Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu giảm thiểu khí phát thải NOx trong lò hơi ngọn lửa hình chữ w

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 108 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------

NGUYỄN THANH HÙNG

NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU KHÍ PHÁT THẢI NOX
TRONG LỊ HƠI NGỌN LỬA HÌNH CHỮ W

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội, 2018.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------

NGUYỄN THANH HÙNG

NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU KHÍ PHÁT THẢI NOX
TRONG LỊ HƠI NGỌN LỬA HÌNH CHỮ W

Chun ngành Kỹ thuật nhiệt
Mã số 15BKTN-TB-12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS LÊ ĐỨC DŨNG

Hà Nội, 2018.


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu, tính tốn và thiết kế của tơi
dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS Lê Đức Dũng. Để hồn thành bản luận văn này
tơi đã sử dụng các tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn hồn
tồn trung thực và chƣa cơng bố ở bất kỳ cơng trình nào.

Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2018
Học viên

Nguyễn Thanh Hùng

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu giảm thiểu khí phát thải NOx trong lị
hơi ngọn lửa hình chữ W” đã đƣợc hồn thành trong thời gian từ tháng 02 năm
2017 đến tháng…năm 2018 tại Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt Lạnh, Trƣờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội,
Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh, đặc biệt là
giáo viên hƣớng dẫn TS Lê Đức Dũng, và các Thầy giáo, Cô giáo trong Viện Khoa
học và Cơng nghệ Nhiệt - Lạnh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình và ngƣời thân
đã khuyến khích, động viên và là chỗ dựa tinh thần cho tác giả trong q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2018.
Tác giả

Nguyên Thanh Hùng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... II
MỤC LỤC ............................................................................................................... III
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ VI
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... IX
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................... X
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ....................................................................................1
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:...........................................................................................2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .....................................................................3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ....................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................4
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XỬ LÝ NOX: ......................................................4
Nhiệt điện đốt than ở Việt Nam: ...........................................................................4
Lượng khí NOx thải ra hàng năm: ........................................................................5
Các tác hại của NOx: ............................................................................................6
1.1.3.1. Ảnh hƣởng của NOx đến môi trƣờng [6]: ............................................6
1.1.3.2. Ảnh hƣởng của NOx đến sức khỏe con ngƣời [6]: ..............................7

Yêu cầu về môi trường: ........................................................................................7
1.2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XỬ LÝ NOX: ...........................................................9
1.2.1. Lò hơi đốt than phun (Pulverized Coal - PC): ...................................10
1.2.2. Hệ thống khử NOx của các nhà máy nhiệt điện và hiệu quả: ...........12
1.2.3.2 Tính tốn lượng phát thải NOx khi đốt cháy than: ............................16
1.2.3.3 Đánh giá kết quả tính tốn thu được: ...............................................18
KẾT LUẬN ..............................................................................................................19
CHƢƠNG 2: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NOX TRONG LÒ HƠI ĐỐT THAN
PHUN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ..........................................................................20
2.1. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NOX: ........................................................................20
2.1.1. Cơ chế hình thành NOx theo nguyên lý phân hủy nhiệt:.......................22
2.1.2. Cơ chế hình thành NOx nhiên liệu: .......................................................23
2.1.2.2. Lộ trình chủ yếu của NH3 trong N chất bốc bị oxy hóa: ...................25
2.1.2.3. Dưới nhiệt độ cháy thông thường, NOx nhiên liệu chủ yếu là từ N
chất bốc: .........................................................................................................26
2.1.2.4. Phân hủy NOx: ...................................................................................26
2.1.3. Cơ chế hình thành NOx theo nguyên lý phản ứng tức thời: ..................27

iii


Khống chế sự hình thành NOx khi đốt than: .........................................27
ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỐT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT THẢI NOX: .......................28
2.1.4.

CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
NOX TRONG CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN ..............................31
3.1 THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN CHÁY: .......................................................................31
3.1.1. ĐỐT HỆ SỐ KHƠNG KHÍ THỪA THẤP: .........................................................31
3.1.2. Đốt phân cấp khơng khí: .......................................................................32

3.1.3. Đốt phân cấp nhiên liệu: ......................................................................33
3.1.4. Tái tuần hồn khói: ...............................................................................34
3.1.5. Vịi phun bột than có nồng độ NOx thấp:..............................................35
A. VÒI PHUN ĐỐT NOX THẤP KIỂU DRB CỦA CƠNG TY MỸ B&W (BABCOCK
&WILCOX): ............................................................................................................36
B. VỊI PHUN ĐỐT NOX THẤP KIỂU HT-NR CỦA BABCOCK – HITACHI: ...............37
C. VÒI PHUN ÍT NOX PHÂN CẤP NHIÊN LIỆU ĐỂ CHÁY: .........................................38
D. VÒI PHUN KIỂU MSM CỦA HÃNG STEINMULLER: ...........................................38
E. VỊI PHUN ÍT NOX KIỂU PM VÀ DM CỦA HÃNG MITSUBISHI HEAVY
INDUSTRIES: ...........................................................................................................39
F. VỊI PHUN CỦA NMNĐ THÁI BÌNH 2: ..............................................................40
3.1.6. Giảm NOx bằng URE trong lò đốt (SNCR): .............................................42
3.2 XỬ LÝ NOX SAU KHI CHÁY: ........................................................................43
3.2.1 Hấp thụ bằng nước: ................................................................................43
3.2.2 Hấp thụ bằng kiềm:.................................................................................43
3.2.3 Hấp thụ chọn lọc: ....................................................................................44
3.2.4 Phương pháp hấp thụ đồng thời SO2 và NOx: .......................................44
3.2.5 Phương pháp xúc tác và nhiệt: ...............................................................44
3.2.6 Phương pháp có xúc tác và nhiệt độ cao: ..............................................44
3.2.7 Phương pháp xúc tác có chọn lọc: .........................................................45
3.2.8 Phương pháp thiêu hủy: .........................................................................46
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CFD:.............................................................................49
4.1.1. Mơ hình cháy hạt than trên phần mềm ANSYS Fluent: ...................50
4.1.1.1. Mơ hình dịng chảy rối: .....................................................................52
4.1.1.2. Mơ hình bức xạ:.................................................................................53
4.1.1.3. Mơ hình cháy bột than: .....................................................................54
4.1.1.4. Mơ hình hình thành NOx: ..................................................................56
4.2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG Q TRÌNH CHÁY BỘT THAN VÀ SỰ HÌNH
THÀNH NOX TRÊN PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ANSYS FLUENT:..............................63
4.2.1. Xây dựng mơ hình buồng đốt 3D: .......................................................63

