Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở của thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 112 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------------

NGUYỄN THỊ DIỄM CHÂU

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHẦN TRÊN
CƠ THỂ HỌC SINH NỮ LỨA TUỔI TRUNG HỌC CƠ SỞ
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chun ngành: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÃ THỊ NGỌC ANH

Hà Nội – Năm 2015


Luận văn cao học

1

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan tồn bộ kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn


là do tơi nghiên cứu, do tơi tự trình bày, khơng sao chép từ các luận văn khác. Tơi
xin chịu trách nhiệm hồn tồn về những nội dung, hình ảnh cũng như các kết quả
nghiên cứu trong luận văn.
Tp. HCM, ngày 18 tháng 03 năm 2015
Người thực hiện

Nguyễn Thị Diễm Châu

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

2

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong khoa Công nghệ Dệt May
và Thời trang, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã
truyền đạt những kiến thức khoa học trong suốt thời gian tôi học tập.
Tôi xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Lã Thị Ngọc Anh,
người thầy đã dành nhiều thời gian chỉ bảo, động viên, cung cấp cho tôi nhiều thông
tin quý báu, hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn cao học
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu và tập thể các em học sinh các
trường THCS Linh Trung, trường THCS Tân Sơn đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi
trong q trình khảo sát và lấy số liệu.

Cảm ơn các em sinh viên trường Cao đẳng KT – KT Vinatex thành phố Hồ
Chí Minh, lớp CD12M1 ngành Công nghệ may đã giúp đỡ trong quá trình đo đạc,
thu thập số liệu góp phần vào sự thành công của luận văn.
Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này.

Nguyễn Thị Diễm Châu

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

3

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
MỤC LỤC ...................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .....................................................................................5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................8
DANH MỤC HÌNH VẼ ...........................................................................................10
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................12
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ..........................................................14
1.1.Cơ sở lý luận ...................................................................................................14

1.1.1. Nhân trắc học............................................................................................14
1.1.1.1 Lịch sử phát triển nhân trắc học ..........................................................14
1.1.1.2. Ứng dụng nhân trắc học vào ngành May ...........................................16
1.1.2. Đặc điểm hình thái cơ thể học sinh nữ lứa tuổi THCS (từ 12 – 15 tuổi) .17
1.1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý .........................................................................17
1.1.2.2. Đặc điểm tăng trưởng của cơ thể .......................................................17
1.1.2.3. Đặc điểm chung các bộ phận trên cơ thể ...........................................18
1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh nữ lứa tuổi
THCS ..............................................................................................................18
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................19
1.1.3.1. Chọn mẫu khảo sát và phương pháp chọn mẫu .................................19
1.1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................23
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về đặc điểm phần trên cơ thể
ngƣời......................................................................................................................26
1.2.1. Tình hình nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể người ở thế giới. ..........26
1.2.2. Tình hình nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể người ở Việt Nam........28
1.3. Những hạn chế, đề xuất hƣớng nghiên cứu. ...............................................30
CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................30
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................30
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................30
2.2.1. Xác định cỡ mẫu và số lượng khảo sát.....................................................30
2.2.2. Xác định các kích thước cần đo ...............................................................32

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học


4

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

2.2.3. Xác định mốc đo.......................................................................................38
2.2.4. Dụng cụ đo ...............................................................................................41
2.2.5. Phiếu đo và bàn đo ...................................................................................43
2.3. Phƣơng pháp xử lý kết quả đo.....................................................................45
2.3.1. Thống kê số liệu nhân trắc .......................................................................45
2.3.2. Loại sai số thơ...........................................................................................45
2.3.3. Lập bảng tổng hợp các số đo ....................................................................45
2.3.4. Tính toán các đặc trưng thống kê .............................................................46
2.3.5. Loại số lạc ................................................................................................49
2.3.6. Tính tương quan giữa các kích thước .......................................................49
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................53
3.1. Xác định kích thƣớc chính của phần trên cơ thể .......................................53
3.1.1. Kích thước chính của phần trên cơ thể .....................................................53
3.1.2. Chứng minh phân phối của ba kích thước chính là phân phối chuẩn ......53
3.1.2.1. Phương pháp chứng minh ..................................................................53
3.1.2.2. Chứng minh ba kích thước chính là phân phối chuẩn .......................54
3.2. Nghiên cứu đặc điểm cơ thể .........................................................................75
3.2.1. Đặc điểm cân nặng và chiều cao cơ thể ...................................................75
3.2.2. Đăc điểm phần cổ .....................................................................................78
3.2.3. Đăc điểm phần vai ....................................................................................79
3.2.4. Đăc điểm phần ngực ................................................................................80
3.2.5. Đăc điểm phần eo ....................................................................................82
3.2.6. Đăc điểm phần mông................................................................................83
3.2.7. Đặc điểm phần tay ....................................................................................83
KẾT LUẬN ...............................................................................................................85
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................89

