Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 111 trang )

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 1
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do thực hiện đề tài
Trong những năm vừa qua, Thành phố Hồ Chí Minh luôn là đòa phương đứng
đầu cả nước về các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng như tốc độ đô thò hóa,
xứng đáng là đầu tàu khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặc dù có sự nỗ lực
rất lớn của các cấp chính quyền cũng như khả năng tự điều tiết của tự nhiên, nhưng
song song với những thành tựu to lớn đã đạt được, môi trường thành phố, đặc biệt
là môi trường nước đã có những thay đổi tiêu cực. Số liệu quan trắc những năm gần
đây cho thấy chất lượng nước mặt trên các sông rạch Thành phố vẫn tiếp tục suy
giảm. Đây thực sự là thách thức cho sự phát triển bền vững không chỉ ở thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng mà còn cho các tỉnh miền Đông Nam Bộ nói chung.
Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, một trong những Huyện ngoại thành
nằm ở phía Nam thành phố, có hệ thống kênh rạch khá phức tạp và dày đặc. Cùng
với sự phát triển của thành phố, kinh tế Nhà Bè cũng đã đạt được những thành tựu
nhất đònh. Tuy nhiên, một số vấn đề bất cập trong quá trình phát triển của đòa
phương cũng đã được nhìn nhận, như vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường đô
thò, cụ thể là môi trường nước mặt. Rác sinh hoạt, bùn thải, thực vật nước… là
những nguyên nhân quan trọng khiến cho khả năng tự làm sạch của kênh rạch tại
Nhà Bè giảm sút rất nhiều và hầu như không còn. Vấn đề này đã ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng cuộc sống của người dân dọc theo bờ kênh cũng như ảnh hưởng đến
hệ thống cấp thoát nước tại Nhà Bè cùng các vấn đề về bệnh tật và mỹ quan đô
thò. Các kế hoạch cải tạo kênh rạch, BVMT đã được thực hiện tại Nhà Bè nhưng
vẫn không mang lại hiệu quả do chưa có chính sách đồng bộ, nguồn kinh phí đầu
tư chưa thỏa đáng…
Đứng trước tình hình đó, một chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước


mặt trên hệ thống kênh rạch tại Nhà Bè nhằm xác đònh các giải pháp hữu hiệu và
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 2
khả thi để cải thiện chất lượng nước, hướng tới sự phát triển bền vững cần phải
được thực hiện. Đó chính là lý do mà đề tài “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và
xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp
Hồ Chí Minh” được thực hiện.
1.2. Mục tiêu và ý nghóa của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng một chương trình khả thi và hiệu quả
nhằm kiểm soát ô nhiễm kênh rạch Huyện Nhà Bè sao cho phù hợp với đònh
hướng phát triển kinh tế xã hội tại đòa phương.
Để hoàn thành mục tiêu chính mà đề tài đã đưa ra, trong quá trình thực hiện đề
tài, các thông tin dữ liệu được thu thập phải tập trung làm sáng tỏ các mục tiêu cụ
thể sau:
Mục tiêu cụ thể:
 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt trên kênh rạch Huyện Nhà Bè
 Đánh giá các nguồn thải gây ô nhiễm kênh rạch
 Xác đònh được đặc trưng ô nhiễm nước mặt tại kênh rạch thông qua các mẫu
nước phân tích
 Đánh giá được hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanh kênh rạch bò
ô nhiễm từ đó xác đònh các vấn đề môi trường bức xúc tại đòa phương
 Đề xuất chương trình kiểm soát ô nhiễm kênh rạch Huyện Nhà Bè phù hợp với
đònh hướng phát triển kinh tế xã hội tại đòa phương
1.2.2. Ý nghóa
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án cải thiện ô nhiễm môi trường nước trên

đòa bàn Huyện Nhà Bè” được tiến hành không chỉ giúp đưa ra các giải pháp kiểm
soát và cải tạo hệ thống kênh rạch tại Nhà Bè mà còn nâng cao hiểu biết, ý thức
người dân nhằm phục vụ cho công tác BVMT tại đòa phương.
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 3
Trong những năm gần đây, kinh tế xã hội tại Nhà Bè đã có những chuyển biến
rõ rệt, các công trình cấp thoát nước, bảo vệ chống xói lở đường bờ được xây dựng
đã tạo được cơ sở hạ tầng ban đầu phục vụ cho việc quy hoạch mạng lưới cấp thoát
nước trên đòa bàn Huyện., tuy chưa thực sự mang lại hiệu quả cao và còn nhiều
hạn chế. Nếu đề tài được áp dụng vào thực tiễn Huyện Nhà Bè, sẽ góp phần giải
quyết các vấn đề ô nhiễm nước mặt hiện nay, cải tạo cảnh quan môi trường đô thò
và hệ thống kênh rạch, xử lý một lượng lớn rác thải sinh hoạt…
1.3. Nội dung nghiên cứu
 Nội dung 1: Thu thập ý kiến cộng đồng
Điều tra khảo sát cộng đồng các khu vực dân cư dọc theo các kênh rạch về tình
hình vệ sinh môi trường và hiện trạng ô nhiễm môi trường bằng cách thu thập ý
kiến cộng đồng thông qua các phiếu khảo sát.
 Nội dung 2: Xác đònh các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu
 Nội dung 3: Khảo sát hiện trạng chất lượng nước kênh rạch tại Nhà Bè
 Lựa chọn khu vực khảo sát, các kênh rạch được khảo sát phải thỏa mãn 1 hoặc
tất cả các yếu tố như vai trò trong KDC, mức độ ô nhiễm, khả năng tự làm sạch
không còn hoặc rất thấp
 Thực hiện việc khảo sát hiện trạng nước mặt dọc theo các kênh rạch đã lựa
chọn
 Nội dung 4: Lấy mẫu phân tích hiện trạng chất lượng nước tại các kênh rạch ô
nhiễm điển hình

