Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Áp dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn điện tử số hệ trung cấp tại trường trung cấp nghề số 18 bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 94 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRẦN THỊ PHƢƠNG

ÁP DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐIỆN TỬ
SỐ HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG

Chuyên ngành:

Lý luận và phƣơng pháp dạy học

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT
Chuyên sâu: Sƣ phạm Kỹ thuật Điện tử

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. BÙI THỊ THÚY HẰNG

Hà Nội, năm 2015


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của
TS.Bùi Thị Thúy Hằng. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của các tác giả khác
nếu có đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này chƣa đƣợc bảo vệ tại bất kỳ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào và
chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ một phƣơng tiện thơng tin nào.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì mà tơi cam đoan ở trên.
Hà nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Tác giả

TRẦN THỊ PHƢƠNG

1


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

LỜI CẢM ƠN
Sau hơn một năm nghiên cứu và làm việc khẩn trƣơng, đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng
dẫn tận tình của TS. Bùi Thị Thúy Hằng luận văn với đề tài: “Áp dụng bài giảng điện tử
trong dạy học môn Điện tử số hệ Trung cấp tại trường Trung Cấp Nghề số 18 - BQP” đã
hồn thành.
Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến TS.Bùi Thị Thúy
Hằng đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) trong viện Sƣ phạm Kỹ thuật, viện Đào

tạo sau Đại học - Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập, nghiên cứu tại trƣờng và cho tôi những ý kiến đóng góp sâu sắc về phƣơng
hƣớng nghiên cứu của luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng tồn thể các Thầy (Cơ) giáo
và học sinh trƣờng Trung cấp nghề số 18-Bộ Quốc Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ
trợ cho tôi thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, cho phép tôi đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp là nguồn
động viên rất lớn đối với tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Tác giả

TRẦN THỊ PHƢƠNG

2


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU................................................................. 8
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ 9

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN

TỬ
1.1 Phƣơng tiện - Đa phƣơng tiện ................................................................... 14
1.1.1 Phƣơng tiện .............................................................................................. 14
a. Các khái niệm ............................................................................................... 12
b. Vai trò của Phƣơng tiện dạy học .................................................................. 12
c. Chức năng của Phƣơng tiện dạy học ............................................................ 12
d. Các yêu cầu đối với Phƣơng tiện dạy học .................................................... 12
1.1.2 Đa phƣơng tiện ......................................................................................... 16
a. Các khái niệm ............................................................................................... 16
b. Vai trò của Đa phƣơng tiện .......................................................................... 18
1.2 Bài giảng điện tử .......................................................................................... 18
1.2.1 Các khái niệm ........................................................................................... 18
a. Khái niệm bài giảng...................................................................................... 18
b. Khái niệm bài giảng điện tử ......................................................................... 19
1.2.2 Cấu trúc bài giảng điện tử .......................................................................... 20
1.2.3 Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử .................................................. 21
a. Yêu cầu về nội dung ..................................................................................... 21
b. Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp.............................................................. 21
c. Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế .......................................................... 22
1.2.4 Các bƣớc xây dựng bài giảng điện tử ......................................................... 23
a. Xác định mục đích, yêu cầu của bài giảng ................................................... 23
3


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015


b. Lựa chọn những kiến thức cơ bản ................................................................ 23
c. Thu nhập nguồn tƣ liệu liên quan đến nội dung, xây dựng kho tƣ liệu ....... 23
d. Xây dựng kịch bản cho bài giảng điện tử..................................................... 24
e. Lựa chọn ngôn ngữ cho các phần mềm ........................................................ 24
f. Chạy thử chƣơng trình và sửa chữa .............................................................. 25
1.2.5 Mục đích sử dụng Bài giảng điện tử ........................................................... 25
1.3 Ƣu điểm khi sử dụng bài giảng điện tử .......................................................... 26
1.3.1 Ƣu điểm ................................................................................................... 26
a. Nội dung ....................................................................................................... 26
b. Phƣơng pháp................................................................................................. 26
c. Hiệu qủa nhận thức ....................................................................................... 26
1.3.2 Nhƣợc điểm .............................................................................................. 27
a. Nội dung ....................................................................................................... 27
b. Phƣơng pháp................................................................................................. 27
c. Hiệu qủa nhận thức ....................................................................................... 27
1.4 Một số công cụ xây dựng bài giảng điện tử ................................................... 27
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 39

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ VÀO DẠY HỌC MÔN ĐIỆN TỬ SỐ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ SỐ 18-BỘ QUỐC PHÒNG
2.1 Giới thiệu về trƣờng trung cấp nghề số 18 ..................................................... 40
2.1.1 Ngành nghề đào tạo ................................................................................... 40
2.1.2 Điều kiện dự tuyển .................................................................................... 41
2.1.3 Chỉ tiêu ..................................................................................................... 41
2.2Giới thiệu về mơn học Điện Tử số ................................................................ 41
2.2.1Vị trí mơn học ............................................................................................ 41
2.2.2 Đối tƣợng môn học ................................................................................... 41
4



Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

2.2.3 Mục tiêu môn học ..................................................................................... 41
a. Về kiến thức ................................................................................................. 41
b. Về kỹ năng ................................................................................................... 41
c. Về thái độ ..................................................................................................... 42
2.2.4 Nhiệm vụ nội dung môn học ...................................................................... 42
2.2.5 Đặc điểm của môn học và những phƣơng pháp đặc trƣng ............................ 46
a. Đặc điểm môn học ........................................................................................ 46
b. Những phƣơng pháp đặc trƣng..................................................................... 47
2.3Thực trạng sự dụng Bài giảng điện tử ............................................................ 50
2.4 Điều kiện sử dụng hiệu quả Bài giảng điện tử................................................ 51
2.5Khả năng áp dụng Bài giảng điện tử .............................................................. 52
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 53

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ
PHẠM
3.1 Soạn giáo án ................................................................................................ 54
3.1.1 Tên bài và lý do lựa chọn........................................................................... 54
3.1.2 Mục tiêu bài học ....................................................................................... 54
a. Kiến thức ...................................................................................................... 54
b. Kỹ năng ........................................................................................................ 54
c. Thái độ .......................................................................................................... 54
3.1.3 Yêu cầu về bài giảng điện tử ...................................................................... 54
a. Phƣơng pháp dạy học ................................................................................... 54

b. Tài liệu học tập ............................................................................................. 55
3.1.4 Giáo án ..................................................................................................... 55
3.2 Tiến hành thực nghiệm ................................................................................. 73
3.2.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 73
3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm................................................................. 73
5


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

3.2.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ............................................................ 74
3.2.4 Tổ chức thực nghiệm ................................................................................ 74
a. Đối tƣợng thực nghiệm................................................................................. 74
b. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 75
c. Quá trình thực nghiệm .................................................................................. 75
3.3 Kết quả thực nghiệm .................................................................................... 75
3.3.1 Kết quả thực nghiệm về sự tƣơng tác của sinh viên ..................................... 75
3.3.2 Kết quả đánh giá của đồng nghiệp .............................................................. 81
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận.......................................................................................................... 84
2.Kiến nghị ....................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 86

PHỤ LỤC ........................................................................................................ 89


Phụ lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên)
6


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

Phụ lục 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên sau giờ thực nghiệm)
Phụ lục 3: Phiếu phản hồi ý kiến của sinh viên (Sau giờ học thực nghiệm)
Phụ lục 4: Phiếu đánh giá nhanh (Sau giờ học thực nghiệm)

DANH MỤC BẢNG VÀ BẢNG VẼ
7

2015


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

Tên các bảng và hình vẽ

2015

Trang

Hình1 .1: Cấu trúc BGĐT


21

Hình 1.2: Giao diện chƣơng trình Powerpoint

28

Hình 1.3: Giao diện chƣơng trình Macromedia Flash

30

Hình 1.4: Phần mềm Ispring Pro

31

Hình 1.5: Thanh cơng cụ ispring

31

Hình 3.1: Slide BDĐT đuợc thiết kế bằng Ispring Pro

62

Hình 3.2: Bài giảng với bộ câu hỏi trong iSpring QuizMaker

63

Hình 3.3: Dạng bài tập logic đúng sai

64


Hình 3.4: Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều đáp án đúng

67

Hình 3.5: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

68

Hình 3.6: Kiểu bài tập nhập vào dữ liệu ơ trống

70

Hình 3.7: Tạo bài tập tƣơng tác dạng so khớp giữa 2 phần tƣơng ứng

71

Bảng 2.1: Đánh giá việc sử dụng PP dạy học trong dạy học môn Điện
tử số
Bảng 3.1: Mức độ hứng thú của SV đối với giờ học thực nghiệm và

49
76

đối chứng
Bảng 3.2: Đánh giá của học sinh về khơng khí lớp học

77

Bảng 3.3: Đánh giá về mong muốn đƣợc giảng dạy bài giảng điện tử


78

Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

79

Bảng 3.5: Kết quả đánh giá của giáo viên tham gia dự giờ giảng

82

Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú đối với giờ học thực nghiệm và đối

71

chứng
Biểu đồ 3.2: Đánh giá kết quả kiểm tra của 2 lớp thực nghiệm và đối
chứng

8

79


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Thứ tự

Nghĩa của từ viết tắt

Từ Viết tắt

1

BGĐT

Bài giảng điện tử

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

GV

Giáo viên

4

HS

Học sinh


5

SV

Sinh viên

6

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

7

GD ĐT

Giáo dục đào tạo

8

TLTK

Tài liệu tham khảo

9

KH-KT

Khoa học - Kỹ thuật


10

BQP

Bộ quốc phịng

11

CS

Cơ sở

12

MTĐT

Máy tính điện tử

13

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- hiện đại
hóa

14

NXB-GD


Nhà xuất bản – giáo dục

15

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

16

TS

Tiến sỹ

9


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học - kỹ thuật đang ảnh
hƣởng tới mọi mặt của đời sống xã hội.Trong đó giáo dục cũng chịu sự tác động khơng
nhỏ. Sự phát triển của KH - KT làm cho lƣợng tri thức của nhân loại tăng lên rất nhanh,
khối lƣợng kiến thức cần truyền đạt cho ngƣời học ngày càng lớn. Các phƣơng tiện dạy
học truyền thống nhƣ sách giáo khoa, tài liệu in... không đủ để đáp ứng yêu cầu của ngƣời

