấp
Các
khoản
BH trả
thay
lương
Lg
truy
lĩnh
Tổng
lương
Các khoản khấu trừ
Tạm ứng
lương kỳ

1
Lương kỳ
2

nhận
TT P LT
Lg

bản
Lương
phép
Lg
LT
Lương
chức
danh
BHXH BHYT BHTN
Thuế
TNCN
1 Đỗ Mạnh Hoàng TT
……
….
15 7 0 0 474.000 0 316.000 4.431.000
57.00
0 149.700 0 5.427.700 105.700 26.400 17.600 208.000 2.000.000 3.070.000
2 Ng Văn Bàng CN 16 6 0 0 294.000 0 289.000 4.638.000 0 108.200 0 5.329.200 76.400 19.100 12.700 337.000 2.000.000 2.884.000
3 Ng. Thu Hương CN 18 4 0 0 271.000 0 281.000 4.486.000 0 149.700 0 5.187.700 105.700 26.400 17.600 517.000 2.000.000 2.521.000
4 Bùi Văn Dũng CN 18 4 0 0 271.000 0 255.000 4.061.000 0 149.700 0 4.736.700 105.700 26.400 17.600 197.000 2.000.000 2.390.000
5 Chu Duy Thành CN 16 6 0 0 294.000 0 261.000 4.195.000 0 108.200 0 4.858.200 76.400 19.100 12.700 295.000 2.000.000 2.455.000
6 Nguyễn Trung Kiên CN 14 8 0 0 392.000 0 198.000 3.220.000 0 108.200 0 3.918.200 76.400 19.100 12.700 117.000 2.000.000 1.693.000

7 Dương Văn Thành CN 16,5 5,5 0 0 270.000 0 259.000 4.010.000 0 108.200 0 4.647.200 76.400 19.100 12.700 28.000 2.000.000 2.511.000
8 Hoàng Anh Tuấn CN 18 4 0 0 196.000 0 281.000 4.481.000 0 108.200 0 5.066.200 76.400 19.100 12.700 331.000 2.000.000 2.627.000
9 Hoàng Minh Hà CN 16,5 4,5 0 0 221.000 0 266.000 4.116.000 0 108.200 0 4.711.200 76.400 19.100 12.700 258.000 2.000.000 2.345.000
Cộng 0
2.683.00
0 0
2.406.00
0
37.638.00
0
57.00
0 1.098.300 0
43.882.30
0 775.500
193.80
0
129.00
0
2.288.00
0
18.000.00
0
22.496.00
0

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Ngày 31 tháng 3 năm 2010

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biếu số2.10: Bảng tổng hợp lương tháng 3 năm 2010 - PX Đột dập
Công ty mẹ - TCT thiế bị điện Việt Nam
PXĐD
TỔNG HỢP LƯƠNG
THÁNG 3/2010
S
T
T
Tên
Lương thời gian
Lg SP
Lương
phụ cấp
Các
khoản BH
trả thay
lương
Lg
truy
lĩnh
Tổng lương
Các khoản khấu trừ
Tạm ứng
lương kỳ 1
Lương kỳ
2