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

5

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

n

Là tập hợp mẫu cần xác định.Tổng các số đo n= f1 + f2 + f3 +…+ fn

t

Đặc trưng xác suất



Độ lệch chuẩn

m

Sai số của tập hợp


xi

Trị số của từng số đo

fi

Tần số của các trị số đo

M

Số trung bình cộng

Me

Số trung tâm hay số trung vị

Mo

Số trội

Cv%

Hệ số biến thiên

SK

Hệ số bất đối xứng (Skewness)

KU


Hệ số nhọn (Kurtosis)

[S]

Hệ số bất đối xứng giới hạn

[K]

Hệ số nhọn giới hạn

f(tn)

Tần số thực nghiệm

f(lt)

Tần số lý thuyết

r

Hệ số tương quan

xi , yi Trị số của 2 biến định lượng x, y.

xx

Số trung bình cộng của x

yy


Số trung bình cộng của y

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

6

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cct

Chiều cao cơ thể

Cc7

Chiều cao cổ 7

Cmcv

Chiều cao mỏm cùng vai

Chc

Chiều cao họng cổ


Ccc

Chiều cao chân cổ

Cnv

Chiều cao từ núm vú

Cvb

Chiều cao từ vòng bụng

Cch

Chiều cao chậu hông

Cngoi

Chiều cao ngồi

Cnnt

Chiều cao nếp nách trước

Cnns

Chiều cao nếp nách sau

Cnlm


Chiều cao nếp hằn mông

Dv

Chiều dài vai con

Dvv

Chiều dài từ đầu vai trong đến núm vú

Dvr

Chiều dài từ đầu vai trong đến rốn

Dhcr

Chiều dài từ họng cổ đến rốn

Dvel

Chiều dài từ đầu vai trong đến đường ngang eo phía lưng

Dc7el

Chiều dài đốt cổ 7 đến đường ngang eo phía lưng

Dtcd

Chiều dài tay cử động


Dt

Chiều dài tay duỗi thẳng

Rc

Rộng cổ

Rv

Rộng vai

Rngn

Rộng ngực ngang nách

Rln

Rộng lưng ngang nách

Rne

Rộng ngang eo

Rnh

Rộng ngang hông

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu


Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

Dc

Dày cổ

Dl

Dày lưng

De

Dày eo

Dm

Dày mơng

Vc

Vịng cổ

Vn1

Vịng ngực 1


Vn2

Vịng ngực 2

Vn3

Vịng ngực 3

Ve

Vịng eo

Vm

Vịng mơng

Va

Vịng nách

Vbt

Vịng bắp tay

Vkt

Vịng khuỷu tay

Cn


Cân nặng

Kc

Khoảng cách 2 núm vú

Xv

Xuôi vai

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

7

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

Chun ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

8

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Phân bố mẫu theo nhóm tuổi và trường ...........................................31
Bảng 2.2. Các kích thước đo phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung .......32
học cơ sở. ..........................................................................................................32
Bảng 2.3. Mốc đo các kích thước trên cơ thể người và cách xác định ............38

Bảng 2.4. phiếu đo bàn 1 ..................................................................................44
Bảng 3.1: Đặc trưng thống kê của ba kích thước Cct, Vn2, Vm của học sinh nữ
khối 9 ................................................................................................................54
Bảng 3.2: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Cct học sinh nữ khối 9...55
Bảng 3.3: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vn2 học sinh khối 9. ...56
Bảng 3.4: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vm học sinh nữ khối 9.
..........................................................................................................................59
Bảng 3.5: Tương quan giữa các kích thước của học sinh nữ khối 9 ................60
Bảng 3.6: Đặc thống kê của ba kích thước Cct, Vn2, Vm học sinh khối 8 ....61
Bảng 3.7: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Cct học sinh nữ khối 8.61
Bảng 3.8: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vn2 học sinh khối 8. ..62
Bảng 3.9: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vm học sinh khối 8. ...63
Bảng 3.10: Đặc trưng thống kê của ba kích thước chính của học sinh nữ khối 7
..........................................................................................................................66
Bảng 3.11: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Cct học sinh nữ khối 7
..........................................................................................................................66
Bảng 3.12: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vn2 học sinh nữ khối 7
..........................................................................................................................68
Bảng 3.13: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vm học sinh nữ khối 7
..........................................................................................................................69

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học

9


GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh

Bảng 3.14: Đặc trưng thống kê của ba kích thước Cct, Vn2, Vm của học sinh
khối 6 ................................................................................................................71
Bảng 3.15: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Cct học sinh khối 6. ...71
Bảng 3.16: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vn2 học sinh khối 6 .73
Bảng 3.17: Bảng tính  2 thực nghiệm của kích thước Vm học sinh nữ khối 6
..........................................................................................................................74
Bảng 3.18. Cân nặng và chiều cao cơ thể trung bình của học sinh nữ.............75
từ 12 đến 15 tuổi. ..............................................................................................75
Bảng 3.19. Cân nặng và chiều cao cơ thể của học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ
sở từ 12 đến 15 tuổi luận văn so với nghiên cứu trước. ................................76
Bảng 3.20. Bảng tổng hợp giá trị trung bình kích thước Rc, Dc, Vc của lứa
tuổi học sinh nữ trung học cơ sở. .....................................................................78
Bảng 3.21. Tương quan tỉ lệ Rc/Dc ..................................................................78
Bảng 3.22. Kích thước Dv, Xv, Rv, Ccc, Cmcv học sinh nữ THCS. ..............79
Bảng 3.23. Kích thước Vn1, Vn2, Vn3, Rngn, Kc, Rln, Dl. ............................80
Bảng 3.24.Vòng ngực của học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở từ 12 đến 15
tuổi luận văn so với nghiên cứu trước. ..........................................................81
Bảng 3.25. Kích thước Ve, Rne, De. ................................................................82
Bảng 3.26. Kích thước Vm, Rnh, Dm. .............................................................83