4.2.2. Điều kiện biên đầu vào của mơ hình: .................................................65
4.2.3. Thiết lập mơ hình tính tốn: ...............................................................67
4.2.4. Quy trình chạy bài tốn mơ phỏng: ....................................................70

iv


4.3.1. Sự hình thành NOx cho than Hịn Gai: ..............................................71
4.3.1.1. Sự hình thành NO theo từng cơ chế: .................................................74
4.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ trộn đến sự hình thành NO: .............................84
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................94

v


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ bố trí các hệ thống xử lý khói thải của lị hơi PC ...........................11
Hình 1.2: sơ đồ nguyên lý hệ thống khử NOx của NMNĐ Vũng Áng 1 ..................14
Hình 1.3: Hệ số hoạt động của chất xúc tác theo thời gian .......................................18
Hình 2.1: Quan hệ giữa lƣợng NOx thải ra với phƣơng thức đốt ..............................21
và sản lƣợng lị [4].....................................................................................................21
Hình 2.2. Tƣơng quan lƣợng NOx sinh ra từ 3 cơ chế theo nhiệt độ [4] ..................22
Hình 2.3: Biểu thị quá trình phân hủy N trong nhiên liệu thành ..............................23
N chất bốc và N cốc [4].............................................................................................23
Hình 2.4: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tỷ lệ chuyển hóa Nitơ [4] ............................24
Hình 2.5: Lộ trình chủ yếu phản ứng oxy hóa HCN[4] ............................................25
Hình 2.6: Lộ trình chủ yếu phản ứng oxy hóa NH3[4]..............................................25
Hình 2.7: Biểu thị lộ trình phản ứng phân hủy NOx [4] ............................................26
Hình 2.8. Biểu đồ cơ chế hình thành NOx.................................................................28

Hình 2.9: Giá trị NOx phát thải ban đầu cùng với mức độ cần giảm NOx để đạt tiêu
chuẩn bảo vệ mơi trƣờng ...........................................................................................29
Hình 3.1: Quan hệ giữa tỷ lệ hệ số khơng khí thừa với hàm lƣợng than trong tro bay
và NOx trong khói .....................................................................................................32
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí miệng vịi phun OFA trong buồng lửa đặt vịi than ở tƣờng
trƣớc ..........................................................................................................................33
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý đốt phân cấp nhiên liệu ..................................................34
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống tái tuần hồn khói .............................................................35
Hình 3.5. Ngun lý vịi phun phân cấp gió .............................................................36
Hình 3.6: Vịi phun kiểu DRB (Mỹ) .........................................................................37
Hình 3.7: Vịi phun kiểu MSM của hãng Steinmuller ..............................................39
Hình 3.8: Vịi phun kiểu PM .....................................................................................40
Hình 3.9: Vịi phun của BCWC dùng cho NMNĐ Thái Bình 2 ...............................40
Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý bố trí vịi phun và mặt cắt ngang buồng lửa ................42
Hình 3.11: Nguyên lý khử NOx bằng URE trong lò đốt ...........................................43
Hình 4.1. Định nghĩa CFD ........................................................................................49
Hình 4.2. Ba hƣớng nghiên cứu cơ học chất lƣu chính.............................................50
Hình 4.3. Cơ chế tất cả N cốc chuyển thành HCN ...................................................60
Hình 3.4. Cơ chế tất cả N cốc chuyển thành NO ......................................................60
Hình 4.5. Tất cả N cốc chuyển hóa thành NH3 .........................................................61
Hình 4.6. Cơ chế tất cả N cốc chuyển thành NO ......................................................62
Hình 4.7 Mơ hình 3D buồng đốt lị hơi .....................................................................64
Hình 4.8: Giao diện và các thiết lập của mơ hình pha phân tán trên phần mềm
ANSYS FLUENT .....................................................................................................68
Hình 4.9: Giao diện các thiết lập của mơ hình rối trên phần mềm ANSYS FLUENT
...................................................................................................................................69

