Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

400 câu TRẮC NGHIỆM hóa SINH 1 và 2 (mỗi PHẦN 200 câu) (THEO bài có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.82 KB, 50 trang )

400 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA SINH 1 VÀ 2
(MỖI PHẦN 200 CÂU)
(THEO BÀI - ĐÁP ÁN FULL)
BỘ CÂU HỎI HỌC PHẦN HÓA SINH 1
Đối tượng: ĐH Y, ĐH Dược, CĐ Dược
Số TC(hoặc ĐVHT): 2 TC
Số câu hỏi: 200 câu
NỘI DUNG

*.Glucid
1.

2.
3.
4.

5.

6.

7.

Chất tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu là:
A. Cellulose.
B. Glycogen
C. Tinh bột
D. Amylose
Trong cơng thức cấu tạo vịng của glucose có 5 carbon bất đối
A. Đúng
B. Sai
Đồng phân α (alpha) hay β (beta) của các monosaccharid là do hướng của


nhóm –OH semiacetal
A. Đúng
B. Sai
Chất tác dụng với Iod cho màu xanh là:
A. Tinh bột
B. Glycogen
C. Cellulose
D. Saccharose
Các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột.
.
B. Glucose, fructose, saccharose.
C. Glucose, fructose, lactose
D. Fructose, tinh bột, saccharose.
Cấu tạo của Maltose gồm:
A. Hai phân tử D Glucose.
B. Hai phân tử D Glucose.
C. D Glucose và D Glucose.
D. D Glucose và D Fructose.
Các chất thuộc loại Polysaccarid tạp là:
A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.


8.

9.

C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.

Các chất đều có cấu tạo phân nhánh là:
A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose.
D. Amylopectin, Glycogen.
Công thức:

là cấu tạo của:
A. β Fructose.
B. α Fructose
C. β Glucose
D. α Galactose
10.

Cấu tạo sau

Là :

11.

A. Maltose
B. Lactose
C. Saccharose
D. Amylose.
Chất khơng có tính khử là:
A. Saccharose.
B. Lactose
C. Maltose
D. Galactose


12.

Công thức:


là cấu tạo của:
A.
B.
C.
D.
13.

Saccharose.
Lactose
Maltose
Galactose

Công thức:

là cấu tạo của:
A. Saccharose.
B. Lactose (dạng β)
C. Maltose
D. Galactose
14.

15.

16.


17.

18.

Các chất có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh là:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose.
D. Glycogen, Dextran.
Các chất có cấu tạo mạch phân nhánh là:
A. Amylopectin, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen
C. Amylose, Cellulose.
D. Dextran, Amylose.
Các chất sau đây thuộc Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Glucose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
Các chất sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin
B. Saccharose, Heparin, Glycogen.
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, Heparin.
Thành phần cấu tạo của Saccharose gồm:
A. Hai  Glucose.
B. Hai  Glucose.
C. Một  D Fructose và một  D Glucose.



D. Một  D Fructose và một  D Glucose.
19.

20.

21.

22.

23.

Đơn đường 5C, có nhóm aldehyd, mang tên chung là:
A. Aldohexose.
B. Cetohexose.
C. Cetoheptose.
D. Aldopentose.
Đơn đường 5C, có nhóm ceton, mang tên chung là:
A. Aldohexose.
B. Cetohexose.
C. Cetopentose.
D. Aldopentose.
Đơn đường 6C, có nhóm aldehyd, mang tên chung là:
A. Aldohexose.
B. Cetohexose.
C. Cetoheptose.
D. Cetopentose.
Đơn đường 6C, có nhóm ceton, mang tên chung là:
A. Aldohexose.
B. Cetohexose.
C. Cetoheptose.

D. Cetopentose.
Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím.
C. Khơng tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
D. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.

24.

Công thức cấu tạo trên là của:
A.  D Fructofuranose
B.  D Ribofuranose
C.  D Ribopyranose
D.  D Ribopyranose
25.
Công thức cấu tạo dưới là của:

A.  D Glucose.
B.  D Galactose.


C.  D Fructose.
D.  D Galactose
26.

Các monosaccharid có thể tạo thành các este là do kết hợp với các acid:
A. CH3COOH
B. H2SO4
C. H3PO4
D. Tất cả các câu trên đều đúng


27.

