Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đóng gói tự động kiểu đứng cho các sản phẩm dạng hạt rời năng suất cực đại 40 túi với dung tích IDCM3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 103 trang )

..

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội
----------------------------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy đóng gói tự động
kiểu đứng cho các sản phẩm dạng hạt rời,
năng suất cực đại 40 túi với dung tích 1dcm3/phút.

Ngành: máy thực phẩm

Lê Mạnh Anh

Người hướng dÉn khoa häc: TS. Ngun Minh HƯ

Hµ Néi 2006


-1-

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Lời cảm ơn

Nhờ sự tạo điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng sau đại học, các thầy giáo Bộ môn


Máy, Thiết bị và Tự động hoá CN Sinh häc- CN Thùc phÈm, ViÖn CN Sinh häcCN Thùc phẩm, Ban giám đốc Công ty CP giấy Trúc Bạch Hà Nội, Ban giám đốc
Công ty CP bánh kẹo Tràng An và sự nỗ lực của bản thân nên em đà hoàn thành
luận văn tốt nghiệp về đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy đóng gói tự động
kiểu đứng cho các sản phẩm dạng hạt rời, năng suất cực đại 40 túi với dung tích
1dcm3/phút.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn tới:
- Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng sau đại học trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội.
- Bộ môn Máy, Thiết bị và Tự động hoá CN Sinh häc- CN Thùc phÈm, ViÖn
CN Sinh häc-CN Thùc phẩm.
- Ban giám đốc Công ty CP giấy Trúc Bạch Hà Nội.
- Ban giám đốc Công ty CP bánh kẹo Tràng An.
- Thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Hệ.
ĐÃ hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2006
Học viên

Lê Mạnh Anh
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-2-

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Mục lục

Nội dung

Trang

Lời cảm ơn

1

Mục lục

2

Mở đầu

5

Chương 1 Tổng quan

8

1.1. Các hình thức, nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm đóng gói

9

1.1.1. Các hình thức đóng gói


9

1.1.2. Những nhân tố cần được xét đến khi đóng gói

10

1.2. Các máy, thiết bị đóng gói ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay

12

1.2.1. Các máy, thiết bị đóng gói ở Việt Nam

14

1.2.2. Các máy, thiết bị đóng gói trên thế giới

15

1.3. Đặt vấn đề

16

Chương 2 Những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm

19

2.1. Truyền nhiệt trong máy đóng gói

19


2.1.1. Sơ lược về truyền nhiệt

19

2.1.2. Truyền nhiệt trong máy đóng gói

22

2.2. Hệ thống điều khiển tự động trong máy đóng gói

23

2.2.1. Sơ lược về hệ thống điều khiển tự động

23

2.2.2. Hệ thống điều khiển tự động trong máy đóng gói

29

2.3. Động lực học thuỷ khí và điều khiển trong máy đóng gói

29

2.3.1. Sơ lược về thuỷ khí

29

2.3.2. Động lực học thuỷ khí và điều khiển trong máy đóng gói


30

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-3-

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 3 thiết kế chế tạo máy đóng gói kiểu đứng

32

3.1. Thiết kế chế tạo phần cơ khí

32

3.1.1. Thiết lập mô hình máy đóng gói

32

3.1.2. Tính toán cơ cấu cấp liệu

36


3.1.3. Tính toán phom định hình túi

40

3.1.4. Tính toán cơ cấu dán dọc

41

3.1.5. Tính toán cơ cấu dán ngang và cắt

46

3.1.6. Tính toán cơ cấu gấp hông

50

3.2. Thiết lập hệ ®iỊu khiĨn tù ®éng cho m¸y ®ãng gãi

52

3.2.1. ThiÕt kÕ hệ điều khiển tự động

52

3.2.1.1. Phân tích quy trình hoạt động của máy

52

3.2.1.2. Thiết lập sơ đồ chức năng điều khiĨn


53

3.2.2. HiƯn thùc hƯ ®iỊu khiĨn

64

3.2.2.1. Chän bé ®iỊu khiĨn khả lập trình PLC

64

3.2.2.2. Chọn cảm biến nhiệt độ

65

3.2.2.3. Chọn biến tần

65

3.2.2.4. Chọn màn hình điều khiển

66

3.2.2.5. Sơ đồ mạch điều khiển

68

3.2.2.6. Hiện thực hệ điều khiển

69


Chương 4 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ áp suất và

83

thời gian dán đến chất lượng vết dán.

4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng vết dán

88

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến chất lượng vết dán

90

4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực dán đến chất lượng vết dán.

93

4.4. Kết luận

97

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006



-4-

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 5 Kết luận

98

Danh mục tài liệu tham khảo

99

Phụ lục 1 – B¶n vÏ thiÕt kÕ

101

Phơ lơc 2 – B¶n vẽ hệ điều khiển

108

Tóm tắt luận văn (tiếng Việt)

110

Tóm tắt luận văn (tiếng Anh)