vi



Hình 3.10: Giao diện và các thiết lập của mơ hình bức xạ trên phần mềm ANSYS
FLUENT....................................................................................................................69
Hình 4.11: Giao diện và các thiết lậpcủa mơ hình cháy than trộn trên phần mềm
ANSYS FLUENT .....................................................................................................70
Hình 4.12. Sự phân bố nồng độ NO theo tỷ lệ mol...................................................71
Hình 4.13. Sự phân bố nhiệt độ trên mặt cắt dọc theo chiều cao buồng đốt ............72
Hình 4.14. Sự phân bố nồng độ O2 theo khối lƣợng trên mặt cắt dọc theo chiều cao
buồng đốt ...................................................................................................................72
Hình 4.15. Phân bố tốc độ hình thành NO trên mặt cắt dọc theo chiều cao buồng đốt
(kgmol.m-3.s-1) ...........................................................................................................73
Hình 4.16. Sự hình NO theo từng cơ chế trên mặt cắt dọc theo chiều cao buồng đốt
(kgmol.m-3.s-1).........................................................................................................74
Hình 4.17. Sự hình thành NO theo từng cơ chế trên mặt cắt ngang qua cụm vịi
lỗng (kgmol.m-3.s-1) .................................................................................................75
Hình 4.18 Sự hình thành của HCN(a) và NH3(b) trên mặt cắt theo chiều cao buồng
đốt ..............................................................................................................................76
Hình 4.19. Sự hình thành HCN(a) và NH3(b) trên mặt cắt ngang qua cụm .............76
vịi lỗng ....................................................................................................................76
Hình 4.20. Vùng hồn ngun NO nhiên liệu...........................................................77
Hình 4.21. Cơ chế hình thành/hồn ngun NO nhiên liệu trong ............................78
ngọn lửa than phun ....................................................................................................78
Hình 4.22. Tốc độ cháy char trên mặt cắt dọc theo chiều cao buồng đốt .................79
Hình 4.23. Sự phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang qua cụm vịi lỗng ...................80
Hình 4.24. Sự phân bố nồng độ O2 trên mặt cắt ngang qua cụm vịi lỗng ..............80
Hình 4.25. Sự phân bố tốc độ cháy char trên mặt cắt ngang qua cụm vịi lỗng ......81
Hình 4.26. Sự thay đổi tốc độ hình thành NO nhiệt trên đƣờng AB ........................81
Hình 4.27. Sự thay đổi tốc độ hình thành NO nhiên liệu trên đƣờng AB.................82
Hình 4.28. Sự thay đổi tốc độ hình thành NO tổng trên đƣờng AB .........................82
Hình 4.29. Sự thay đổi tốc độ thốt chất bốc trên đƣờng AB ...................................82
Hình 4.30. Sự thay đổi tốc độ cháy char trên đƣờng AB ..........................................83

Hình 4.31. Sự thay đổi nồng độ O2 trên đƣờng AB theo khối lƣợng........................83
Hình 4.32. Sự thay đổi nhiệt độ trên đƣờng AB .......................................................83
Hình 4.33. Sự phân bố nồng độ NO trên mặt cắt dọc cho các trƣờng hợp trộn khác
nhau ...........................................................................................................................84
Hình 4.34. Sự phân bố nồng độ tại mặt ra buồng đốt ...............................................85
Hình 4.35. Sự phân bố nhiệt độ trên mặt cắt dọc cho các trƣợng hợp trộn ..............85
khác nhau...................................................................................................................85
Hình 4.36. Sự phân bố nồng độ O2 trên mặt cắt dọc cho các trƣợng hợp trộn khác
nhau ...........................................................................................................................86

vii


Hình 4.37. Vùng hình thành NO nhiên liệu trên mặt cắt dọc cho các trƣờng hợp trộn
(kgmol.m-3.s-1).........................................................................................................88
Hình 4.38. Vùng hồn nguyên NO nhiên liệu trên mặt cắt dọc cho các trƣờng hợp
trộn (kgmol.m-3.s-1) .................................................................................................89
Hình 4.39. Vùng hình thành NO nhiên liệu trên mặt cắt ngang cho các trƣờng hợp
trộn (kgmol.m-3.s-1) .................................................................................................89
Hình 4.40. Vùng hồn ngun NO nhiên liệu trên mặt cắt ngang cho các trƣờng hợp
trộn (kgmol.m-3.s-1) .................................................................................................90
Hình 4.41. Tốc độ thoát chất bốc trong các trƣờng hợp trộn khác nhau...................90
Hình 4.42. Sự hình thành NO nhiệt trong các trƣờng hợp trộn khác nhau (kgmol.m3.s-1) ..........................................................................................................................91

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Dự kiến cân đối cung cầu than sau khi điều chỉnh [7]. ..............................5
Bảng 1.2: Ƣớc tính phát thải khí NOx hàng năm do đốt than [3] ...............................6

Bảng 1.3: Nồng độ khí thải cơng nghiệp nhiệt điện theo loại nhiên liệu sử dụng [2] 8
Bảng 1.4: Thơng số than của NMNĐ Thái Bình 2 [8] ..............................................12
Bảng 1.5: Thông số than của NMNĐ Vũng Áng 1 ...................................................14
Bảng 1.6: Thông số vận hành của hệ thống SCR [20]. .............................................15
Bảng 3.1. Thơng số hình học của buồng đốt .............................................................63
Bảng 3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lƣới .............................................................64
Bảng 3.3. Đặc tính nhiên liệu dùng trong mơ phỏng ................................................65
Bảng 3.4. Điều kiện biên ...........................................................................................66
Bảng 3.5. Tốc độ hình thành NO theo từng cơ chế ...................................................75
Bảng 3.6: Kết quả mô phỏng tính nồng độ NO ........................................................87
Bảng 3.7. Mức độ cháy kiệt của hạt than ..................................................................87

ix


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu/Chữ cái

Đơn vị

Ý nghĩa

C

10-2 (k.l)

Tỷ lệ carbon trong nhiên liệu

V


10-2 (k.l)

Tỷ lệ chất bốc trong nhiên liệu

A

10-2 (k.l)

Tỷ lệ tro trong nhiên liệu

N

10-2 (k.l)

Tỷ lệ Nitrogen trong nhiên liệu

S

10-2 (k.l)

Tỷ lệ lƣu huỳnh trong nhiên liệu

H

10-2 (k.l)

Tỷ lệ hydrogen trong nhiên liệu

W


10-2 (k.l)

Tỷ lệ ẩm trong nhiên liệu

kJ/kg

Nhiệt trị thấp làm việc

ar

as received (mẫu nhận đƣợc)