 Lẫy mấu phân tích chất chất lượng nước trên các kênh rạch nhằm đánh giá hiện
trạng chất lượng nước.
 Thực hiện lấy mẫu, phân tích các chỉ tiêu hóa lý - vi sinh của nước mặt, bao
gồm pH, TSS, COD, BOD
5
, dầu tổng, Coliform, tổng Nitơ, tổng Photpho.
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 4
 Nội dung 5: Nghiên cứu đề xuất các phương án BVMT nhằm ngăn ngừa, hạn
chế và khắc phục ô nhiễm nguồn nước trên đòa bàn Huyện Nhà Bè đến năm 2020
Xây dựng nội dung của kế hoạch, bao gồm:
 Tên từng phương án
 Mục tiêu
 Đề xuất các chương trình, hoạt động cụ thể
 Phân công trách nhiệm cụ thể
 Lộ trình áp dụng
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Phần lớn các kênh rạch trên đòa bàn Huyện Nhà Bè (6 xã và thò trấn Nhà Bè).
Quá trình nghiên cứu tập trung vào các kênh rạch có dấu hiệu ô nhiễm hoặc đã bò
ô nhiễm, không còn khả năng thoát nước.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài là:
 Phương pháp tổng quan tài liệu
 Phương pháp điều tra, khảo sát thực đòa.
Các nội dung tiến hành khảo sát, bao gồm:
 Hiện trạng hệ thống kênh rạch

 Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanh kênh rạch
 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: tiến hành phân tích các chỉ
tiêu hóa, lý và vi sinh
 Phương pháp điều tra, phỏng vấn cộng đồng thông qua bảng câu hỏi
 Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường theo các tiêu chuẩn,
quy đònh hiện hành.
 Phương pháp phân tích tổng hợp
 Sử dụng các công cụ phần mềm máy tính thông dụng
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 5


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HUYỆN NHÀ BÈ
2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1. Vò trí đòa lý
Huyện Nhà Bè là 1 Huyện ngoại thành, nằm về phía Đông Nam của thành phố
Hồ Chí Minh, giáp với:
 Quận 7 (phía Bắc)
 Huyện Cần Giuộc – tỉnh Long An (phía Nam)
 Huyện Cần Giờ – Thành phố Hồ Chí Minh và Huyện Long Thành – tỉnh
Đồng Nai (phía Đông)
 Huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh (phía Tây)
Huyện Nhà Bè hiện tại có diện tích khoảng 100,42 km
2

[

1
]
, là phần còn lại của
Huyện Nhà Bè cũ sau khi lập mới xong quận 7 vào ngày 11 – 4 – 1997.


[
1
]
Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè, phòng thống kê Huyện Nhà Bè, Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội Huyện Nhà Bè thời kỳ 1998 – 2010

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 6

Hình 1. Bản đồ hành chính Huyện Nhà Bè

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 7
2.1.2. Đòa hình
Huyện Nhà Bè nằm trong hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai, có đòa hình
tương đối bằng phẳng, dạng lòng chảo, với cao độ thay đổi không lớn, chỉ từ 0,6 –

1,5m. Đòa hình có hướng thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Cụ thể như sau:
 Tại khu vực ven sông Nhà Bè, đòa hình khá cao, từ 1,1 – 1,2 m
 Khu vực thò trấn Nhà Bè và xã Phú Xuân, đòa hình thấp trũng, từ 0,6 – 0,8 m
Mặt khác, là một trong những Huyện có hệ thống kênh rạch phức tạp nhất của
thành phố Hồ Chí Minh, đòa bàn Huyện Nhà Bè bò phân cắt, mùa mưa thường xảy
ra úng ngập, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống người dân cùng như các
hoạt động sản xuất nông nghiệp.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
Huyện Nhà Bè nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với các
đặc điểm sau:
 Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau và không có mùa đông.
 Lượng mưa trung bình tại Nhà Bè thấp hơn lượng mưa trung bình của toàn
thành phố (1098 mm so với 1979 mm).
 Nhiệt độ trung bình trong năm khá cao, 27
o
C, cao nhất là tháng 4 và thấp nhất
là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1.
 Độ ẩm không khí trung bình 79,5%
 Nhà Bè chòu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và
Bắc – Đông Bắc.
2.1.4. Tài nguyên đất
Đất tại Nhà Bè thuộc loại đất trẻ, đang được hình thành, đồng thời cũng mang
nhiều yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp do có tính chất phèn và mặn.
Có thể chia đất tại Huyện Nhà Bè thành các nhóm chính như sau:
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải

SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 8
 Nhóm đất phù sa: có tổng diện tích khoảng 1873 ha, chiếm 18,96% diện tích
toàn Huyện, loại đất này phân bố ở phía Bắc Huyện Nhà Bè, gồm các xã:
Phước Kiển, Long Thới, Phú Xuân, 1 phần xã Phước Lộc và Nhơn Đức.
 Nhóm đất phèn mặn: phân bố phần lớn lãnh thổ Huyện Nhà Bè. Thời gian bò
mặn bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 6 hay tháng 7 năm sau. Chính vì thời gian
bò mặn kéo dài nên để đạt hiệu quả kinh tế cao, khu vực này đã và đang tiến
hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phương thức canh tác theo các
mô hình nông – lâm – ngư kết hợp.
2.1.5. Tài nguyên nước ngầm
a) Các tầng khai thác
Gồm các tầng chứa nước sau:
 Holocen:
Phân bổ trong toàn vùng Nhà Bè. Chiều dày của lớp trầm tích này lớn, từ 40 –
47m. Nhưng do chứa nước kém lại ảnh hưởng của thủy triều và nước mặt, nước bò
nhiễm bẩn nên không có ý nghóa sử dụng trong công tác cấp nước hay khai thác
phục vụ các mục tiêu khác.
 Pleistocen:
Tầng chứa nước này phân bổ rộng hầu khắp diện tích trong vùng và không lộ
ra mặt trên, nó nằm trực tiếp dưới phức hệ Holocen. Chiều dày thường 10 – 17m
nhưng bò nhiễm mặn nên việc khai thác nước cấp không thể tiến hành được.
 Pliocen:
Tầng chứa nước này nằm trực tiếp dưới tầng Pleistocen. Chiều dày 22m, ở độ
sâu 168 – 190m.
b) Trữ lượng
Tuy đặc điểm đòa chất thủy văn tại khu vực Nhà Bè có 3 đòa tầng chứa nước
nhưng chỉ có tầng Pliocen dưới là có khả năng chứa nước tốt và có thể khai thác
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”



GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 9
cho cấp nước ăn uống và sinh hoạt được. Trữ lượng động của tầng này là 17000
m
3
/ngày (Theo Liên đoàn đòa chất thủy văn – đòa chất công trình Miền Nam).
c) Chất lượng
Bảng 1. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại Nhà Bè

Chỉ tiêu ô
nhiễm
Đơn vò
TT
Nhà Bè
Phước
Kiển
Hiệp
Phước
Nhơn
Đức
Long
Thới
TCVN
5944:1995
Cl
-

mg/l
185,3

434,5
475,7
45,44
341,5
200 – 600
SO
4
2-

mg/l
5,1
KPH
15,47
15
5,09
200 – 400
Mn
mg/l
KPH
2,58

0,59
KPH
0,5
Sắt tổng
mg/l
KPH
KPH
KPH
2,8

KPH
1 – 5
Tổng cứng
mgCaCO
3
/l
8
5
302
145
197
300 – 500
Coliforms
MPN/100ml

KPH


1100
3
Fecal
Coliforms
MPN/100ml

KPH


93
1
Nguồn. TT Đào tạo và phát triển Sắc Ký Thành phố Hồ Chí Minh,2007

Kết quả phân tích ở trên cho thấy nước ngầm tại các khu vực trên đòa bàn Huyện
Nhà Bè chưa bò ô nhiễm. Chỉ có khu vực xã Long Thới là có dấu hiệu ô nhiễm vi
sinh. Vì thế, đề xuất giải pháp nhằm khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
nước ngầm tại Nhà Bè là thực sự cần thiết trong điều kiện nguồn nước mặt đang
ngày càng bò ô nhiễm.
Kết luận: Nói chung, điều kiện tự nhiên của Huyện Nhà Bè không thuận lợi cho
việc đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, với lợi thế diện tích khá lớn và có vò trí
thuận lợi trong việc phát triển thành phố hướng ra biển Đông, Nhà Bè ngày càng
thu hút được nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Một chính sách hợp lý
trong quy hoạch Huyện theo hướng bền vững sẽ đáp ứng được không chỉ nhu cầu
của Thành phố Hồ Chí Minh mà còn của cả những vùng lân cận.
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
10
2.2. Đặc điểm kinh tế
2.2.1. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Trong cơ cấu kinh tế chung, CN – TTCN là ngành kinh tế luôn chiếm tỷ trọng
nhỏ nhất trong giá trò tổng sản lượng Huyện Nhà Bè cả trước và sau khi tách
Huyện.
9 tháng đầu năm 2007, giá trò tổng sản lượng các ngành kinh tế tại Nhà Bè
như sau:
 Nông lâm thủy sản: 187,844 tỷ đồng
 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 62,584 tỷ đồng
 Thương mại – dòch vụ: 1 350,424 tỷ đồng
Thực tế cho thấy công nghiệp Nhà Bè chưa thực sự phát triển. Trong Huyện
hầu như không có nghề truyền thống, hầu hết các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

đều phục vụ dân dụng thông thường, không mang tính đặc thù. Toàn Huyện chỉ có
1 KCN là Hiệp Phước đã đưa vào hoạt động, kho xăng Nhà Bè và khoảng 41 cơ sở
sản xuất kinh doanh trong đó có 7 cơ sở hoạt động trong lónh vực dòch vụ y tế. Các
số liệu đánh giá đã cho thấy CN – TTCN tại Nhà Bè có vò trí không đáng kể trong
nền kinh tế Huyện Nhà Bè.
 KCN Hiệp Phước
KCN (KCN) Hiệp Phước nằm ở phía Nam Huyện Nhà Bè, tại bờ Tây sông
Soài Rạp, thuộc xã Hiệp Phước và Long Thới, cách trung tâm thành phố Hồ Chí
Minh khoảng 20 km. KCN Hiệp Phước có tổng diện tích quy hoạch là 2000 ha,
được thiết kế đặc biệt cho các ngành công nghiệp nặng như cơ khí, vận tải thuỷ,
công nghiệp hóa dầu và năng lượng. Theo quy hoạch, trong tương lai, KCN Hiệp
Phước sẽ được trang bò thêm một khu đô thò (có diện tích khoảng 1600 ha) kết hợp
với cảng nước sâu (có khả năng chòu được tải trọng hơn 40 000 tấn) hình thành một
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
11
cụm đô thò công nghiệp với mục tiêu thiết lập cụm cảng hàng hải phục vụ vận
chuyển hàng hóa cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Hiện nay KCN Hiệp Phước đã hoàn thành giai đoạn 1, tổng diện tích là 332
ha, đã cho thuê trên 90% diện tích đất, đến cuối năm 2007, dự án KCN Hiệp Phước
sẽ được hoàn tất. Trong KCN Hiệp Phước còn có nhà máy điện Hiệp Phước, đảm
nhận vai trò cung cấp điện cho cả KCN. Hiện tại, số doanh nghiệp đã đi vào sản
xuất kinh doanh là 45/84 doanh nghiệp (tính đến tháng 8/2007).
 Tổng kho xăng Nhà Bè
Tổng kho xăng dầu Nhà Bè là kho xăng lớn nhất nước, năm cách trung tâm
thành phố Hồ Chí Minh khoảng 15 km, bên bờ phải sông Soài Rạp. Tổng kho có

