Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giải pháp xử lý chất thải nguy hại tại làng nghề tái chế nhôm bình yên huyện nam trực tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 86 trang )

Luận văn tốt nghiệp

..

Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được đăng báo hay công bố rộng rãi trên các phương tiện
thông tin đại chúng. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày 15 tháng 09 năm 2015

Nguyễn Thị Phƣơng Thanh

I


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
............................................................................................................................I
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... IV
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................................... V
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................... VI
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
I.1. Hiện trạng sản xuất và môi trƣờng làng nghề tái chế kim loại ...................... 2
I.1.1. Hiện trạng và công nghệ sản xuất ...........................................................2
I.1.2. Hiện trạng môi trường ..............................................................................5
I.2. Làng nghề tái chế nhơm Bình n .................................................................... 6
I.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực làng nghề Bình Yên .........6
I.2.2. Tình hình sản xuất tại làng nghề tái chế nhơm Bình n ....................10
I.2.3. Thực trạng ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề tái chế nhơm Bình n .17


I.2.4. Ảnh hưởng của hiện trạng ô nhiễm đến sức khỏe người dân ..............19
CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 23
II.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 23
II.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................23
II.1.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................23
II.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 23
II.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 23
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 26
III.1. Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề Bình n ........... 26
III.1.1. Mơi trường nước ..................................................................................26
III.1.2. Mơi trường khơng khí ..........................................................................43
III.1.3. Mơi trường đất .....................................................................................47
III.2. Thực trạng cơng tác quản lý môi trƣờng, ý thức bảo vệ môi trƣờng của
cộng đồng làng nghề Bình n............................................................................... 49
III.2.1. Cơng tác quản lý mơi trường tại làng nghề Bình n .......................49

II


Luận văn tốt nghiệp

III.2.1.1. Công tác thu gom, xử lý chất thải làng nghề ...................................49
III.2.1.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề ...51
III.2.2. Ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng ...........................................54
III.3. Đề xuất Mơ hình quản lý tổng hợp chất thải làng nghề Bình n ........... 55
III.3.1. Hồn thiện Mơ hình quản lý cấp làng, xã ..........................................56
III.3.2. Xã hội hóa cơng tác BVMT .................................................................58
III.3.3. Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư tài chính cho BVMT .................59
III.4. Đề xuất các giải pháp SXSH cho làng nghề tái chế nhơm Bình n ........ 60
III.5. Đề xuất phƣơng án xử lý chất thải cho làng nghề tái chế nhơm Bình

n ............................................................................................................................ 65
III.5.1. Nước thải ..............................................................................................65
III.5.2. Chất thải rắn ........................................................................................70
KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 79
PHỤ LỤC....................................................................................................................................... 80

III


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lƣợng sản phẩm tại một số

.................................. 2

Bảng 1.2. Sự phân bố sản xuất tại làng nghề Bình Yên........................................................ 10
Bảng 1.3. Thống kê số lƣợng lị tái chế nhơm của làng nghề Bình n ............................ 10
Bảng 1.4. Nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất tại Bình n............................. 13
Bảng 1.5. Kiểm tốn vật chất cho các cơng đoạn chính trong quy trình sản xuất của
một hộ cơ đúc nhơm điển hình................................................................................................... 15
Bảng 1.6. Tỷ lệ các bệnh ngƣời dân thƣờng mắc ................................................................... 21
Bảng 1.7. Tỷ lệ các bệnh ngƣời lao động thƣờng mắc phải nhất........................................ 22
Bảng 3.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại làng nghề Bình Yên..................... 27
Bảng 3.2. Thống kê so sánh các thông số với QCVN 08:2008/BTNMT(B1) ................... 29
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại làng nghề Bình Yên.................. 33
Bảng 3.4. Thống kê so sánh các thông số với QCVN 09:2008/BTNMT ........................... 34
Bảng 3.5. Nồng độ các thông số ô nhiễm tại các điểm quan trắc nƣớc thải ..................... 39
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu khí tại làng nghề Bình n ............................................ 44

Bảng 3.7. Kết quả phân tích mẫu đất nơng nghiệp ............................................................... 47
Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu đất ....................................................................................... 49
Bảng 3.9. Phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH ................................................... 61
Bảng 3.10. Dự tính các nguyên vật liệu cho 1.000 Kg Al2(SO4)3.18H2O............................ 75
Bảng 3.11. Dự tính các nguyên vật liệu cho 1.000 kg Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O ............... 76

IV


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý kim loại màu kèm dòng thải .............................................. 3
............................... 4
Hình 1.3. Sơ đồ thơn Bình n - xã Nam Thanh và vùng phụ cận...................................... 7
Hình 1.4. Cơ cấu giá trị sản xuất của làng nghề Bình Yên năm 2013 ................................. 8
Hình 1.5. Quy trình sản xuất kèm dịng thải của làng nghề tái chế nhơm Bình n ..... 12
............................................ 20
NH4+,