111


-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-5-

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Mở đầu

XÃ hội ngày càng phát triển, đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu về
sản phẩm hàng hoá không những đòi hỏi về chất lượng mà còn phải đảm bảo
sạch, an toàn, mẫu mà đẹp, do đó đóng gói là một khâu rất quan trọng trong toàn
bộ các ngành công nghiệp sản xuất.
Đóng gói: Đây là khâu cuối cùng trong các dây chuyền sản xuất của bất cứ
một sản phẩm nào. Nó đóng một vai trò không nhỏ tạo nên chất lượng, vẻ đẹp,
sức hấp dẫn của sản phẩm bởi đóng gói không chỉ tạo thuận lợi cho việc vận
chuyển mà còn làm cho chất lượng sản phẩm ổn định, đẹp... từ khâu sản xuất
đến tay người tiêu dùng.
Đóng gói sản phẩm là hoạt động nghiên cứu, thiết kế và sản xuất các loại bao
bì cho sản phẩm. Cũng như các yếu tố khác, bao bì đà có lịch sử lâu đời. Loài
người đà biết lấy lá cây và lông thú để làm dụng cụ đựng và bảo quản thức ăn
cùng nước uống. Lọ thuỷ tinh lần đầu tiên xuất hiện tại Ai Cập khoảng 2000 năm
trước Công nguyên. Hoàng Đế Pháp Naponeon cũng đà treo giải thưởng 12.000
francs cho người nào tìm ra cách bảo quản thức ăn tốt nhất, điều này đà dẫn đến

phát minh ra đóng gói theo phương pháp hút chân không.
Đối với cả người tiêu dùng và người sản xuất, đóng gói bất cứ một sản phẩm
nào phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
ã Phải xác định và thể hiện được thương hiệu của sản phẩm.
ã Phải truyền tải được thông tin mô tả và thuyết phục về sản phẩm.
ã Thuận tiện trong chuyên chở.
ã Bảo quản tốt, ổn định chất lượng sản phẩm.
ã Thuận tiện trong tiêu dùng và bảo quản sản phẩm tại nhà

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-6-

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Để đạt được các mục tiêu trong sản xuất và kinh doanh và để thoả mÃn tối đa
các yêu cầu của khách hàng, việc đóng gói sản phẩm phải được cân nhắc và được
lựa chọn kỹ lưỡng cả về chức năng sư dơng vµ u tè thÈm mü. Ng­êi thiÕt kÕ
bao bì đóng gói phải cân nhắc kỹ về kiểu dáng đồ hoạ, màu sắc, kích cỡ của bao
bì. Ngày nay, tuy cã nhiỊu thµnh tùu trong lÜnh vùc thiÕt kÕ và sản xuất để đáp
ứng tối đa chức năng của bao bì. Tuy nhiên, nhiều cuộc nghiên cứu đà chỉ ra rằng

người tiêu dùng vẫn chưa hài lòng với bao bì sản phẩm đóng gói. Ví dụ với bao bì
thực phẩm, khách hàng cho rằng nó cần đáp ứng các điều kiện như:
ã Chịu được nhiệt độ, kín và thuận tiện trong sử dụng (dễ cầm, dễ mở).
ã Giữ được sản phẩm tươi trong quá trình sử dụng.
ã Không độc hại cho người sử dụng.
ã Không hại đến môi trường.
Ngày nay, trong thương mại quốc tế, tuy không ít hàng để trần hoặc để rời,
tuy nhiên đại bộ phận hàng hoá đòi hỏi phải được đóng gói bao bì trong quá trình
vận chuyển và bảo quản. Vì vậy, tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mà hiệu là khâu
quan trọng của việc chuẩn bị hàng hoá.
Bao bì cũng là một yếu tố quan trọng tạo dựng nên giá trị thương hiệu của
công ty. Thông thường sự liên hệ mạnh nhất của khách hàng với sản phẩm chính
là thông qua bao bì của nó. Ví dụ, nếu ta hỏi những người tiêu dùng họ nhớ đến
điều gì khi nhắc đến bia Heineken, thì ta sẽ nhận được câu trả lời phổ biến là cái
chai màu xanh. Như vậy hình thức của bao bì được xem là một công cụ quan
trọng trong việc nhận thức và gợi nhớ đến sản phẩm.
Cải tiến và đa dạng hoá cấu trúc đóng gói có thể tạo ra những điểm khác biệt
quan trọng cho sản phẩm và trong nhiều trường hợp, nó làm tăng đáng kể doanh
thu và thị phần. Kiểu dáng và hình thức bao gói còn là một công cụ thu hút và lôi
cuốn khách hàng, đặc biệt trong những năm gần đây, khi mà xu hướng mua sắm
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-7-

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

trong siêu thị ngày càng phổ biến. Chúng ta hÃy hình dung trong khoảng 30 phút
trong siêu thị, khách hàng sẽ lựa chọn như thế nào khi có đến hàng nghìn sản
phẩm được bày bán. Đối với phần đông khách hàng lần đầu tiên họ nhìn thấy
thương hiệu mới là ở cửa hàng hay siêu thị. Do đó, nếu công ty nỗ lực nghiên cứu
thiết kế bao bì với những điểm khác biệt nổi trội cả về tính năng lẫn hình thức sẽ
tạo cho sản phẩm những lợi thế cạnh tranh đáng kể. Với lý do đó, đóng gói sản
phẩm được xem là cách thức hiệu quả tạo dựng giá trị thương hiệu. ở khía cạnh
Marketing, nó được gọi là tác động 5 giây cuối trong quyết định mua sắm của
khách hàng, hay một công cụ quảng cáo thường xuyên. Ngày nay, các chuyên
gia marketing coi bao bì là yếu tố P thứ năm trong marketing mix.
Do đó sau một thời gian nghiên cứu và được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo
của TS. Nguyễn Minh Hệ, tôi đà chọn đề tài tốt nghiệp cao học với tên gọi:
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy đóng gói tự động kiểu đứng cho các sản
phẩm dạng hạt rời, năng suất cực đại 40 túi với dung tích 1dcm3/phút.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-8-