diện tích khoảng 150 ha, được phân chia thành 3 khu, bao gồm:
 Kho A (trước đây là kho xăng dầu của hãng ESSO), gồm 25 bồn chứa các loại
với tổng sức chứa là 96 587 m
3
và 3 cầu cảng.
 Kho B (trước đây là kho xăng dầu của hãng SHELL), gồm 17 bồn chứa các
loại với tổng sức chứa là 112 680 m
3
và 4 cầu cảng.
 Kho C (trước đây là kho xăng dầu của hãng CALTEX), gồm 11 bồn chứa các
loại với tổng sức chứa là 48 840 m
3
và 1 cầu cảng.
Cả 3 kho đều nằm dọc theo tuyến đường Huỳnh Tấn Phát
Nhiệm vụ chính của Tổng kho xăng dầu Nhà Bè: xuất – nhập và lưu trữ dầu
và các nhiên liệu khác
 Các cơ sở công nghiệp phân tán
Hoạt động chủ yếu trong các lónh vực như đóng mới – sửa chữa tàu và xà lan,
giết mổ gia súc, kinh doanh và thu hồi dầu thải, dòch vụ y tế. Các cơ sở này tập
trung đông nhất tại xã Phú Xuân (14 cơ sở), ít nhất tại Phước Lộc và Hiệp Phước
(cùng 2 cơ sở).
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
12
Bảng 2. Thống kê các cơ sở sản xuất kinh doanh tại Nhà Bè tính đến tháng 4/2007


STT
Tên cơ sở
Đòa chỉ
Loại hình SX KD
1
HTX Sơn Vàng
TT. Nhà Bè
Giết mổ gia súc
2
Minh Thu
TT Nhà Bè
SX Lương thực-Thực phẩm
3
Xưởng dầu nhớt BP
TT Nhà Bè
Sản xuất dầu nhớt
4
Cơ sở thu gom dầu
TT Nhà Bè
Thu gom dầu thải
5
Trạm y tế thò trấn Nhà Bè
TT Nhà Bè
Dòch vụ y tế
6
Cơ sở Thành Công
Xã Phú Xuân
Gia công mướp cách nhiệt
7
Minh Phước

Xã Phú Xuân
SX bột trét tường
8
Kho xăng dầu Petechim –
Cty TM dầu khí (Petechim)
Xã Phú Xuân
Kho xăng dầu
9
DNTN SX cọ sơn Phú Xuân
Xã Phú Xuân
Sản xuất cọ sơn
10
Cơ sở Mộc-Bao bì Phú Xuân
Xã Phú Xuân
Sản xuất bao bì, palet gỗ
11
Cty TNHH TM SP hoá dầu
Lâm Tài Chính
Xã Phú Xuân
Kho xăng dầu
12
Cơ sở Đại Nam
Xã Phú Xuân
SX nước mắm
13
DNTN TM-DV Tư Cọt
Xã Phú Xuân
Đóng mới, sửa chữa xà lan
14
HTX Phú Thạnh

Xã Phú Xuân
Đóng mới xà lan
15
Cty KIWA Industry Co., Ltd.
Xã Phú Xuân
Gia công cơ khí
16
Nhà máy đóng mới và sửa
chữa phương tiện thuỷ
SOWATCO
Xã Phú Xuân
Đóng mới, sửa chữa xà lan
17
Xí nghiệp đóng tàu và kho
cảng Phú Xuân
Xã Phú Xuân
Đóng tàu
18
Cty Kỹ thuật xây dựng và vật
liệu xây dựng (COTEC)
Xã Phú Xuân
KDC
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
13
19

CS Nguyễn Minh Tâm
Xã Phú Xuân
SX nước xả, chất làm mềm vải

Trạm y tế xã Phú Xuân
Xã Phú Xuân
Dòch vụ y tế
20
Cty TNHH O.K.D.A.
Xã Long Thới
Sản xuất keo dán gỗ
21
Cơ sở Thành Ý
Xã Long Thới
SX nước đá
22
HTX Phước Việt
Xã Long Thới
Đóng mới xà lan

Trạm y tế xã Long Thới
Xã Long Thới
Dòch vụ y tế
23
Cơ sở gia công lắp ráp pin-
acquy Việt Hùng
Xã Hiệp Phước
SX lắp ráp acquy
24
Trạm y tế xã Hiệp Phước