Cơng thức hóa học sau

Là cấu tạo của:
A.  D Glucose.
B.  D Galactose.
C.  D Deoxyribose.
D.  D Ribose
28.
Fructose thuộc loại cetopentose
A. Đúng
B. Sai
29.
Glucose thuộc loại aldohexose
A. Đúng
B. Sai
30.
Trong cơng thức cấu tạo vịng của deoxyribose có 3 carbon bất đối
A. Đúng
B. Sai

*.Lipid
31.

32.

33.


34.

Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid oleic
A. C18 :1 (Δ9)
B. C18 : 2 (Δ9,12)
C. C18 : 3 (Δ9,12,15)
D. C20 : 4 (Δ5,8,11,14)
Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid linoleic
A. C18 :1 (Δ9)
B. C18 : 2 (Δ9,12)
C. C18 : 3 (Δ9,12,15)
D. C20 : 4 (Δ5,8,11,14)
Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid linolenic
A. C18 :1 (Δ9)
B. C18 : 2 (Δ9,12)
C. C18 : 3 (Δ9,12,15)
D. C20 : 4 (Δ5,8,11,14)
Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic
A. C18 :1 (Δ9)


B. C18 : 2 (Δ9,12)
C. C18 : 3 (Δ9,12,15)
D. C20 : 4 (Δ5,8,11,14)
35.

36.

37.


38.

39.

Những nhóm chất sau đây là lipid thuần :
A. Phospholipid , glycolipid , lipoprotein
B. Triglycerid, sphingophospholipid , acid mật
C. Cerid, Cerebrosid , gangliosid
D. Glycerid, cerid , sterid
Những nhóm chất sau đây là lipid tạp :
A. Cerebrosid, triglycerid, sterid
B. Cerid, phosphoglycerid, glycolipid
C. Glycerid, sterid, glycolipid
D. Cererosid, glycolipid, sphingolipid
Este của acid béo với sterol được gọi là :
A. glycerid
B. Cerid
C. Sterid
D. Phospholipid
Chất nào là tiền chất của Vitamin D3 :
A. Cholesterol
B. Acid mật
C. Phospholipid
D. Triglycerid
Công thức:

Là cấu tạo của:
A. 7 dehydrocholesterol
A. Cholesterol
B. Cholesterol este

C. Acid mật
40.
Công thức:

Là cấu tạo của:
D. 7 dehydrocholesterol
E. Cholesterol
F. Cholesterol este


G. Acid mật
41.

42.

43.

44.

Este của acid béo và rượu đơn chức cao phân tử là:
A. Steroid.
A. Sterid.
B. Cerit.
C. Phospholipid.
Este của acid béo và rượu thuộc loại:
A. Lipoprotein
A. Lipid thuần
B. Lipid tạp
C. Apolipoprotein
Glycerid thuộc loại:

A. Lipid tạp
A. Lipid thuần
B. Glucid
C. Cerid
Công thức :

Là cấu tạo của :
A. Sterid
B. Diglycerid
C. Triglycerid
D. Cerid
45.
Cephalin còn có tên là:
A. Ethanolamin
A. Cholin
B. Serin
C. Phosphatidyl ethanolamin
46.
Lecithin cịn có tên là:
A. Ethanolamin
B. Cholin
C. Phosphatidyl Cholin
D. Serin
47.
Công thức sau:

Là cấu tạo của:


A. Phosphatidyl ethanolamin

C. Phosphatidyl Cholin
48.

B. Cholin
D. Serin

Công thức:

Là cấu tạo của:
A. Phosphatidyl ethanolamin
B. Cholin
C. Phosphatidyl Cholin
D. Serin
49.
Glycogen có sự phân nhánh ít hơn Amylopectin
A. Đúng
B. Sai
50.
Amylopectin có sự phân nhánh ít hơn Glycogen
A. Đúng
B. Sai
51.
Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm gần nhóm chức
aldehyd nhất để phân biệt 2 dạng D- và L- Glucose
A. Đúng
B. Sai
52.
Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm xa nhóm chức
aldehyd nhất để phân biệt 2 dạng D- và L- Glucose
A. Đúng

B. Sai
53.
Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm xa nhóm chức
carbonyl nhất để phân biệt 2 dạng D và L của các monossacharid
A. Đúng
B. Sai
54.
Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm gần nhóm chức
carbonyl nhất để phân biệt 2 dạng D và L của các monossacharid
A. Đúng
B. Sai
55.
Công thức cấu tạo của  D-Glucose chỉ khác với  D-Galactose do hướng
OH ở C4
A. Đúng
B. Sai
56.
Công thức cấu tạo của  D-Glucose chỉ khác với  D-Galactose do hướng
OH ở C3
A. Đúng
B. Sai
57.
Công thức cấu tạo của  D-Glucose chỉ khác với  D-Galactose do hướng
OH ở C2
A. Đúng
B. Sai
58.