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh


10

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Đo chiều cao ...................................................................................36
Hình 2.2. Đo cao ngồi ....................................................................................37
Hình 2.3. Đo chiều dài ...................................................................................37
Hình 2.4. Đo bề rộng và bề dày .....................................................................38
Hình 2.5. Đo vịng ..........................................................................................38
Hình 2.6. Các vị trí mốc đo ............................................................................41
Hình 2.7. Giao diện màn hình file “ Tổng hợp số liệu gốc” ..........................46
Hình 2.8: Giao diện SPSS khi nhập xong số liệu...........................................47
Hình 2.9: Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Frequencies .............................47
Hình 2.10: Hình SPSS Frequencies ...............................................................47
Hình 2.11: Hình SPSS Frequencies Statistics ................................................48
Hình 2.12.Các kết quả đặc trưng thống kê trên SPSS....................................49
Hình 2.13. Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Bivariate. ...............................51
Hình 2.14. Hình SPSS Bivariate correlations ................................................51
Hình 2.15. Kết quả hệ số tương quan của các kích thước trên phần mềm
SPSS ...............................................................................................................52
Hình 3.1: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Cct học
sinh nữ khối 9. ................................................................................................56
Hình 3.2:Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vn2 học
sinh nữ khối 9. ................................................................................................57
Hình 3.3: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vm học
sinh nữ khối 9. ................................................................................................59
Hình 3.4: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Cct học
sinh nữ khối 8 .................................................................................................62
Hình 3.5: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vn2 học

sinh nữ khối 8. ................................................................................................63

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

11

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

Hình 3.6: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vm học sinh
nữ khối 8. ........................................................................................................64
Hình 3.7: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Cct học sinh nữ
khối 7. .............................................................................................................67
Hình 3.8: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vn2 học sinh
nữ khối 7 .........................................................................................................68
Hình 3.9: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vm học sinh nữ
khối 7 ..............................................................................................................70
Hình 3.10: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Cct học sinh nữ
khối 6...............................................................................................................72
Hình 3.1.Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vn2 học sinh nữ
khối 6 ..............................................................................................................73
Hình 3.12: Đường cong tần số phân phối lý thuyết và thực nghiệm Vm học sinh nữ
khối 6...............................................................................................................75
Hình 3.13. So sánh sự phát triển về Cct của học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ
sở ....................................................................................................................77

Hình 3.14. So sánh sự phát triển về Cn của học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ
sở ....................................................................................................................77
Hình 3.15. So sánh sự phát triển về Vn của học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ
sở ....................................................................................................................82

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

12

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang phát triển, đời sống kinh tế xã
hội ngày càng được nâng cao. Trong mỗi gia đình có sự chăm lo cho con chu đáo về
mọi mặt, kết hợp với sự giáo dục của nhà trường và xã hội, thế hệ trẻ ngày nay đã
phát triển tốt về mọi mặt, thay đổi nhiều về mặt hình thái con người. Chính sự thay
đổi quá nhanh của điều kiện cuộc sống tạo nên sự thay đổi nhanh chóng về hình thái
cơ thể người Việt Nam hiện nay. Các sự tác động của cuộc sống, của mơi trường
đến hình thái cơ thể người diễn ra liên tục do đó làm cho hình dáng cơ thể ln có
sự thay đổi. Tuy nhiên sự thay đổi có ảnh hưởng lớn nhất đến hình thái cơ thể người
thể hiện rõ ở giai đoạn tuổi thiếu niên hiện nay sự thay đổi ở lứa tuổi này phát triển
rất nhanh và mạnh mẽ. Do vậy, nghiên cứu hình dáng cơ thể người tuổi thiếu niên
đặc biệt là ở giai đoạn tuổi đang dậy thì có ý nghĩa thực tiễn, cũng như khoa học mà

được nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, trên toàn thế giới quan tâm.
Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp may đang hướng tới các mặt
hàng thời trang nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thì kết quả của các cơng
trình nghiên cứu, khảo sát nhân trắc về đặc điểm hình thái con người nhằm xây
dựng nên một hệ thống cỡ vóc chuẩn cho các lứa tuổi càng trở nên cần thiết, việc
nghiên cứu đặc điểm hình thái các phần cơ thể là điều không thể thiếu trong các
nghiên cứu nhân trắc học.
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hình thái con người,
nhưng ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu phần trên cơ thể người và đó cũng là
phần thay đổi nhiều trên cơ thể. Do vậy lĩnh vực thời trang cần phải nghiên cứu và
cập nhật thường xuyên tình hình phát triển hình thái cơ thể mới để có thể đưa ra
những điều chỉnh kịp thời đáp ứng nhu cầu mặc đẹp vừa vặn thoải mái của con
người.

