Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hiện trạng môi trường làng nghề tái chế nhựa đông mẫu yên lạc tỉnh vĩnh phúc và xây dựng giải pháp quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 98 trang )

u nv nt

cs

t u t

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN DUY TIÊN

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA
ĐÔNG MẪU, YÊN LẠC TỈN

VĨN

P ÚC VÀ XÂY DỰNG

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

LUẬN VĂN T ẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - 2015

u n u

n–


p


u nv nt

cs

t u t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN DUY TIÊN

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA
ĐÔNG MẪU, YÊN LẠC, TỈNH VĨN

P ÚC VÀ XÂY DỰNG

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

LUẬN VĂN T ẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI

ƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. HUỲNH TRUNG HẢI


Hà Nội - 2015

u n u

n–

p


u nv nt

cs

t u t

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến
PGS. TS. Huỳnh Trung Hải – Viện trƣởng Viện Khoa học và Công nghệ Môi
trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ, hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình
trong suốt thời gian em thực hiện luận văn.
Em xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo Viện khoa học và Công nghệ Môi trƣờng
và Viện Đào tạo s u đại học đã tận tình giúp đỡ, dạy dỗ, tạo điều kiện và g p

cho

em nhiều ý kiến trong quá trình học tập và thực hiện uận văn.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Vĩnh Phúc
cùng các đồng nghiệp tại Thanh tra Sở và Trung tâm Qu n trắc Tài nguyên và Môi
trƣờng đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc đi học, động viên và tận tình giúp đỡ tơi trong

suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn ãnh đạo UBND xã Yên Đồng, Trƣởng thôn và bà
con nhân dân thôn Đông Mẫu, xã Yên Đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi tham quan,
khảo sát, thu thập số liệu thực tế tại đị phƣơng.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gi đình, ngƣời thân và bạn bè
đã chăm s c, giúp đỡ và động viên tơi trong tồn bộ q trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Tiên

u n u

n–

p


u nv nt

cs

t u t

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin c m đo n đề tài “Hiện tr n mô trường làng nghề tái chế nhựa
Đôn Mẫu, Yên L c, tỉnh Vĩn P úc và xâ dựng giải pháp quản lý mô trường”

do PGS TS. Huỳnh Trung Hải hƣớng dẫn là do tôi thực hiện không phải sao chép
của bất kỳ tác giả nào hay của tổ chức nào trong và ngoài nƣớc. Tơi xin chịu hồn
tồn trách nhiệm về nội dung đã trình bày trong đề tài!
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Tiên

u n u

n–

p


u nv nt

cs

t u t

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................... v
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÁI CHẾ CHẤT THẢI Ở VIỆT
NAM V M T S VẤN ĐỀ LI N QUAN ................................................................ 3
I.1. Tổng qu n về tình hình tái chế chất thải ở Việt N m.......................................... 3
I.1.1. Đặc điểm và tình hình phân bố các àng nghề tái chế trong cả nƣớc ............... 4
I.1.2. Thực trạng sản xuất củ các àng nghề tái chế chất thải .................................. 6

I.1.3. Lợi ích củ hoạt động tái chế chất thải tại àng nghề ....................................... 8
I.1.4. Xu hƣớng phát triển và các công cụ quản

cho hoạt động tại các àng nghề

tái chế chất thải .......................................................................................................... 9
I.2. Những vấn đề môi trƣờng và sức khỏe tại àng nghề tái chế ở Việt N m ........ 10
I.2.1. Những vấn đề môi trƣờng àng nghề tái chế .................................................. 10
I.2.2. Ảnh hƣởng tới sức khỏe tại àng nghề tái chế chất thải ................................. 13
I.3. Việc b n hành các chính sách, pháp uật bảo vệ mơi trƣờng và việc chấp hành
pháp uật bảo vệ môi trƣờng tại các àng nghề tái chế ............................................ 14
I.3.1. Việc b n hành các chính sách, pháp uật bảo vệ mơi trƣờng đối với àng
nghề tái chế .............................................................................................................. 14
I.3.2. Tình hình chấp hành chính sách, pháp uật bảo vệ môi trƣờng tại các àng
nghề tái chế .............................................................................................................. 16
CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN LUẬN VĂN ..................................... 19
II.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và xử

số iệu thứ cấp ............... 19

II.2. Phƣơng pháp thực hiện tại hiện trƣờng ............................................................ 19
II.2.1. Phƣơng pháp khảo sát thực đị ..................................................................... 19
II.2.2. Phƣơng pháp điều tr .................................................................................... 20
CHƢƠNG III. HOẠT Đ NG SẢN XUẤT V

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

L NG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA ĐÔNG MẪU, VĨNH PHÚC ................................. 23

u n u


n–

p

i


u nv nt

cs

t u t

III.1. Giới thiệu chung về àng nghề Đơng Mẫu, Vĩnh Phúc................................... 23
III.1.1. Vị trí đị

, điều kiện tự nhiên .................................................................... 24

III.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, dân số, o động, văn h , giáo dục .................. 27
III.2. Hiện trạng sản xuất tại àng nghề Đơng Mẫu, Vĩnh Phúc .............................. 28
III.2.1. Quy trình và ngun nhiên iệu sản xuất tại àng nghề Đông Mẫu ............. 34
III.2.2. Điều kiện nhà xƣởng, tr ng thiết bị o động .............................................. 36
III.2.3. Sản phẩm, thị trƣờng và hiệu quả sản xuất tại àng nghề ............................ 37
III.3. Các nguồn ô nhiễm và hiện trạng môi trƣờng àng nghề Đông Mẫu ............. 38
III.4. Ảnh hƣởng củ hoạt động àng nghề đến môi trƣờng .................................... 44
III.5. Hiện trạng công tác quản

chất thải tại àng nghề........................................ 50


CHƢƠNG IV. XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM .............. 53
MÔI TRUỜNG CHO L NG NGHỀ ĐÔNG MẪU ................................................... 53
IV.1. Xây dựng các giải pháp kỹ thuật xử

môi trƣờng cho àng nghề Đông Mẫu53

IV.1.1. Các giải pháp phịng ngừ giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn ........................... 53
IV.1.2. Các giải pháp kỹ thuật xử
Phƣơng pháp xử
Quản

ô nhiễm .......................................................... 56

nƣớc thải ................................................................................... 56

chất thải rắn ................................................................................................ 74