học. Ngƣời học cần đƣợc tiếp thu kiến thức từ nhiều kênh thông tin khác nhau, qua nhiều
giác quan khác nhau.
Sự phát triển những ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học đã tạo ra
nhiều sự thay đổi to lớn cả về phƣơng pháp, nội dung và hình thức dạy học. Một trong
những ứng dụng đó là việc sử dụng các học liệu điện tử từ đơn giản đến phức tạp nhƣ: các
mô phỏng, bài giảng điện tử, các phần mềm dạy học, phần mềm tự học….
Các học liệu điện tử có khơng ít các ƣu điểm nổi trội so với các phƣơng tiện dạy
học truyền thống nhƣ:
+ Giáo viên có thể giảng bài dễ hơn, đƣa đƣợc nhiều kiến thức đến với học sinh một
cách hiệu quả. Thơng qua bài dạy giáo viên có thể kiểm tra mức độ tiếp thukiến thứ của
học sinh.
+ Học sinh có thể học và quan sát đƣợc trực tiếp nội dung và kết quả bài học thông
qua các video, tranh ảnh do đó học sinh có cái nhìn trực quan với bài học.
+ Bài giảng đƣợc trình chiếu qua video, hình ảnh, âm thanh và màu sắc giúp học sinh
có thể ghi nhớ đƣợc nội dung bài học trên lớp.Không những vậy việc giảng dạy bằng các
học liệu điện điện tử làm cho học sinh có nhiều thời gian thảo luận và học nhóm do đó
đem lại cho học sinh kết quả học tốt nhất.
Để xây dựng đƣợc các học liệu này chúng ta có một số các cách thức thơng dụng
sau:
- Dùng các ngơn ngữ lập trình (nhƣng khơng phải ngƣời giáo viên nào cũng lập trình
đƣợc và rất tốn thời gian).
10


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015


- Dùng các phần mềm chuyên biệt để xây dựng học liệu điện tử nhƣ:
o Xây dựng bài trình chiếu: Power Point, Flash
o Xây dựng thành website: DreamWeaver, MS Frontpage
o Xây dựng các học liệu điện tử: Violet, Ispring, Authorware, Course Builder,
course lab…
Nhiều hãng phần mềm trên thế giới cũng đã nghiên cứu và cho ra đời cáccông cụ
xây dựng bài giảng điện tử nhƣ Violet, Lecture Maker, Ispring, Course lab …Thông qua
các học liệu điện tử, phần mềm dạy học, ngƣời học lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức hơn. Sử
dụng bài giảng điện tử trở thành một ứng dụng phổ biến trong dạy học.
Chúng ta thấy rằng việc sử dụng các phần mềm chuyên biệt trong việc xây dựng
các học liệu điện tử là một xu thế phổ biến hiện nay.
Trong khi đó hiện nay, tại trƣờng trung cấp nghề số 18-BQP, phƣơng pháp giảng
dạy môn Điện Tử Số chủ yếu vẫn là phấn bảng, các tiết học có sử dụng bài giảng điện tử
chỉ chiếm một phần nhỏ trong chƣơng trình học tập.
Phần mềm chủ yếu đƣợc sử dụng để xây dựng bài giảng điện tử là Power Point.
Tuy nhiên đối tƣợng của nhà trƣờng là những học sinh trình độ trung cấp, phƣơng pháp
học tập chủ yếu là học tập thực hành, các bài giảng điện tửpowerpoint chƣa đủ sinh động
và có tính tƣơng tác cao với ngƣời học. u cầu đặt ra ở đây là phải xây dựng đƣợc
những bài giảng điện tử sinh động, trực quan, làm giảm việc thuyết trình, giảng giải trên
lớp mà giảng dạy hiệu quả vẫn cao.
Do đó tơi đã tiến hành tìm hiểu các công cụ trợ giúp xây dựng bài giảng điện tử
nhƣ Violet, Lecture Maker, Ispring, Course lab… Trong đó, Ispring là phần mềm nâng
cao các tính năng của powerpoint, làm cho bài giảng trở nên sinh động hơn, có tính tƣơng
tác với học sinh cao.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tơi đã lựa chọn đề tài:
“Ápdụng bài giảng điện tử trong dạy học môn học Điện tử số hệ Trung cấp tại trường
Trung cấp nghề số 18 – Bộ Quốc Phòng”

11



Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

2. Đối tƣợng nghiên cứu
Áp dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Điện tử số hệ trung cấp tại trƣờng
trung cấp nghề số 18 BQP
3. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế các bài giảng điện tử có tính tƣơng tác cao, nội dung phong phú nhằm
nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Điện Tử Số cho học sinh trƣờng trung cấp nghề số
18 – BQP.
4. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tơi đã đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứu
và thực hiện những nội dung cụ thể nhƣ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài giảng điện tử.
- Nghiên cứu các công cụ xây dựng bài giảng điện tử.
- Nghiên cứu nội dung, phƣơng pháp dạy học môn Điện Tử Số.
- Thiết kế bài giảng điện tử môn học Điện Tử Số.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng đƣợc bài giảng môn Điện Tử Số đáp ứng đƣợc các yêu cầu sƣ phạm
thì có thể hỗ trợ tốt hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh góp phần nâng caochất
lƣợng dạy và học môn Điện Tử Số tại trƣờng trung cấp nghề số 18 – BQP.
6. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung xây dựng bài giảng điện tử trong
dạy học môn Điện Tử Số hệ trung cấp nghề tại Trƣờng trung cấp nghề số 18 – BQP.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu lý thuyết