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

13

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở của
thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần đánh giá sự phát triển đặc điểm hình thái
phần thân trên cơ thể của học sinh đồng thời góp phần xây dựng hệ thống cỡ số

quần áo, phục vụ thiết kết trang phục cho lứa tuổi trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thân trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi
trung học cơ sở (từ 12 đến 15 tuổi).
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh nữ lứa tuổi trung cơ sở từ 12 tuổi đến 15
tuổi.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh nữ từ 12 đến 15 tuổi trên địa bàn quận Thủ
Đức, quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh trường Trung Học Cơ Sở Linh Trung,
trường Trung Học Cơ Sở Tân Sơn)
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này tôi lựa chọn phương pháp điều tra cắt ngang
Phương pháp điều tra cắt ngang được tiến hành nghiên cứu trên các nhóm
người có lứa tuổi khác nhau (mỗi một lứa tuổi là 1 nhóm) trong cùng một thời điểm
nhất định.
- Ưu điểm của phương pháp này: Có thể thực hiện được nhanh, ít tốn thời
gian, khơng cần đợi thời gian theo dõi.
- Nhược điểm của phương pháp này: Số đối tượng nghiên cứu cần phải
nhiều hơn phương pháp nghiên cứu dọc, để các nhận xét thống kê đủ độ tin cậy.
Trong ngành may thường lựa chọn phương pháp điều tra cắt ngang.

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh


14

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1. Nhân trắc học
1.1.1.1 Lịch sử phát triển nhân trắc học
Nhân trắc học là một ngành khoa học nghiên cứu về các phương pháp đo
trên cơ thể người và sử dụng toán học để phân tích những kết quả đo được nhằm
tìm hiểu quy luật về sự phát triển hình thái con người.
Khoa học nhân trắc được hình thành và phát triển song song với lịch sử
phát triển của nhân học, người đặt nền móng là nhà nhân học nổi tiếng người Đức
Rudolf Martin.[14]
Sau một thời gian dài con người chỉ nghiên cứu nhân trắc một cách tự phát,
coi đó là tự nhiên là mặc định chứ khơng coi trọng nó nên nhân trắc học lúc này
chưa trở thành một môn khoa học thật sự. Đến đầu thể kỷ XX khi nhà khoa học
R.A.Fisher đã xây dựng được mơn thống kê tốn học ứng dụng vào y học thì lúc
này nhân trắc học mới thực sự trở thành một mơn khoa học. Khi đó mọi người mới
hiểu được tầm quan trọng của nhân trắc học vào phục vụ đời sống, phục vụ cho
những sáng tạo khoa học.[13]
Đến nay thì nhân trắc học đã có những đóng góp quan trọng của nó vào sự
phát triển khoa học đời sống. Các nhà khoa học nghiên cứu về nhân trắc học ngày
càng nhiều hơn. Nhà nhân trắc học người Đức ông Rudolf Martin đã đề xuất hệ
thống các phương pháp và dụng cụ để đo đạc kích thước cơ thể con người và vẫn
được áp dụng đến ngày nay đó là bộ thước đo Martin. Ơng cịn để lại cho đời hai
quyển sách rất quý giá cho ngành nhân trắc học đó là quyển “Giáo trình về nhân
học” và quyển “Chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê”.[6]
Về sau đã có các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học đóng góp vào

sự phát triển của môn khoa học nhân trắc. Năm 1964 một người Bỉ ông

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

15

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

F.Vandervael đã viết cuốn giáo khoa về nhân trắc học. Ông đưa ra những nhận xét
toàn diện về các quy luật phát triển thể lực theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp và
xây dựng các thang phân loại thể lực với các đặc trưng thống kê như trung bình M
và độ lệch chuẩn σ .
Năm 1971 các nước trong khối liên minh SEV (tổ chức hợp tác kinh tế của
các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 - 1991 đã mở
rộng chương trình đo và từ đó xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cỡ số cơ thể nam giới,
nữ giới và trẻ em với mục đích thống nhất hệ thống cỡ số phục vụ cho sản xuất
quần áo may sẵn.[13]
Vào thế kỷ XXI, ứng dụng của những thành tựu trong khoa học kỹ thuật số,
nhân trắc học tiếp tục được nghiên cứu và phát triển vượt bậc với sự ra đời của công
nghệ scan 3D cơ thể người bằng tia lazer, thực hiện tính tốn và xử lý số liệu bằng
máy tính với chu trình khép kín nhằm xây dựng hệ thống cỡ số quần áo một cách
nhanh chóng, khách quan và chính xác.
Ở tại Việt Nam, môn nhân trắc học đã bắt đầu được chú ý từ những năm 30
của thế kỷ XX bằng một số cơng trình nhỏ về đo đạc một số kích thước như chiều