DAF

Dried ash free (Mẫu cháy)

lt

Lý thuyết

tt

Thực tế

ct

Cần thiết

khô


Mẫu khô

UB

Unburned (không cháy)

SPC

Sản phẩm cháy

ppm

10-6 (t.t)

Nồng độ thể tích (một phần triệu)

MNOx

kg/h

Khối lƣợng lƣợng NOx hình thành

B

kg/h

Khối lƣợng nhiên liệu tiêu thụ

Kv


Hệ số khu vực

Kp

Hệ số công suất

x


υ

m/s

Vận tốc khói

ρ

kg/m3

Khối lƣợng riêng

C

mg/m3

Nồng độ khí

%

Hiệu suất


i

kJ/m3, kJ/kg

Entanpi

V

m3/h

Lƣợng khí sinh ra trong sản phẩm cháy

α
r

Hệ số khơng khí thừa
m

Bán kính
Hệ số hoạt động của chất xúc tác

K
Volcatalys

m3

Thể tích chất xúc tác

SRF


Stoichiometric Ratio Factor

NMNĐ

Nhà máy nhiệt điện

NĐĐT

Nhiệt điện đốt than

PC

Lò đốt than phun

CFB

Lị đốt than tầng sơi

TSTH

Tầng sơi tuần hồn

CFD

Computation Fluid Dynamics

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

xi


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Theo quy hoạch điện VII hiệu chỉnh tháng 3 năm 2016 của Việt Nam[1], giai
đoạn 2015-2030 điện năng sản xuất từ nhiệt điện than luôn tăng và chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong cơ cấu nguồn điện. Các nhà máy nhiệt điện đốt than đã và đang xây
dựng ở Việt Nam hiện nay, cơ bản sử dụng cơng nghệ lị hơi đốt than phun với
thơng số cận tới hạn và siêu tới hạn quy công suất tổ máy từ 300 - 600 MW, nhiên
liệu sử dụng là than antraxit (than nội địa) và một số sử dụng than bitum và á bitum
(than nhập khẩu). Tƣơng lai tiếp theo quy mô công suất tổ máy dự kiến nâng lên
đến 1000 MW. Các lò hơi đốt than phun đã đƣợc thiết kế chế tạo đốt than ổn định,
song hiệu suất còn thấp, tỷ lệ carbon chƣa cháy hết trong tro còn cao. Đặc biệt là
đối với các lò hơi đốt than antraxit Việt Nam, loại than cháy ít khói, hàm lƣợng
carbon (C) trong than cao, song chất bốc (V) thấp, hàm lƣợng tro xỉ (A) cao nên
khó bắt cháy và khó cháy kiệt, hàm lƣợng độc hại nhƣ lƣu huỳnh (S), nitơ (N) trong
than cao. Chính vì vậy, hiện nay, thành phần carbon còn lại trong tro xỉ ở các nhà
máy nhiệt điện cũ đều rất cao nhƣ: Phả Lại: 12-18%, Ninh Bình: 15 -35%, ng Bí
cũ: 30 - 40%, ...); Các nhà máy mới xây dựng nhƣ Phả Lại 2, ng Bí mở rộng 1,
... vẫn chƣa khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm trên của than antraxit Việt Nam, hàm

lƣợng C còn lại trong tro vẫn cao (trên 12%), tại nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1
với công nghệ tiên tiến và công suất tổ máy là 600 MW thì hàm lƣợng C cịn lại
trong tro (do không cháy hết) vẫn ở mức cao so với số liệu tính tốn thiết kế. Ngồi
ra, q trình cháy than antraxit cịn tạo ra lƣợng lớn các khí độc hại nhƣ SOx, NOx,
gây áp lực lên môi trƣờng xung quanh và đòi hỏi các nhà máy phải trang bị các hệ
thống kiểm sốt, xử lý khói thải hiệu quả cao.
Gần đây, các lò hơi mới ở nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam đều sử dụng
dạng ngọn lửa hình W, nhằm kéo dài thời gian cháy của hạt than để hạt than cháy
kiệt hơn, nâng cao độ ổn định và hiệu suất lò. Đối với nguồn nguyên liệu than có
chất lƣợng thấp hơn (than cám 5b hoặc than cám 6), sử dụng cơng nghệ đốt tầng sơi
tuần hồn để đảm bảo quá trình cháy cũng nhƣ giảm thiểu các tác hại của khói thải
đến mơi trƣờng.

1


Các nghiên cứu lý thuyết cháy ứng dụng đã chỉ ra rằng, để nâng cao hiệu hiệu
quả sử dụng than ít chất bốc cần phải giải quyết các vấn đề kĩ thuật cơ bản sau:
+ Bảo đảm bắt lửa sớm, ổn định;
+ Bảo đảm hiệu suất cháy cao, cháy kiệt;
+ Hạn chế và loại bỏ đóng xỉ buồng lửa;
+ Đề phòng ăn mòn nhiệt độ cao;
+ Giảm chất phát thải khí và các thành phần ơ nhiễm khác.
Đây là những vấn đề kĩ thuật phức tạp, có ảnh hƣởng lẫn nhau, phải nghiên
cứu và chọn lựa các giải pháp phù hợp, tối ƣu và đặc biệt phải lƣu ý đến biện pháp
nhằm giảm thiểu nồng độ khí độc hại SOx, NOx trong khói thải (đáp ứng nồng độ
phát thải quy định tại QCVN 22:2009/BTNMT).
Từ những trình bày trên đây có thể nhận thấy, ngoài vấn đề nâng cao độ tin
cậy trong vận hành và đặc biệt là hiệu suất cháy than antraxit Việt Nam đồng thời
chúng ta phải giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trƣờng bằng cách ứng dụng