IV.2.2. Giải pháp giáo dục môi trƣờng .................................................................... 78
IV.2.3. Giải pháp xây dựng quy trình quản

......................................................... 79

IV.2.4. Xây dựng các chính sách khuyến khích hỗ trợ tại các àng nghề................ 82
IV.2.5. Quản

môi trƣờng thông qu hƣơng ƣớc àng xã ..................................... 83

KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ..................................................................................... 85
1. Về sản xuất........................................................................................................... 85
2. Về môi trƣờng ...................................................................................................... 85

3. Đề xuất các giải pháp xử

ô nhiễm môi trƣờng ................................................ 86

T I LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 87
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 89

u n u

n–

p

ii


u nv nt

DAN

MỤC

cs

t u t

ÌN

Hình 1.1. Phân oại àng nghề theo ngành nghề sản xuất ............................................... 4
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện n Lạc .............................................................. 25

Hình 3.7. Sơ đồ quản

mơi trƣờng àng nghề Đơng Mẫu........................................... 51

Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống xử
Hình 4.3. Sơ đồ mồ hình quản

u n u

n–

p

nƣớc thải cho àng nghề Đông Mẫu ........................... 59
nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng ............................... 80

iii


u nv nt

cs

t u t

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Sản phẩm của làng nghề tái chế kim loại ....................................................... 6
Bảng 1.2. Sản phẩm của làng nghề Đông Mẫu ............................................................... 6
Bảng 1.3. Tổng hợp một số làng nghề tái chế ................................................................ 7
Bảng 1.4. Các loại nguyên liệu sử dụng trong sản xuất các sản phẩm tái chế ............... 7

Bảng 1.5. Các xu thế phát triển chính của làng nghề Việt N m đến năm 2020 ............. 9
Bảng 1.6. Các dạng chất thải phát sinh tại các làng nghề tái chế phế liệu.................... 11
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Yên Đồng tính đến ngày01/01/2014 ............. 26
Bảng 3.2. Danh sách các hộ sản xuất tại làng nghề ...................................................... 28
Bảng 3.3. Nhiên liệu dùng cho sản xuất tại làng nghề tái chế nhự Đông Mẫu và
Minh Kh i, Hƣng Yên................................................................................................... 36
Bảng 3.4. Đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải tại làng nghề Đông Mẫu (năm 2013)............. 39
Bảng 3.5. Đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải tại làng nghề Đông Mẫu (2014) .................... 40
Bảng 3.6. Chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí xung qu nh (năm 2014) ......................... 42
Bảng 3.7. Chất ƣợng khơng khí xung qu nh tại một số àng nghề tái chế nhự ......... 43
Bảng 3.8. Chất ƣợng nƣớc mặt tại làng nghề Đông Mẫu (năm 2013) ......................... 44
Bảng 3.9. Chất ƣợng nƣớc mặt tại làng nghề Đông Mẫu (năm2014) .......................... 45
Bảng 3.10. Chất ƣợng nƣớc ngầm tại làng nghề Đông Mẫu (năm 2014) .................... 46
Bảng 3.11. Chất ƣợng môi trƣờng đất tại làng nghề Đông Mẫu (năm 2014) .............. 48
Bảng 4.1. Đặc trƣng ô nhiễm điển hình nƣớc thải làng nghề Đông Mẫu ..................... 58
Bảng 4.2. Các hạng mục chính trong hệ thống xử
Bảng 4.3. Dự toán hệ thống xử

nƣớc thải (Q=450m3/ngày đêm) 63

nƣớc thải tập trung cho làng nghề tái chế nhựa

công suất 450 m3/ngày đêm. ........................................................................................ 67

u n u

n–

p


iv


u nv nt

cs

t u t

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Biochemical oxygen Demand

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CCN

Cụm công nghiệp

COD

Chemical Oxygen Demand

CTR

Chất thải rắn


DO

Nồng độ oxy hò t n

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KHCN

Kho học Công nghệ

NO2

Nitrogen Dioxide

PAC

Poly Aluminium Chloride

PM10

Tổng khối ƣợng các hạt bụi c đƣờng kính khí động
học nhỏ hơn hoặc b ng 10µm

QCVN

Quy chuẩn Việt N m

SO2


Sulfur dioxide

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt N m

TN&MT

Tài nguyên và môi trƣờng

TSS

Tổng chất thải rắn ơ ửng

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy b n nhân dân

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp uật


u n u

n–

p

v


u nv nt

cs

t u t

MỞ ĐẦU
Trong những năm qu các àng nghề và àng c nghề ở Việt N m phát triển
rất mạnh mẽ. Các àng nghề đã và đ ng c nhiều đ ng g p cho GDP củ cả nƣớc
n i chung và đối với nền kinh tế nơng thơn n i riêng. Bên cạnh những mặt tích cực,
sự phát triển củ các àng nghề cũng đã đặt r những vấn đề môi trƣờng và sức khỏe
củ ngƣời

o động, củ cộng đồng dân cƣ gây bức xúc cho nhân dân. Do các àng

nghề chủ yếu c quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất ạc hậu nên việc đầu tƣ cho cơng
tác bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế, c nhiều bất cập, kh khăn trong quá trình thực
hiện các qui định bảo vệ môi trƣờng và việc xử

vi phạm về môi trƣờng. Thực


trạng ô nhiễm môi trƣờng củ các àng nghề đ ng ngày càng trầm trọng hơn nếu
nhƣ không c các giải pháp quản

môi trƣờng phù hợp, trong đ c các àng nghề

tái chế nhự .
Hiện n y số àng nghề tái chế nhự chƣ nhiều, tuy nhiên đã c những biểu
hiện củ việc gây ô nhiễm do hoạt động sản xuất củ àng nghề, nhƣ: Làng nghề Minh
Kh i, Hƣng Yên nƣớc thải c hàm ƣợng BOD5 vƣợt 1,5 ần và hàm ƣợng Cadimi
vƣợt 2,87 ần so với quy chuẩn, nƣớc thải c màu xám đen; àng nghề Triều Khúc, Hà
Nội nƣớc thải c hàm ƣợng BOD5 vƣợt 1,2 ần và Tổng chất rắn ơ ửng vƣợt 4,5 ần
so với quy chuẩn [7].
Bên cạnh đ , sự phát triển củ àng nghề tái chế nhự còn gây r nhiều bệnh
tật, ảnh hƣởng đến sức khỏe củ ngƣời dân, nhƣ bệnh ngồi d , bệnh hơ hấp, bệnh
ung thƣ,… nếu các chất thải phát sinh không đƣợc xử

đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn

kỹ thuật quốc gi cho phép.
Vĩnh Phúc à tỉnh c một số àng nghề tái chế đƣợc UBND tỉnh công nhận à
àng nghề, nhƣ: Làng nghề tái chế kim oại Tề Lỗ, Yên Lạc; àng nghề tái chế kim
oại Đồng Văn, Yên Lạc; àng nghề tái chế nhự Đông Mẫu, Yên Lạc. Các àng
nghề ngày càng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Kết quả qu n trắc nƣớc thải
và nƣớc mặt tại àng nghề một số năm gần đây đều vƣợt quy chuẩn kỹ thuật cho
phép, nhƣ các thông số BOD5, COD, TSS,…

u n u

n–


p

1


u nv nt

cs

t u t

Nguyên nhân do công tác quản

àng nghề còn nhiều bất cập. Các cơ sở tái

chế chƣ đầu tƣ xây dựng hệ thống xử

chất thải sản xuất mà thải trực tiếp r môi

trƣờng. Các àng nghề cơ bản chƣ c hệ thống xử

nƣớc thải tập trung hoặc c thì

cũng chƣ c cơ chế để c thể vận hành một cách thƣờng xun. Ngồi ra chính
quyền đị phƣơng cũng chƣ thực sự vào cuộc trong việc th nh kiểm tr và xử
đối với các hành vi vi phạm pháp uật về bảo vệ môi trƣờng củ các cơ sở tái chế.
Do đ đề tài: “
Y n


ện tr n mô trườn làn n

c, tỉn Vĩn P úc và xâ dựn

ề tá c ế n ựa Đôn Mẫu,

ả p áp quản lý mô trườn ” đƣợc tác giả

chọn àm đề tài cho uận văn tốt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài: Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng củ àng nghề tái
chế nhự Đông Mẫu hiện n y. Từ đ xây dựng giải pháp quản

môi trƣờng cho

àng nghề phát triển bền vững.
Nội dung chính của Luận văn bao gồm:
- Tổng qu n về tình hình tái chế chất thải ở Việt N m và những vấn đề môi
trƣờng.
- Phƣơng pháp thực hiện uận văn.
- Hoạt động sản xuất và hiện trạng môi trƣờng ở àng nghề tái chế nhự
Đông Mẫu, Vĩnh Phúc.
- Xây dựng giải pháp quản

, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng àng nghề tái

chế nhự Đông Mẫu.

u n u

n–


p

2


u nv nt

C ƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TÌN
VIỆT NAM VÀ MỘT S

ÌN

cs

t u t

TÁI C Ế C ẤT T ẢI Ở

VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

I.1. Tổng quan về tình hình tái chế chất thải ở Việt Nam
Trong những năm qu , cùng với sự phát triển mạnh mẽ củ các thành phần
kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩ , àng nghề nƣớc
t cũng đ ng c tốc độ phát triển mạnh mẽ thông qu sự tăng trƣởng về số ƣợng và
chủng oại ngành nghề sản xuất mới. Để đƣợc công nhận à àng nghề thì các àng c
nghề phải đáp ứng đƣợc các tiêu chí quy định tại Thơng tƣ 116/2006/TT – BNN ngày
18 tháng 12 năm 2006 củ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cụ thể: Thứ nhất
à àng phải c tối thiểu 30% số hộ trên đị bàn th m gi các hoạt động ngành nghề
nông thôn, thứ h i à hoạt động sản xuất kinh do nh ổn định tối thiểu h i năm tính

đến thời điểm đề nghị công nhận àng nghề, thứ b

à àng phải chấp hành tốt các

chính sách, pháp uật củ nhà nƣớc. Trên cơ sở các tiêu chí cơng nhận tính đến tháng
7 năm 2011 thì trên đị bàn 56/63 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc có 4.575 àng nghề và
àng c nghề, trong đ c 1.324 àng nghề đã đƣợc công nhận và 3.251 àng nghề
chƣ đƣợc công nhận [4].
Các oại hình sản xuất củ

àng nghề rất đ dạng và phong phú, nhƣ: thủ

công mỹ nghệ, chế tác kim oại, vàng bạc, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt nhuộm, điêu khắc,
sản xuất giấy thủ cơng, cơ kim khí, gốm sứ, sản xuất vật iệu xây dựng, tái chế chất
thải….
Trong những àng nghề đ ng phát triển mạnh mẽ hiện n y ở Việt N m c
àng nghề tái chế chất thải, nhƣ àng nghề tái chế nhự , tái chế giấy,.. Hoạt động củ
àng nghề tái chế chất thải đã g p phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, giải quyết
công ăn việc làm cho hàng vạn o động, nâng c o đời sống vật chất cho nhân dân ở
các vùng nông thôn, giảm thiểu ƣợng chất thải cần phải xử

u n u

n–

p

.

3



u nv nt

cs

t u t

I.1.1. Đặc điểm và tình hình phân bố các làng nghề tái chế trong cả nƣớc
Các àng nghề tái chế chất thải ở Việt N m đƣợc hình thành từ việc kinh
doanh phế iệu củ một số hộ gi đình nhỏ

trong àng. S u khi thấy các hộ gi

đình kinh do nh phế iệu giàu ên thì gần nhƣ cả àng tham gia lúc nơng nhàn.
Trong quá trình kinh doanh phế iệu các hộ đã nhận thấy việc tái chế phế iệu thành
các nguyên iệu thô hoặc thành các sản phẩm tiêu dùng sẽ m ng ại ợi nhuận ớn
hơn từ đ các hộ mu sắm máy m c, tr ng thiết bị về để thực hiện tái chế và hình
thành ên àng nghề tái chế. Theo số iệu thống kê củ các tỉnh thành c

àng nghề

thì c tới 90% số hộ trong àng th m gi vào việc thu gom, tái chế phế iệu và đã
m ng ại cho các hộ dân một cuộc sống đẩy đủ hơn về mặt kinh tế [4].
Theo số iệu Báo cáo củ Chính phủ năm 2012 thì àng nghề tái chế chất thải
hiện n y đ ng chiếm khoảng 1% trong tổng số các àng nghề tại Việt N m và đƣợc
thể hiện ở Hình 1.1.