cao, cân nặng, vòng ngực của học sinh Hà Nội nhưng kết quả đo đạt còn nhiều hạn
chế do chưa vận dụng thống kê toán học.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Giáo sư Đỗ Xuân Hợp,
nhà nhân trắc học đầu tiên của Việt Nam, đã cùng với một số bác sĩ và sinh viên
tiến hành một số cơng trình nghiên cứu nhân trắc học trên thanh niên nhằm phục vụ
cho việc may các sản phẩm quần áo, cho bộ đội.
Từ năm 1954 đến nay ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chỉ số
về thể lực, các thông số sinh học được thiết lập. Các tác giả đã đưa ra được một số
tiêu chuẩn về thang phân loại các kích thước cơ thể cũng như một số quy luật phát
triển cơ thể người Việt Nam. Hướng nghiên cứu của các đề tài cũng được mở rộng
như: nghiên cứu nhân trắc nhằm phục vụ y học, phục vụ điều tra cơ bản con người
Việt Nam, các đặc điểm nhân chủng học của các dân tộc Việt Nam, nghiên cứu
nhân trắc phục vụ lao động (nhân trắc học Ecgonomic).[8]

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

16

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

1.1.1.2. Ứng dụng nhân trắc học vào ngành May
Ở các nước phát triển đã ứng dụng nhân trắc học nhằm để nghiên cứu và xây
dựng được hệ thống cỡ số trang phục cho quần áo, giày dép...Ngày nay, trong
ngành may sử dụng thiết bị máy quét cơ thể 3D thay thế cho dụng cụ đo truyền

thống, cho kết quả tính tốn nhanh và chính xác.
Kinh tế của Việt Nam những năm gần đây ngày càng phát triển mạnh ngành
may công nghiệp, cung ứng các mặt hàng xuất khẩu và hàng nội địa. Nhu cầu sử
dụng sản phẩm may mặc của người tiêu dùng địi hỏi chất lượng ngày càng cao.
Nhiều cơng ty may lớn và những doanh nghiệp may nhỏ lẻ đã thành lập nhằm phục
vụ hàng may mặc nội địa với nhiều kiểu dáng phong phú, đa dạng.
Năm 1994 tiêu chuẩn VN – 5782 về “hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo” đã
được ban hành đánh dấu một bước phát triển cho ngành may mặc tại Việt Nam, nó
tạo điều kiện rất lớn cho nền may công nghiệp tại Việt Nam phát triển.
Hiện nay ngành cơng nghiêp may vẫn cịn hạn chế vì chưa xây dựng được
hệ thống cỡ số trang phục mới cho phù hợp với sự thay đổi hình dáng kích thước
của người Việt Nam.
Năm 1999, đề tài khoa học “Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo nam nữ trong
độ tuổi lao động trên cơ sở nhân trắc đo cơ thể người”- Đề tài cấp Tổng công ty Dệt
May Bộ Công nghiệp
Năm 2001, TS Nguyễn Thị Hà Châu với đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ
thống cỡ số quân trang theo phương pháp nhân trắc học”cùng các cộng sự đã tiến
hành xây dựng thành công hệ thống cỡ số quân trang và được ứng dụng may quân
trang cho cả nước . Đề tài đã cho kết quả chính xác do ứng dụng hệ thống các kỹ
thuật và phương pháp nghiên cứu hiện đại, xử lý thống kê toán bằng phần mềm
chuyên dụng, đánh dấu một bước chuyển vượt bậc của việc ứng dụng phương pháp
nghiên cứu nhân trắc học phục vụ ngành May tại Việt Nam.

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh


17

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

Năm 2009, đề tài khoa học “ Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo nữ trên cơ
sở số đo nhân trắc người Việt Nam”- Viện Dệt May.[13]
1.1.2. Đặc điểm hình thái cơ thể học sinh nữ lứa tuổi THCS (từ 12 – 15 tuổi)
1.1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý
- Sinh lý
Trong giai đoạn ở độ tuổi dậy thì, có sự thay đổi lớn về chiều cao, thần
kinh, nội tiết, làm cho tốc độ lớn nhanh chức năng các tuyến sinh dục hoạt động
mạnh biểu hiện bằng sự xuất hiện những đường cong cơ thể, phát triển tuyến vú,
xương chậu các giới tính phụ như ở vùng xương mu, hố nách lông mọc nhiều, các
em gái thì vú phát triển, bắt đầu có kinh nguyệt. Các tuyến nội tiết như tuyến giáp,
tuyến yên cũng hoạt động mạnh.
- Tâm lý
Tuổi dậy thì là lứa tuổi có nhiều thay đổi bất thường, xuất hiện cảm xúc
giới tính, tính khí và nhân cách thay đổi. Vì thế trẻ thường bị tác động bởi chuyện
học hành, bài vở. Điều này khiến cho sức khỏe của trẻ bị suy giảm, rối loạn tâm lý.
Các biểu hiện rối loạn tâm lý là biếng ăn, mất ngủ, mệt mỏi, dễ cáu gắt, học tập
giảm sút.
Khi trẻ bắt đầu bước sang tuổi dậy thì, những thay đổi về mặt tâm lý khiến
trẻ vô cùng lo lắng, đôi chút sợ hãi, bắt đầu có những cảm xúc với bạn khác giới. Vì
vậy các bậc cha mẹ cần quan tâm tìm hiểu về tuối dậy thì ở trẻ để nắm bắt những
thay đổi của trẻ, biết được nhũng tâm tư tình cảm của trẻ, hướng trẻ tới sự phát triển
tốt nhất, toàn diện nhất, giáo dục kiến thức giới tính cho trẻ tránh những kẻ xấu lợi
dụng tình dục của trẻ, đồng thời phát hiện ra những bất thường trong độ tuổi dậy thì
của trẻ.
1.1.2.2. Đặc điểm tăng trƣởng của cơ thể