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 1. Tổng quan

Trong những năm gần đây, nhu cầu của người tiêu dùng đà thay đổi không
ngừng về việc làm sao cho các sản phẩm nông sản, thực phẩm... phải ngày càng
tiện lợi trong bảo quản và có phẩm chất cao hơn, như tươi hơn, tự nhiên hơn, bổ
dưỡng hơn...
Dưới đây tóm tắt các nhu cầu của người tiêu dùng và đề ra một số các biện
pháp khả dĩ nhằm đáp ứng được các đòi hỏi ấy.
* Các nhu cầu chủ yếu:
- Tiện lợi hơn.
- Dễ dàng trong tồn trữ.
- Tho¶ m·n ti thä cđa s¶n phÈm.
- PhÈm chÊt cao hơn.
- Mùi vị, cấu trúc và hình dáng tốt hơn.
- Tươi hơn.
- Bổ dưỡng hơn.
- An toàn hơn.
* Các biện pháp để đạt được:
- Chế biến đơn giản hơn.
- ít gia nhiệt hơn.
- Tối thiểu sự quá nhiệt.
- ít dùng nhiều hơn các hệ thống bảo quản.
- Hạn chế các vi sinh vật gây độc hại.
Do đó đà có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về lĩnh vực
đóng gói bảo quản sản phẩm. Các công trình nghiên cứu đà đưa ra nhiều giải
pháp mới để tiến tới hoàn thiện các yêu cầu cần thiết cho việc đóng gói bảo quản.
-------------------------------------------------------------------------------------------------


Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


-9-

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

1.1. Các hình thức, nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm đóng gói:

1.1.1. Các hình thức đóng gói:
Trong buôn bán quốc tế, người ta dùng rất nhiều loại bao bì, các loại thông
thường là:
- Hòm (Case, Box): Tất cả những hàng có giá trị tương đối cao, hoặc dễ hỏng đều
được đóng vào hòm. Người ta thường dùng các loại hòm gỗ thường (Wooden
case), hòm gỗ dán (Plywood case), hòm kép (Douple case) và hòm gỗ dác kim
khí (Metallized case) và hòm gỗ ghép (Fiberboard case).
- Bao (Bag): Một số sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu hoá chất thường được
đóng vào bao bì. Các loại bao bì thường dùng là: Bao tải (Gunny bag), bao vải
bông (Cotton bag), bao giấy (Paper bag) vµ bao cao su (Rubber bag).
- KiƯn hay bì (Bale): Tất cả các loại hàng hoá có thể ép gọn lại mà phẩm chất
không bị hỏng thì đều đóng thành kiện hoặc bì, bên ngoài buộc bằng dây thép.
- Thùng (Barrel, Drum): Các loại hàng lỏng, chất bột và nhiều loại hàng khác nữa
phải đóng trong thùng. Thùng có loại bằng gỗ (Wooden barrel), gỗ dán (Plywood

barrel), thùng tròn bằng thép (Steel drum), thùng tròn bằng nhôm (Aluminium
drum) và thùng tròn gỗ ghép (Fiberboard drum).
- Ngoài mấy loại bao bì thường dùng trên đây, còn có sọt (Crate), bó (Bundle),
cuộn (Roll), chai lọ (Bottle), bình (Carboy), chum (Jar)...
Các loại bao bì trên đây là bao bì bên ngoài (Outer packing). Ngoài ra còn có
bao bì bên trong (Inner packing) và bao bì trực tiếp (Mimediate packing).
Vật liệu dùng để bao gói bên trong là giấy bìa bồi (Cardboard), vải bông, vải
bạt (Tarpauline), vải đay (Gunny), giấy thiếc (Foil), dầu (Oil) và mỡ (Grease).
Trong bao gói có khi còn phải lót thêm một số vật liệu, thí dụ: Phoi bµo
(Excelsior, Wood shaving), giÊy phÕp liƯu (Paper waste), nhùa xèp (Stiropore)...
có khi vải bông cũng được dùng để lót trong.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê M¹nh Anh

MTF 2004-2006


- 10 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong mấy thập kỷ gần đây, người ta dùng chất tổng hợp để chế ra vật liệu
bao gói như các màng mỏng PE, PVC, PP hay PS.
Loại bao bì tốt nhất trong bảo quản ngô bao tử là loại màng PE không đục lỗ
hay đục lỗ rất nhỏ (Thomson, 1993). Màng không đục lỗ làm giảm hao trọng

lượng, giảm hư hỏng, nhưng gây mất mùi thơm. Nghiên cứu ảnh hưởng của các
loại bao bì tới độ hao trọng lượng của ngô bao tử bảo quản ở 5oC (Mai và cộng
sự, 1999) cho thấy sự khác nhau giữa các loại bao bì. Sau 3 tuần bảo quản, hao
trọng lượng là 1,5% ở bao bì PP, 2,9% ở PE và 2,4% ở PVC. Tổn thất trọng lượng
của cải bắp sau 63 ngày bảo quản ở 0oC của mẫu không bao gói là 11%, trong
khi đó ở bao gói PVC chỉ là 0,9% (A. Folchi, 1996). Cũng theo Geeson (1997)
cải bắp bảo quản ở 0oC giảm trọng lượng 6,1% ở mẫu không bao gói, giảm 0,4%
ở mẫu bao gói PVC và 1% ë mÉu bao gãi PE.
Cano Ochoa (1997) ®· chøng minh sự giảm trọng lượng của dưa chuột có liên
quan nhiều đến khả năng bảo quản với hệ số tương quan r = 0,69. Dưa chuột
càng mất nước nhiều thì khả năng bảo quản càng yếu. Bảo quản dưa ở 11oC, độ
ẩm 90-95% sau 3 tuần, giảm trọng lượng với mẫu kh«ng bao gãi 10% (Snogdon,
1991), 11,2% (Mai, 1998), trong khi đó với bao bì PE chỉ số này rất nhỏ 1,5-2%.
1.1.2. Những nhân tố cần được xét đến khi đóng gói:
Yêu cầu chung về đóng gói bao bì là an toàn, rẻ tiền và thẩm mỹ. Điều này
có nghĩa là: Bao bì phải đảm bảo sự nguyên vẹn về chất lượng và số lượng hàng
hoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Phải đảm bảo hạ giá thành sản phẩm
nhưng đồng thời bảo đảm thu hút sự chú ý của người tiêu thụ. Khi lựa chọn loại
bao bì, loại vật liệu làm bao bì và phương pháp đóng gói phải chú ý xét đến tính
chất của hàng hoá (như lý tính, hoá tính, hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái
của hàng hoá...) đối với sự tác động của môi trường và của điều kiện bốc xếp
hàng... Ngoài ra, cần xét đến những nhân tố dưới đây:
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 11 -