-

Hình 3.1. Nồng độ COD, TSS,
Cl , Coliform tại các điểm quan trắc nƣớc ngầm
của làng nghề Bình Yên............................................................................................................... 35
Hình 3.2. Hàm lƣợng Bụi lơ lửng tại các điểm quan trắc khí thải ..................................... 46
Hình 3.3. Hàm lƣợng SO2 tại các điểm quan trắc khí thải .................................................. 46
Hình 3.4. Hàm lƣợng NOx tại các điểm quan trắc khí thải.................................................. 46
Hình 3.5. Cơ cấu quản lý mơi trƣờng cấp xã .......................................................................... 56
Hình 3.6. Quy trình xử lý nƣớc thải làng nghề tái chế nhơm Bình n............................ 66

Hình 3.7. Quy trình thu gom xử lý chất thải rắn làng nghề tái chế nhơm Bình n ..... 71
Hình 3.8. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất nhôm sunfat từ bã thải xỉ nhôm[11] ........................ 73

V


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa, đo trong 5 ngày

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Lƣợng oxy hịa tan trong nƣớc

SS

: Chất rắn lơ lửng

CTR

: Chất thải rắn

XLNT


: Xử lý nƣớc thải

TCKL

: Tái chế kim loại

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QCCP

: Quy chuẩn cho phép

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND

: Ủy ban nhân dân


HTQL

: Hệ thống quản lý

CTNH

: Chất thải nguy hại

QLCTNH

: Quản lý chất thải nguy hại

TTQT&PT

: Trung tâm quan trắc và phân tích

TNMT

: Tài ngun mơi trƣờng

VSMT

: Vệ sinh mơi trƣờng

TNTN

: Tài ngun thiên nhiên

ƠNMT


: Ơ nhiễm mơi trƣờng

SXSH

: Sản xuất sạch hơn

HT

: Hệ thống

SX

: Sản xuất

SP

: Sản phẩm

VI


Luận văn tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Ơ nhiễm mơi trƣờng làng nghề là một trong những vấn đề nổi cộm gây nhức
nhối dƣ luận hiện nay. Công tác quản lý, bảo vệ mơi trƣờng làng nghề cịn nhiều bất
cập và chƣa hiệu quả.
Đặc tính của các làng nghề là phân bố sản xuất không tập trung; Quy mô sản
xuất manh mún, nhỏ lẻ; Loại hình sản xuất phong phú, đa dạng,...
Kinh tế Bình Yên ổn định trong những năm gần đây nhờ sự phát triển của

nghề tái chế nhôm. Tuy nhiên, với sự bùng phát nhanh cộng thêm vai trò quản lý
của các cấp chính quyền chƣa thực sự hiệu quả là ngun nhân cho việc mơi trƣờng
làng nghề đang trong tình trạng ô nhiễm báo động. Mỗi ngày, hơn 500 m3 nƣớc
thải, khí thải cùng gần 3 tấn chất thải rắn nguy hại không đƣợc thu gom, xử lý, thải
bỏ ra môi trƣờng làm mất đất canh tác, suy giảm nghiêm trọng chất lƣợng mơi
trƣờng.
Cần phải có biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề. Đó là lý do
tác giả thực hiện đề tài: Khảo sát, đánh giá hiện trạng mơi trường, đề xuất mơ hình
quản lý tổng hợp chất thải và giải pháp xử lý chất thải nguy hại tại làng nghề tái
chế nhơm Bình n, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
Luận văn đƣợc thực hiện với 3 nội dung chính sau:
Chƣơng I. Tổng quan nghiên cứu
Chƣơng II. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng III. Kết quả nghiên cứu

1


Luận văn tốt nghiệp
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
I.1. Hiện trạng sản xuất và môi trƣờng làng nghề tái chế kim loại
I.1.1. Hiện trạng và công nghệ sản xuất
I.1.1.1. Hiện trạng sản xuất
g nghề lớn đã xuất

Ngoài
hiện
hiện nay rất đ
và chất lƣợng. Lƣợng SP tại một số làng nghề điển


đƣa ra trong bảng 1.1

Bảng 1.1. Lượng sản phẩm tại một số
TT

Tên làng nghề

1

Đa Hội – Bắc Ninh

[2]

Loại sản phẩm

Lƣợng sản phẩm (tấn/năm)
-

15.000

- Sắt (tấm): 450.000

500.000

- Lƣới,

loại: 500

2


nhôm – Văn Nhôm thỏi
Môn – Bắc Ninh

Tổng sản phẩm: 220
năm

250 tấn/

3

Đ

Tổng sản phẩm: 300
năm

400 tấn/

đồng –

- Đồ thờ c ng giả cổ
- Xoong, chậu,…

4

Vân Chàng – Nam
Định

Tổng sản phẩm: 17.000 tấn/năm

5


- Chỉ Đạo Sản phẩm đ
– Hƣng Yên

Tổng sản phẩm: 300 tấn/năm

2


Luận văn tốt nghiệp
I.1.1.2. Công nghệ sản xuất

-

.
công nghệ được mô

S

1.1 và 1.2 sau:

Vỏ lon bia, nƣớc giải khát,
đồ

Phân loại

Tiếng ồn, bụi

Than


Khí thải: CO, SO2, CO2, NOx, bụi

Nấu chảy

Xỉ than, xỉ kim loại

Nƣớc làm

Đúc sản phẩm

ải, to

Kim loại vụn
Tiếng ồn
Bụi

Cắt bavia

Sản phẩm
(Xoong, nồi, ….)