Xã Hiệp Phước
Dòch vụ y tế
25
Cơ sở thu gom dầu
Xã Nhơn Đức
Thu gom dầu thải
26
Cty TNHH CN Nam Phát
Xã Nhơn Đức
SX tủ điện, máy hàn
27
Cơ sở Vónh Phát
Xã Nhơn Đức
SX bao bì PP
28
Cty TNHH Tân Nghóa Phát
Xã Nhơn Đức
SX-Gia công gỗ
29
Xưởng sơ chế bột nhựa
Xã Nhơn Đức
Sản xuất bột nhựa
30
Trạm y tế xã Nhơn Đức
Xã Nhơn Đức
Dòch vụ y tế
31
DN Hồng Chức
Xã Phước Kiển
Kinh doanh cơ giới, đóng tàu

32
Cty TNHH cơ khí Bách Khoa
Xã Phước Kiển
Gia công cơ khí
33
Cơ sở Bình Minh
Xã Phước Kiển
SX nước trái cây
34
Cty TNHH May mặc Bảo Vy
Xã Phước Kiển
May quần áo
35
Cơ sở giết mổ gia súc
Xã Phước Kiển
Giết mổ heo
36
Cty TNHH Vạn Phát
Xã Phước Kiển
Sản xuất nhựa, cao su
37
Cty TNHH TM - DV C.A.D
Xã Phước Kiển
Hoạt động mua bán
38
Trạm y tế xã Phước Kiển
Xã Phước Kiển
Dòch vụ y tế
39
Bệnh viện Huyện Nhà Bè

Xã Phước Kiển
Dòch vụ y tế
40
KDL sinh thái Phước Lộc Thọ
Xã Phước Lộc
Kinh doanh du lòch
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
14
41
Trạm y tế xã Phước Lộc
Xã Phước Lộc
Dòch vụ y tế
Nguồn. Phòng TN-MT Huyện Nhà Bè cung cấp tháng 8/2007ø
Từ thực tế phát triển CN – TTCN của Huyện Nhà Bè, cho thấy vấn đề chuyển
dòch cơ cấu kinh tế theo hướng nghò quyết về phát triển kinh tế xã hội Huyện Nhà
Bè đến năm 2020 chủ yếu là công nghiệp, dòch vụ, nông nghiệp và du lòch cũng
đặt ra nhiều thách thức và khó khăn cho các cấp lãnh đạo tại Nhà Bè.
2.2.2. Thương mại – dòch vụ
Mức tăng trưởng TMDV tại Nhà Bè không thấp nhưng giá trò sản lượng tính
bình quân đầu người so với mức trung bình của thành phố Hồ Chí Minh thì vẫn còn
quá thấp.
Sở dó xảy ra tình trạng này là do hậu quả trực tiếp từ mức tăng trưởng thấp của
ngành nông nghiệp và công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng của nông dân về tư liệu sản
xuất, nguyên liệu còn thấp hay do giá thành còn quá cao.
Theo Báo cáo kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2007 của phòng Kinh tế Huyện

Nhà Bè, tổng doanh số của ngành TMDV, vận tải – xây lắp trong 9 tháng đầu năm
ước đạt 1350,424 tỷ đồng, so với kế hoạch năm đạt 71,25% (1805,332 tỷ đồng), so
với cùng kì năm 2006 tăng 21,41% (1112,328 tỷ đồng).
Bảng 3. Cơ cấu ngành Thương mại Dòch vụ theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu
1997
6 tháng đầu năm
1998
9 tháng đầu
năm 2007
Tổng số
100
100
100
Khu vực quốc doanh
42,75
11,86
4,42
Khu vực ngoài quốc doanh
Trong đó: hộ cá thể
57,25
25,89
88,14
42,13
95,58
52,24
Nguồn. Phòng kinh tế Huyện Nhà Bè, Báo cáo KTXH quý 3/2007
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”



GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
15
Qua các số liệu thống kê trên đây, cũng có thể thấy được sự gia tăng nhanh
chóng của khu vực ngoài quốc doanh trong cơ cấu ngành thương mại dòch vụ của
Huyện.
2.2.3. Nông lâm thủy sản
Từ trước và sau khi tách Huyện, sản xuất nông nghiệp luôn chiếm vai trò quan
trọng trong cơ cấu kinh tế chung tại Nhà Bè. Giá trò sản lượng nông nghiệp nhìn
chung hằng năm vẫn tăng từ 2 – 4% nhưng xét trong tổng thể nền kinh tế của
Huyện lại có xu hướng giảm dần.
Nông nghiệp là lónh vực mà nhiều năm là ngành kinh tế chủ đạo của Huyện
Nhà Bè với hơn 50% dân cư nông thôn. Dựa vào độ mặn của vùng nước canh tác
mà nông nghiệp tại Nhà Bè được phân chia thành hai vùng chính như sau:
Vùng 1 – là vùng nước mặn, có độ mặn cao (8 – 18%): gồm các xã Nhơn Đức,
Long Thới và Hiệp Phước. Đây là các xã nằm phía Nam Huyện, có tỷ lệ đất trồng
lúa tương đối cao
Vùng 2 – là vùng nước lợ có độ mặn thấp hơn (4 – 8%), : gồm các xã nằm phía
Bắc Huyện: Thò trấn Nhà Bè, xã Phú Xuân, xã Phước Lộc và xã Phước Kiển. Hiện
tại, do tốc độ đô thò hóa và sự phát triển công nghiệp – dòch vụ mà tại khu vực TT
Nhà Bè và xã Phú Xuân diện tích đất dành cho nông nghiệp rất ít, có thể coi là
không còn nữa, bên cạnh đó, các hộ nông dân tại xã Phước Lộc cũng đang dần
chuyển đổi cơ cấu từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản, mang lại thu nhập cao
hơn.
Theo Báo cáo kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2007 của phòng kinh tế Huyện
Nhà Bè, tổng giá trò sản xuất nông – lâm – thủy sản ước tính đạt 187,844 tỷ đồng,
đạt 74,98% so với kế hoạch năm 2007 (250,525 tỷ đồng). So với cùng kì năm 2006
tăng 12,93% (166,339 tỷ đồng).