Loại hình khác
25%


Loại hình chế biến
lương thực, thực
phẩm
24%
Loại hình dệt,
nhuộm, thuộc da
5%

Loại hình tái chế
chất thải
1%

Loại hình sản xuất
vật liệu xây dựng
3%

Loại hình thủ cơng,
mỹ nghệ
37%

Loại hình gia cơng
cơ kim khí
4%
Loại hình chăn ni,
giết mổ gia súc
1%

ình 1.1. Phân loại làng nghề theo ngành nghề sản xuất
Các àng nghề tái chế ở Việt N m hiện n y chủ yếu n m xen kẽ trong khu

dân cƣ, chƣ đƣợc quy hoạch đồng bộ. Do máy m c, tr ng thiết bị phục vụ cho sản
xuất củ

àng nghề cịn thơ sơ, ạc hậu nên sản phẩm àm r thƣờng c chất ƣợng

u n u

n–

p

4


u nv nt

cs

t u t

không c o mặc dù mẫu mã rất đ dạng và phong phú nên chủ yếu phục vụ thị
trƣờng nông thôn. Khi đời sống củ ngƣời dân ngày một nâng c o thì các sản phẩm
củ

àng nghề sẽ ngày càng kh tiêu thụ. Trong thời gi n tới các àng nghề nếu

không c cải tiến về công nghệ sẽ rất kh cạnh tr nh với các sản phẩm củ các
do nh nghiệp ớn.
Hiện n y, một số đị phƣơng cũng đã thực hiện quy hoạch đầu tƣ xây dựng
cụm àng nghề để tách dời àng nghề tái chế chất thải r khỏi khu dân cƣ, nhƣ àng

nghề tái chế nhự Minh Kh i đã xây dựng cụm cơng nghiệp sản xuất àng nghề với
diện tích 11h , thu hút đƣợc 200 hộ sản xuất [19]. Làng nghề Tề Lỗ, Vĩnh Phúc đã
xây dựng cụm công nghiệp – àng nghề chợ sắt với diện tích 24,1ha, thu hút đƣợc
186 hộ sản xuất, kinh do nh [21]. Một số àng nghề hiện n y cũng đã c quy hoạch
nhƣng chƣ triển kh i cụm công nghiệp àng nghề nhƣ àng nghề Trung Văn, Hà
Nội. Bên cạnh đ một số đị phƣơng cũng đã tạo điều kiện cho các cơ sở tái chế
chất thải v y vốn ƣu đãi từ nguồn quỹ bảo vệ môi trƣờng củ đị phƣơng để đầu tƣ
trang thiết bị máy m c nâng c o chất ƣợng sản phẩm tái chế nhƣ ở Vĩnh Phúc,
Nghệ An,…
Việc r đời củ các àng nghề tái chế đã g p phần àm giảm nhu cầu sử dụng
nguyên iệu tự nhiên cần kh i thác, giảm thiểu ƣợng chất thải phải xử

. Bên cạnh

đ n cũng đ ng à nhân tố gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ở các àng quê,
nhƣ àng nghề tái chế nhự Minh Kh i, àng nghề tái chế nhự Ph n Bội (Hƣng
Yên), àng nghề tái chế nhự Trung Văn (Hà Nội), àng nghề tái chế nhự Đông
Mẫu (Vĩnh Phúc),...
Do đặc tính sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh dọc theo hệ thống sông và
việc sản xuất nông nghiệp thƣờng kết hợp với phát triển nghề phụ nên sự phân bổ
củ các àng nghề à không đồng đều giữ các miền Bắc, Trung, N m mà tập trung
chủ yếu ở miền Bắc, nhƣ Hà Nội 272 àng nghề, Hà N m 153 àng nghề, Hải
Dƣơng 56 àng nghề, Thái Bình 229 àng nghề, Vĩnh Phúc 19 àng nghề [4].

u n u

n–

p


5


u nv nt

cs

t u t

I.1.2. Thực trạng sản xuất của các làng nghề tái chế chất thải
Trong những năm qu àng nghề tái chế đã c sự phát triển vƣợt bậc cả về số
ƣợng àng nghề mới đến các sản phẩm mà àng nghề tạo r . Sản ƣợng sản phẩm tái
chế củ các àng nghề cũng đ ng g p một ƣợng ớn vào tổng sản phẩm kinh tế
quốc dân tại đị phƣơng và đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣ chuộng (Bảng 1.1 và 1.2).
Bảng 1.1. Sản phẩm của làng nghề tái chế kim loại [18]
Sản phẩm

STT

Sản lƣợng (tấn/năm)
Đa

ội

Vân Chàng

1

Phôi đúc


12.000-15.000

-

2

Thép cán

450.000-500.000

210.000

3

Đinh các oại

500

100

4

Bào, đục, cƣ , bản ề

-

5.000.000 cái

5


Dụng cụ gi dụng (xoong,

-

11.500.000

500

100.000

ấm nƣớc, chảo,...)
6

Lƣới, dây thép, các oại

Bảng 1.2. Sản phẩm của làng nghề Đông Mẫu
(Theo kết quả điều tra tại làng nghề)
Chủng loại
Sản lƣợng

TT

trung bình
1

Nhự x y

5-15 tấn/tháng/hộ SX

2


Nhự bì nhơm (s u khi b c 5-10 tấn/tháng/hộ SX

Giá thành
(VNĐ/kg)
18.000 – 22.000
12.000 -14.000

tách)
Các àng nghề tái chế chất thải hoạt động tƣơng đối ổn định và cũng đã thu
hút một số ƣợng ớn cơ sở, hộ gi đình àm nghề (Bảng 1.3).

u n u

n–

p

6


u nv nt

cs

t u t

Bảng 1.3. Tổng hợp một số làng nghề tái chế [5]
TT
1

2

3

Làng nghề
Tái chế
nhự thải
Tái chế
giấy
Tái chế sắt
vụn, kim
oại

Số lƣợng

Địa danh
Triều Khúc – Thanh Trì – Hà Nội
Minh Khai – Hƣng Yên

>400 cơ sở
> 150 hộ sản xuất

Dƣơng Ổ - Phú Lâm – Bắc Ninh

700 cơ sở

Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh,
Vân Chàng, N m Định,

Từ Bảng 1.3 t thấy số cơ sở th m gi tái chế chất thải trong các àng nghề à

tƣơng đối ớn từ 150 - 700 cơ sở. Trong đ c nhiều àng nghề tái chế nhự nhƣ
Minh Kh i, Triều Khúc (Hà Nôi) c hơn 400 cơ sở tái chế trong một àng nghề.
Nguyên iệu sử dụng trong các àng nghề tái chế à chất thải c thể tái chế.
Một số nguyên iệu sử dụng cho sản xuất tại các àng nghề tái chế đƣợc nêu trong
Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Các loại nguyên liệu sử dụng trong sản xuất các sản phẩm tái chế [5]
Ngun liệu

Làng
nghề

Phụ

Chính

Tái chế • Giấy oại, bì oại, bì c rton, ....