nhận
Lg cơ bản

Lương
phép
Lg
làm
thêm
Lg chức
danh
BHXH BHYT BHTN
Thuế
TNCN
1 Tổ đột dập 1 0 2.680.000 0 2.645.000 49.956.400 68.000 1.428.500 0 56.777.900 919.900 230.000 153.300 2.559.000 18.500.000 34.388.700
2 Tổ đột dập 2 0 3.215.000 0 2.330.000 45.939.500 64.000 1.317.300 0 52.865.800 930.000 232.500 154.800 2.828.000 18.000.000 30.693.500
3 Tổ đột dập 3 0 3.534.000 0 2.996.000 53.834..400 68.000 1.610.900 0 62.043.300 1.059.500 264.800 176.300 2.748.000 21.000.000 36.767.700
4 Tổ đột dập 4 0 3.747.000 0 3.877.000 63.272.500 68000 1.889.400 0 77.853.900 1.282.000 320.500 213.400 3.854.000 27.000.000 45.157.000
5 Tổ đột dập 5 0 2.640.000 0 2.228.000 43.533.375 68000 1.322.100 0 49.741.475 834.400 208.600 138.800 2.110.000 18.000.000 28.422.500
6 Tổ đột dập 6 0 2.683.000 0 2.406.000 37.638.000 57000 1.098.300 0 43.882.300 775.500 193.800 129.000 2.288.000 18.000.000 22.496.000
7 Tổ Hàn gò 0 1.637.000 0 1.327.000 27.852.500 68000 826.800 0 31.711.300 583.600 146.000 97.200 2.056.000 8.000.000 20.801.500
8 Tổ lõi tồn 0 2.132.000 0 2.324.000 44.023.000 68000 1.079.300 0 49.626.300 761.900 190.500 126.900 2.349.000 16.000.000 30.171.000
9 Tổ Văn phòng 22.427.500 2.444.000 0 21.972.000 678000 1.271.900 0 55.408.400 897.800 224.500 149.600 5.269.000 19.500.000 29.340.500
Cộng 22.427.375 24.712.000 0 42.105.000 371.049.625 1.207.000 11.844.500 0 479.910.500 8.044.600 2.011.200 1.339.300 26.061.000 164.000.000 278.238.400
Bảo hiểm xã hội chi trả: 449.400
Trong đó: - Lương ốm: 449.400
- Lương thai sản:

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị


SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Hàng tháng dựa vào bảng Tổng hợp tiền lương tại các phân xưởng, cùng với
Báo cáo giờ công lao động do nhân viên kinh tế tại các phân xưởng lập và gửi lên, kế
toán tiền lương thực hiện tính và phân bổ các khoản tiền lương, các khoản trích
BHXH,BHYT, KPCĐ vào chi phí nhân công trực tiếp của từng loại sản phẩm ở các
phân xưởng theo tiêu thức giờ công lao động thực tế.
Biểu số 2.11: Báo cáo giờ công lao động - Phân xưởng đột dập
Trong Báo cáo giờ công lao động, nhân viên kinh tế tại phân xưởng sẽ tính ra
tổng số giờ lao động thực tế của tháng , số giờ công thực tế sản xuất từng loại sản
phẩm tương ứng với các TK chi phí nhân công trực tiếp của các sản phẩm. Kế toán
tiền lương sẽ tính ra các chi tiêu sau: Tiền lương phân bổ bình quân 1 giờ công;
BHXH phân bổ bình quân 1 giờ công; BHYT phân bổ bình quân 1 giờ công và
KPCĐ phân bổ bình quân 1 giờ công.
Tiền lương phân bổ bình quân
1 giờ công
=
Tổng tiền lương
Tổng số giờ công thực tế

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

22
TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM
PHÂN XƯỞNG ĐỘT DẬP
BÁO CÁO GIỜ CÔNG LAO ĐỘNG
Tháng 03 năm 2010

1. Tổng số giờ công theo chế độ : 14.256
2. Tổng số giờ làm thêm :
3. Tổng số giờ ngừng việc : 3.260
Trong đó: Nghỉ phép, lễ : 3.164
Nghỉ ốm : 96
Nghỉ không lương :
4. Tổng số giờ làm việc thực tế : 10.996
STT
Tên sản phẩm và công việc
Giờ công
T.khoản Nợ/Có
Ghi chú
1
Công tơ 1 pha
7485
6221
2
Công tơ 3 pha
884
6222
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
BHXH phân bổ bình quân
1 giờ công
=
Tổng số BHXH cần phân bổ
Tổng số giờ công thực tế
BHYT phân bổ bình quân
1 giờ công
=
Tổng số BHYT cần phân bổ

