Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Liên kết trường Đại học Doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐÀO CHUNG HẢI

LIÊN KẾT TRƢỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP
TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ:
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. LÊ HIẾU HỌC

Hà Nội – Năm 2015

1


LỜI CAM ĐOAN
Đề t i nghi n
Hiếu Học C
ng

u này ho n to n o t i t l m

s liệu kết quả tr nh


trong ất

ới s h ớng ẫn

y trong luận văn l trung th

h

t ng

ng tr nh khoa học n o

Các tài liệu tham khảo sử dụng trong ề t i ều
cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo hoặ
Nếu xảy ra bất c

v

TS Lê

cs

c trích dẫn và ghi nguồn
ồng ý tr c tiếp c a tác giả.

iều gì kh ng úng nh những lời

m o n tr n t i xin

chịu hoàn toàn trách nhiệm tr ớc Viện và Nh tr ờng.


Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015
Tác giả luận văn

Đ o Chung Hải

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình th c hiện luận văn t i ã nhận
tạo iều kiện thuận l i c

gi o vi n h ớng dẫn

c s giúp ỡ nhiệt tình và

ồng nghiệp gi

nh v

ạn bè.

Xin chân thành cảm ơn TS L Hiếu Học về s h ớng dẫn nhiệt t nh v

ầy

tâm huyết trong su t quá trình làm luận văn
Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong Viện Kinh tế và Quản lý –
Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ã giúp ỡ và có những góp ý ể luận văn


c

hồn thành t t hơn
Xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ thuộc Viện Đ o tạo S u Đại học – Tr ờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội ã tạo iều kiện thuận l i về th tụ h nh hính h ớng
dẫn quy trình th c hiện trong su t quá trình nghiên c u.
Xin

c cảm ơn t

án, các doanh nghiệp
phục vụ cho việ phân tí h

giả các cơng trình nghiên c u khoa học liên quan tới luận
huy n gi

nh gi v ho n thiện luận văn

Xin gửi lời cảm ơn tới bạn è
nh

ã giúp t i ó những thơng tin cần thiết ể

ồng nghiệp tại Viện Cơ khí Động l

ũng

Phòng B n Viện trong Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ã giúp ỡ tơi


trong q trình thu thập dữ liệu cần thiết cho luận văn ũng nh

ó ý kiến óng góp

q báu trong q trình nghiên c u. Tôi tin t ởng rằng, những kiến th c tiếp thu
c trong quá trình học tập và nghiên c u sẽ là h nh tr ng q

u ể tơi tiếp tục

hồn thành t t các cơng việc tại Đại học Bách khoa Hà Nội và các nhiệm vụ khác
c a bản thân một cách vững chắc và t tin.
Cu i cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn ến b , mẹ

th nh vi n trong gi

nh v

bạn bè – những ng ời thân yêu luôn là chỗ d a vững chắc cho tôi ã ộng viên,
giúp ỡ trong su t thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... vii

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
Chƣơng I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT GIỮA TRƢỜNG ĐẠI HỌC
VÀ DOANH NGHIỆP ..............................................................................................5
1.1 Liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao
công nghệ ................................................................................................................. 5
1.2 Mơ hình Triple Helix về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong
nghiên c u và chuyển giao cơng nghệ ..................................................................... 8
1.2.1 Xuất x mơ hình Triple Helix về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp
trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ ......................................................8
1.2.2 Ứng dụng c a mơ hình Triple Helix .....................................................10
1.2.3 Những tranh luận xung qu nh h ớng tiếp cận “M h nh Triple Helix
c a m i quan hệ giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp - Nh n ớ ” .................12
1.3

Cơ sở lý luận về liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp............................. 13
1.3.1 Các hình th c liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ..........................13
1.3.2 L i í h v ộng ơ ho việc thiết lập liên kết tr ờng ại học - doanh
nghiệp ...............................................................................................................23
1.3.3 Những rào cản trong liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ...............27

1.4

Mơ hình nghiên c u và các giả thuyết......................................................... 29

1.5

Ph ơng ph p nghi n

u và thu thập s liệu ............................................... 35


Chƣơng II – KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG
NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ..........................................37
2.1

Giới thiệu chung về Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ............................ 37
2.1.1 Đội ngũ

n ộ ......................................................................................37

2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật .........................................................................37

iii


2.1.3 Cơ ấu tổ ch c ......................................................................................38
2.1.4 S mạng ................................................................................................39
2.1.5 Mục tiêu phát triển ................................................................................39
2.1.6 Quy m
2.1.7 C

o tạo c

Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội .....................39

lĩnh v c tham gia nghiên c u ........................................................40