Nhự thơng

Giấy



Javen



Phèn




Phẩm màu

• Xút
Tái chế •

Sắt, thép, đồng, chì, nhơm phế iệu

Hố chất:

Kim



Vỏ on bi , nƣớc giải khát, ...



HCl

oại



Vỏ tàu biển, vỏ ơtơ, ...




NaOH



Các đồ gi dụng b ng sắt thép cũ hỏng.



Cr3+



Ni2+



CN-

-

H2SO4, ...

• Các chi tiết máy m c thiết bị cũ hỏng, ...

u n u

n–

p


7


u nv nt

Tái chế Nhự phế iệu (P stic):
Nhự





Loại cứng: PP, PS (thùng, két, nắp ch i nhự , rổ •

cs

t u t

Bột màu
Phụ gi

rá, ...).
• Loại mềm: HDPE, LDPE (ch i nhự đựng hoá
mỹ phẩm, ồng bàn, đồ chơi, ...).
I.1.3. Lợi ích của hoạt động tái chế chất thải tại làng nghề
Hoạt động tái chế chất thải m ng ại rất nhiều ợi ích về mặt xã hội, kinh tế
và môi trƣờng.
 Về mặt xã hội và kinh tế thì các àng nghề đã giải quyết cơng ăn việc
àm cho một ƣợng ớn


o động tại đị phƣơng cũng nhƣ các đị phƣơng khác, tạo

r thu nhập cho ngƣời

o động và nguồn thu về ngân sách cho đị phƣơng. G p

phần vào việc giữ gìn ổn định tình hình n ninh trật tự - chính trị tại đị phƣơng.
Làng nghề tái chế phế liệu nhựa Triều Khúc, Tân Triều, Thanh Trì có khoảng
265 hộ sản xuất thu hút 1.550 o động tham gia, năm 2007 mang lại ợi nhuận 17,904
tỷ đồng. Tại làng nghề Triều Khúc nổi tiếng với các nghề truyền thống nhƣ dệt, xe tơ,
sợi, thu gom tái chế phế liệu, nghề mu bán ông vũ…Nhiều năm trở lại đây, Triều
Khúc cịn có thêm một số ngành nghề mới với nhiều mặt hàng đƣợc xuất khẩu sang các
nƣớc láng giềng [13].
Tại àng nghề tái chế nhự Trung Văn, huyện Từ Liêm b n đầu chỉ c vài hộ
thu gom túi ni on, ch i nhự ... phân oại rồi băm nhỏ bán cho các đại

trên đị bàn

Hà Nội. Về s u nghề phát triển nh nh, c tới hơn 70% số hộ trong thôn, trong đ c
gần 20 hộ mu máy m c chuyên àm tái chế. Hiện n y cơ sở củ các gi đình thu
hút 8 -12

o động, mỗi

o động thu nhập bình quân trên 2 triệu đồng/tháng. Công

suất củ một máy ép nhự công suất 5 – 7 tạ/ngày [13].
Đối với àng nghề tái chế phế iệu nhự Minh Kh i (Hƣng Yên), theo điều tr
củ tác giả Nguyễn Hị – Báo Tin tức thì trên đị bàn tồn thơn Minh Khai có
khoảng 900 hộ dân, trong đ khoảng 99% số hộ th m gi họ t động tái chế phế iệu


u n u

n–

p

8


u nv nt

(891 hộ). Hoạt động tái chế nhự đã thu hút một ƣợng ớn

cs

t u t

o động trong thôn và

o động ngoài đị phƣơng tới th m gi và m ng ại thu nhập c o. Còn ại gần 1%
số hộ dân trong thôn th m gi hoạt động kinh do nh và dịch vụ [20].
Trong quá trình hoạt động sản xuất các àng nghề tái chế cũng đã c nhiều
đ ng g p vào chuyển dịch cơ cấu ở các đị phƣơng, đ ng g p GDP cho cả nƣớc,
đ ng g p vào giá trị xuất khẩu các sản phẩm….
 Về mặt môi trƣờng hoạt động tái chế chất thải tận dụng nguồn chất thải
àm nguyên iệu cho quá trình sản xuất, g p phần àm giảm thiểu ƣợng chất thải phải
xử . Nhờ đ giảm sức ép về kinh phí, quỹ đất để xử

chất thải. Kết quả khảo sát tại


một số àng nghề cho thấy ƣợng phế iệu tiêu thụ một năm khá ớn nhƣ: Làng nghề
Dƣơng Ổ tiêu thụ 20.600 tấn giấy phế iệu, àng nghề Phú Lâm tiêu thụ 16.000 tấn giấy
phế iệu, àng nghề Vân Chàng tỉnh N m Định nhu cầu nhiên iệu ên tới 68.000 tấn
sắt, thép phế iệu [13].
I.1.4. Xu hƣớng phát triển các làng nghề tái chế chất thải
Dự báo cho xu thế phát triển àng nghề trong những năm tiếp theo đƣợc thể
hiện trong Bảng 1.5.
Bảng 1.5. Các xu thế phát triển chính của làng nghề Việt Nam đến năm 2020 [17]
Dệt
Vùng kinh tế

nhuộm
ƣơm tơ
thuộc da

Đồng b ng sông

Chế biến
lƣơng thực
thực
phẩm chăn

Sản xuất vật
Tái chế Thủ công

liệu xây

phế liệu mỹ nghệ


dựng khai
thác đá

nuôi giết mổ

2

1

2

2

-1

Đông Bắc

1

1

0

1

0

Tây Bắc

1


1

0

1

0

Bắc Trung Bộ

1

2

1

2

1

N m Trung Bộ

2

2

1

2


1

Hồng

u n u

n–

p

9


u nv nt

cs

t u t

Tây Nguyên

1

0

0

2


1

Đông N m Bộ

1

1

1

2

-1

1

1

1

2

-1

Đồng b ng sơng
Cửu Long

Ghi chú: -1: suy thối; 0: duy trì nhưng không phát triển; 1: phát triển vừa; 2: phát triển mạnh