Hình 1.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý kim loại màu kèm dòng thải

3


Luận văn tốt nghiệp

Sắt phế liệu
Phân loại


Gia công sơ bộ

éo

Bụi, gỉ sắt

Tiếng ồn, bụi, khói (cắt bằng hơi)

Bụi, CO, CO2, SO2, NOx…

Thép dẹt, tấm

Tiếng ồn

Thép xây dựng
Ồn

Rút dây thép cuộn



Tẩy rỉ

Ồn

Đột dập

Axit H2SO4


Làm sạch

Lò nấu kim loại

Mạ kẽm

Zn, Ni, Cr

Tẩy rỉ

Làm sạch

Dập mũi
Ồn

Mạ Zn, Ni, Cr

Nƣớc thải có chứa
kim loại nặng

Sản phẩm

Sản phẩm

Sản phẩm
(ke, bản lề, chốt)

(Đinh)

4


Tiếng ồn

Bụi và oxit sắt

Nƣớc thải có
chứa dầu mỡ


Luận văn tốt nghiệp
I.1.2. Hiện trạng môi trường
gồm:
nhiều bụi bẩn, rỉ sắt và dầu mỡ

-

-

-

, Cr, Ni, ...

- Nƣớc vệ sinh thiết bị, nhà xƣởng: dầu mỡ,
TCKL nhƣ: Vân
Chàng –






tại đây

hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc luôn đạt QCCP; nhƣng các chỉ tiêu SS, dầu mỡ
luôn vƣợt QCCP (TS = 236

511 mg/l; dầu mỡ = 0,08

812 mg/l; SS = 22

3+

, CN-, Zn2+, Cr3+,

Ni2+,

1,2].
b/. Môi trườ
thông số ô nhiễm chủ yếu là: CO, CO2, SO2, NOx, nhiệt, hơi axit, hơi

kim loại, bụi kim loại,... có nguồn gốc chủ yếu từ việc đốt nguyên liệu và sử dụng
hóa chất trong dây chuyền sản xuất.
K

TCKL
2mg/m3, vƣợt QCCP tr
h tƣơng ứng là 1

h

10 và 1


, hàm lƣợng bụi rất cao (khoảng 2 mg/m3
SP

SX sinh ra
0,5 mg/m3

2,

CO, NO2

trong 1h nhƣng ảnh hƣở

cộng đồng là rất lớn [2,3].

Ngồi ơ nhiễm khơng khí do đốt nhiên liệu thể hiện ở các thông số ô nhiễm
nhƣ bụi, SO2, CO, NOx,… q trình TCKL cịn phát sinh các khí độc nhƣ hơi axit,
kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, Al2O3) từ khâu tẩy rửa, làm sạch bề mặt kim loại,…

5


Luận văn tốt nghiệp
c/. Chất thải rắn và môi trường đất
Theo số liệu điều tra tại một số làng nghề cho thấy lƣợng CTR tƣơng đối lớn.
Làng nghề Đa Hội,
- Bắc Ninh: 1,4 tấn/ ngày ; Vân
Chàng khoảng 7 tấn/ngày; Văn Môn - Bắc Ninh 0,6 tấn/ngày.... [2,3].
cao (từ 3
với hàm lƣợng dao động từ 1


6 mg/kg nguyên liệu, hiện nay hầu

1,2,3,4]
ậu
thấy hầu hết

15 dBA.

Tiếng ồn, nhiệt độ và độ ẩm cao đó ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của
ngƣời dân trong làng [2].
Nhiệt độ môi trƣờng tại đây thƣờng xuyên cao hơn điểm nền 3

50C.

I.2. Làng nghề tái chế nhơm Bình n
I.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực làng nghề Bình Yên
I.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Làng nghề Bình n cách thành phố Nam Định 15 km về phía Đơng Nam.
- Phía Bắc giáp ruộng lúa xã Nam Thanh, cách khu dân cƣ thơn Phú Bình, xã
Nam Hồng, huyện Nam Trực là 500m.
- Phía Nam giáp ruộng lúa xã Xam Thanh, cách khu dân cƣ thôn Du Tƣ, xã
Nam Thanh là 1000m.

6


Luận văn tốt nghiệp
- Phía Đơng giáp ruộng lúa xã Nam Thanh, cách khu dân cƣ thôn Trung

Thắng xã Nam Thanh là 450m.
- Phía Tây giáp ruộng lúa xã Nam Thanh, cách khu dân cƣ xã Nam Lợi,
huyện Nam Trực là 200m [6]

Hình 1.3. Sơ đồ thơn Bình n - xã Nam Thanh và vùng phụ cận
Địa hình
Nằm về phía Tây huyện Nam Trực - vùng đồng bằng, thơn Bình n có địa
hình bằng phẳng, đất đai thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất.