- Đọc sách và các tài liệu để làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc xây dựng bài giảng
điện tử nói chung.
- Đọc tài liệu sử dụng các phần mềm xây dựng bài giảng điện tử
- Phân tích nội dung, chƣơng trình mơn học Điện Tử Số.
7.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Kiểm chứng kết quả nghiên cứu và giả thuyết khoa học của luận văn.
12


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn đƣợc chia thành 3 phần:
 Phần mở đầu
 Phần nội dung: Gồm 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng bài giảng điện tử.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng bài giảng điện tử vào dạy học môn Điện tử
số tại trƣờng trung cấp nghề số 18-BQP
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm
 Phần kết luận và kiến nghị

13


Học viên: Trần Thị Phương


Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

CHUƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1 Phƣơng tiện - Đa phƣơng tiện dạy học
1.1.1 Phƣơng tiện
a, Các khái niệm
- Khái niệm phƣơng tiện: Có rất nhiều định nghĩa về phƣơng tiện. Mỗi định nghĩa có
một cách tiếp cận khác nhau.Trong số các định nghĩa đó, có một định nghĩa của Lotslinbo
đƣợc chúng tôi cho là phù hợp nhất: “Phƣơng tiện là những đối tƣợng vật chất hoặc phi
vật chất đƣợc sử dụng để thực hiện những hoạt động có mục đích”[1]
Ví dụ: Xe đạp là phƣơng tiện giúp ngƣời di chuyển.
Ngôn ngữ là phƣơng tiện của tƣ duy.
Chữ viết là phƣơng tiện để lƣu giữ và truyền đạt thông tin.
- Khái niệm phƣơng tiện dạy học:
Phƣơng tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản tới phức tạp đƣợc
dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo".[2]
Phƣơng tiện dạy học đƣợc hiểu trong mối quan hệ giữa thông điệp và phƣơng tiện,
phƣơng tiện chở thông điệp đi. Thông điệp từ giáo viên, tùy theo phƣơng pháp dạy học,
đƣợc các phƣơng tiện chuyển đến cho học sinh.[3]
Ngoài những cách hiểu nhƣ trên thì cịn một khái niệm khác về phƣơng tiện dạy
học là: "Một tập hợp các khách thể đóng vai trị phù trợ để thực hiện mục đích, nhiệm vụ
và nội dung của quá trình giáo dục, huấn luyện gọi là phƣơng tiện kỹ thuật dạy học".[4]
Có thể thấy rằng các khái niệm về phƣơng tiện dạy học, tuy chƣa thực sự thống
nhất nhƣng mang ý nghĩa chung sau: Phƣơng tiện dạy học là một cấu trúc ký hiệu đƣợc
lƣu trữ, do ngƣời dạy chủ động tạo lập và lựa chọn sử dụng nhằm truyền đạt nội dung đến

ngƣời học, trao đổi và tranh luận với ngƣời học về nội dung đó.

14


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

b, Vai trò của phương tiện dạy học
Qua khái niệm Phƣơng tiện dạy học ở mục 1.1.1 phần a ta có thể thấy rằng chức
năng chủ yếu của PTDH là tạo điều kiện cho học sinh nắm vững chính xác, sâu sắc kiến
thức, phát triển năng lực nhận thức và hình thành nhân cách của học sinh. Trong quá trình
dạy học, PTDH đã chứng tỏ vai trị to lớn của mình ở tất cả các khâu tạo động cơ, hứng
thú học tập của học sinh; cung cấp các dữ liệu thực nghiệm nhằm khái quát hoá hoặc
kiểm chứng các kiến thức về các khái niệm, định luật, mô phỏng các hiện tƣợng, đề cập
các ứng dụng của các kiến thức trong đời sống và kỹ thuật; sử dụngtrong việc ôn tập, đào
sâu, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng của học sinh; hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá
kiến thức, kỹ năng...
c, Chức năng cuả PTDH[5]
- Chức năng tạo động cơ học tập: mỗi khi vào một bài giảng mới hay một môn học
mới việc tạo tâm thế học tập trƣớc khi học là rất quan trọng. Chính vì vậy khi PTDH đƣợc
sử dụng ngay trong những lúc vào đầu tiết học sẽ tạo ra sự kích thích, tị mị cho ngƣời
học giúp ngƣời học có tâm thế tốt, sự hứng thú với mơn học và nâng cao lịng tin của học
sinh vào khoa học
- Chức năng trực quan hóa: PTDH là sự thay thế cho đối tƣợng nhận thức. PTDH
đƣợc thể hiện dƣới nhiều dạng khác nhau hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình, video, mơ
phỏng... giúp cụ thể hóa những cái trừu tƣợng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị

quá phức tạp giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quan
sát, tƣ duy, phân tích, tổng hợp các hiện tƣợng, rút ra những kết luận có độ tin cậy…
- Chức năng truyền thông: theo định nghĩa về Phƣơng tiện, PTDH chính là cầu nối
giữa giáo viên và học sinh để có thể trao đổi, thảo luận với nhau về những nội dung đƣợc
truyền đạt qua PTDH
-Chức năng điều khiển quá trình dạy học: khi PTDH chính là các phần mềm,
chƣơng trình dạy học, khi đó sẽ điều khiển q trình tự học của học sinh.