Từ Bảng 1.5 t thấy số ƣợng các àng nghề tái chế ở các vùng n i chung c

xu hƣớng tăng ên. Trong đ khu vực Đồng b ng sông Hồng à nơi c số ƣợng àng
nghề tái chế ớn nhất trên cả nƣớc thì số ƣợng àng nghề đ ng c xu hƣớng tăng
mạnh so với các khu vực khác. Nên khu vực này đƣợc coi à đại diện nhất củ bức
tr nh về ô nhiễm môi trƣờng àng nghề Việt N m. Trong khi đ , tại các vùng Đông
Bắc và Tây Bắc số ƣợng c chiều hƣớng tăng vừ trong những năm gần đây.
Hiện trạng công nghệ củ các àng nghề còn ạc hậu, thiếu đồng bộ, chủ yếu
n m xen kẽ trong khu dân cƣ. Do đ cùng với xu thế phát triển chung củ toàn xã
hội, các àng nghề tái chế chất thải củ chúng t cũng đ ng từng bƣớc đầu tƣ cải tiến
tr ng thiết bị, máy m c để nâng c o chất ƣợng sản phẩm củ mình, giảm thiểu ơ
nhiễm môi trƣờng do hoạt động củ àng nghề gây r .
Bên cạnh đ các đị phƣơng c

àng nghề tái chế hiện n y cũng đ ng tập

trung vào quy hoạch, đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp để di dời
các cơ sở tái chế củ
vào quản

àng nghề vào đ hoạt động sản xuất. Điều này sẽ g p phần

, giám sát những ảnh hƣởng từ hoạt động sản xuất củ các cơ sở tái chế

tới môi trƣờng.
I.2. Những vấn đề môi trƣờng và sức khỏe tại làng nghề tái chế ở Việt Nam
I.2.1. Những vấn đề môi trƣờng làng nghề tái chế
Các àng nghề phần ớn n m trong khu dân cƣ, chƣ c hệ thống xử
thải tập trung, các oại chất thải rắn chƣ đƣợc thu gom, xử

nƣớc


đảm bảo quy định. Vì

vậy, qu thời gi n các chất gây ô nhiễm môi trƣờng phát sinh trong quá trình hoạt

u n u

n–

p

10


u nv nt

cs

t u t

động củ àng nghề sẽ tích tụ ại ngày càng àm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, ảnh
hƣởng đến sức khỏe ngƣời

o động và nhân dân xung qu nh, ảnh hƣởng đến nuôi

trồng thủy sản, sản xuất nơng nghiệp củ đị phƣơng. Qu q trình tìm hiểu về quy
trình cơng nghệ sản xuất, quy mơ sản xuất cho thấy các àng nghề tái chế c các
dạng ô nhiễm đƣợc t m tắt trong Bảng 1.6.

Bảng 1.6. Các dạng chất thải phát sinh tại các làng nghề tái chế phế liệu [5]
Lƣợng phế thải

Làng nghề

Khí thải

Nƣớc thải

Chất thải rắn

rắn/đơn vị phế
liệu tái chế

Làng nghề
tái chế chì

Bụi, HCN, HC ,
H2SO4, SO2, CO,
Pb

Pb, COD, độ
màu

Vỏ ắc qui
hỏng, rỉ sắt
vụn, đất, bùn

COD, BOD,

Nhự phế oại,

4,0-4,5 kg phế

thải/bình ắc qui

Làng nghề

CO, SO2, NO2,

SS, độ màu,

nhãn mác, băng

8,0-11,2 kg/tấn

tái chế nhự

H2S, NH3, Bụi

dầu mỡ,

ghim, các tạp

phế iệu nhự

Coliform

chất

Làng nghề

CO, SO2, NO2,


tái chế giấy

H2S, NH3, …Bụi

Làng nghề
tái chế sắt

COD, BOD,
SS, dầu mỡ, độ
màu, Coliform

CO, SO2, NO2, Pb,

Độ màu, dầu

Zn, Bụi

Fe, Cr, CN

thép

Từ Bảng 1.6 t thấy àng nghề tái chế nhự

Phế thải giấy,

3,5-6,0 kg/tấn

bao gói

giấy tái chế


Rỉ sắt, sắt vụn,
đất, bùn mạ,
mạt kim oại

11,5-13,2 kg/tấn
phế iệu sắt

à một trong những àng nghề c

nguy cơ gây ơ nhiễm c o, vì trong q trình sản xuất c thể phát sinh nhiều oại chất
thải nhƣ khí thải, nƣớc thải và chất thải rắn. Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc, khơng khí,
chất thải rắn củ àng nghề tái chế nhự nhƣ s u:
ện tr n mô trườn nư c t

các làn n

ề tá c ế n ựa [7]

Nƣớc thải trong quá trình tái chế nhự chủ yếu phát sinh từ khâu àm sạch
phế iệu và x y nghiền nhự . Mặc dù công nghệ tái chế nhự c mức độ cơ khí h
c o, đạt tới 60- 70%. Tuy nhiên, do máy m c phần ớn đã cũ, tận dụng, không đồng

u n u

n–

p

11



u nv nt

cs

t u t

bộ, hiệu quả sản xuất không c o, thải r nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng.
Nƣớc thải phát sinh từ các àng nghề tái chế nhự , hiện n y cơ bản chƣ đƣợc thu
gom, xử

theo quy định về bảo vệ môi trƣờng. Nƣớc thải thƣờng đƣợc các cơ sở

tái chế thải trực tiếp r hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt củ đị phƣơng, s u đ
thải vào nguồn tiếp nhận.
Kết quả khảo sát chất ƣợng nƣớc tại một số àng nghề cho thấy nƣớc thải tái
chế nhự c hàm ƣợng ô nhiễm COD = 70-135mg/l, BOD5 = 34-84 mg/ vƣợt Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gi về nƣớc thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột B,
cụ thể nhƣ:
Làng nghề tái chế nhự Minh Kh i, Hƣng Yên c thông số BOD5 vƣợt 1,5
ần; C dimi vƣợt 2,87 ần so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gi về nƣớc thải công
nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột B, nƣớc thải c màu xám đen.
Làng nghề tái chế nhự Triều Khúc, Hà Nội c thông số COD vƣợt 2,5 ần;
BOD5 vƣợt 1,2 ần; dầu mỡ vƣợt 4 ần và Tổng chất thải rắn ơ ửng TSS vƣợt 4,5 ần
so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gi về nƣớc thải cơng nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT
cột B.
ện tr n mơ trườn