7


Luận văn tốt nghiệp
Tổng diện tích thơn Bình n là 720 ha. Trong đó diện tích đất thổ cƣ là 144
ha, đất nơng nghiệp 570 ha, có 6 ha đất ruộng bị bỏ hoang không thể trồng cấy do ô
nhiễm từ làng nghề.
Khí hậu, khí tƣợng
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lƣợng mƣa trung bình năm 1.200 – 2.000mm
- Nhiệt độ trung bình năm: 23,7oC
Khí hậu có chỉ số cao về độ ẩm, ánh sáng, thuận lợi cho sản xuất quanh năm.
Tuy nhiên, mùa khô hoạt động sản xuất diễn ra đều đặn hơn so với mùa mƣa do
điệu kiện thời tiết thuận lợi hơn.
I.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân cƣ, dân số: Tính đến cuối 2014, thơn Bình n có khoảng 2.500 nhân
khẩu, chiếm 39,5% tổng số nhân khẩu toàn xã. Cơ cấu dân số trẻ, lƣợng ngƣời trong
độ tuổi lao động của thôn chiếm khoảng 41% hầu nhƣ đều có cơng ăn việc làm. Đến
nay, thơn chỉ có 38 hộ nghèo, chiếm 3,5% số hộ trong thôn. Tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên là 0,8% và số ngƣời sinh con thứ 3 rất ít.
Cơ cấu kinh tế: Diện tích đất canh tác ở Bình Yên có xu hƣớng giảm mạnh
qua những năm gần đây. Nguyên nhân chủ yếu là do việc chuyển đổi đất nơng

nghiệp sang đất cơng nghiệp. Chính quyền địa phƣơng có quyền cấp phép thuê đất
đai dài hạn cho các doanh nghiệp hộ sản xuất để mở rộng quy mô sản xuất tại làng.
Việc mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp đã hình thành,
phát triển nên các cụm công nghiệp, thu hút một lƣợng lớn lao động.

Hình 1.4. Cơ cấu giá trị sản xuất của làng nghề Bình n năm 2013
(Nguồn: Sở Cơng thương Nam Định, 2013)

8


Luận văn tốt nghiệp

Nhìn vào biểu đồ cơ cấu trên cho thấy CN-TTCN đóng vai trị chủ đạo trong
nền kinh tế thơn Bình n, chiếm trên 80% giá trị sản xuất của cả thôn. Tuy nhiên,
tỉ trọng ngành dịch vụ vẫn còn thấp. Rõ ràng ngành dịch vụ chƣa phát huy hết tiềm
năng hiện có và chứng tỏ sức lơi kéo của những dịch vụ ăn theo sản xuất TTCN
chƣa lớn, trong khi đó tỷ trọng của ngành sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn lớn. Điều
này cho thấy sản xuất TTCN ở Bình n vẫn gắn chặt với nơng nghiệp.
Cơng tác đầu tƣ và xây dựng cơ bản:
- Từ năm 2007 đến nay xã Nam Thanh đã xây dựng đƣợc nhiều cơng trình
quan trọng nhƣ phịng học cho các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học. Đã quy
hoạch và xây dựng điểm công nghiệp làng nghề phục vụ nhu cầu phát triển tiểu thủ
công nghiệp của xã. Hệ thống đƣờng giao thơng đƣợc bê tơng hóa trên 95%;
- Điện: có 2 trạm biến áp 560kv và trạm biến áp treo của cụm công nghiệp
320kv đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng điện của xã cả trong sinh hoạt và sản xuất;
Giao thơng vận tải:
+ Trục đƣờng chính: 1,8km đƣờng nhựa
+ Đƣờng giao thơng xóm: 5,5 km đƣờng bê tơng
Hiện nay thôn đã tiến hành đo đạc chuẩn bị nâng cấp con đƣờng phía đơng

làng. Tuy nhiên đa số đƣờng đi lại còn nhỏ, hẹp. Vấn đề cải tạo nâng cấp giao thông
là vấn đề đáng quan tâm.
- Giáo dục, y tế:
Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội an ninh - quốc
phòng nhiệm kỳ 2007 - 2013 xã Nam Thanh, công tác phổ cập giáo dục tiểu học và
trung học cơ sở tại xã đƣợc thực hiện hiệu quả với 100 % trẻ em ở độ tuổi đi học
đƣợc đến trƣờng; Tỷ lệ học sinh lên lớp, chuyển cấp và thi tốt nghiệp đạt tỷ lệ cao,
bình quân là 98%. Cơ sở vật chất cho giáo dục đƣợc quan tâm đầu tƣ đảm bảo đủ
phòng học và trang thiết bị giảng dạy của nhà trƣờng. Hiện trên địa bàn xã có 1
trƣờng tiểu học, 1 trƣờng trung học, 1 trƣờng mầm non.

9


Luận văn tốt nghiệp
Cùng với đó, năm 2010 xã đã xây dựng trạm y tế khang trang với cơ sở vật
chất tƣơng đối đầy đủ, cùng bổ sung thêm lực lƣợng y bác sỹ đáp ứng đầy đủ nhu
cầu khám chữa bệnh và điều trị cho nhân dân.[8]
I.2.2. Tình hình sản xuất tại làng nghề tái chế nhơm Bình n
I.2.2.1. Quy mơ sản xuất
Nghề tái chế nhơm đƣợc hình thành tại làng nghề Bình Yên cách đây đã gần
30 năm, là làng nghề thủ công, sản xuất chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình với các
nghề chính: cơ đúc phôi nhôm, tái chế hợp kim nhôm, đúc xoong nồi, ấm, chảo, ...
Ngồi ra cịn nhận dát mỏng kim loại và gia cơng cơ khí.
Tổng số hộ sản xuất trong thơn là 300 hộ trong đó có 107 hộ cơ lon và đúc,
156 hộ chuyên tạo hình và nhúng rửa sản phẩm, 37 hộ chuyên máy cán, máy quai,
máy vung, thu nhập bình quân 3-4 triệu đồng/tháng/ngƣời[8]. Hoạt động tái chế
nhơm phân bố ở tất cả các xóm trong thơn.
Bảng 1.2. Sự phân bố sản xuất tại làng nghề Bình Yên
Xóm


