Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết 67.Ôn tập chương II.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.38 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCSLONG BIÊN


TRƯỜNG THCSLONG BIÊN

<i>Toán </i>



<i>Toán </i>

<i>Số </i>

<i><sub>Số </sub></i>

<i>lớp 6</i>

<i><sub>lớp 6</sub></i>



<i>GV: Nguyễn Thùy Linh</i>


<i>GV: Nguyễn Thùy Linh</i>













</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b></i>


<b>Câu 1. Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 là</b>


A.{-1;1;2} B. {-1;0;1}


C. {-2;-1;0;1;2} D. {-2;0;2}



<b>Câu 3. Biểu thức có giá trị là</b>


A. -30 B. 10 C. -10 D. 30


  20   10


<b>Câu 2. Kết quả của phép tính [(-5) + (-10)] + (-3) là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b></i>


<b>Câu 4. Kết quả của phép tính (-4).(-5).(-6) là</b>


A. -120 B. -15 C. 15 D. 120
<b>Câu 5. Tích các ước nguyên của 2 bằng</b>


A. -2 B. -4 C. 2 D. 4
<b>Câu 6. Tích các bội nguyên của 6 bằng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


)500 ( 200) 210 100


<i>a</i>    


2



) 3 .( 2) ( 8) :13 12


<i>d</i>  <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>  <sub> </sub>


 


)( 3 5).( 3 5)



<i>b</i>

 

 



)( 5 13) : ( 6)


<i>c</i>   


= 500 + 200 + (-210) + (- 100)
= 700 + (-210) + (- 100)


= 700 + (-210) + (- 100)
= 490 + (- 100)


= 390


= [( - 3) + (-5)] . 2
= (- 8) . 2


= -16
<b>Để thực hiện các phép </b>


<b>tính ta thường sử dụng </b>
<b>các kiến thức nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính</b>



= [( - 9) . (-2) - (-8)] : 13 – 12
= [( - 5) + (-13)] : (-6)


= (- 18) : (-6)
= 3


= [ 18 + 8] : 13 – 12
= 26 : 13 – 12


= 2 + (- 12)
= -10


<b>Bài 2: Tính nhanh</b>


a) 156 + 45 - (123 + 45)


b) 15.12 – 3.5.10



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính</b>


a) 156 + 45 - (123 + 45)
b) 15.12 – 3.5.10


c) 125.(-24) + 24.225


<b>Bài 2: Tính nhanh</b>


<b>Để tính nhanh một biểu thức </b>
<b>ta thường sử dụng các kiến </b>



<b>thức nào ?</b>


<b>- Để tính nhanh ta thường </b>
<b>sử dụng quy tắc dấu ngoặc, </b>
<b>các tính chất của phép cộng </b>
<b>và phép nhân các số nguyên</b>


a) 156 + 45 - (123 + 45)
= 156 + 45 - 123 - 45
= (156 -123) + (45 - 45)
= 33+ 0


= 33


b) 15.12 – 3.5.10
= 15 .12 - 15. 10
= 15. (12 -10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính</b>


a) 156 + 45 - (123 + 45)
b) 15.12 – 3.5.10


c) 125.(-24) + 24.225


<b>Bài 2: Tính nhanh</b> <sub>c) 125.(-24) + 24.225</sub>


= (-125) . 24 + 24. 225
= 24.



= 24 . 100
= 2400


125 225



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) 2x - 35 = 15


2x = 15 + 35


<b>II. Dạng 2: Tìm số chưa biết</b>


<b>Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:</b>


a) 2x - 35 = 15
b) 3x + 17 = 2


) 1 0


) 4x - 15 = - 75 - x


<i>c x</i>
<i>d</i>


 


2x = 50


x = 50 : 2
x = 25



Vậy x = 25


b) 3x + 17 = 2


3x = 2 – 17
3x = -15


x = -15 : 3
x = -5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

x – 1 = 0


<b>II. Dạng 2: Tìm số chưa biết</b>


<b>Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:</b>


a) 2x - 35 = 15
b) 3x + 17 = 2


) 1 0


) 4x - 15 = - 75 - x


<i>c x</i>
<i>d</i>


 


x = 0 +1
Vậy x = 1



d) 4x – 15 = - 75 – x
4x + x = – 75 + 15
x. (4+1) = -60


x. 5 = -60
Vậy x = -12


) 1 0


<i>c x</i>  


x = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên</b>


<b>Bài 4: </b>Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7
<i><b>Giải</b></i>


Ta có: Ư(-7)={-7; -1; 1; 7}


Vì n-1 là ước của -7 nên:


* TH1: n-1 = -7  n = -6




* TH2: n-1 = -1  n = 0





* TH3: n-1 = 1  n = 2


* TH4: n-1 = 7  n = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



- Ôn tập lại các kiến thức trong chương II


- Làm các bài tập 117, 119, 120 (SGK-tr 99,100)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×