Trong thời kỳ dậy thì : Tăng vọt về chiều cao, lớn vọt lên. Có năm cao thêm
5 đến 8 cm. Cao nhanh khoảng 12-13 tuổi vượt bạn trai cùng tuổi , khoảng 18 tuổi
thì ngừng phát triển chiều cao.

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

18

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

1.1.2.3. Đặc điểm chung các bộ phận trên cơ thể
- Các dấu hiệu sinh dục bắt đầu xuất hiện
- Khung xương chậu phát triển mạnh theo chiều ngang chuẩn bị chức năng
sinh đẻ sau này . Vú phát triển.
- Mỡ tập trung ở vai, sườn, mông, đùi tạo nên những đường cong mềm mại,
vẻ đẹp duyên dáng đặc trưng cho phái nữ.
1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của học sinh nữ lứa tuổi THCS
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của cơ thể và có thể chia
làm 2 nhóm là yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh.
* Nhóm yếu tố nội sinh:
- Vai trị của các tuyến nội tiết [18]: Đóng vai trị quan trọng đối với sự phát
triển cơ thể.
+ Tuyến giáp ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành hơn là quá trình tăng
trưởng, suy tuyến giáp sẽ làm ảnh hưởng nặng đến sự cốt hố, vì vậy cần thiết phải

đặt vấn đề sàng lọc thiếu hormone tuyến giáp ngay từ thời kỳ sơ sinh để có biện
pháp điều trị nhằm cho trẻ đạt được sự phát triển thể chất bình thường theo tuổi.
+ Tuyến sinh dục chỉ ảnh hưởng đến gần giai đoạn trưởng thành. Nó làm
chiều cao tăng nhanh lúc bắt đầu dậy thì, có ảnh hưởng nhiều hơn lên quá trình
trưởng thành.
- Yếu tố di truyền: Trong cùng một hồn cảnh về điều kiện sống thì yếu tố
di truyền và giống nịi có vai trị quyết định đến tầm vóc, thể chất.
* Nhóm yếu tố ngoại sinh:
- Dinh dưỡng đóng vai trị vơ cùng quan trọng: ảnh hưởng lớn đến tầm vóc
và cân nặng của trẻ. Chất đạm đóng vai trò thiết yếu trong cấu trúc cơ thể, đặc biệt
là các chất đạm động vật với đầy đủ các acid amin cần thiết. Canxi là chất dinh
dưỡng chính tham gia vào cấu trúc hệ xương, thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến sức lớn
và sự vững chắc của xương, chất béo rất quan trọng trong sự phát triển các xương.
- Giáo dục thể dục, thể thao: Luyện tập thể dục thể thao giúp hệ tuần hồn
lưu thơng thúc đẩy các cơ xương phát triển tốt, nên lựa chọn các hoạt động phù hợp

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

19

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

cho từng lứa tuổi. Nếu cơ thể thiếu vận động thì cơ thể sẽ phát triển khơng bình
thường, có hiện tượng yếu tim và chậm phát triển về tâm lý.

- Khí hậu và mơi trường: Khí hậu mơi trường trong lành tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho q trình phát triển, cịn nếu khí hậu mơi trường khơng tốt sẽ dễ
gây nên những biến chứng trong hình dáng cơ thể.
- Mơi trường xã hội : Xã hội ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực,
đặc biệt là phát triển chiều cao. Khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát
triển trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi.
Ở lứa tuổi trung học cơ sở là giai đoạn trong quá trình phát triển hình dáng
cơ thể nhưng lại là q trình hình thành và phát triển tâm lý. Tồn bộ nhân cách
trong quá trình phát triển thay đổi vì vậy cá tính của các em có nhiều cái chưa bền
vững và mong muốn thử sức mình theo các phương hướng khác nhau nên nhân cách
của các em phức tạp hơn, nhiều mâu thuẫn. Do vậy các gia đình phải thường xuyên
quan tâm, giáo dục cho phù hợp trên cơ sở dựa vào tính tích cực, phát huy sự sáng
tạo, biết điều chỉnh và tổ chức hoạt động tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của
các em.
1.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.1.3.1. Chọn mẫu khảo sát và phƣơng pháp chọn mẫu
Mẫu là đối tượng khảo sát, được lựa chọn từ khách thể. Việc chọn mẫu có
ảnh hưởng tới độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu
nhiên, mang tính đại diện.
Để đảm bảo yêu cầu này, khi chọn mẫu trong nghiên cứu nhân trắc cần thỏa
mãn các điều kiện sau:
- Đối tượng đo phải tương đối thuần nhất. Nghĩa là phải có cùng chủng tộc,
cùng điều kiện địa lý, cùng lứa tuổi, cùng giới tính.
- Số đối tượng đo phải đảm bảo mức tối thiểu theo quy định của phương
pháp nghiên cứu. Đối với phương pháp điều tra cắt ngang số lượng mẫu (cỡ mẫu)
phải thỏa mãn công thức [1.1]:

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015



Luận văn cao học
Anh

20

nt

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

2

*

2

(1.1)

2

e
Trong đó: t là độ tin cậy của thống kê

Sai số cho phép trong nghiên cứu e =1,2,3,4... nhưng thường chọn e = 1 %
Độ lệch chuẩn của kích thước chủ đạo của HT cỡ số:  = 4, 5, 6 cm (phụ
thuộc vào tập hợp đo, đo trước 30 mẫu để tính  ). Có thể chọn  =5 cm.
Mức độ tin cậy ứng với xác suất:
p = 95 % thì t = 1,96
p = 99 % thì t = 2,58

p = 99,9 % thì t = 3,29
 Phƣơng pháp chọn mẫu
Có hai nhóm kỹ thuật chọn mẫu là: Chọn mẫu xác suất và khơng xác suất.
Chọn mẫu xác suất: Có 4 phương pháp chọn mẫu xác suất.
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Để chọn một mẫu có n đối tượng từ một khung mẫu có N đối tượng, ta đánh
số tất cả N đối tượng theo những số thứ tự từ 1 đến N. Bốc thăm hoặc dùng bảng số
ngẫu nhiên để chọn cho đến khi đủ n con số ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 đến N.
Mỗi đơn vị chọn mẫu mang số thứ tự tương ứng với một số ngẫu nhiên sẽ được
chọn. Mỗi lần chọn, mỗi đối tượng chưa được chọn trước đó đều có cơ hội được
chọn bằng nhau.
*Ưu điểm: Đơn giản, nền tảng xác suất là cơ sở để so sánh với những kỹ thuật
chọn mẫu khác.
*Nhược điểm:
- Khung mẫu phải đánh số, thời gian và kinh phí cao nếu N lớn
- Đặc trưng nhóm có thể bị bỏ sót
- Mẫu chọn được có thể bị phân tán, do đó việc thu thập dữ liệu sẽ khó
khăn.

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

21

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc


 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
N đối tượng trong khung mẫu được đánh số thứ tự từ 1 đến N. Để chọn mẫu
gồm n đối tượng, chia khung mẫu làm n nhóm, mỗi nhóm gồm k đối tượng, với k =
N/n. Chọn một số ngẫu nhiên trong khoảng 1  k, ví dụ i là số ngẫu nhiên được
chọn, như vậy những đối tượng được chọn vào mẫu nghiên cứu sẽ có số thứ tự lần
lượt trong khung mẫu là i, [i+k], [i+2k],…, [i+ n-1)k].
*Ưu điểm:
- Có thể được sử dụng thay thế chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi khơng có
khung mẫu chính xác
- Có tính đại diện cao hơn mẫu ngẫu nhiên đơn vì những đơn vị chọn mẫu
được chọn rải đều trong khung mẫu.
*Nhược điểm: khơng thích hợp khi khảo sát các đặc trưng có tính chu kỳ.
 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Gọi N là dân số chung, N được chia thành nhiều dân số nhỏ, mỗi một dân
số nhỏ được gọi là tầng. Tầng hình thành dựa trên hiểu biết về đặc trưng trong dân
số có liên quan tới biến số nghiên cứu. Giữa các tầng khơng có sự chồng chéo.
Thực hiện việc chọn mẫu ngẫu nhiên đơn trong từng tầng.
Các phân tích thống kê được tính tốn riêng cho mỗi tầng sau đó sẽ kết hợp
lại trên cơ sở kích cỡ của từng tầng để cho kết quả của toàn bộ quần thể.
*Ưu điểm:
- Tạo ra trong mỗi tầng có một sự đồng nhất về yếu tố được chọn để phân
tầng, do đó sẽ giảm sự chênh lệch giữa các cá thể.
- Quá trình thu thập số liệu thường dễ hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn.
- Mẫu đạt được từ mỗi tầng có tính đại diện và khái qt hóa cho từng tầng
đó.
- Nếu tính đồng nhất về yếu tố được chọn để phân tầng là cao trong mỗi
tầng, là thấp giữa các tầng thì kết quả nghiên cứu sẽ có độ chính xác cao.
*Nhược điểm:
Danh sách các cá thể trong mỗi tầng phải được liệt kê và gắn số ngẫu nhiên.


Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

22

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

Trong thực tế, điều đó thường khó thực hiện được.
 Mẫu chùm
Là mẫu đạt được bởi việc lựa chọn ngẫu nhiên các nhóm cá thể được gọi là
chùm từ nhiều chùm trong một quần thể nghiên cứu. Trong trường hợp này đơn vị
mẫu là các chùm chứ không phải là các cá thể.
Các bước:
1. Xác định các chùm thích hợp. Chùm thường hình thành bởi tập hợp các
cá thể gần nhau làng, xã, trường học… do đó thường có chung một số đặc điểm.
Các chùm thường khơng có cùng kích cỡ.
2. Lên danh sách tất cả các chùm và chọn xác suất một số chùm vào mẫu.
3. Liệt kê danh sách các cá thể trong các chùm đã chọn, sau đó áp dụng
cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn trong mỗi chùm để chọn các cá thể vào mẫu.
*Ưu điểm:
- Thường được áp dụng cho các nghiên cứu điều tra trong một phạm vi rộng
lớn, độ phân tán cao.
- Sự lựa chọn thường dễ hơn, chi phí rẻ hơn.
*Nhược điểm:

- Tính chính xác thấp.
- Chi phí cao
- Phân tích số liệu từ mẫu chùm thường phức tạp
- Việc lựa chọn số chùm vào mẫu khó khăn, nhất là khi cỡ chùm khơng đều
nhau.
Ngồi chọn mẫu xác suất chúng ta còn phương pháp chọn mẫu không xác
suất (mẫu kinh nghiệm):
Mẫu được chọn thường dễ phạm vào những sai lệch, khơng có tính đại
diện, và khơng có cơ sở tốn học để xác định độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Chọn mẫu không xác suất bao gồm:
- Chọn mẫu tiếp liền nhau
- Chọn mẫu tiện ích

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh

23

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

- Chọn mẫu suy xét
1.1.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Để xác định các đặc trưng thống kê của kích thước chủ đạo và các kích thước
khác. Việc xác định đó được tiến hành như sau:
- Tập hợp, sắp xếp các số đo thành dãy phân phối thực nghiệm từ nhỏ đến

lớn.
- Tìm số nhỏ nhất (Min) trong dãy phân phối và được xác định bằng phần
mềm Excel.
- Tìm số lớn nhất (Max) trong dãy phân phối và được xác định bằng phần
mềm Excel.
- Số trung bình cộng (M) là đặc trưng biểu hiện khuynh hướng trung tâm
của sự phân phối.
=

=

(1.2)

 Số trung vị (Me): là con số đứng giữa dãy số phân phối và chia dãy đó
thành hai phần bằng nhau.
- Cách xác định: Nếu dãy phân phối gồm một số lẻ (n = 2k+1) giá trị thì
con số ở vị trí thứ k+1 là số trung vị. Nếu dãy phân phối gồm một số chẵn (n = 2k)
giá trị thì số trung vị sẽ nằm giữa khoảng giá trị của con số thứ k và k+1

Cơng thức tính: Me = X + K

(1.3)

 Số trội (Mo): là số có giá trị phổ biến nhất (có tần số lớn nhất) trong
chuỗi số. Trị số chính xác của số trội được tính bằng công thức:

MO = X + K

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu


(1.4)

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


Luận văn cao học
Anh
Trong đó:

24

GVHD: PGS.TS. Lã Thị Ngọc

- giới hạn đầu của hàng số trội
K - trị số khoảng giữa hàng
- tần số ứng với hàng số trội
- tần số ứng với hàng đứng ngay trước hàng số trội
- tần số ứng với hàng đứng ngay sau hàng số trội

 Độ lệch chuẩn (σ) còn gọi là độ lệch bình phương trung bình. Độ lệch
chuẩn là một đặc trưng biểu thị mức độ phân tán của các đặc điểm biến thiên, nghĩa
là biểu thị độ lệch của các biến số so sánh với đại lượng trung bình [12].
Cơng thức tính:

 f (x

 =

i


i

 M )2

n

với n > 30
(1.5)



 f (x
i

i

 M )2

n 1

với n < 30

 Hệ số biến thiên (Cv): là đặc trưng thống kê dùng để so sánh mức độ
biến thiên của các tập hợp không cùng loại, hoặc cùng loại nhưng số trung bình M
chênh lệch nhiều [12].

Cv  100


M


(%)

(1.6)

 Giới hạn biến thiên: là khoảng giới hạn mà các đặc điểm biến thiên
thường gặp. Công thức tính:
- Giới hạn trên được xác định bằng M + 3

(1.7)

- Giới hạn dưới được xác định bằng Min = M - 3

(1.8)

 Hệ số bất đối xứng (SK): thể hiện mức độ bất đối xứng của đồ thị phân
phối của dãy số so với đường cong phân phối chuẩn (SK = 0). Hệ số bất đối xứng
của đồ thị phân phối chuẩn bao giờ cũng nhỏ hơn hệ số bất đối xứng giới hạn trên
[S].
Cơng thức tính:

Hv: Nguyễn Thị Diễm Châu

Chuyên ngành : CNVL Dệt May 2013 -2015


×