Số hộ

Số hộ tái chế

Xóm 1

356

183

Xóm 2

244

127

Tổng

600

300
(Nguồn: Số liệu điều tra)

Cả làng có khoảng 890 lị nấu nhơm, hộ sản xuất nhiều có tới 6-7 lị, hộ sản
xuất ít thì 1-2 lò nhỏ. Nhiên liệu sử dụng cho lò nấu tái chế chủ yếu là than đá.
Bảng 1.3. Thống kê số lượng lị tái chế nhơm của làng nghề Bình n
Đúc xoong

Loại hình SX


Nấu các loại nhơm

Nhúng rửa SP

Các sản phẩm chính

Xoong, nồi, ấm,
chảo, chậu,...

Phơi nhơm

Xoong, nồi, ấm,
chảo, chậu,...

Số hộ làm nghề

37

107

156

Số lƣợng lò nấu (lò)

90

460

340

(Nguồn: Số liệu điều tra)

10


Luận văn tốt nghiệp
Các lò nấu đƣợc xây dựng thủ cơng bằng đất, bùn và xi măng, có cơng suất
khác nhau tùy thuộc vào thể tích nồi nấu. Nồi nấu nhôm làm bằng gang, nồi lớn nấu
đƣợc 1-2 tạ nhôm phế liệu/mẻ; nồi nhỏ nấu 20-30 kg nhôm phế liệu/mẻ. Trung bình
mỗi hộ nấu khoảng 3-4 mẻ/ngày. Thực tế khảo sát, phần lớn các hộ sản xuất sử
dụng các lò nấu nhỏ có mức tiêu thụ tối đa khoảng 10kg than/giờ. Một lần nạp liệu
khoảng 80-100kg than, tƣơng ứng với thời gian nấu khoảng 10 giờ.
I.2.2.2. Nguyên liệu sản xuất
Nguyên liệu chính cho q trình sản xuất là các phế liệu kim loại màu nhƣ
vỏ lon bia, vỏ lon nƣớc giải khát, các chi tiết và vỏ máy móc hỏng, xoong, nồi,
chậu, xơ thủng, ... đƣợc chính các hộ cơ đúc thu mua hoặc mua lại từ các cơ sở kinh
doanh phế liệu với giá rẻ. Theo giá tại thời điểm khảo sát, lon bia có giá 23.00025.000 đồng/kg, khung nhơm thải giá 27.000-29.000 đồng/kg. Trung bình làng nghề
tái chế khoảng 20.000 tấn nhôm phế liệu mỗi năm.
I.2.2.3. Nguồn lao động
Hoạt động sản xuất của làng nghề thu hút khoảng hơn 1.000 lao động với
600 lao động tại chỗ và thƣờng xun có trên 400 lao động các thơn khác đến làm
thuê. Trình độ chủ yếu của lực lƣợng lao động là trung học, chiếm 83% tổng số lao
động trong làng nghề. Thu nhập bình quân hàng tháng từ 3-5 triệu đồng/ngƣời.[8]
I.2.2.4. Sản phẩm và thị trường
Hầu hết các hộ sản xuất đều có máy móc, trang thiết bị phục vụ cho quá trình
tạo sản phẩm. Sản phẩm của làng nghề chủ yếu là phôi nhôm, đồ gia dụng phục vụ
đời sống sinh hoạt, sản xuất,... Sản phẩm đƣợc các hộ sản xuất bán cho các nhà cân
chuyên thu mua trong thơn, sau đó các nhà cân này phân phối sản phẩm rộng rãi
trong tồn quốc và cịn xuất cả ra nƣớc ngồi. Nhơm thỏi và xoong nồi đƣợc xuất
bán với giá dao động từ 32.000-50.000 đồng/kg.

Mỗi năm, nghề tái chế nhôm đem lại doanh thu cho làng nghề khoảng 53 tỷ.
Hoạt động này đem lại nguồn lợi lớn cho ngƣời dân, cải thiện đời sống, tận dụng
đƣợc lƣợng lớn phế thải, tiết kiệm tài nguyên, nhƣng bên cạnh những ƣu điểm đó,
hoạt động sản xuất của làng nghề đã tạo ra một lƣợng lớn chất thải chứa nhiều kim
loại nặng và hóa chất độc hại vào mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, ảnh hƣởng trực
tiếp đến sức khỏe ngƣời dân trong thơn cũng nhƣ tồn xã.