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

- Điều kiện vận tải: Khi lựa chọn bao bì, người ta phải xét đến đoạn đường dài,
phương pháp và thời gian của việc vận chuyển, khả năng phải chuyển tải ở dọc
đường, sự chung đụng với hàng hoá khác trong quá trình chuyên chở...
- Điều kiện khí hậu: Đối với những hàng hoá giao cho các nước có độ ẩm không
khí cao (tới 90%) và nhiệt độ trung bình tới 30-400C, hoặc hàng hoá đi qua
những nước có khí hậu như vậy, bao bì phải là những loại đặc biệt bền vững.
Thường thường, đó là những hòm gỗ hoặc bằng kim khí được hàn gắn kín. Bên
trong là lớp giấy không thấm nước và/hoặc màng mỏng PE. Những bộ phận chế
bằng kim loại, dễ bị han rỉ, cần bôi thêm dầu mỡ ở mặt ngoài.
- Điều kiện về luật pháp và thuế quan: ở một số nước, luật pháp cấm nhập khẩu
những hàng hoá có bao bì làm từ những loại nguyên liệu nhất định. Ví dụ: ở Mỹ
và Tân Tây Lan, người ta cấm dùng bao bì bằng cỏ khô, rơm, gianh, rạ...Một vài
nước khác lại cho phép nhập khẩu nếu chủ hàng xuất trình giấy tờ chứng nhận
rằng các nguyên liệu bao gói đà được khử trùng. Ngoài ra, phương pháp bao bì
đóng gói và vật liệu bao bì đóng gói còn trực tiếp ảnh hưởng tíi møc thuÕ nhËp
khÈu ë mét sè n­íc thuéc khèi Liên hiệp Anh. Hải quan đòi hỏi phải xuất trình
những chứng từ về xuất xứ của bao bì, để áp dụng suất thuế quan ưu đÃi cho
những hàng hoá nhập khẩu từ các nước trong Liên hiệp Anh. Đối với những hàng
chịu thuế theo trọng lượng, có một số nước thu thuế theo trọng lượng tịnh luật
định là trọng lượng còn lại sau khi đà lấy trọng lượng cả bao bì của hàng hoá trừ
đi trọng lượng bì do hải quan quy định sẵn. Trong trường hợp này, rõ ràng trọng
lượng của bao bì có thể ảnh hưởng tới mức th quan nhËp khÈu.
- §iỊu kiƯn chi phÝ vËn chun: Cước phí thường được tính theo trọng lượng cả bì

hoặc thể tích của hàng hoá. Vì vậy, rút bớt trọng lượng của bao bì hoặc thu hẹp
thể tích của hàng hoá sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 12 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

1.2. Các máy, thiết bị đóng gói ở việt nam và trên thế
giới hiện nay:
Hiện nay có rất nhiều loại máy đóng gói khác nhau, để phân loại chúng người
ta có thể phân theo:
- Phân theo loại nguyên liệu đóng gói: đóng gói chất lỏng, đóng gói các sản
phẩm dạng bột, dạng hạt, dạng cục lớn...
- Phân theo hình dạng túi bao gói: Dạng túi vuông, dạng hình trụ tròn, dạng
gói gối...
- Phân theo ngành sản xuất: máy bao gói cho ngành thực phẩm, y dược, máy
bao gói cho ngành hoá chất....
Tuy nhiên máy đóng gói thông thường người ta phân ra hai dạng
* Máy đóng gói kiểu đứng: Hình dạng túi bao gói được hình thành từ trên

xuống dưới, nguyên vật liệu cho vào túi cũng được cho từ phía trên xuống (hình
2.1).

Hình 2.1. Máy đóng gói kiểu đứng
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 13 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------ưu điểm:
- Kết cấu máy đơn giản.
- Kích thước máy nhỏ gọn.
- Cơ cấu cấp liệu đơn giản.
- Phù hợp với các nguyên liệu dạng dung dịch, bột mịn.
- Giá thành chế tạo máy rẻ.
Nhược điểm:
- Năng suất máy thấp (<60 túi/phút).
- Vị trí cơ cấu cấp liệu cao do chiều cao máy.
* Máy đóng gói kiểu nằm: Hình dạng túi bao gói được hình thành từ trái sang
phải, nguyên vật liệu cho vào túi cũng được đưa vào theo chiều từ trái sang phải
(hình 2.2).