15


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

Tóm lại, PTDH góp phần nâng cao hiệu suất lao động của thầy và trị, tích cực hóa
trong q trình nhận thức của học sinh và phát triển tính sáng tạo, khả năng tƣ duy phù
hợp với quy luật nhận thức của loài ngƣời.
d, Các yêu cầu đối với PTDH[6]
Phƣơng tiện dạy học phải đảm bảo sự phù hợp với tiêu chuẩn tâm sinh lý của giáo
viên và học sinh, gây đƣợc hứng thú cho học sinh và phù hợp với chuẩn mực sƣ phạm, thể
hiện ở một số điểm nhƣ sau :
Tính khoa học sƣ phạm : Tính khoa học sƣ phạm là một chỉ tiêu chính về chất
lƣợng PTDH. Chỉ tiêu này đặc trƣng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đào tạo và giáo dục, nội
dung phƣơng pháp dạy học với cấu tạo và nội dung của phƣơng tiện. Tính khoa học sƣ
phạm thể hiện ở chỗ :
PTDH phải đảm bảo cho học sinh tiếp thu đƣợc kiến thức, kỹ năng kỹ xảo nghề
nghiệp tƣơng ứng với yêu cầu của chƣơng trình học, giúp cho giáo viên truyền đạt một

cách thuận lợi các kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề… làm cho học sinh phát triển khả
năng nhận thức và tƣ duy logic.
Về cả nội dung và cấu tạo của PTDH phải đảm bảo các đặc trƣng của việc dạy lý
thuyết và thực hành cũng nhƣ các nguyên lý sƣ phạm cơ bản.
PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sƣ phạm và phƣơng pháp giảng dạy, thúc đẩy
khả năng tiếp thu tích cực của học sinh.
Các PTDH hợp thành một bộ phải có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung, bố cục và
hình thức trong đó mỗi phƣơng tiện phải có vai trị và nhiệm vụ riêng.
PTDH phải thúc đẩy việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại và hình thái
tổ chức dạy học tiên tiến.
Tính thẩm mỹ : các PTDH phải phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức môi trƣờng
sƣ phạm.
PTDH phải đảm bảo tỉ lệ cân xứng, hài hòa về đƣờng nét và hình khối ; màu sắc
phải sáng sủa, hài hịa.

16


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

PTDH phải làm cho thầy trị hứng thú khi sử dụng, kích thích tình yêu nghề, làm
cho học sinh nâng cao cảm thụ tri thức tồn diện.
PTDH phải làm cho thầy trị hứng thú khi sử dụng, kích thích tình u nghề, làm
cho học sinh nâng cao cảm thụ tri thức tồn diện.
Tính khoa học kỹ thuật: Các PTDH phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắc
chắn, có khối lƣợng và kích thƣớc phù hợp, cơng nghệ chế tạo hợp lý và phải áp dụng

những thành tựu của khoa học kỹ thuật mới, đặc biệt là bảo đảm các yêu cầu về độ an
tồn và khơng gây độc hại cho thầy và trị.
Tính kinh tế: tính kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng chế tạo mới
hay đƣa vào sử dụng các thiết bị dạy học mẫu.
Nội dung và kết cấu của PTDH phải đƣợc tính tốn để với một số lƣợng ít, chi phí
nhỏ vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất.
PTDH phải có tuổi thọ cao và chi phí bảo quản thấp.
Hiệu quả dạy học chính là sự tăng chất lƣợng, khối lƣợng kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh, phù hợp với yêu cầu của chƣơng trình, ít tiêu hao sức lực của giáo viên
và giúp học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
PTDH có tác dụng làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức của học sinh, giúp
cho học sinh thu nhận đƣợc kiến thức về đối tƣợng thực tiễn khách quan. Tuy vậy, nếu
không sử dụng phƣơng tiện dạy học một cách hợp lý thì hiệu quả sƣ phạm của phƣơng
tiện dạy học khơng những khơng tăng lên mà cịn làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn,
căng thẳng... Do đó các nhà sƣ phạm đã nêu lên các nguyên tắc đúng lúc, đúng chỗ, đúng
cƣờng độ.
Nhƣ vậy, không phải bao giờ và bất cứ đâu phƣơng tiện dạy học nào cũng có tác
dụng tích cực đến hoạt động nhận thức của học sinh. Nhiều khi, nếu đƣợc sử dụng không
đúng với những yêu cầu sƣ phạm cụ thể, phƣơng tiện dạy học lại có tác dụng theo chiều
tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu quả tiếp thu kém... để phát huy hết hiệu quả
và nâng cao vai trò của phƣơng tiện dạy học khi sử dụng phƣơng tiện, ngƣời giáo viên
phải nắm vững ƣu nhƣợc điểm và các khả năng cũng nhƣ yêu cầu của phƣơng tiện để việc
17