Tổng số giờ công thực tế
BHTN phân bổ bình quân
1 giờ công
=
Tổng số BHTN cần phân bổ
Tổng số giờ công thực tế
KPCĐ phân bổ bình quân
1 giờ công
=
Tổng số KPCĐ cần phân bổ
Tổng số giờ công thực tế
Sau đó, kế toán nhân các giá trị bình quân tính được theo các công thức trên với số
giờ công sản xuất từng sản phẩm sẽ tính ra được tổng sổ tiền lương, BHXH, BHYT
và KPCĐ phân bổ.
Ví dụ: Tháng 2 năm 2010, tại phân xưởng đột dập có các chỉ tiêu sau:
+ Tổng số giờ làm việc thực tế lại phân xưởng đột dập là 10.996 giờ;
+ Tổng tiền lương : 479.910.500
Tiền lương phân bổ bình quân 1
giờ công tại PX đột dập
=
479.910.500
43644,10 (đ/giờ)
10.996
+ Tổng số giờ công sản xuất công tơ 1 pha: 7485 giờ
Tiền lương phân bổ vào chi
phí sản xuất công tơ 1 pha
tại PX đột dập
= 43644.10x7.485 = 326.676.072 đồng
Từ số liệu trên, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 62211 “Chi phí NCTT công tơ 1 pha-PX đột dập” 326.676.072

Có TK 334 326.676.072
Để thuận tiện cho công việc tính toán và làm căn cứ để vào phần mềm kế toán,
kế toán tiền lương lập Phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả riêng cho từng
phân xưởng theo mẫu dưới đây.

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biếu số 2.12: Phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả - PX Đột dập
Từ các phiếu phân bổ trên, kế toán tiền lương vào phần mềm kế toán để máy
tính tự động cập nhật số liệu vào sổ chi tiết các tài khoản TK 6221.

SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

24
TỔNG CTY TBD VIỆT NAM PXĐD
PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN
PHIẾU PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
PHÂN XƯỞNG: ĐỘT DẬP
Tháng 3 năm 2010
1, Tổng số giờ công theo chế độ: 14.256
2, Tổng số giờ làm thêm:
3, Tổng số giờ ngừng việc: 3.260
Trong đó: Nghỉ phép, lễ: 3.164
Nghỉ ốm: 96
Nghỉ không lương:
4, Tổng số giờ làm việc thực tế: 10.996
5, Tổng số tiền lương phân bổ (TK 334) :479.910.500 B/Q 1 giờ: 43644,10
6, Tổng số tiền BHXH phân bổ (TK 3383) : 21.452.000 B/Q 1 giờ: 1950,89

7, Tổng số tiền BHYT phân bổ (TK 3384) : 4.023.000 B/Q 1 giờ: 365.86
8, Tổng số tiền KPCĐ phân bổ (TK 3382) : 9.598.000 B/Q 1 giờ: 872,86
9, Tổng số tiền BHTN phân bổ (TK 3389) : 1.341.000 B/Q 1 giờ: 121,95
STT
TÊN SẢN PHẨM CÔNG VIỆC
Giờ công
TKCó
TK Nợ
334
3382
3383
3384
3389
1
Công tơ 1 pha
7485
62211
326.676.072
6.533.379
14.602.412
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Thị Minh Hồng
Biểu số 2.13: Sổ chi tiết TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp công tơ 1 pha
2.1.3.4 Qui trình ghi số tổng hợp
Hàng tháng, kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã
hội dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả (gồm tiền
lương, tiền công và các khoản phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí
công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng.
Cuối tháng toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh toàn doanh nghiệp
được tổng hợp và ghi trên Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.


SVTH: Phạm Bích Thùy - Kế toán 48C

25
BỘ CÔNG THƯƠNG
TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG TY MẸ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6221 - Chi phí nhân công công tơ 1 pha
Tháng 3 năm 2010
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ

31/03
10/2
Phân bổ lương tháng 2-PXDD
334
326.676.072
...
...
31/03
11/2
Trích 16% BHXH tháng 2-PXDD
3383

×