các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý khói thải và tối ƣu về mặt kỹ thuật – kinh tế.
Để giải quyết vấn đề đặt ra, cần nghiên cứu bằng lý thuyết và bằng mơ phỏng CFD
q trình cháy bột than, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình cháy, tạo cơ sở
tin cậy cho việc lựa chọn một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit trong
buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các cơ chế
hình thành khí độc hại NOx trong q trình cháy, thực trạng và giải pháp xử lý khí
NOx trong khói thải nhà máy nhiệt điện đốt than.
Với lý do trình bày trên đây có thể nhận thấy, việc lựa chọn đề tài: “Nghiên
cứu giảm thiểu khí phát thải NOx trong lị hơi ngọn lửa hình chữ W” có ý nghĩa
thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm
(bằng mơ hình CFD) q trình hình thành NOx trong buồng đốt lị hơi nhà máy
nhiệt điện.

2


Trên cơ sở kết quả thu đƣợc, đề xuất và lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả
cháy antraxit Việt Nam đồng thời giảm thiểu sự phát thải khí NOx trong buồng đốt
than phun nhà máy nhiệt điện.
Để đạt đuợc mục đích nêu trên, q trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết
những nhiệm vụ cụ thể sau đây:
-

Nghiên cứu tổng quan sự hình thành và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát thải
khí NOx trong q trình cháy;

-


Nghiên cứu sự hình thành khí NOx trong sản phẩm cháy trên mơ hình mơ
phỏng;

-

Tổng hợp phân tích kết quả nghiên cứu và đề xuất lựa chọn giải pháp giảm
thiểu NOx trong buồng đốt lị hơi ngọn lửa hình chữ W nhà máy nhiệt điện
Vũng Áng 1.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Q trình cháy than nói chung và cháy than antraxit nói riêng hết sức phức tạp
và rất rộng lớn, cả về đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Vì vậy, đối tƣợng nghiên
cứu đặt ra trong luận văn này là buồng đốt than phun tại nhà máy nhiệt điện Vũng
Áng 1 và phạm vi nghiên cứu là ảnh hƣởng của một số yếu tố đến quá trình cháy và
sự hình thành khí NOx làm cơ sở cho việc đề xuất lựa chọn giải pháp giảm thiểu khí
phát thải NOx trong nhà máy nhiệt điện lị hơi ngọn lửa hình chữ W.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề đặt ra luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
lý thuyết kết hợp với mơ hình mơ phỏng.
-

Nội dung nghiên cứu lý thuyết: Các cơ chế hình thành khí NOx trong quá trình
cháy; Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Nitơ (N) trong than; Tính tốn lƣợng phát
thải trong sản phẩm cháy của giải pháp mới.

-

Nội dung nghiên cứu trên mô hình mơ phỏng: sử dụng phần mềm CFD cho
q trình cháy than phun và nồng độ khí NOx trong buồng đốt. Từ đó có so
sánh, đánh giá và kết luận hiệu quả và đƣa ra giải pháp.


3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tính cấp thiết của việc xử lý NOx:
Nhiệt điện đốt than ở Việt Nam:
Quy hoạch điện VII đã dự báo tổng tiêu thụ điện năng Việt Nam tăng trƣởng ở
mức 11,1%/năm, giai đoạn 2016-2020 và 7,8%/năm giai đoạn 2020-2030 tƣơng
ứng với sản lƣợng điện dự báo đạt 230.924 GWh năm 2020 và 495.853 GWh vào
năm 2030. Theo đó, tổng cơng suất phát điện ƣớc tính đạt 52,04 GW vào năm 2020
và 110,2 GW vào năm 2030 với tổng công suất đặt các nhà máy nhiệt điện đốt than
(NĐĐT) tăng nhanh và mạnh mẽ đến năm 2020 đạt khoảng 36.000 MW, chiếm
46,8% sản lƣợng điện sản xuất và tiêu thụ khoảng 67,3 triệu tấn than,và năm 2030
công suất đặt các NĐĐT đạt 75.000MW, chiếm 56,4% sản lƣợng điện sản xuất.
Cơng suất này giảm xuống cịn 30.482MW và 57.585 MW tƣơng ứng trong quy
hoạch điện 7 điều chỉnh [1].
Nhu cầu than cho sản xuất điện năm 2020 khoảng 63 triệu tấn; năm 2025
khoảng 95 triệu tấn than và năm 2030 sẽ khoảng 129 triệu tấn than. Do nguồn than
sản xuất trong nƣớc hạn chế, không đủ cung cấp, nên một số nhà máy nhiệt điện tại
các trung tâm điện lực: miền Trung và miền Nam nhƣ: Vĩnh Tân, Duyên Hải, Long
Phú, Sông Hậu, Long An vv...sẽ sử dụng nguồn than nhập khẩu. Nhƣ vậy, giai đoạn
2015-2030 nhiệt điện than có vai trị đặc biệt quan trọng trong cơ cấu phát triển hệ
thống điện Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn về công suất và điện năng, vƣợt xa các
nguồn khác nhƣ dầu khí, thủy điện và năng lƣợng tái tạo.
Với công suất đặt và điện năng sản xuất nhƣ trên, NMNĐ đốt than cần lƣợng
than rất lớn. Khả năng cung cấp than nội địa và than nhập khẩu cho sản xuất điện
đƣợc trình bày trong bảng 1.1.