Công thức cấu tạo của  D-Glucose chỉ khác với  D-Galactose do hướng
OH ở C1

A. Đúng
B. Sai


Cellulose gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết 1-4
glucosid
A. Đúng
B. Sai
60.
Cellulose gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết 1-4
glucosid
A. Đúng
B. Sai
61.
Amylose gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết 1-4
glucosid
A. Đúng
B. Sai
62.
Amylose gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết 1-4
glucosid
A. Đúng
B. Sai
63.
Amylopectin gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết
1-4 glucosid
A. Đúng
B. Sai
64.
Amylose có cấu tạo khơng phân nhánh

A. Đúng
B. Sai
65.
Amylopectin gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết
1-4 glucosid
A. Đúng
B. Sai
66.
Glycogen gồm những gốc  D-glucose được nối với nhau qua liên kết 1-4
glucosid
A. Đúng
B. Sai
67.
Cellulose là thành phần chính của màng tế bào thực vật
A. Đúng
B. Sai
68.
Glycogen được dự trữ ở gan và cơ
A. Đúng
B. Sai
69.
Lipid là nhóm hợp chất tan trong dung mơi hữu cơ
A. Đúng
B. Sai
70.
Lipid là nhóm hợp chất tan trong nước
A. Đúng
B. Sai
59.


*.Acid Amin
71.

72.

Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Một nhóm -NH2, một nhóm -COOH
B. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm =NH, nhóm -COOH
D. Nhóm -NH2, nhóm –CHO
Cơng thức:

Là cấu tạo của:
A. Serin


B. Threonin
C. Valin
D. Glycin
73.

Công thức sau:

74.

Là cấu tạo của:
A. Serin
B. Alanin
C. Valin
D. Glycin

Công thức:

là cấu tạo của:
A. Serin
B. Threonin
C. Valin
D. Leucin
75.
Công thức sau:

Là cấu tạo của
A. leucin
B. Prolin
C. Histidin
D. Phenylalanin
76.
Công thức:

là cấu tạo của:
A. Glycin
B. Valin
C. Isoleucin
D. Leucin
77.
Công thức sau:


Là cấu tạo của:
A. Prolin
B. Tyrosin

C. Acid aspartic
D. Acid glutamic
Công thức sau:

78.

Là cấu tạo của:
A. Prolin
B. Tyrosin
C. Acid aspartic
D. Acid glutamic
79.
Công thức sau:

Là cấu tạo của:
A. Prolin
B. Tyrosin
C. Acid aspartic
D. Asparagin
80.
Công thức sau:

Là cấu tạo của:
A. Prolin
B. Tyrosin
C. Glutamin
D. Asparagin
81.
Công thức:
CH2


CH COOH

OH

NH2

là cấu tạo của:
A. Val
B. Thr


82.

C. Ser
D. Cys
Công thức:

CH3 CH
OH

CH COOH
NH2

là cấu tạo của:
A. Cys
B. Ser
C. Leu
D. Thr
83.

Công thức:

là cấu tạo của:
A. Lys
B. Ser
C. Leu
D. Thr
84.
Công thức:

là cấu tạo của:
A. Lys
B. Met
C. Leu
D. Arg
85.
Công thức:

là cấu tạo của:
A. Lys
B. Met
C. Leu
D. Cys
86.

Công thức:


là cấu tạo của:
A. Lys

C. Leu
87.

Công thức:

là cấu tạo của:
A. Serin
B. Threonin
C. Tyrosin
D. Phenylalanin
88.
Công thức:

Là cấu tạo của
A. Histamin
B. Prolin
C. Thyrosin
D. Phenylalanin
89.

Công thức sau:

Là cấu tạo của
A. Histamin
B. Prolin
C. Histidin
D. Phenylalanin
90.

Công thức sau:


Là cấu tạo của:

B. Met
D. Arg


A. Prolin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Tryptophan

91.