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015


sử dụng phƣơng tiện dạy học phải đạt đựơc mụch đích dạy học và phải góp phần nâng cao
hiệu quả của q trình dạy học.
1.1.2 Đa phƣơng tiện
a, Các khái niệm
- Khái niệm đa phƣơng tiện (Multimedia): Đa phƣơng tiện là một thuật ngữ gắn với
Cơng Nghệ Thơng Tin, có thể hiểu “Đa phƣơng tiện là việc sử dụng nhiều phƣơng tiện
khác nhau để truyền thông tin ở các dạng nhƣ văn bản, đồ hoạ - hình ảnh (bao gồm cả
hình tĩnh, hình động) và âm thanh, cùng với siêu liên kết giữa chúng. Với mục đích giới
thiệu thơng tin đến ngƣời nghe”. Nói gọn hơn, có thể hiểu:
Multimedia = Digital text + Audio & visual media + Hyperlink[7]
b, Vai trò của đa phương tiện
Thật vậy kỹ thuật siêu liên kết (hyperlink) của CNTT đã giúp kết nối mau lẹ nhiều
cơ sở dữ liệu gồm mọi loại văn bản, đồ hoạ, âm thanh trở thành nguồn tƣ liệu đa năng và
phong phú, và tăng tốc độ tƣơng tác giữa ngƣời sử dụng và nguồn tƣ liệu. Khi ngồi trƣớc
một máy tính có nối mạng là bạn đƣợc ngồi trƣớc một kho dữ liệu vô tận, bao gồm các cơ
sở dữ liệu ghi trên máy tính và các đĩa CD, DVD kèm theo, và vơ vàn các trang Web liên
quan trên tồn thế giới, mà mọi cơ sở dữ liệu đó đƣợc kết nối rất nhanh chóng khi tìm
kiếm bằng cơng cụ siêu liên kết. Rõ ràng nếu hiểu „‟ đa phƣơng tiện” theo cách nhƣ trên
chúng ta mới thấy hết quy mô và sức mạnh diệu kỳ của nó.
Với sự tiến bộ nhanh chóng của CNTT và vi điện tử, các cơng cụ lƣu trữ thơng tin
ngày càng có sức chứa lớn, chẳng hạn một CD-ROM thơng thƣờng có dung lƣợng
700MB, có thể chứa đƣợc cỡ 250.000 trang văn bản, cho phép ghi các hình ảnh động có
màu sắc kèm âm thanh, các đĩa DVD cịn có sức chứa lớn hơn:
các thanh từ, thẻ từ, ổ đĩa cứng tí hon cơ động, ổ cắm cơ động USB có thể chứa hàng trăm
MB, cho phép ghi một khối lƣợng lớn dữ liệu và hình ảnh chất lƣợng cao. Kèm với công
cụ lƣu trữ thông tin, công cụ thu nhận và sao chép thông tin tiện lợi tạo điều kiện để ghi
sao và chế tạo các dĩa CD, DVD đa phƣơng tiện. Đó là các máy ảnh digital, các ổ đĩa cho

18



Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

phép ghi CD- ROM với giá không quá cao, và các đĩa CD trắng rất rẻ (giá khoảng 300010.000).
Các đĩa CD, DVD chứa Multimedia là các công cụ rất quan trọng hỗ trợ giảng dạy
và học tập. Nhờ đó ngƣời ta có thể soạn thảo các từ điển bách khoa chứa rất nhiều thơng
tin văn bản, hình ảnh tĩnh, âm thanh, hình ảnh động có âm thanh…. thuận tiện cho việc tra
cứu. Một trong những từ điển bách khoa thông dụng trên CD là từ điển ENCARTA của
hãng Microsoft chứa trên một đĩa DVD hoặc 6 đĩa CD (version 2007), một kho dữ liệu
lớn phục vụ học tập và giảng dạy. ENCARTA có cơ sở dữ liệu đồ sộ trên đĩa CD tại chỗ,
đồng thời có các danh mục URL (địa chỉ Internet- Uniform Resouree- Locator) rất phong
phú liên quan đến vấn đề cần tìm kiếm, các địa chỉ này đƣợc cập nhật thƣờng xuyên qua
Internet. Do tính phong phú và cơ động của các CD, DVD chứa Multimedia, đây có thể là
phƣơng tiện thuộc công nghệ mới hỗ trợ dạy và học linh động nhất, có hiệu quả nhất
trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, khi phƣơng tiện Internet chƣa phổ cập.
1.2 Bài giảng điện tử
1.2.1 Các Khái niệm
a, Khái niệm bài giảng
+ Bài giảng đối với một môn học
Bài giảng là tồn bộ nội dung kiến thức của mơn học đó đƣợc giáo viên biên soạn,
cấu trúc từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
Ví dụ: Bài giảng mơn An tồn điện
+ Bài giảng đối với một giờ học
Bài giảng là một phần nội dung trong chƣơng trình của một mơn học đƣợc giáo
viên trình bày trƣớc học sinh trong giờ học.

b, Khái niệm bài giảng điện tử
Với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tin và truyền thông qua mạng, việc
soạn bài giảng điện tử cũng phát triển rất mạnh mẽ nhƣng khái niệm về Bài giảng điện tử
thì chƣa hoàn toàn thống nhất. Một số tác giả đã định nghĩa khái niệm này nhƣ sau :
Bài giảng điện tử đơn giản có thể là một đoạn văn;
19