4



Bảng 1.1: Dự kiến cân đối cung cầu than sau khi điều chỉnh [7].
Đơn vị: triệu tấn
Năm

2013

2015

2020

2025

2030

1.Tổng nguồn cung

40

45

50

55

60

2.Tổng nhu cầu


28

38  42

62  72

91  98

114  138

Nhu cầu ngoài điện

16

18

20  22

22  24

24  28

Than cho điện

12

20  24

42  50


68  74

90  110

- Trong nƣớc

12

24

32  38

38  42

40  45

10  12

30  32

50  65

- Nhập khẩu

Từ Bảng 1.1 có thể nhận thấy, than antraxit Việt Nam cho sản xuất điện tăng
mạnh: từ 24 triệu tấn năm 2015 lên 32-38 triệu tấn năm 2020, 30-42 triệu tấn năm
2025 và 40-45 triệu tấn vào năm 2030. Do khả năng khai thác than nội địa còn hạn
chế, nên khoảng trống thiếu hụttrong cân đối năng lƣợng Việt Nam đƣợc hy vọng
vào than nhập nhập khẩu. Tỷ lệ than khẩu so với than nội địa cho sản xuất điện tăng
mạnh, từ khoảng 31% năm 2020 lên khoảng 76-78% năm 2025 và 125-144% năm

2030. Để cung cấp than ổn định cho các nhà máy nhiệt điện, ngoài việc phải nhập
khẩu than cần đẩy mạnh đầu tƣ, khai thác than nội địa. Chủng loại than nội địa chủ
yếu vẫn là sử dụng than cám 5, cám 6 đƣợc quy định tại TCVN: 8910-2011.
Từ những dữ liệu trình bày trên đây, có thể kết luận là: than đang và sẽ là loại
nhiên liệu sơ cấp quan trọng cho sản xuất điện năng ở Việt Nam. Vì vậy, vấn đề
nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng than, các giải pháp nâng cấp và giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng ở các NMNĐ đốt than vẫn đang là vấn đề cấp thiết.
Lƣợng khí NOx thải ra hàng năm:
Khí NOx là tên gọi chung của các oxyde nitơ gồm các chất NO, NO2, N2O,
N2O5. Trong đó, khi đề cập đến vấn đề môi trƣờng, chúng ta thƣờng quan tâm chủ
yếu đến NO, NO2 chúng đƣợc gọi chung là NOx (và một lƣợng nhỏ N2O).
Theo số liệu tính tốn của báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc của Quy
hoạch điện 7 lƣợng khí NOx trong khí thải nhà máy nhiệt điện than theo các năm là:

5


Bảng 1.2: Ƣớc tính phát thải khí NOx hàng năm do đốt than [3]
Đơn vị: tấn
Năm

2011

2015

2020

2025

2030


35.240,6

49.642,9

80.128,2

105.248,9

151.428

4848

1267

64

213

127

Nhiên liệu than
Khí NOx
Nhiên liệu dầu
Khí NOx

Nhƣ vậy, vấn đề giảm phát thải NOx là một vấn đề hết sức cấp bách hiện nay.
Các tác hại của NOx:
1.1.3.1.


Ảnh hưởng của NOx đến môi trường [6]:

NOx chỉ ảnh hƣởng đến thực vật khi nồng độ của nó đủ lớn. Ngƣời ta thấy ở
vùng đơ thị hóa cao, nồng độ NOx đạt khoảng 3,93ppm, sự quang hợp của thực vật
chỉ giảm đi 25%.
Trong khơng khí NOx đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì nồng độ
ozone. Ozone đƣợc hình thành thơng qua chuỗi phản ứng phức tạp của O 2 và NO2.
Vì vậy, lƣợng NOx càng thấp thì lƣợng ozone đƣợc hình thành càng ít. Mặt khác,
khi có quá nhiều NO2 cũng làm giảm lƣợng ozone do kích thích phản ứng từ ozone
tạo thành NO và NO2.
Trong lớp khơng khí sát mặt đất, NOx đóng vai trị chính trong việc hình thành
khói mù quang hóa và chuỗi phản ứng phức tạp dẫn đến hình thành các hợp chất
nitơ hữu cơ gây ảnh hƣởng xấu tới các hoạt động sinh hoạt, giao thông vận tải và
đời sống con ngƣời. Đặc biệt có ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời và đời sống thực
vật.
Nồng độ NOx càng cao thì độ mƣa axit càng cao (khí NO2 tác dụng với gốc
OH tạo thành axit nitric), làm giảm độ pH của nƣớc mặt, nƣớc ngầm, cũng nhƣ độ

6


pH của đất gây chết cây. Mƣa axit cũng gây ăn mịn các bề mặt kim loại, phá hủy
các cơng trình xây dựng,...
1.1.3.2.

Ảnh hưởng của NOx đến sức khỏe con người [6]:

NOx có thể đi sâu vào phổi con ngƣời do ít hịa tan trong nƣớc. Khi vào đƣợc
trong phổi, 80% lƣợng NOx bị giữ lại. Trong các chất của NOx, độc tính của NO2
cao hơn nhiều lần so với NO, NOx chủ yếu do quá trình cháy gây ra [6]. Ngồi các