11


Luận văn tốt nghiệp
I.2.2.5. Quy trình sản xuất
kèm dịng thải

*

Nhơm phế liệu

Nguyên liệu
Rác, phế liệu kim loại khác

Phân loại
Gia công sơ bộ

Bụi, tiếng ồn

Than
Phụ gia trợ chảy (bột Zn
và Pb, muối ăn, than cám)


Khí thải (CO, CO2, SO2, NOx, hơi kim loại, bụi),
nhiệt, xỉ than

Nung

Bã nhôm
(20kg)
Chuẩn bị khuôn

Hơi kim loại, nhiệt

Rót vào khn

Nƣớc

Hơi kim loại, nƣớc thải, cặn kim loại, nhiệt

Làm nguội sản phẩm

Dụng cụ (xà beng, xẻng)

Hóa chất (axit cromic,
axit chanh), nƣớc

Nấu tận thu

Tiếng ồn, bụi

Tháo dỡ khuôn


Cán, cắt bavia, đột dập

Vụn kim loại, tiếng ồn, bụi, dầu mỡ

Đánh bóng, xử lý bề mặt

Nƣớc thải, hơi hóa chất, cặn kim loại

Thành phẩm

Hình 1.5. Quy trình sản xuất kèm dịng thải của làng nghề tái chế nhơm Bình n
12

Xỉ


Luận văn tốt nghiệp

Thuyết minh quy trình sản xuất ra sản phẩm
Phế liệu nhôm bao gồm các vật liệu, đồ dùng bằng nhơm khơng cịn sử dụng,
các loại bã thải chứa nhôm của các nhà máy,... đƣợc thu mua về để làm nguyên liệu
cho quá trình tái chế. Phế liệu đƣợc phân loại, nhặt bỏ rác và cắt nhỏ để chuẩn bị
cho công đoạn nung. Việc nung đƣợc tiến hành trong lò nung khoảng 2-5 tiếng ở
nhiệt độ 600-800oC để trở thành dạng lỏng. Theo khảo sát của học viên, trong q
trình nấu nhơm, ngƣời nấu thƣờng xun hớt váng đen nổi lên trên nồi nấu. Váng
đen này bao gồm một phần nhơm nóng chảy và sơn trên vỏ phế thải chảy ra. Váng
đen cùng với xỉ nhôm sau khi nấu lần 1 sẽ đƣợc thu lại để nấu tận thu lần 2. Nhơm
nóng chảy sẽ đƣợc rót vào khn theo hình dáng tùy theo nhu cầu của khách hàng.
Nhơm bỏ từ khuôn sau khi làm nguội gọi là các phôi đúc. Các phôi này đƣợc
chuyển sang máy cán để cán mỏng thành các miếng dát có độ dày tầm 0,2 – 0,5cm,

to bản rồi chuyển qua máy vanh định hình, ép thủy lực và cắt bavia để tạo ra các sản
phẩm thô. Các sản phẩm thô này thƣờng xỉn màu nên sau khi cắt bavia xong thƣờng
đƣợc ngâm trong bể hóa chất 5-10 phút và rửa lại bằng nƣớc sạch để đƣợc những
sản phẩm nhơm sáng bóng.
Bảng 1.4. Ngun liệu sử dụng trong quá trình sản xuất tại Bình Yên
TT

Tên nhiên liệu,
hóa chất, năng
lƣợng

I

Nhiên liệu

Đơn vị

Lƣợng
sử dụng
/hộ

1

Than

Tạ/tháng

4

2


Mỡ lợn

Kg/tháng

36

3

Dầu bảo dƣỡng
máy

Lít/tháng

0,5

II

Hóa chất

1

Muối ăn

Tạ/tháng

0,75

Số
hộ

SX

197

Tổng
lƣợng

Ngành nghề
sản xuất

788

Cơ lon, cơ
nhơm, nhúng
rửa SP

5.040
70

Cán kéo, tạo
hình, nhúng rửa
SP

28,5

Cơ lon

140

13


38


Luận văn tốt nghiệp

TT

Tên nhiên liệu,
hóa chất, năng
lƣợng

Đơn vị

Lƣợng
sử dụng
/hộ

Số
hộ
SX

2

Bột kẽm

Tạ/tháng

0,5


19

3

Xút (dạng vảy)

Tạ/tháng

4

476

4

NO2- (dạng vảy)

Tạ/tháng

2

238

5

NO3- (dạng vảy)

Tạ/tháng

1,5


6

Crom (dạng vảy)

Tạ/tháng

15

1.785

7

H2SO4

Lít/tháng

100

11.900

III

Năng lượng

1

Điện

Kw/tháng


700

119

300

Tổng
lƣợng

178,5

210.000

Ngành nghề
sản xuất

Tạo hình, nhúng
rửa SP

Tồn bộ hộ SX

(Nguồn: Kết quả điều tra)
Kiểm tốn chất thải trong quy trình sản xuất

14


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 1.5. Kiểm toán vật chất cho các cơng đoạn chính trong quy trình sản xuất của một hộ cơ đúc nhơm điển hình

Đầu vào

Cơng đoạn
Loại
Phân loại

Đúc tạo phôi

Nhôm phế thải

Đầu ra
Sản lƣợng
1000kg

- Nhôm phân loại

990kg

- Than đá

160kg

Dịng thải

Sản lƣợng

Loại
Nhơm phân
loại


990kg

- Bột Zn, Pb

5kg Phơi nhơm

- Than cám

8kg

- Bã (nấu lần 1)
- Than đá

40kg

- Bột Zn, Pb

1,5kg Phôi nhôm

(Nấu lần 2)

Làm nguội
sản phẩm

- Muối ăn

3kg

- Phôi nhôm
- Nƣớc


- Bụi

- Xỉ: 197-237kg
(chiếm 80% bã
thải)