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

một tập âm thanh, hình ảnh, một bài trình chiếu hay cũng có thể là một bài giảng
Multimedia có thể kết hợp nhiều đoạn văn bản, âm thanh, hình ảnh đƣợc tạo ra giúp các
giáo viên sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy.[8]
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch
hoạt động dạy học đều thực hiện thông qua môi trƣờng Multimedia do máy tính tạo ra.[9]
Nhƣ vậy có thể hiểu Bài giảng điện tử nhƣ sau :
"Bài giảng điện tử là q trình “số hóa”, biên soạn, cấu trúc nội dung kiến thức của
một môn học, một giờ học trong một ứng dụng thống nhất theo mục đích sƣ phạmcủa
giáo viên"
Đặc trƣng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức cả bài học, mọi
hoạt động điều khiển của giáo viên đều đƣợc Multimedia hóa tức là giáo viên đã sử dụng
các phần mềm văn bản, hình ảnh, âm thanh…để thể hiện nội dung kiến thức cần truyền
đạt. Và chính những hình ảnh, âm thanh, văn bản, phần mềm chính là thể hiện yếu tố điện
tử trong bài giảng điện tử.
Tóm lại, khi tổ chức hoạt động dạy học, BGĐT là một chƣơng trình dạy học đƣợc
giáo viên điều khiển theo một tiến trình dạy học thông qua việc sử dụng phối kết hợp các

phƣơng pháp, PTDH học cụ thể với việc tổ chức hợp lý cách hình thức dạy học để thực
hiện nhiệm vụ dạy học
1.2.2 Cấu trúc BGĐT:[10]
Cấu trúc hình thức của một BGĐT có thể đƣợc minh họa nhƣ sau:

20


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

Bài: ( tên bài học)

Mục 1

Mục 1.1

Lý thuyết

Mục 2

Mục 1.2

Minh họa

Bài tập


Tóm tắt-Ghi nhớ

Bài kiểm tra

Hình 1.1: Cấu trúc BGĐT
Theo cấu trúc trên, BGĐT có những nét phù hợp với bài dạy học truyền thống. Tuy
nhiên cần phải thấyđƣợc sự khác biệt rõ nhất và là ƣu điểm của BGĐT đó là: ngồi khả
năng trình bày lý thuyết, nó cho phépthực hiện phần minh họa và thực hiện kiểm tra tại
từng vấn đề nhỏ, điều mà trong bài giảng truyền thống khóthực hiện.
Thơng qua cấu trúc này, một BGĐT cần thể hiện đƣợc:
- Tính đa phƣơng tiện (multimedia): là sự kết hợp của các phƣơng tiện khác nhau
dùng để trình bày thơng tinthu hút ngƣời học, bao gồm văn bản (text), âm thanh (sound),
hình ảnh đồ họa (image/graphics), phim minh họa,thực nghiệm…
- Tính tƣơng tác: Sự trợ giúp đa phƣơng tiện của máy tính cho phép ngƣời thầy và
ngƣời học khai thác các đốithoại, xem xét, khám phá các vấn đề, đƣa ra câu hỏi và nhận
xét về câu trả lời
1.2.3Các yêu cầu đối với một BGĐT[10]
a, Yêu cầu về phần nội dung
Cần trình bày nội dung với lý thuyết cơ đọng đƣợc minh họa sinh động và có tính
tƣơngtác cao rõ nét mà phƣơngpháp giảng bằng lời khó diễn tả. Để thực hiện yêu cầu này,
ngƣời thầy phải hiểu rất rõ vấn đề cần trình bày, phải thểhiện các phƣơng pháp sƣ phạm
21


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015


truyền thống và đồng thời phải có kỹ năng về tin học để thực hiện các minh họa,
môphỏng hoặc tận dụng chọn lọc từ tƣ liệu điện tử có sẵn.
b,Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp
BGĐT cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích:
- Giới thiệu một chủ đề mới.
- Kiểm tra đánh giá ngƣời học có hiểu nội dung (từng phần, tồn bài) vừa trình bày
khơng?
- Liên kết một chủ đề đã dạy trƣớc với chủ đề hiện tại hay kế tiếp.
Câu hỏi cần đƣợc thiết kế sử dụng tính đa phƣơng tiện để kích thích ngƣời học vận động
trí não để tìm câu trả lời.
Phần giải đáp cũng đƣợc thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử nhằm mục đích:
+ Với câu trả lời đúng: Thể hiện sự tán thƣởng nồng nhiệt cổ vũ và kích thích lòng
tự hào của ngƣời học.
+ Với câu trả lời sai:
- Thơng báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở và cho quay lại phần đề
mục bài học cần thiết theo quy trìnhsƣ phạm để ngƣời học chủ động tìm tịi câu trả lời.
- Đƣa ra một gợi ý, hoặc chỉ ra điểm sai của câu trả lời, nhắc nhở chọn đề mục đã
học để ngƣời học có cơ hội tìm ra
câu trả lời.
- Cuối cùng đƣa ra một giải đáp hoàn chỉnh.
c, Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế
Các nội dung chuẩn bị của hai phần trên khi thể hiện trình bày, cần đảm bảo các yêu cầu:
- Đầy đủ: Có đủ yêu cầu nội dung bài học.
- Chính xác: Đảm bảo khơng có thơng tin sai sót .
- Trực quan: Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động hấp dẫn ngƣời
1.2.4 Các bƣớc xây dựng BGĐT[11]
a, Xác định mục đích, yêu cầu của bài giảng:

22



Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

Đọc kỹ giáo trình, kết hợp với các tài liệu liên quan để tìm hiểu nội dung của mỗi
mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó, giảng viên xác định cái
đích cần đạt tới của bài về cả 3 mặt kiến thức, kỹ năng và tình cảm- thái độ (mục đích trên
là khi giảng xong, học viên thu nhận đƣợc cái gì). Từ những mục đích trên, giảng viên có
thể định ra các u cầu trong quá trình giảng dạy của mình để đạt cái đích đã đề ra ở trên
(giảng nhƣ thế nào).
b, Lựa chọn những kiến thức cơ bản, trọng tâm, có tính khái quát và chắt lọc cao để sắp
xếp chúng vào các slide:
Đây là bƣớc quan trọng thể hiện toàn bộ nội dung của bài giảng. Các nội dung đƣa
vào các slide phải thật sự chắt lọc từ những kiến thức cơ bản của từng chƣơng, mục, tiết,
đoạn. Dung lƣợng thông tin chứa đựng trong một slide là không nhiều (thƣờng khoảng 34 dòng) cho nên đòi hỏi giảng viên phải có tƣ duy tổng hợp, khái quát để có thể chọn lựa,
chắt lọc kiến thức cơ bản nhất đƣa vào các slide. Bƣớc này, giảng viên làm tốt thì giáo án
điện tử sẽ bảo đảm kiến thức truyền thụ.
c, Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến nội dung, xây dựng kho tư liệu
Ngoài việc sƣu tầm các tài liệu để bổ sung, mở rộng kiến thức từ sách báo, tài liệu
tham khảo có liên quan; điều quan trọng và cần thiết là phải xây dựng kho tƣ liệu. Đây là
điều kiện cần thiết để khai thác có hiệu quả chƣơng trình phần mềm PowerPoint, kho tƣ
liệu càng phong phú thì khả năng khai thác càng cao, càng đa dạng.
Các nguồn để giảng viên có thể thu thập xây dựng kho tƣ liệu:
- Các thông tin trên Internet: Đây thực sự là kho thơng tin khổng lồ, chúng ta có
thể tìm kiếm thơng tin theo chủ đề. Bằng cơng cụ tìm kiếm ta vào các Website có liên
quan đến chủ đề cần tìm. Sau khi tìm kiếm đƣợc thơng tin trên mạng Internet, ta chỉ cần
download vào kho tƣ liệu để làm tài liệu tham khảo.

- Các thông tin trên các CD-ROM, VCD: Hiện nay các thông tin trên CD-ROM
và VCD hết sức phong phú, có thể lựa chọn những thông tin cần thiết phục vụ nội dung
của bài giảng để nhập vào kho tƣ liệu.

23


Học viên: Trần Thị Phương

Lớp: SPKT- Điện Tử

2015

- Ngoài ra, các tranh ảnh, thông tin trên sách báo liên quan dến nội dung bài giảng
hết sức phong phú có thể là nguồn tƣ liệu quan trọng để chúng ta bổ sung vào kho tƣ liệu.
d, Xây dựng kịch bản cho bài giảng điện tử
Đây là khâu quan trọng trong việc thiết kế bài giảng.Kịch bản xây dựng phải bảo
đảm các nguyên tắc sƣ phạm, nội dung kiến thức cơ bản của bài giảng, đáp ứng mục đích,
yêu cầu đã đặt ra.
Điều rất quan trọng mà giảng viên phải hết sức lƣu tâm là khi xây dựng kịch bản
cho giáo án điện tử phải căn cứ vào giáo án “nền” ( giáo án “nền” là giáo án dùng cho các
bài giảng theo phƣơng pháp truyền thống- chƣa khai thác, sử dụng PowerPoint trong
giảng dạy). Trên cơ sở đó để tìm tịi, phát hiện, khai thác thế mạnh của PowerPoint nhằm
tăng cƣờng tính tích cực hố q trình nhận thức trong hoạt động học tập của học viên.
Kịch bản xây dựng còn phụ thuộc vào các sản phẩm có đƣợc trong kho tƣ liệu. Giảng viên
cần phải biết lựa chọn phù hợp để xây dựng kịch bản có chất lƣợng
e, Lựa chọn ngơn ngữ, các phần mềm trình diễn để xây dựng bài giảng điện tử
Sau khi đã có kho tƣ liệu, các kiến thức cơ bản đƣợc lựa chọn, giảng viên cần lựa
chọn ngơn ngữ và các phần mềm trình diễn để tiến hành xây dựng giáo án điện tử. Tuỳ
theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi slide có thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm

thanh, vidio clip. Văn bản cần trình bày ngắn gọn, cơ động, chủ yếu là các tiêu đề và dàn
ý cơ bản. Nên dùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản; màu chữ đƣợc dùng thống nhất
(thống nhất tuỳ theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản: câu hỏi gợi mở, dẫn dắt,
giảng giải, ghi nhớ, câu trả lời). Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học viên thấy
ngay đƣợc cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày.
Đối với mỗi bài giảng nên dùng khung, màu nền thống nhất cho các slide, Hạn chế
sử dụng các màu quá chói hoặc quá tƣơng phản nhau. Mặt khác cũng không nên quá lạm
dụng phần mềm trình diễn theo kiểu “bay nhảy” nhằm thu hút sự tị mị khơng cần thiết
cho ngƣời học, làm phân tán sự chú ý của học viên. Điều quan trọng khi sử dụng phần
mềm trình diễn là chú ý làm nổi bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tƣởng

24


×