Hình 2.2. Máy đóng gói kiểu nằm
ưu điểm:
- Năng suất máy cao ( có thể đạt 200 túi/phút).
- Vị trí cơ cấu cấp liệu thấp.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 14 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Nhược điểm:
- Kết cấu máy phức tạp hơn kiểu đứng.
- Kích thước máy lớn hơn kiểu đứng.
- Cơ cấu cấp liệu phức tạp hơn.
- Phù hợp với các nguyên liệu dạng đà được định hình trước.
-

Giá thành chế tạo máy đắt hơn.

1.2.1. Các máy, thiết bị đóng gói ở Việt Nam:
Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá, ngành
công nghiệp đang phát triển với một tốc độ rất lớn. Do đó nhu cầu về máy, thiết

bị bao gói là rất lớn. Những công trình nghiên cứu thiết kế về máy, thiết bị đóng
gói đang bắt đầu phát triển. Từ những máy, thiết bị đóng gói cho các loại sản
phẩm dạng bột, dạng hạt nhỏ, hạt to cho đến những máy, thiết bị đóng gói chất
lỏng, dạng cục... Kiểu cách đóng gói cũng rất đa dạng: đóng gói kiểu gối, dạng
hình hộp, hình trụ tròn... Năng suất máy vừa và nhỏ, giá thành tương đối rẻ phù
hợp với chi phí của các công ty sản xuất trong nước hiện nay. Tuy nhiên chủ yếu
là do các công ty tự thiết kế, bắt trước các máy thiết bị đóng gói của nước ngoài,
chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể về máy bao gói của các Viện nghiên
cứu hoặc trường đại học.
Các máy bao gói hiện nay của các công ty sản xuất trong nước còn có một số
đặc tính còn tồn tại sau:
- Chất lượng máy còn chưa cao, tính ổn định thấp, độ đồng đều về chất lượng sản
phẩm sản xuất ra còn thấp.
- Các máy được chế tạo mô phỏng theo các máy của một số nước lân cận như
Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Đài Loan. Cơ cấu truyền động chủ yếu là cơ
cấu cam, hệ thống điều khiển thường là cơ - điện tử.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 15 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------


- Đà có một vài công ty nghiên cứu øng dơng hƯ thèng ®iỊu khiĨn tù ®éng hiƯn
nay (Inverter, PLC, Motor Secvor...) tuy nhiên giá thành lại cao tương đương như
của nước ngoài.
- Chưa chế tạo được máy đóng gói các sản phẩm dạng gối có gấp hông.
- Chưa chế tạo được máy đóng gói các sản phẩm dạng cơc lín.
- KÝch th­íc bao gãi vỊ chiỊu cao s¶n phÈm míi chØ dõng ë møc d­íi 85 mm.
1.2.2. C¸c máy, thiết bị đóng gói trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay những công trình nghiên cứu thiết kế về máy, thiết bị
đóng gói đà tiến một bước rất xa. Từ những máy, thiết bị đóng gói cho các loại
sản phẩm dạng bột, dạng hạt nhỏ, hạt to cho đến những máy, thiết bị đóng gói
chất lỏng, dạng cục... Kích thước sản phẩm đóng gói cũng rất đa dạng từ những
gói sản phẩm nhỏ cỡ milimét đến cỡ lớn hàng mét. Kiểu cách đóng gói cũng rất
đa dạng: đóng gói kiểu gối, kiểu gối có gấp hông, dạng hình hộp, hình trụ tròn...
Hệ thống điều khiển hoàn toàn tự động từ ngay tại máy cho đến phòng điều
khiển trung tâm, liên tục giám sát quá trình sản xuất, tự động loại bỏ những sản
phẩm không đạt chất lượng. Điều chỉnh thay đổi loại sản phẩm, cấp nguyên liệu,
thay thế giấy bao gói dễ dàng, nhanh chóng chỉ bằng thao tác đơn giản trên màn
hình điều khiển.
Chất lượng máy cao, độ ồn nhỏ, tính ổn định cao, sản phẩm sản xuất ra đồng
đều, chất lượng tốt, năng suất máy cao, chi phí sản xuất thấp cho nên tính hiệu
quả kinh tế cao.
Tuy nhiên các máy bao gói hiện nay của các nước phát triển còn một số nhược
điểm tồn tại như sau:

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006



- 16 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng suất lớn và rất lớn chỉ phù hợp với quy mô sản xuất lớn mà ở Việt Nam ta
hiện nay công nghiệp đang phát triển cho nên mô hình sản xuất chủ yếu là ở quy
mô vừa và nhỏ (các công ty vừa và nhỏ hiện nay ở Việt Nam chiếm tới hơn 80%)
- Chất lượng nguyên liệu, giấy bao gói... đòi hỏi phải có chất lượng cao, ổn định,
đồng đều. Yêu cầu về nguyên liệu có chất lượng cao, tính ổn định lớn, đồng đều
là rất khó đối với các công ty ở Việt Nam hiện nay. Chất lượng sản phẩm rất cao
làm cho giá thành lớn khó tiêu thụ trong thị trường nội địa.
- Giá thành máy rất cao không phải công ty nào cũng đủ kinh phí để mua.
- Người thao tác vận hành đòi hỏi phải có trình độ cao.
Trong thời gian làm luận văn tác giả đà đi khảo sát trong và ngoµi n­íc. ë
trong n­íc ta hiƯn nay chØ cã mét số ít công ty lớn mới mua thiết bị bao gói tự
động điều khiển của nước ngoài, còn đa số các công ty vừa và nhỏ mua các máy
bao gói bán tự động hoặc tự động cơ-điện tử trong nước hoặc bao gói thủ công.
Các máy bao gói của nước ngoài có giá thành rất cao (như máy bao gói của hÃng
Casmatic-Pernini của Italia có giá thành lên tới 135 000 Euro cho máy đóng gói
kiểu gối có gấp hông năng suất 90 chiếc/phút)
1.4. Đặt vấn đề:
Công nghệ bao gói sản phẩm và máy, thiết bị bao gói sản phẩm đà có từ lâu
trên thế giới, cơ bản là giống nhau giữa các nước. Tuy công nghệ giống nhau
nhưng chất lượng sản phẩm bao gói và chất lượng máy đóng gói trong nước thấp