Nấu tận thu
2kg

- Khí lị
(CO2, CO,
SO2,
NOx,...), hơi
kim loại

- Xỉ than: 40kg
(chiếm 25% lƣợng
than sử dụng)

247kg-297kg

- Khí lị
(CO2, CO,
SO2,
NOx,...), hơi
kim loại

50-60kg
- Xỉ than: 10kg

(chiếm 25% lƣơng
than sử dụng)

743kg-803kg Phơi nhơm
5m3 nguội

15

Khí

Rác: 10kg (chiếm
1% ngun liệu)

693kg-743kg

10kg

- Than cám

Lỏng

- Bã: 247kg297kg (chiếm 2530% nguyên liệu)

(Nấu làn 1)
- Muối ăn

Rắn

Cặn xỉ kim loại
741kg-801kg trong nƣớc thải:

2kg (chiếm 0,3%
nguyên liệu)

- Bụi
Nƣớc làm
mát: 4,25m3
(chiếm 85%
lƣợng nƣớc

Hơi kim loại


Luận văn tốt nghiệp

Đầu vào

Cơng đoạn
Loại

Đầu ra
Sản lƣợng

Sản lƣợng

Loại

Dịng thải
Rắn

Lỏng


Khí

sử dụng)

Chỉnh sửa
- Phơi nhơm
sản phẩm, cắt
- Dầu
bavia

- Phối nhơm
Đánh bóng
sản phẩm

- Axit chanh
- Axit cromic
- Nƣớc

741kg-801kg Sản phẩm
0,5kg nhôm

726kg-785kg
1kg Sản phẩm
0,5kg nhôm
3m3

Vụn kim loại:
726kg-785kg 15kg-16kg (chiếm
khoảng 2%

nguyên liệu)đƣợc
đem đi nấu lại

Dầu thải:
0,03kg
(chiếm
khoảng 6%
lƣợng sử
dụng)

Cặn xỉ kim loại
trong nƣớc thải:
735kg-784kg 0,8kg (chiếm
khoảng 0,1%
nguyên liệu)

Nƣớc thải:
2,85m3
(chiếm 95%
lƣợng sử
dụng)

Bụi

(Nguồn: Kết quả điều tra)

16


Luận văn tốt nghiệp


Nhận xét:
- Sản phẩm thu đƣợc bằng khoảng 70-80% khối lƣợng nguyên liệu đƣa vào
tái chế, tỉ lệ sản phẩm/nguyên liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ:
+ Chất lƣợng mẻ nguyên liệu đầu vào mà hộ sản xuất có thể thu mua đƣợc,
việc này quyết định tỉ lệ % lƣợng kim loại cần tái chế tối đa có thể thu đƣợc. Nếu
nguyên liệu đầu vào có chất lƣợng tốt, lƣợng sản phẩm thu đƣợc sẽ nhiều hơn.
+ Kỹ thuật của ngƣời nấu tái chế cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng SP thu
đƣợc. Ngƣời nấu sẽ quyết định thời điểm kết thúc mẻ nấu, khi nấu lâu thì lƣợng SP
thu đƣợc sẽ nhiều hơn, tuy nhiên lƣợng than tiêu thụ, thời gian nấu cũng tăng lên
nhiều mà chỉ thu thêm đƣợc một lƣợng nhỏ SP. Do đó, ngƣời nấu có kinh nghiệm
sẽ cân bằng đƣợc các lợi ích và chọn thời điểm thích hợp để chuyển sang mẻ nấu
tiếp theo.
- Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất:
+ Chất thải rắn: phát sinh trong công đoạn phân loại, đúc tạo phôi, cắt bavia.
CTR chủ yếu là xỉ than và xỉ kim loại. Xỉ than chiếm khoảng 25% lƣợng sử dụng.
+ Nƣớc thải: phát sinh trong công đoạn làm nguội phơi đúc, tẩy rửa sản
phẩm. Ngồi ra, một số hộ còn sử dụng lại nƣớc làm nguội để đãi xỉ thu hồi nhôm.
Lƣợng nƣớc thải này thƣờng chứa nhiều dầu mỡ, hóa chất, cặn kim loại.
+ Khí thải sinh ra trong q trình đốt lị bằng than, chủ yếu là các khí CO,
CO2, SO2, NOx, hơi hóa chất, bụi kim loại,...
I.2.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề tái chế nhơm Bình n
Song song với sự đi lên về kinh tế là sự suy giảm ngày càng nghiêm trọng về
mặt môi trƣờng. Theo số liệu của TTQT TN&MT tỉnh Nam Định tại làng nghề
Bình Yên năm 2011 cho thấy hàm lƣợng SO2 vƣợt QCVN 05:2009/BTNMT là 3,9
lần, nồng độ NO2 cao hơn QCCP tới 3,8 lần do bị ơ nhiễm bởi khí thải từ các lị sản
xuất; nƣớc thải có hàm lƣợng COD cao gấp QCVN 24:2009/BTNMT là 2,3 lần,
TSS vƣợt quy chuẩn 4,5 lần, đất và nƣớc có dấu hiệu ơ nhiễm kim loại nặng: lƣợng
Phốt pho tổng vƣợt QCCP từ 1,09 đến 7,6 lần, thông số Kẽm vƣợt QCCP từ 7,7 đến
33,8 lần.