q trình cháy cơng nghiệp và gia dụng, trong sinh hoạt, con ngƣời còn chịu đựng
ảnh hƣởng trực tiếp của NOx do khói thuốc lá gây ra. Tùy theo loại thuốc lá, khi hút
một điếu thuốc ngƣời hút đã đƣa vào phổi từ 100 đến 600µg NO x, trong đó hơn 5%
là NO2. Với thuốc lá nâu thơng thƣờng, trung bình mỗi điếu sinh ra 350µg NOx.
Nếu ngƣời hút thuốc hít 8 lần, mỗi lần 2s với dung tích 35ml và khoảng thời gian
giữa hai lần hít là 60s, chúng ta tính đƣợc nồng độ NO x trung bình là 933ppm theo
thể tích trong tồn bộ khói thuốc. Nhƣng mỗi lần hít vào, khói thuốc lá hịa tan vào
phổi có thể tích 3500ml, nghĩa là đã làm lỗng đi 100 lần, nồng độ NOx trung bình
trong phổi khoảng 9,3ppm đối với ngƣời chủ động hút thuốc lá. Đối với ngƣời thụ
động chịu ảnh hƣởng của thuốc lá (ngƣời hít khơng khí trong khơng gian bị ơ nhiễm
bởi khói thuốc lá) ảnh hƣởng này nhỏ nhƣng cũng đáng kể. Tính trung bình theo số
liệu trên đây thì trong một phịng kín có thể tích 50m3, khi ngƣời ta hút một gói 20
điếu thuốc, thì nồng độ NOx trong phịng đạt khoảng 0,1ppm do ngƣời hút thải ra.
Nếu tính ln phần khói thuốc thốt ra giữa hai lần hít, ngƣời ta ƣớc chừng nồng độ
NOx trong phịng gấp 2÷5 lần so với nồng độ trên đây, nghĩa là 0,2 ÷ 0,5ppm.
Yêu cầu về môi trƣờng:
Tiêu chuẩn môi trƣờng dành cho các NMNĐ trƣớc 1995 có chỉ tiêu nồng độ
NOx trong khói thải của NMNĐ đều ở mức cao (1.000 mg/m3tc) phù hợp với cơng
nghệ nhà máy tại thời điểm đó. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, đối với NMNĐ xây dựng
và vận hành trƣớc năm 1995 đều sử dụng công nghệ cũ và lạc hậu. Hiện nay đối với
phát thải khí NOx trong NMNĐ đƣợc quy định bởi Quy chuẩn Việt Nam: QCVN
22:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải cơng nghiệp nhiệt điện.

7


Bảng 1.3: Nồng độ khí thải cơng nghiệp nhiệt điện theo loại nhiên liệu sử dụng [2]
Nồng độ, mg/m3
TT


Thông số

A

B (Theo loại nhiên liệu sử dụng), sau 1995

Trƣớc
1995

Than

Dầu Khí

200

150

50

600

250

500

300

1

Bụi tổng


400

2

NOX

1000 - 650 (với than có hàm lƣợng chất bốc > 10%)

(tính theo

- 1000 (với than có hàm lƣợng chất bốc ≤ 10%

NO2)
3

SO2

1500

500

Với các NMNĐ xây dựng và lắp đặt sau năm 1995 quy định về nồng độ khí
thải NOx có u cầu nghiêm ngặt hơn. Chính vì vậy các NMNĐ đã xây dựng/vận
hành gần đây và đang xây dựng bắt buộc phải trang bị cơng nghệ xử lý khí thải hiện
đại, hiệu suất khử NOx cao, hoặc phải có giải pháp cải tiến nâng cao hiệu quả các hệ
thống xử lý khí thải để đáp ứng u cầu về mơi trƣờng.
Đối với nhiệt điện đốt than ở nƣớc ta hiện nay chủ yếu sử dụng công nghệ đốt
than phun và đốt than tầng sơi. Sự hình thành khí NOx là không thể tránh. Để đảm
bảo các yêu cầu về môi trƣờng việc sử dụng các phƣơng pháp giảm thiểu NO x trong

khói thải là điều bắt buộc và cần thiết. Ngồi tác dụng làm sạch khí thải trƣớc khi
thải vào mơi trƣờng khơng khí quanh NMNĐ, mang ý nghĩa về bảo vệ mơi trƣờng.
Tính đến thời điểm 2015, hầu hết các NMNĐ đốt than Việt Nam đều đã có
cơng suất tổ máy từ 300 MW đến 600 MW. Nhìn chung quy định đối với nồng độ
khí thải NOx đều thấp hơn 600 mg/m3tc (còn phụ thuộc vào các hệ số khác của nhà
máy). Ví dụ: NMNĐ Vũng Áng 1 (đã vận hành), NMNĐ Thái Bình (đang giai đoạn
chạy thử), NMNĐ Thái Bình 2 (đang giai đoạn xây dựng) đều đảm bảo nồng độ
NOx trong khói thải ln nhỏ hơn 700 mg/m3tc.

8


Ngoài ra, theo yêu cầu mới nhất Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cũng vừa mới
ra Thông tƣ 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 yêu cầu tất cả các NMNĐ đốt
than đều phải quan trắc tự động, liên tục khí thải và truyền số liệu liên tục về Sở
TNMT các tỉnh, do đó các NMNĐ cũng cần phải nghiên cứu các giải pháp nhằm
giảm phát thải khí ra mơi trƣờng.
Trong tƣơng lai với xu thế chung của sự phát triển về kinh tế, ngành công
nghiệp sản xuất điện năng của Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nhiệt điện đốt than và
do đó vẫn gây ra các tác động xấu tới môi trƣờng. Để đảm bảo mục tiêu về phát
triển bền vững gắn liền với bảo vệ mơi trƣờng, ngồi việc lựa chọn các công nghệ
tiên tiến, hiện đại để nâng cao công suất và hiệu quả trong sản xuất điện năng của
các NMNĐ đốt than, chúng ta buộc phải cắt giảm lƣợng khí thải độc hại, giới hạn
mức nồng độ cho phép ngang bằng với các nƣớc phát triển. Việc đầu tƣ vào nâng
cấp các hệ thống xử lý khí thải hiện có, lựa chọn các công nghệ phù hợp với giá trị
nồng độ cho phép ngày càng khắt khe là yêu cầu tất yếu để bảo vệ môi trƣờng.
1.2. Thực trạng của việc xử lý NOx:
Hiện nay, để đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng khi vận hành, các NMNĐ
đều đƣợc lắp đặt và trang bị các hệ thống xử lý khí thải, trong đó có hệ thống khử
khí NOx bằng các phƣơng pháp khác nhau nhằm đảm bảo nồng độ NOx nhỏ hơn