ơn


ít

các làn n

ề tá c ế n ựa [7]

Kết quả khảo sát chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí tại một số àng nghề nhƣ
sau:
Tại àng nghề tái chế nhự Trung Văn, kết quả qu n trắc cho thấy nồng độ
bụi vƣợt TCCP từ 2,6-5,56 ần; nồng độ NO2 vƣợt TCCP từ 3,8-4,6 ần; nồng độ
SO2 vƣợt TCCP từ 4,1-7,3 ần.
Tại àng nghề tái chế nhự Ph n Bội Hƣng Yên kết quả qu n trắc cho thấy
nồng độ NO2 vƣợt TCCP 3 ần; hàm ƣợng bụi PM10 vƣợt gần 3 ần.
Tại àng nghề tái chế nhự Vô Hoạn kết quả qu n trắc cho thấy nồng độ bụi
vƣợt TCCP tới 4,6 ần; nồng độ NO2 vƣợt TCCP từ 2,6 ần; nồng độ SO2 vƣợt TCCP
từ 8,16 ần.

u n u

n–

p

12


u nv nt

cs


t u t

Nhƣ vậy kết quả khảo sát cho thấy: Nồng độ khơng khí ơ nhiễm hầu hết đều
vƣợt tiêu chuẩn cho phép, trong đ : Bụi không khí vƣợt TCCP từ 2 - 6 ần; nồng độ
NO2 vƣợt TCCP từ 2-5 ần; nồng độ SO2 vƣợt TCCP từ 3-8,2 ần.
ện tr n c ất t ả rắn làn n

ề tá c ế n ựa [7]

Chất thải rắn củ các àng nghề tái chế nhự rất nhiều oại nhƣ: Nhự vụn,
nhãn mác, băng ghim và các tạp chất khác đƣợc thải trực tiếp r môi trƣờng với
khối ƣợng khoảng 8,0-11,2 kg/tấn phế iệu nhự . Ngoài các chất thải rắn trên các
àng nghề còn phát sinh một ƣợng ớn chất thải nguy hại, nhƣ: Làng nghề tái chế
nhự Minh Kh i Hƣng Yên ƣớc tính khoảng 52,03 tấn/tháng; àng nghề tái chế
nhự Ph n Bội, Hƣng Yên ƣớc tính khoảng 92 tấn/tháng; àng nghề tái chế nhự
Triều Khúc, Hà Nội ƣớc tính khoảng 62 tấn/tháng
I.2.2. Ảnh hƣởng tới sức khỏe tại làng nghề tái chế chất thải
Ngoài ảnh hƣởng tới môi trƣờng, các hoạt động tái chế chất thải tại các àng
nghề còn ảnh hƣởng đến đời sống và sức khỏe củ ngƣời dân. Theo báo cáo của
Tổng cục Môi trƣờng năm 2008, tỷ ệ mắc bệnh nghề nghiệp ở các àng nghề tái chế
c o hơn các àng nghề không sản xuất từ 15-25%, tỷ ệ mắc bệnh ở tr em và phụ
nữ từ 30-45%. Tr em, phụ nữ trong àng, chủ yếu bị các bệnh về đƣờng hô hấp,
viêm phế quản, viêm phổi (ở tr em), viêm phụ kho (ở phụ nữ). Tuổi thọ trung
bình ở các àng nghề thấp, chỉ đạt 55-65 tuổi, các bệnh dịch nhƣ tiêu chảy, đ u mắt
đỏ, ngộ độc ngày một tăng, đặc biệt tại các àng nghề tái chế kim oại [2].
Kết quả điều tr (năm 2009) củ một nh m nghiên cứu về tình trạng sức
khỏe củ ngƣời dân tại các àng nghề cũng cho thấy [9]:
 Hoạt động sản xuất tại các àng nghề đã àm phát sinh các bệnh phổ biến
nhƣ bệnh ngoài d , viêm niêm mạc gây nấm, bệnh về đƣờng tiêu h , hơ hấp, thần

kinh, thậm chí à cả bệnh ung thƣ. Tỷ ệ ngƣời dân mắc ung thƣ c o nhất tại àng
nghề tái chế kim oại Vân Chàng và Tống Xá (N m Định) với tỷ ệ 13,04% và
9,8%;
 Tại àng nghề Văn Môn (Bắc Ninh), tỷ ệ bệnh hô hấp chiếm 44%, bệnh
ngoài da chiếm 13,1%; tại àng nghề Vân Chàng (N m Định) bệnh viêm phế quản

u n u

n–

p

13


u nv nt

chiếm 8,3%, xấp xỉ 50% c các triệu chứng bệnh

cs

t u t

về thần kinh và hơn 90% c các

triệu chứng củ bệnh ngoài d . Tuổi thọ trung bình củ ngƣời dân àng nghề ngày
càng giảm đi và thấp hơn từ 5-10 tuổi so với ngƣời dân không ở àng nghề.
Tại àng nghề tái chế nhự do ô nhiễm nƣớc thải, khơng khí nên tỷ ệ mắc
bệnh về tiêu h , hơ hấp, ngồi d , đ u mắt c o hơn so với các àng không c nghề.
Qu thu thập số iệu tại trạm y tế các xã Đồng Văn, T m Hồng và Yên Đồng, huyện