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
16
Trồng trọt: do điều kiện tự nhiên tại Nhà Bè có nhiều hạn chế nên số cây
nông nghiệp được trồng cũng không thực sự đa dạng, cơ cấu cây trồng chủ yếu là
độc canh lúa.


Bảng 4. Đặc điểm một số loại cây nông nghiệp tại Nhà Bè


Lúa
Rau các
loại
Mía
Diện tích (ha)
1221
16
6
Sản lượng (tấn)
1828
64
108
Năng suất (tạ/ha)
14,9
40

180
Nguồn. Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê 2006
Chăn nuôi: chiếm tỷ trọng lớn trong ngành nông nghiệp, chủ yếu là chăn nuôi
heo mặc dù cho đến thời điểm này (09/2007) số lượng heo chăn nuôi giảm so với
cùng kỳ năm 2006 (10 644 con/ 12 864 con).
Bảng 5. Quy mô đàn gia súc trên đòa bàn Huyện Nhà Bè tính đến tháng 9/2007

Gia súc
Số lượng (con)
Heo
10644
Cá sấu
380
Dê – cừu
217
Trâu
14

90
Nguồn. Báo cáo KTXH quý 3/2007. Phòng kinh tế Huyện Nhà Bè
Nhìn chung, chăn nuôi chủ yếu ở dạng quy mô nhỏ, chăn nuôi lớn còn tương đối
ít, người dân chưa mạnh dạn đầu tư phát triển do chưa có kinh nghiệm và thiếu
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
17
vốn, bên cạnh đó yếu tố giá cả và bệnh tật cũng ảnh hưởng khá lớn đến các hộ

chăn nuôi.
Nghề nuôi cá ao, một thời rất phổ biến tại Nhà Bè nay còn lại rất ít do hiệu quả
thấp. Toàn Huyện, khu vực nuôi trồng thủy sản chỉ còn tập trung tại thò trấn Nhà
Bè, xã Phú Xuân và xã Phước Kiển.


2.3. Đặc điểm xã hội
2.3.1. Đơn vò hành chính
 Huyện Nhà Bè có tất cả là 6 xã và 1 thò trấn
 Trung tâm hành chính Huyện được đặt tại xã Phú Xuân
Bảng 6. Phân chia đơn vò hành chính Huyện Nhà Bè

Đơn vị hành chính
Diện tích (km
2
)
%
Huyện Nhà Bè
100,41
100
TT Nhà Bè
5,99
5,96
Xã Phước Kiển
15
14,94
Xã Phước Lộc
6,03
6
Xã Phú Xuân

10,02
9,98
Xã Nhơn Đức
14,54
14,48
Xã Hiệp Phước
38,03
37,87
Xã Long Thới
10,81
10,76
Nguồn. UBND Huyện Nhà Bè, Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Huyện Nhà Bè
thời kỳ 1998 – 2010
2.3.2. Đặc điểm dân số
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
18
Theo Niên giám thống kê năm 2006, dân số năm 2005 toàn Huyện Nhà Bè là 74
945 người, trong đó nam giới là 38 470 người (chiếm 48,66%), nữ giới là 38 475
người (chiếm 51,34%). So với các quận Huyện trong thành phố Hồ Chí Minh thì
dân số Nhà Bè thấp thứ 2, chỉ cao hơn Huyện Cần Giờ (67 385 người).
Mật độ dân cư phân bố trong toàn Huyện ở mức 764 (người/km
2
). So với thành
phố Hồ Chí Minh, mật độ dân số Huyện Nhà Bè thấp thứ 3, chỉ cao hơn Củ Chi
(713 người/km

2
) và Cần Giờ (96 người/km
2
).
2.4. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Huyện Nhà Bè đến năm 2020
[
2
]

2.4.1. Các chỉ tiêu xã hội
 Dân số: khoảng 300.000 – 400.000 người (trong đó dân số nông thôn chiếm
khoảng 50 000 người)
 Chỉ tiêu cấp nước sạch:
Khu vực đô thò hóa: 180 lít/ người – ngày đêm
Khu vực nông thôn: 80 lít/ người – ngày đêm
 Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt
Khu vực đô thò hóa: 2000 Kwh/ người năm
Khu vực nông thôn: 800 – 1000 Kwh/ người năm
2.4.2. Quy hoạch đất đai
Bảng 7. Phân bổ sử dụng đất toàn Huyện Nhà Bè năm 2020

STT
Chức năng
Diện tích (ha)
1
Đất xây dựng KDC
1690
2
Dân cư đô thò
1430



[
2
]
Hội đồng nhân dân Huyện Nhà Bè, Nghò quyết về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2007 của
UBND Huyện Nhà Bè, ngày 19/01/2007

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
19
3
Nông thôn
260
4
Đất công trình công ích và công viên cây xanh
430
5
Đất giao thông
450
6
Đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
2350
7
Đất công trình hạ tầng và hành lang kỹ thuật
760

8
Đất sông rạch (kết hợp thủy sản)
2535
9
Đất nông nghiệp (dự trữ) và chức năng khác
1730
Nguồn: Phòng thống kê Huyện Nhà Bè