mức cho phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
Nhìn chung, các NMNĐ đốt than hiện đang vận hành hoặc đang xây dựng mới
đều phải có đánh giá tác động môi trƣờng và đƣợc chấp thuận bởi Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng trƣớc khi cấp phép đầu tƣ xây dựng. Các quy định về khói thải NMNĐ
phải đáp ứng các chỉ tiêu về nồng độ phát thải đƣợc quy định tại QCVN
22:2009/BTNMT - về khí thải cơng nghiệp nhiệt điện.
Biện pháp xử lý NOx trong khói thải phụ thuộc vào cơng nghệ lị hơi của các
NMNĐ đốt than Việt Nam. Hiện đang sử dụng hai công nghệ cơ bản là đốt than
phun (Pulverized Coal - PC) và đốt tầng sơi tuần hồn (Circulating Fluidized Bed CFB). Định hƣớng phát triển nhiệt điện than tại Việt Nam trong thời gian tới nhƣ
sau: Than Việt Nam chất lƣợng thấp sử dụng cơng nghệ đề xuất là lị CFB, thơng số
hơi cận tới hạn với tổ máy có gam cơng suất 200-300MW; Than Việt Nam chất

9


lƣợng tốt (cám 5, cám 6A) sử dụng công nghệ lị than phun, thơng số hơi cận tới
hạn và siêu tới hạn, tổ máy có cơng suất 500-1000MW [7]; Than nhập khẩu (chủ
yếu từ Úc, Indonesia), cơng nghệ lị than phun, thông số hơi siêu tới hạn và trên siêu
tới hạn, tổ máy có cơng suất 500-1000MW. Các hệ thống xử lý khói thải của kiểu lị
hơi đốt than phun và đốt than tầng sơi có nhiều điểm khác nhau.
1.2.1. Lò hơi đốt than phun (Pulverized Coal - PC):
Do đặc điểm của cơng nghệ than phun có nhiệt độ buồng lửa cao, đòi hỏi độ
mịn của hạt than nhỏ, cấu tạo buồng lửa không phù hợp với các biện pháp xử lý khí
thải trong buồng đốt, do vậy các hệ thống xử lý khí thải SOx, NOx, bụi trong khói
thải đƣợc trang bị trên đƣờng khói thải (nơi có nhiệt độ khói thấp ở phía sau đi
lị) nhƣ bố trí trên hình 1.1:
-

Khử bụi: dùng bộ lọc bụi tĩnh điện lắp đặt phía sau bộ sấy khơng khí (nhiệt độ
khói khoảng 130oC);


-

Khử NOx: sử dụng bộ hấp thụ bằng chất xúc tác (SCR) lắp đặt phía sau bộ
hâm nƣớc và trƣớc bộ sấy khơng khí (nhiệt độ khói khoảng 400oC);

-

Khử SOx: sử dụng hệ thống FGD lắp đặt sau cùng trƣớc khi khói đƣợc thải ra
ống khói (nhiệt độ khói khoảng 65oC).

10


Hình 1.1: Sơ đồ bố trí các hệ thống xử lý khói thải của lị hơi PC

11


Các phƣơng pháp xử lý khí NOx trình bày trong chƣơng 2.Tuy nhiên, với lò
hơi PC hiện nay phƣơng pháp phổ biến nhất vẫn là phƣơng pháp khử NOx sử dụng
hóa chất để khử. Phƣơng pháp này có hiệu suất hấp thụ NOx khá cao, dễ dàng trong
khâu cung cấp.
1.2.2.

Hệ thống khử NOx của các nhà máy nhiệt điện và hiệu quả:

Do buồng lửa than phun khơng thích hợp với việc xử lý khí thải trong buồng
lửa nên các hệ thống khử NOx hiện nay phải lắp đặt riêng trên đƣờng khói thải ở
vùng nhiệt độ khói khoảng 400oC. Tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu và vị trí đặt

NMNĐ mà hệ thống khử NOx có thể dùng cơng nghệ sử dụng nƣớc, kiềm, chất xúc
tác và nhiệt độ cao, chất xúc tác, …. Đa số các NMNĐ đốt than phun ở Việt Nam
hiện nay đều có lị hơi kiểu W, nên có thể xem xét lị hơi đốt than phun của NMNĐ
Vũng Áng 1 (công suất tổ máy cao nhất ở Việt Nam hiện nay cùng với một số
NMNĐ Long Phú 1, Sông Hậu 1…) do hãng Babcook Wilcox sản xuất và cấp thiết
bị. Nguyên lý hoạt động của hệ thống khử NOx sử dụng nguyên liệu hấp thụ NOx là
NH3 (đƣợc minh họa ở hình 1.2). Nguồn than cấp cho nhà máy là than antraxit từ
vùng than Hòn Gai với thông số nhƣ bảng 1.4.
Bảng 1.4: Thông số than của NMNĐ Thái Bình 2 [8]
Stt

Thơng số

1

Nhiệt trị thấp

2

Độ ẩm toàn phần

3

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

Giá trị

((than
xấu)
(thiết kế)

MJ/kg

21,164

20,725

War

%

8,2

12,3

Chất bốc

Var

%

7,5

6

4


Tro

Aar

%

28,74

29,9

5

Các bon

Car

%

57,34

53,7

6

Hydro

Har

%


1,95

2,3

7

Oxy

Oar

%

2,45

0,4

8

Ni tơ nhiên liệu

Nar

%

0,74

0,4

9


Lƣu huỳnh

Sar

%

0,58

1

1.2.3.

Hiện trạng xử lý NOx trong các NMNĐ hiện nay:

12


×