Công thức sau:

Là cấu tạo của:
A. Prolin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Tryptophan
92.
Các acid amin sau là những acid amin phải được cung cấp từ thức ăn:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
93.
Các acid amin trong thành phần cấu tạo có S:
1.Threonin

2.Lysin
3.Cystein
4.Methionin
Chọn tập hợp đúng:
A; 1, 2;
B: 2, 3;
C: 1, 3;
D: 3, 4;
94.
Acid amin trong thành phần cấu tạo có nhóm methyl đính vào S:
A. Methionin
B. Lysin
C. Cystein
D. Threonin
95.
Những acid amin có 2 nhóm –COOH tự do là :
A. Acid glutamic, acid aspartic
B. Glutamin, acid aspartic
C. Asparagin, acid glutamic
D. Glutamin, asparagin
96.
Acid amin có nhân imidazol là :
A. Tyrosin
B. Histidin
C. Lysin
D. Tryptophan


97.


98.

Acid amin khơng có nhóm –NH2 tự do là:
A. Arginin
B. Methionin
C. Prolin
D. Tryptophan

Các acid amin trong thành phần cấu tạo có S:
1.Threonin
2.Lysin
3.Cystein
4.Methionin
Chọn tập hợp đúng:
A; 1, 2;
B: 2, 3;
C: 1, 3;
D: 3, 4;
99.
Acid amin trong thành phần cấu tạo có nhóm methyl đính vào S:
A. Methionin
B. Lysin
C. Cystein
D. Threonin
100. Những acid amin có 2 nhóm –COOH là :
A. Acid glutamic, acid aspartic
B. Glutamin, acid aspartic
C. Asparagin, acid glutamic
D. Glutamin, asparagin
101. Acid amin có nhân imidazol là :

A. Tyrosin
B. Histidin
C. Lysin
D. Tryptophan
102. Acid amin khơng có nhóm –NH2 tự do là:
A. Arginin
B. Methionin
C. Prolin
D. Tryptophan
103. Tại pH đẳng điện các acid amin sẽ :
1. Tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực
2. Khả năng dẫn điện thấp nhất
3. Hòa tan trong nước cao nhất
4. Hòa tan trong nước thấp nhất
5. Tồn tại chủ yếu dưới dạng ion dương
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3;
B: 1, 2, 4;
C: 3, 4, 5;
D: 1, 4, 5.
104. Các acid amin sau là những acid amin phải được cung cấp từ thức ăn:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys


C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
105. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este

3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3;
B: 2, 3, 4;
C: 3, 4, 5;
D: 1, 4, 5.
106. Các liên kết sau gặp trong cấu tạo protein:
A. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
B. Peptid, disulfua, hydro, lực vạn vật hấp dẫn, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
107. Loại có cấu tạo protein thuần là:
1. Albumin
2. Mucoprotein
3. Keratin
4. Lipoprotein
5. Collagen
Chọn tập hợp đúng:
A; 1, 2, 3;
B: 2, 3, 4;
C: 1, 3, 5;
D: 2, 4, 5;
108. Những yếu tố sau có thể làm biến tính Protein:
A. Nhiệt độ cao
B. Acid mạnh, base mạnh
C. Dung dịch muối (NH4)2SO4
D. Tất cả các yếu tố trên
109. Liên kết đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 1 của

protein là:
A. Liên kết peptid
B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfua
D. Liên kết ion
110. Liên kết đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 2 của
protein là:
A. Liên kết peptid
B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfua
D. Liên kết ion
111. Liên kết đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 của
protein là:
A. Liên kết peptid
B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfua
D. Liên kết ion


Trong sinh vật thường gặp loại D  acid amin
A. Đúng
B. Sai
113. Trong sinh vật thường gặp loại L  acid amin
A. Đúng
B. Sai
114. Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với nhóm NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O.
A. Đúng
B. Sai
112.


115.

Liên kết hydro trong phân tử protein là liên kết giữa oxy và hydro.
A. Đúng
B. Sai
116. Liên kết peptid là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với nhóm
- NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O.
A. Đúng
B. Sai
117. Liên kết disulfua là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với
nhóm - SH của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O.
A. Đúng
B. Sai
118. Liên kết disulfua là liên kết giữa S của acid amin này với S của acid amin
kia..
A. Đúng
B. Sai
0
119. Từ 40 C trở lên độ hoà tan trong nước của protein tăng cùng với sự tăng
nhiệt độ
A. Đúng
B. Sai
120. Phần lớn protein biến tính khơng thuận nghịch trong dung dịch nước đun
sôi
A. Đúng
B. Sai
121. Phần lớn protein biến tính thuận nghịch trong dung dịch nước đun sơi
A. Đúng
B. Sai


* Acid Nucleic
122.