hơn của các nước châu Âu, Mỹ và một số nước châu á mặc dù thiết bị (phần cơ
khí) không có sự khác biệt nhiều. Sự khác biệt ở đây chủ yếu là:

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 17 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

- Hình dạng và kích thước bao gói: Các máy đóng gói ở trong nước chỉ đóng gói
được các sản phẩm có chiều cao dưới 85 mm, không đóng gói được dạng túi có
gấp hông.
- Phần điều khiển: Hầu hết các máy đóng gói trong nước chỉ được điều khiển ở
mức thấp.
ở nước ngoài, các dây chuyền sản xuất sản phẩm thực phẩm (bao gồm cả máy
đóng gói) đà được tự động hoá ở mức cao. Điều đó cho phép tự động điều chỉnh
kịp thời các chế độ công nghệ theo những thay đổi do yêu cầu sản xuất. Trong
thời gian làm luận văn, chúng tôi đà tham quan khảo sát tại một số nhà máy chế
tạo máy ở Trung Quốc, hội chợ máy, thiết bị quốc tế tổ chức tại Côn Minh, tỉnh
Vân Nam, Trung Quốc.
Qua các tạp chí (tạp chí Khoa học, Thông tin khoa học kỹ thuật, Hoạt động

khoa học, Khoa học công nghệ, Tự động hoá ngày nay, Khoa học ngày nay,
Tuyển tập công trình khoa học...), Tham quan khảo sát trong nước (hội chợ Công
nghệ và Thiết Bị Việt Nam năm 2005- Techmart Viet Nam 2005 tại Thành phố
Hồ Chí Minh) chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu trong nước đà quan tâm
đến vấn đề nâng cấp công nghệ đóng gói. Tuy vậy, vấn đề nâng cao chất lượng
sản phẩm đóng gói, hiệu quả quá trình đóng gói, tăng kích thước túi bao gói và
hình dạng túi bao gói bằng giải pháp tự động hoá hiện đại ở trong nước chưa
được quan tâm nghiên cứu đúng mức (trong 5 năm gần đây chưa có công trình
nào về lĩnh vực này được công bố).
Vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy
đóng gói tự động kiểu đứng cho các sản phẩm dạng hạt rời, năng suất cực đại 40
túi với dung tích 1dcm3/phút. Đây là đề tài nghiªn cøu cã tÝnh khoa häc thùc
tiƠn, cho phÐp øng dụng rộng rÃi đem lại hiệu quả kinh tế.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 18 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Trong khuôn khổ của luận văn này tôi trình bày về những nội dung chính sau:
- Thiết kế chế tạo máy đóng gói kiểu đứng.
- Thiết lập hệ điều khiển tự động giám sát xử lý dữ liệu.


- Khảo sát ảnh hưởng của một số thông số nhiệt động học của máy đóng gói
đến chất lượng sản phẩm.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 19 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 2: Những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm
2.1.

truyền nhiệt trong máy đóng gói:

2.1.1. Sơ lược về truyền nhiệt:
Lý thuyết trao đổi nhiệt hay còn gọi tắt là truyền nhiệt nghiên cứu các dạng và
các quy luật trao đổi nhiệt giữa các vật thể có nhiệt độ khác nhau. Dựa vào các
quy luật trao đổi nhiệt, chúng ta có thể xác định được nhiệt lượng trao đổi giữa
các vật và nhiệt lượng phân bố trong các vật. Khi nghiên cứu truyền nhiệt, chúng
ta phải dựa trên cơ sở hai định luật nhiệt động kỹ thuật. Dựa vào Định luật nhiệt
động 1 ta xác định được sự cân bằng năng lượng, dựa vào định luật 2 để xác định
phương hướng và chiều của quá trình truyền nhiệt.

Sự trao đổi nhiệt giữa các vật là một quá trình phức tạp. Để để nghiên cứu
người ta chia nó ra làm 3 dạng trao đổi nhiệt cơ bản .
- Trao đổi nhiệt dÉn nhiƯt.
- Trao ®ỉi nhiƯt ®èi l­u.
- Trao ®ỉi nhiƯt bức xạ.
* Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt:
Là quá trình trao đổi nhiệt giữa các phần của vật hay giữa các phần có nhiệt
độ khác nhau khi chúng tiếp xúc với nhau. Muốn có quá trình dẫn nhiệt thì phải
có sự chênh lệch nhiệt độ và phải tiếp xúc với nhau.
Quá trình dẫn nhiệt có thể xảy ra trong vật rắn, lỏng, khí tuy nhiên chỉ có
trong vật rắn mới xảy ra quá trình dẫn nhiệt thuần tuý còn trong chất lỏng và chất
khí còn có trao đổi nhiệt đối lưu hoặc bức xạ.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 20 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Đại lượng đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật thể được gọi là hệ số dẫn
nhiệt . Hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ theo quan hÖ bËc nhÊt:

λ = λ 0 ( 1 + bt )

λ 0 : hÖ sè dÉn nhiÖt ë 00 C

Hầu hết các chất có hệ số dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng.
Đồng thời hệ số dẫn nhiệt còn phụ thuộc vào bản chất của các chất:
rắn > lỏng > khí .
* Trao đổi nhiệt bức xạ:
Là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện bằng sóng ®iÖn tõ.
Ta biÕt r»ng khi mäi vËt cã nhiÖt ®é không tuyệt đối (00 K) thì các phân tử,
nguyên tử luôn giao động điện là các bức xạ năng lượng. Trong kỹ thuật nhiệt
người ta chỉ nghiên cứu những tia bức xạ ở nhiệt độ thường gặp, chúng có hiệu
quả nhiệt cao. Tia bức xạ nhiệt gồm các tia sáng ( = 0,4 ữ 0,8 àm) và các tia
hồng ngoại ( = 0,4 ữ 400 àm). Quá trình phát sinh và truyền đi các tia nhiệt
trong không gian gọi là bức xạ nhiệt. Quá trình trao đổi nhiệt dưới dạng tia bức
xạ gọi là trao đổi nhiệt bức xạ. Như vậy trao đổi nhiệt bức xạ liên quan đến hai
lần chuyển biến năng lượng. Từ nhiệt năng biến thành năng lượng bức xạ và từ
năng lượng bức xạ biến thành nhiệt năng. Khác với dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt
đối lưu, cường độ trao đổi nhiệt bức xạ không chỉ phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối
của các vật, nghĩa là nếu quá trình tiến hành ở nhiệt độ càng cao thì vai trò của
trao đổi nhiệt bức xạ càng lớn. Một vật không chỉ có khả năng bức xạ mà còn có
thể hấp thụ năng lượng bức xạ. Khi một dòng bức xạ (Q) đập tới bề mặt vật thể
thì một phần bị phản xạ (Q R ), một phần được hấp thụ (Q A ) và một phần xuyên
qua. Để đặc trưng cho khả năng này người ta ®­a ra c¸c hƯ sè sau :
HƯ sè hÊp thơ :

A=

QA
Q


-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 21 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

------------------------------------------------------------------------------------------------Hệ số phản xạ :

R=

QR
Q

Hệ số xuyên qua :

D=

QD
Q

Các hệ số này phụ thuộc vào bản chất của các vật, chiều dài bước sóng bức
xạ, nhiệt độ và trạng thái bề ngoài của từng vật thể.

* Trao đổi nhiệt đối lưu:
Là quá trình trao đổi nhiệt nhờ sự chuyển động của chất lỏng hoặc không khí
giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau. Vì trong khối chất lỏng hay chất khí không
thể không có các phần tử khác nhau tiÕp xóc víi nhau, do ®ã trao ®ỉi nhiƯt ®èi
l­u luôn kèm theo hiện tượng dẫn nhiệt trong chất lỏng hay chất khí. Vì quá trình
đối lưu luôn gắn liền víi chun ®éng cđa chÊt láng hay chÊt khÝ do những nhân
tố ảnh hưởng đến chuyển động, chuyển động của chất lỏng và khí đều ảnh hưởng
đến quá trình trao ®ỉi nhiƯt ®èi l­u.
Chun ®éng chÊt láng hc chÊt khÝ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau
và từ đó ta phân thành chuyển động tự do hay chuyển động cưỡng bức. Chuyển
động tự nhiên là chuyển động gây ra bởi độ chênh lệch mật độ (khối lượng riêng)
giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau. Chuyển động tự nhiên phụ thuộc vào bản
chất của chất lỏng hay chất khí và độ chênh lệch giữa các vùng. Độ chênh nhiệt
độ càng lớn thì độ chênh mật độ càng cao và do đó chuyển động đối lưu tự nhiên
càng mạnh. Trao ®ỉi nhiƯt ®èi l­u t­¬ng øng víi chun ®éng tù nhiên gọi là
trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên. Chuyển động cưỡng bức là chuyển động gây ra
bởi ngoại lực ®Ĩ lµm chÊt láng, khÝ chun ®éng. Trong chun ®éng cưỡng bức
bao giờ cũng kèm theo chuyển động tự nhiên do trong chất lỏng, chất khí luôn có
sự chênh lệch nhiệt độ giữa các phần tử, các vùng. Khi cường độ dòng cưỡng bức

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 22 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