2.4.3. Quy hoạch phân bố dân cư
Bảng 8. Quy hoạch phân bố dân cư tại Nhà Bè đến năm 2020

KDC
Khu vực
Diện tích (ha)
Vò trí
Dân số dự
kiến (người)
Đô thò
KDC thò trấn
Huyện lỵ
1000
Phía Đông Bắc
Huyện Nhà Bè
100 000
KDC ngã ba
Nhơn Đức
680
Phía Tây rạch
Mương Chuối
60 000

KDC dọc hương
lộ 34 (cũ)
700
Phía Tây Bắc
Huyện Nhà Bè
65 000
KDC kế cận
KCN Hiệp Phước
400
Phía Tây KCN
Hiệp Phước
35 000
Nông thôn
I
190
Phía Tây xã
Phước Lộc

50 000
II
535
Phía Tây xã
Nhơn Đức
Nguồn. Nghò quyết về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2007 của UBND Huyện Nhà Bè
2.4.4. Quy hoạch hệ thống giao thông và xây dựng cơ bản
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải

SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
20
Chương trình mở rộng hương lộ 34
 Hương lộ 34: là tuyến đường nối KCN Hiệp Phước vào nội thành TP. Hồ Chí
Minh dài 16 km. Ủy ban nhân dân thành phố đã có kế hoạch xây dựng tuyến
đường trên với lộ giới 60m. Tuyến đường trên sẽ xuyên qua nội thành nối liền
với các Huyện Hóc Môn, Củ Chi. Đây là trục lộ Nam – Bắc quan trọng của
thành phố sau này.
Tuyến đường Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh
 Khi hoàn thành gọi tắt là đường Bình Thuận (từ khu chế xuất Tân Thuận đến
Huyện Bình Chánh) nối liền với quốc lộ 1, chiều dài tuyến đường 17,8 km, lộ
giới 120 m, có 10 làn xe chạy.
 Tuyến đường này giúp cho việc giải tỏa hàng hóa xuất nhập khẩu của cảng Sài
Gòn không phải đi vào nội thành như hiện nay, đây cũng là tuyến đường vành
đai quan trọng của thành phố.
 Tuyến đường được xây dựng song song với hướng của Kinh Tẻ, Kinh Đôi
(hướng Đông Tây, Sài Gòn – Chợ lớn)
Chương trình nạo vét sông Soài Rạp
 Sông Soài Rạp là một phân lưu lớn nhất của sông Đồng Nai, chiều rộng nơi
hẹp nhất cũng đến 660m (sâu 28m) nơi rộng nhất đến 2 - 3 ngàn mét nhưng độ
sâu chỉ 6 - 7m.
 Vì lý do lòng sông có những khúc cạn nên trước nay không được sử dụng như
một luồng tàu chính của thành phố ra biển Đông. Nay nạo vét lấy cát dưới lòng
sông lên để san lấp tạo mặt bằng cho KCN Hiệp Phước, đưa độ sâu lòng sông
xuống đến 13m thì không những có một lượng cát tại chỗ cung cấp cho việc san
lấp nâng cao các vùng đất thấp hai bên bờ mà còn tạo ra luồng tàu vô cùng tốt
cho tàu viễn dương có trọng tải lớn vào cảng Sài Gòn. Ngoài ra, dọc theo bờ
sông ta còn có thể xây dựng những khu cảng nước sâu sau này.
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”



GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
21
Khu trung tâm Huyện và hệ thống công trình công cộng
 Thò trấn Huyện lỵ mới xác đònh tại xã Phú Xuân (phía đông rạch Mương
Chuối). Tại đây xây dựng tập trung khu hành chánh của Huyện và các công
trình công cộng cấp Huyện về giáo dục, văn hóa, thương mại - chợ và thể dục
thể thao. Diện tích đất khoảng 30 ha, mật độ xây dựng chung 20 - 30%.
 Trường phổ thông trung học 2 của Huyện được xây dựng mới tại xã Phước
Kiển, bệnh viện đa khoa ở xã Nhơn Đức.
 Ngoài các công trình công cộng cấp Huyện trên, tại các xã bố trí các trung tâm
phục vụ cho KDC.


Đất các khu khác
 Nhà máy xử lý nước thải của thành phố: phía nam đường vành đai ngoài thành
phố (dự kiến phát triển), thuộc xã Long Thới và Nhơn Đức; diện tích khoảng
100 ha.
 Nghóa trang nhân dân thành phố: Bố trí ở phía tây nam của Huyện, thuộc xã
Nhơn Đức (giáp tỉnh Long An), phục vụ cho các quận -Huyện phía nam thành
phố như quận 1, 4, 7 và Huyện Nhà Bè; diện tích đất dự trù khoảng 100 ha.
 Đất nông nghiệp (dự trữ phát triển) 1.730 ha. Về lâu dài, đất nông nghiệp chủ
yếu theo cơ cấu vườn cây ăn trái, đất cây xanh và đất dự trữ cho phát triển đô
thò của Huyện và thành phố.
Cấp thoát nước
 Nguồn cấp nước sạch từ hệ thống cấp nước thành phố với nhu cầu
170.000m
3