Yên Lạc cho thấy các àng c nghề tái chế nhự c tỷ ệ mắc bệnh về tiêu h , hô
hấp, ngoài d , đ u mắt c o hơn so với các àng không c nghề từ 10%-20%.
Nhƣ vậy hoạt động tái chế chất thải, trong đ c tái chế nhự tại các àng
nghề đ ng gây r rất nhiều ảnh hƣởng tới sức khỏe và đời sống củ ngƣời dân. Mặc
dù hoạt động tái chế tại các àng nghề m ng ại những hiệu quả ớn về mặt kinh tế xã hội nhƣng do sản xuất còn m nh mún, tự phát, sản xuất chủ yếu theo thời vụ,
thiết bị máy m c cũ kỹ, nhà xƣởng chật hẹp, o động thủ cơng đ số chƣ đƣợc đào
tạo chính qui nên chƣ đảm bảo đƣợc các yếu tố về mơi trƣờng và n tồn o động.
Để khắc phục những hạn chế trên cần tập trung nghiên cứu hiện trạng àng nghề tái
chế để tìm r giải pháp.
I.3. Chính sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng và việc chấp hành pháp luật bảo
vệ môi trƣờng tại các làng nghề tái chế
Trong nhiều năm qu Đảng và Nhà nƣớc đã b n hành nhiều chính sách, quy
định pháp uật để bảo vệ mơi trƣờng tại các àng nghề. Tuy nhiên, tính đến thời
điểm năm 2014 thì tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng vẫn đ ng à vấn nạn củ các àng
c nghề, trong đ c các àng nghề tái chế.
I.3.1. Việc ban hành các chính sách pháp luật bảo vệ mơi trƣờng đối với làng
nghề tái chế
Nh m tăng cƣờng công tác BVMT n i chung, trong đ c công tác BVMT
đối với làng nghề, làng có nghề, Đảng t đã dành nhiều sự qu n tâm đặc biệt, nhƣ
đã b n hành: Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 về tăng cƣờng cơng tác BVMT
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại h

u n u

n–

p

đất nƣớc; Nghị quyết số 06-NQ/TW


14


u nv nt

cs

t u t

ngày 10/11/1998 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn; Nghị quyết
số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp h ,
hiện đại h

đất nƣớc. Đặc biệt, trong Nghị quyết số 41-NQ/TW đã c nhiều nội

dung về BVMT tại làng nghề nhƣ: “Khắc phục cơ bản nạn ô nhiễm môi trường ở
các làng nghề, các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đi đơi với hình thành
các cụm công nghiệp bảo đảm các điều kiện về xử lý mơi trường; chủ động có kế
hoạch thu gom và xử lý khối lượng rác thải đang ngày càng tăng lên”.
Cùng với đ từ năm 1993 đến năm 2014, Quốc hội nƣớc Cơng hị xã hội chủ
nghĩ Việt N m đã c 03 ần b n hành Luật BVMT (Luật BVMT năm 1993, Luật
BVMT năm 2004 và Luật BVMT năm 2014), Luật BVMT s u c tính thiết thực với
cuộc sống hơn trong công tác BVMT.
Đặc biệt à năm 2006 Chính phủ đã b n hành Nghị định số 66/2006/NĐ-CP
ngày 07/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đ quy định một số nội
dung iên qu n đến BVMT tại các làng nghề nhƣ:
 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thôn gắn với BVMT;
 Các dự án đầu tƣ đòi hỏi nghiêm ngặt về xử lý ô nhiễm môi trƣờng, bảo
đảm yêu cầu nghiên cứu, sản xuất sản phẩm mới đƣợc ƣu tiên gi o đất có thu tiền
sử dụng đất hoặc thuê đất tại các khu, cụm công nghiệp tập trung;

 Các cơ sở, ngành nghề nông thôn di dời ra khỏi khu dân cƣ đến đị điểm
quy hoạch đƣợc ƣu đãi về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất và hỗ trợ
kinh phí để di dời;
 Ngân sách đị phƣơng hỗ trợ một phần kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng và xử

môi trƣờng cho các làng nghề, cụm cơ sở ngành nghề nông thôn.

Để triển khai thực hiện Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ, Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn đã b n hành Thông tƣ số 116/2006/TT- BNN
ngày 18/12/2006, Bộ Tài chính đã b n hành Thông tƣ số 113/2006/TT-BTC ngày
28/12/2006 đã tạo điều kiện để phát triển ngành nghề nông thôn, đồng thời hƣớng

u n u

n–

p

15


u nv nt

cs

t u t

dẫn cụ thể một số nội dung về ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ cho phát triển ngành nghề
nơng thơn.

Bên cạnh đ , Chính phủ cũng đã b n hành nhiều Nghị định xử phạt vi phạm
hành chính trong ĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, Nghị định s u c mức xử phạt c o
hơn Nghị định trƣớc. Trong đ Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 củ
Chính phủ c mức xử phạt c o nhất đối với cá nhân à 1 tỷ và đối với tổ chức à 2
tỷ. Việc xử phạt c o cũng đã g p phần vào àm giảm tình trạng vi phạm pháp uật
về bảo vệ mơi trƣờng đặc biệt à tình trạng gây ơ nhiễm mơi trƣờng.
I.3.2. Tình hình chấp hành chính sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng tại các
làng nghề tái chế
Các àng nghề tái chế, trong đ c

àng nghề tái chế nhự c nguồn gốc từ

nhiều năm n y. Trong đ c những àng nghề hình thành trƣớc thời điểm c Luật
BVMT đầu tiên. Việc bảo vệ môi trƣờng khơng đƣợc các chủ cơ sở chú , vì mức
đầu tƣ vào công tác xử

chất thải à rất ớn. Mặt khác việc th nh tr , kiểm tr xử

vi phạm hành chính, đặc biệt à hành vi xả thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật quốc gi
chƣ đƣợc các cấp, các ngành thực hiện thƣờng xuyên và cƣơng quyết. Do đ tình
hình chấp hành pháp uật bảo vệ mơi trƣờng tại các àng nghề còn rất nhiều hạn chế.
Về h n chế, yếu kém
Hệ thống VBQPPL về BVMT, đặc biệt là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường tương đối đầy đủ nhưng nhiều quy định thiếu khả thi đối với làng nghề nên
việc tổ chức thực hiện pháp luật của chính quyền đị phƣơng các cấp cịn có nhiều
hạn chế.
Công tác BVMT tại một số làng nghề không đạt kết quả như mong muốn, còn
nhiều vấn đề tồn tại, bất cập chưa được giải quyết. Một phần không nhỏ các làng
nghề Việt N m đã và đ ng bị ô nhiễm môi trƣờng, có làng nghề gây ô nhiễm môi
trƣờng đến mức nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời


u n u

n–

p

o động và cộng

16


×