lớn thì ảnh hưởng của dòng tự nhiên tới nó có thể bỏ qua. Trao đổi nhiệt đối lưu
tương ứng với chuyển động cưỡng bức gọi là trao đổi nhiƯt ®èi l­u c­ìng bøc.
Tuy cã sù ®èi l­u trong chất lỏng hoặc khí, nhưng do ma sát giữa các chất
lỏng với nhau và với bề mặt vách truyền nhiệt làm cho trên bề mặt vách truyền
nhiệt luôn có một lớp mỏng chất lỏng chảy tầng (lớp đệm tầng) làm giảm tốc độ
truyền nhiệt. Chiều dầy lớp đệm tầng phụ thuộc vào chế độ dòng chảy và độ nhớt
của chất lỏng. Nếu tốc độ dòng chảy lớn, độ nhớt nhỏ thì chiều dày lớp đệm tầng
bé tức là tốc độ trao đổi nhiệt tăng. Do đó để đạt được hiệu suất trao đổi nhiệt đối
lưu cao thì chế độ chảy của các dòng lỏng, khí phải ở chế độ chảy rối (Re
>2300). Quá trình trao đổi nhiệt đối lưu còn phụ thuộc vào các tính chất vật lý
của chất lỏng hoặc chất khí như: khối lượng riêng , nhiệt dung riªng C, hƯ sè
d·n nhiƯt λ, hƯ sè dÉn nhiƯt a, ®é nhít ®éng häc ν, hay ®é nhít ®éng lùc µ vµ hƯ
sè gi·n në thĨ tÝch β. Ngoµi ra quá trình trao đổi nhiệt đối lưu còn phụ thuộc vào
các thông số về kích thước hình học, hình dạng, vị trí và độ nhám bề mặt của
thiết bị .
2.1.2. Truyền nhiệt trong máy đóng gói:
Trong máy đóng gói truyền nhiệt chỉ có ở khâu dán vật liệu đóng gói. ở đây
truyền nhiệt chỉ là truyền nhiệt tiếp xúc giữa điện trở toả ra đến vật liệu túi bao
gói thông qua thanh dán. Thông thường điện trở được đốt nãng dÉn nhiƯt qua
thanh d¸n trun nhiƯt trung gian tíi vật liệu bao gói. Thanh dán trung gian
thường được chế tạo bằng đồng và hợp kim của đồng do đồng có hệ số truyền
nhiệt cao, gia công tạo hình mối dán dễ dàng, mối dán đẹp, độ bền của thanh
dán cao, không bị han gỉ trong môi trường tự nhiên. Trên thế giới đà có nhiều

-------------------------------------------------------------------------------------------------


Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 23 -

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

nghiên cứu về vấn đề nhiệt độ cho vật liệu bao gói. Dưới đây là bảng nhiệt độ cho
một số vật liệu bao gói đang được áp dụng vào sản xuất ở các công ty hiện nay:
Bảng 2.1. Nhiệt độ dán của một số loại vật liệu bao gói
Nguồn: Công ty cổ phần bánh kẹo Tràng An
TT

Vật liệu bao gói

Nhiệt độ dán

1

PE

100 ữ 160 oC


2

PP

130 ữ 180 oC

3

CPP

110 ữ 150 oC

4

OPP

140 ÷ 200 oC

5

Paper/PE

150 ÷ 350 oC

6

PET/PE

140 ÷ 180 oC


7

OPP/PVDC/PE

160 ữ 200 oC

8

Al/PE

150 ữ 220 oC

2.2. hệ thống điều khiển tự động trong máy đóng gói:
2.2.1. Sơ lược về hệ thống điều khiển:
Hệ thống điều khiển trong nhà máy công nghiệp, hệ thống tự động hoá quá
trình sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó quyết định đến năng suất, chất
lượng sản phẩm, khả năng linh động, đáp ứng với các thay đổi nhanh chóng của
thị trường. Hiện nay thị trường các hệ điều khiển đang thay đổi nhanh chóng.
Đây là một thị trường có mức độ tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 5%/năm
với doanh thu trên toàn cầu năm 2005 ước đạt trên 9,5 tỷ USD so với 7,8 tỷ USD
năm 2000 (Theo số liệu của ARC Advisor Group).
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


- 24 -


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Đại học Bách Khoa HN

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Một điều cũng đáng lưu ý ở đây là giá cả phần cứng ngày càng giảm đi
nhưng chức năng của nó ngày càng nhiều hơn, đồng thời khi lượng phần cứng
bán ra đang giảm thì lượng phần mềm và các dịch vụ đi kèm lại tăng lên đáng kể.
Về mặt kỹ thuật, hệ tự động hoá quá trình sản xuất thực hiện được các chức
năng điều khiển truyền thống. Các chức năng đó bao gồm kết hợp điều khiển
giám sát và thu thập số liệu, điều khiển theo mẻ, khối, điều khiển liên tục, điều
khiển lai, điều khiển chất lượng. Các chức năng này được thực hiện qua sự kết
hợp các phần cứng, phần mềm và các dịch vụ khác nhau. Các hệ thống điều
khiển tự động hoá quá trình sản xuất xuất hiện trong những năm gần đây đều có
một số đặc điểm chung:
- Tính mở.
- Các giao thức truyền thông được chuẩn hoá, tốc độ truyền dữ liÖu cao.
- Cã hÖ thèng bus tr­êng (Fieldbus) kÕt nèi từ các bộ điều khiển xuống các bộ
vào/ra phân tán hoặc các thiết bị trường thông minh.
- Tính tích hợp hệ thống cao.
Nhận dạng yêu cầu công nghệ sản xuất dưới góc độ điều khiển: Các nhà máy
có công nghệ liên tục từ đầu đến cuối quá trình sản xuất. Đầu vào là các nguyên
liệu, đầu ra là sản phẩm. Đặc điểm nhà máy loại này là công nghệ có độ phức tạp
cao, số lượng các thiết bị và tín hiệu phục vụ điều khiển lớn. Quá trình khởi động
hay dừng là thực hiện cho cả dây chuyền. Nếu một khâu nào đó dừng sẽ dẫn đến
phải dừng cả dây chuyền hoặc khi một khâu nào đó mất ổn định cũng dẫn đến
toàn bộ quá trình mất ổn định, sản phẩm ra không đảm bảo chất lượng. Các
ngành tiêu biểu có thể kể ra đây là: ngành giấy, ngành hoá dầu, hoá chất, nhiệt
điện, ...Một đặc điểm nữa là trong công nghệ cần điều khiển rất nhiều các tham

số dạng tương tự: áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, tốc độ, tỷ lệ các thành phần,...Các

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Mạnh Anh

MTF 2004-2006


×