/ngày-đêm năm 2020, bằng đường ống Ô1200 dọc theo đường Vónh
Phước và tăng cường áp lực trên tuyến ống cũ dọc Liên tỉnh 15
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
22
 Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng, xây dựng trạm xử lý cục bộ cho KCN
Hiệp Phước, các KDC tập trung và nhà máy xử lý nước thải của thành phố ở
Long Thới (công suất Q >1.000.000 m
3
/ngày đêm).
Cấp điện
 Được cấp điện từ các trạm nguồn 500/220/110/22KV Nhà Bè (xây dựng mới
vào giai đoạn đầu) và nhà máy điện Hiệp Phước (675 MW).
 Đến năm 2010, sẽ xây dựng trạm 220/110/22 KV Nam Sài Gòn 3 theo yêu cầu
phụ tải phát triển ; xây dựng các trạm 110/22 KV cấp điện cho KCN Hiệp
Phước.
Công viên, cây xanh công cộng
 Khu cây xanh kết hợp vui chơi - giải trí - du lòch bố trí tại xã Phú Xuân, diện
tích 150 ha.
 Khu sân Golf Phước Kiển, qui mô 250 ha.
 Khu rừng sinh thái cách ly giữa KCN với dân cư ở phía nam Nhà Bè thuộc xã
Nhơn Đức và Long Thới, diện tích khoảng 1.000 ha.
Công trình giáo dục - dạy nghề
 Xây dựng mới trường cấp 3 (2 ha) bên cạnh trường cấp 2-3 Long Thới cũ, nâng
cấp một số trường học đảm bảo cơ sở vật chất ngành giáo dục đến năm 2005 và
xây dựng mới trung tâm dạy nghề (1 ha) tại xã Long Thới.

Công trình y tế
 Trạm y tế xã, phường.
 Phòng khám đa khoa (30 giường) tại thò trấn Phú Xuân cũ và trung tâm y tế
Huyện tại Huyện lỵ mới.
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
23
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG HUYỆN NHÀ BÈ
Quá trình phân tích, đánh giá tình hình vệ sinh môi trường cũng như việc xác
đònh các nguồn thải quan trọng trên đòa bàn huyện Nhà Bè để từ đó dự báo những
nguy cơ mà các nguồn ô nhiễm này có thể gây ra cũng như xu hướng diễn biến
của chất lượng môi trường tại đòa phương. Đây chính là một trong những cơ sở
quan trọng để đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho huyện Nhà Bè
từ nay đến năm 2020.
3.1. Mục đích
 Đánh giá được tình hình vệ sinh môi trường khu vực khảo sát
 Đánh giá được mức độ ý thức của người dân trong khu vực khảo sát về vấn
đề vệ sinh môi trường và khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường
 Đánh giá được các nguồn thải quan trọng trên đòa bàn Huyện và nguy cơ ảnh
hưởng của chúng đối với chất lượng môi trường tại đòa phương
 Đánh giá được tình hình và hiệu quả thu gom CTR trong KDC
3.2. Phương pháp tiến hành
 Phương pháp khảo sát cộng đồng thông qua các phiếu thu thập ý kiến cộng
đồng và phỏng vấn trực tiếp người dân đòa phương

 Khảo sát thực đòa các nguồn thải (các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, các KDC
tập trung, các hộ dân xung quanh KCN Hiệp Phước…)
 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến các nguồn thải quan trọng



Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
24

3.3. Nội dung thực hiện
3.3.1. Nội dung 1: Điều tra - khảo sát hiện trạng tình hình vệ sinh môi
trường trên đòa bàn Huyện Nhà Bè thông qua các phiếu khảo sát cộng
đồng.
a) Thiết kế mẫu phiếu khảo sát
[
3
]

Dựa trên các đánh giá và nhận đònh trong quá trình khảo sát ở nội dung 1, phiếu
khảo sát cộng đồng được thiết kế tập trung vào các nội dung chính:
 Hiện trạng thu gom, thải bỏ CTR
 Hiện trạng cấp thoát nước
 Hiện trạng kênh rạch trong khu vực
 Ý thức người dân trong việc tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
b) Kết quả

Quá trình Khảo sát cộng đồng đã phát 152 phiếu thu thập ý kiến người dân,
sống ven các kênh rạch có dấu hiệu ô nhiễm tại 6 xã và Thò trấn, thông qua các tổ
dân phố. Số lượng phiếu phát cho từng xã có khác nhau phụ thuộc vào số lượng
kênh rạch ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của các kênh rạch đó trong từng đòa bàn.
Số lượng phiếu phản hồi là 129, đạt 84,87%. Xã Phước Lộc có tỷ lệ phiếu trả
lời cao nhất, 19/20 phiếu (95%) trong khi xã Hiệp Phước có tỷ lệ phiếu trả lời thấp
nhất, 11/20 phiếu (55%). Xã Phước Lộc cũng là xã có tỷ lệ phiếu trả lời với độ tin
cậy không cao, nguyên nhân là có sự trùng hợp ở hầu hết các phương án trả lời của
tất cả các nội dung được phỏng vấn.





[
3
]
Mẫu phiếu được đính kèm theo phụ lục

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát
ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh”


GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
SVTH: Hồ Thò Thu Huyền
25





Bảng 9. Thống kê số lượng phiếu trên toàn Huyện Nhà Bè

STT
Xã/TT
Số phiếu phát
Số phiếu thu
Tỷ lệ (%)
1
Nhà Bè
42
39
92,85
2
Phú Xuân
20
18
90
3
Long Thới
20
18
90
4
Hiệp Phước
20
11
55
5
Phước Kiển
10

7
70
6
Nhơn Đức
20
17
85
7
Phước Lộc
20
19
95
Tuy nhiên, quá trình khảo sát đã phần nào đánh giá được tình trạng vệ sinh
môi trường và ý thức BVMT của người dân sông ven kênh rạch.
Kết quả khảo sát trên toàn đòa bàn Huyện Nhà Bè từ 129 phiếu trả lời được
thống kê trong bảng sau:

×