Các base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:
A. Purin, Pyridin
B. Purin, Pyrol
C. Pyrol, Pyridin
123. Các base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil, Histidin
B. Uracil, Cytosin, Thymin
C. Thymin, Uracil, Guanin
D. Cytosin, Guanin, Adenin
124. Các base nitơ dẫn xuất từ purin:
A. Guanin, Cytosin
B. Guanin, Thymin
C. Adenin, Uracil
D. Guanin, Adenin
125. Cơng thức dưới có tên:
NH2
A. Guanin
B. Adenin
N
N
C. Cytosin
D. Uracil
N
NH


126.


Cơng thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

A. Guanin
127.

B. Cytosin

C. Uracil

D. Thymin

Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

A. Adenin
B. Cytosin
C. Thymin
128. Cơng thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

A. Adenin
B. Cytosin
C. Thymin
129. Cơng thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

A. Adenin
130.

B. Cytosin

D. Uracil


D. Uracil

C. Uracil

Thành phần cấu tạo của AND (DNA):
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D deoxyribose, H3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, .D ribose, H3PO4
131. Thành phần cấu tạo của ARN (RNA) :
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D ribose
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D ribose, H3PO4

D. Thymin


D. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, α.D ribose, H3PO4
132. Cấu trúc bậc II của ADN được hình thành bởi liên kết:
A. Liên kết ion giữa A và T, G và C
B. Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C. Liên kết disulfua giữa A và T, G và C
D. Liên kết hydro giữa A và C, G và T
133. Cấu trúc bậc II của ARN được hình thành bởi liên kết:
A. Hydro giữa A và T, G và C
B. Hydro giữa A và G, C và T
C. Hydro giữa A và U, G và C
D. Disulfua giữa A và U, G và C


*.Vitamin
134.

Công thức:

Là cấu tạo của
A. Pyridoxal phosphat.
B. Pyridoxin phosphat.
C. Pyridoxamin phosphat.
D. Thiamin pyrophosphat
135. Công thức:

Là cấu tạo của
A. Vitamin B1.
B. Vitamin B2.
C. Vitamin B5.
D. Vitamin B6
136. Công thức:

Là cấu tạo của
A. FAD.
B. FMN.


C. NAD+.
D. NADP+
137.

Công thức sau:


Là cấu tạo của
A. Vitamin B1.
C. Vitamin B3.
138.

Công thức sau:

Là cấu tạo của
A. Vitamin B1.
B. Vitamin B2.
C. Vitamin B5.
D. Vitamin B6
139. Công thức sau:

Là cấu tạo của
A. Vitamin B1.
B. Vitamin B2.
C. Vitamin B5.
D. Vitamin B6
140. Công thức sau:

Là cấu tạo của
A. Pyridoxamin.
B. Pyridoxamin phosphat.
C. Pyridoxin
D. Pyridoxal phosphat
141. Công thức:

B. Vitamin B2.
D. Vitamin B6



Là cấu tạo của :
A. Vitamin A.
C. Vitamin C.

B. Vitamin B1.
D. Vitamin D

142. Tác dụng chính của Vitamin A là:
A. Chống bệnh Beri Beri
B. Chống bệnh chảy máu chân răng
C. Kết hợp với Opsin thành Rhodopsin
D. Tham gia cấu tạo coenzym của enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
143. Qng gà, khơ mắt, chậm lớn, sút cân do thiếu:
A. Vitamin D
B. Vitamin K
C. Vitamin F
D. Vitamin A
144. Công thức:

Là cấu tạo của:
A. Vitamin D3
B. Vitamin K
C. Vitamin D2
D. Vitamin A
145. Công thức:

Là cấu tạo của:
A. Vitamin D2

B. Vitamin K
C. Vitamin D3
D. Vitamin A
146. Tác dụng lên quá trình lắng đọng Canxi, Photphat ở xương và răng do:
A. Vitamin D.
B. Vitamin K.


147.

148.
149.

150.

151.

C. Vitamin E.
D. Vitamin C.
Thiếu vitamin nào dẫn tới còi xương:
A. Vitamin D.
B. Vitamin K.
C. Vitamin E.
D. Vitamin C.
Vai trò chống sự oxy hoá là một trong những tác dụng chính của:
A. Vitamin B1.
B. Vitamin B2.
C. Vitamin B5.
D. Vitamin C và Vitamin E.
Vai trò của Vitamin E là:

A. Chống oxy hoá.
B. Bảo vệ màng tế bào.
C. Liên quan đến sự sinh sản
D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Thiếu Vitamin nào gây rối loạn đông máu:
A. Vitamin A.
B. Vitamin K.
C. Thiaminpyrophotphat.
D. Cyanocobalamin.
Công thức sau:

Là cấu tạo của:
A. Vitamin D.
B. Vitamin K1.
C. Vitamin E.
D. Vitamin C.
152. Vitamin B1 có tác dụng:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin
C. Chống bệnh tê phù (Beri-Beri).
D. Chống bệnh pellagra.
153. Vai trò của Vitamin B1 là:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin
C. Là coenzym của những enzym tham gia chuyển hóa pyruvat, chu trình
Kerebs và tạo acetylcholin
D. Chống bệnh pellagra.
154. Thiếu Nicotinamid có thể bị bệnh:
A. Tê phù Beri Beri
B. Scorbus

C. Pellagra


155.

D. Cịi xương
Vitamin B6có vai trị chủ yếu là:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Phịng, chống bệnh pellagra
C. Tham gia vào q trình đơng máu
D. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và
decarboxyl

*.Enzym
156.

157.

158.

159.

160.

161.

162.

Enzym xúc tác cho các phản ứng, là do:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa

B. Tăng năng lượng hoạt hóa
C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
D. Ngăn cản phản ứng nghịch
Các enzym tham gia phản ứng tổng hợp được xếp vào loại:
A. Lygase
B. Hydrolase
C. Isomerase
D. Lyase
E. Transferase
Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các phản ứng:
A. Oxy hóa khử
B. Đồng phân
C. Trao đổi nhóm
D. Thủy phân
Lyase là những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Tổng hợp
B. Đồng phân
C. Thủy phân
D. Phân chia một chất thành nhiều chất khơng có sự tham gia của nước
Enzym tham gia phản ứng thuỷ phân được xếp vào loại:
A. Lyase
B.
Oxidoredutase
C.
Transferase
D. Hydrolase
Enzym xúc tác phản ứng đồng phân hóa được xếp vào loại:
A. Hydrolase
B. Lygase
C. Isomerase

D. Lyase
Dehydrogenase là những enzym được xếp vào nhóm:
A. Transferase


163.

B. Oxidoreductase
C. Lyase
D. Hydrolase
Tên enzym theo IUB được gọi theo nguyên tắc sau:
A. Tên cơ chất + đuôi ase
B. Tên loại phản ứng + đuôi ase
C. Tên Coenzym + đuôi ase
D. Tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase

164.

Coenzym là:
A. Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym
B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym
C. Phần lớn được cấu tạo bởi vitamin nhóm B
D. Các câu A, C đều đúng
165. Trung tâm dị lập thể của enzym:
1. Là nơi gắn cơ chất
2. Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B
3. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm thuận
lợi quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể dương
4. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cản
trở quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể âm

5. Có tác dụng điều hịa chuyển hóa
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3;
B: 1, 2, 4;
C: 1, 2, 5;
D: 3, 4, 5.
166. Phương trình Michaelis - Menten là:
KM
A. V =
Vmax + / S /
KM / S /
B. V =
Vmax + / S /
KM + / S /
C. V =
Vmax / S /
Vmax / S /
D. V =
KM + / S /
167.

Phương trình Lineweaver-Burk là:
A.

1 KM
1
1



V Vmax / S / Vmax



168.

B.

K
1 KM
1

�  M
V Vmax / S / Vmax

C.

K
1 KM

�/ S /  M
V Vmax
Vmax

D.

1 KM
1

�/ S / 
V Vmax
Vmax


Hằng số Michaelis - Menten là nồng độ cơ chất tại đó:
A. Tốc độ phản ứng đạt tối đa
B. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa
C. Enzym hoạt động mạnh nhất
D. Enzym hoạt động yếu nhất
169. Hoạt động của enzym phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ môi trường
B. pH mơi trường
C. Chất hoạt hóa và chất ức chế
D. Các câu A, B, C đều đúng
170. Trong hoạt động của enzym, chất ức chế cạnh tranh là do:
1. Có cấu tạo giống cấu tạo enzym
2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym
4. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym
5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2 ;
B: 2, 3 ;
C: 3, 4 ;
D: 2, 5 ;
171. Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:
A. Tham gia vận chuyển gốc Acyl
B. Tham gia vận chuyển nhóm imin
C. Tham gia vận chuyển nhóm amin
D. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro
172. Enzym có coenzym là Pyridoxal phosphat được xếp vào loại:
A. Oxidoreductase
B. Transferase

C. Hydrolase
D. Isomerase
173. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có coenzym
là:
A. Nicotinamid
B. Biotin
C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat
174. NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin


×