17


Luận văn tốt nghiệp

Nhiên liệu sử dụng chính trong quá trình sản xuất là than, củi với tải lƣợng
lên tới 40 tấn/tháng, lƣợng hóa chất dùng để tẩy trắng khoảng 2 tấn/tháng. Mỗi
tháng làng nghề Bình n thải ra mơi trƣờng khoảng 7,5 nghìn m3 nƣớc thải có lẫn
hóa chất và khoảng 300 m3 CTR. Lƣợng chất thải độc hại từ q trình sản xuất đã
thải ra mơi trƣờng hàng tháng lên đến 39,59 tấn. [6]
* Về khơng khí
Tại khu vực lị nung kim loại của các hộ gia đình, hàm lƣợng bụi (bụi than,
bụi kim loại) và hàm lƣợng các khí thải đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép rất nhiều
lần. Nguyên liệu sử dụng chính là các phế phẩm nhà máy, đồ dân dụng sử dụng lâu
ngày, các vỏ kim loại, đồ cơ khí điện tử cũ hỏng dính hóa chất, dầu mỡ,... khi nung
chảy ở nhiệt độ cao, phát thải ra các khí độc hại. Để tạo ra đƣợc 2 tạ nhơm nóng
chảy phải cần thời gian ít nhất là 1 tiếng và cần đến khoảng 0,4 tạ than cám. Lò
nung thƣờng nằm ngay cạnh khu nhà ở. Trong những năm gần đây, các hộ nấu
nhôm đều đầu tƣ xây dựng ống khói với chiều cao khoảng 5 – 10m nhƣng hầu nhƣ
chƣa có hệ thống xử lý khí thải từ lị nung khi phát tán ra mơi trƣờng, ống khói chỉ
có tác dụng đƣa khí thải lên trên cao. Do vậy, khơng khí khu vực xung quanh lị
nung bị ơ nhiễm nghiêm trọng.
* Về nguồn nước
Hiện nay, xã Nam Thanh đã xây dựng và chạy ổn định hai nhà máy nƣớc,
cung cấp nƣớc sinh hoạt cho tồn nhân dân trong xã với cơng suất 600m3/ngày đêm
và 1.000m3/ngày đêm, đáp ứng đƣợc nhu cầu cho 85% tổng số hộ gia đình sử dụng
nƣớc hợp vệ sinh [7]. Tuy nhiên, do để đảm bảo chi phí sản xuất không làm tăng giá
thành sản phẩm, để tạo sức cạnh tranh nên hiện nay, nguồn nƣớc sử dụng chính
trong sinh hoạt, sản xuất tại Bình Yên là nƣớc giếng khoan. Nhƣng do nƣớc thải,

khí thải, chất thải rắn thơng thƣờng và CTNH làng nghề không đƣợc xử lý mà thải
thẳng ra các ao hồ, mƣơng máng, đồng ruộng, ...lâu dần ngấm xuống mạch nƣớc
ngầm nên việc sử dụng nƣớc giếng trong sinh hoạt tiềm ẩn nguy cơ suy giảm sức
khỏe của ngƣời dân trong khu vực.

18


Luận văn tốt nghiệp

* Về chất thải rắn
Chất thải rắn làng nghề phát sinh chủ yếu từ 2 nguồn chính:
- Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình trong
thơn; từ các hoạt động dịch vụ, chợ và các nơi bán hàng; từ trạm xá, trƣờng học,
đƣờng phố, cơ quan hành chính. Thành phần rác thải này bao gồm rau quả hỏng,
giấy bìa cacton, nhựa, gỗ, thuỷ tinh, kim loại, tro, cành cây, lá cây, xác động vật,….
Khối lƣợng khoảng 1,6 tấn/ngày.
- Rác thải từ quá trình sản xuất tái chế của làng: xỉ kim loại, xỉ than, tạp chất
lẫn trong nguyên vật liệu, phế liệu, các khuôn bằng đất sau khi gia công thành sản
phẩm bị đập bỏ…chỉ có một số ít đƣợc dùng để rải đƣờng, xây tƣờng… còn lại
đƣợc tập trung thành đống và khơng đƣợc xử lí. Khối lƣợng phát sinh khoảng 2
tấn/ngày, trong đó chất thải rắn nguy hại khoảng 1,2 tấn/ngày.
Hiện tại, thơn Bình n đang có một bãi chứa chất thải rắn sinh hoạt, tuy
nhiên bãi rác này đã quá đầy, chất thải chất cao trên miệng bãi và cả thơn chỉ có 1
nhân cơng chun phân loại rác tại bãi.
Chất thải rắn nguy hại là bã, xỉ nhơm và xỉ than của q trình sản xuất thì
khơng đƣợc thu gom xử lý, đổ bừa bãi xuống ao, sông, ven ruộng, ven đƣờng,
những bãi đất trống thành ụ cao, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
I.2.4. Ảnh hưởng của hiện trạng ô nhiễm đến sức khỏe người dân
Các chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất ở làng nghề đã và đang gây ảnh

hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng, làm suy giảm môi trƣờng và tác động trực tiếp
tới sức khỏe ngƣời dân.

19


×