2.2 Một s kết quả ch yếu c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội trong
nghiên c u khoa học – chuyển giao công nghệ những năm qu ........................... 41
2.3 Những thành quả ạt

c c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội trong
liên kết với doanh nghiệp....................................................................................... 43
2.4 Khảo sát th c trạng liên kết giữ tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội và
Doanh nghiệp ......................................................................................................... 47
2.4.1 Đặ

iểm

tt

ng iều tra .................................................................47

2.4.2 Kết quả khảo sát về hình th c và m
ộ liên kết với doanh nghiệp c a
Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ..................................................................49
2.4.3 Kết quả khảo sát về l i ích c a hoạt ộng liên kết tr ờng ại học doanh nghiệp ....................................................................................................52
2.4.4 Kết quả khảo sát về các yếu t cản trở hoạt ộng liên kết tr ờng ại
học – doanh nghiệp ...........................................................................................56
2.4.5 Kết quả khảo sát về nhiệm vụ cần làm nhằm thú ẩy hoạt ộng liên
kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ....................................................................61
Chƣơng III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRƢỜNG ĐẠI
HỌC - DOANH NGHIỆP TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI...................64
3.1

Định h ớng phát triển c

Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội .................. 64

3.2 Định h ớng phát triển c Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội về nghiên
c u và chuyển giao công nghệ ............................................................................... 66

3.3 Các giải ph p thú ẩy hoạt ộng liên kết nh tr ờng – doanh nghiệp trong
nghiên c u và chuyển giao công nghệ ................................................................... 67
3.3.1 Đ i với Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội .........................................67
3.3.2 Đ i với doanh nghiệp............................................................................69
3.3.3 Đ i với Nh n ớc .................................................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73
PHỤ LỤC .................................................................................................................81

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Ký hiệu viết tắt
ĐHBK

Đại học Bách khoa

HN

Hà Nội

NC

Nghiên c u

KHCN


Khoa học công nghệ

NCKH

Nghiên c u khoa học

CGCN

Chuyển giao công nghệ

DN

Doanh nghiệp

TN

Thí nghiệm

PTN

Phịng thí nghiệm

SV

Sinh viên

MICA

Viện nghiên c u qu c tế về th ng tin
thông và ng dụng


AIST

Viện tiên tiến khoa học công nghệ

v

ph ơng tiện, truyền


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Liên kết Doanh nghiệp - Tr ờng ại học trong nghiên c u v ổi mới .14
Bảng 1.2 - Phân loại liên kết: Công viên nghiên c u Surrey Research Park ...........15
Bảng 1.3 - Các hình th c và nội dung liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp ....
...................................................................................................................................17
Bảng 1.4 - Các hình th c h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp tại Pháp .....21
Bảng 1.5 - Các hình th c liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp tại Thái Lan .......22
Bảng 1.6 - Những l i ích t hoạt ộng h p t tr ờng ại học - doanh nghiệp ......23
Bảng 1.7 - L i í h v ộng l c c a việc h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp
- chính ph ................................................................................................................25
Bảng 1.8 - Các chỉ s
nh gi li n kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ..................32
Bảng 2.1 - Sơ ồ ơ ấu tổ ch c hoạt ộng tr ờng ĐHBK H Nội .........................38
Bảng 2.2 - Th ng k
ề t i trong 5 năm gần ây ...............................................41
Bảng 2.3 - Th ng kê các cơng trình công b trong 5 năm gần ây .........................42
Bảng 2.4 - Hoạt ộng liên kết với doanh nghiệp tại tr ờng ĐHBK HN .................50
Bảng 2.5 - Đ nh gi
a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về l i ích c a hoạt
ộng liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ...........................................................52

Bảng 2.6 - Đ nh gi
a cán bộ quản lý doanh nghiệp về l i ích c a hoạt ộng liên
kết tr ờng ại học .....................................................................................................54
Bảng 2.7 - Đ nh gi
a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về các yếu t cản trở
hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp .................................................56
Bảng 2.8 - Đ nh gi
a cán bộ quản lý doanh nghiệp về các yếu t cản trở hoạt
ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp .........................................................58
Bảng 2.9 - Những nhiệm vụ cần làm nhằm thú ẩy hoạt ộng liên kết tr ờng ại
học và doanh nghiệp .................................................................................................61

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
H nh 1 1 - Các mơ hình liên kết Tr ờng ại học – Doanh nghiệp – Nh n ớc .........8
H nh 1 2 - Phân loại m i quan hệ nghiên c u giữ tr ờng ại học - DN ................19
H nh 1 3 - Rào cản trong liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp ...................29
H nh 1 4 - Mơ hình nghiên c u nh gi M h nh Triple Helix III tại Việt Nam ...32
H nh 1.5 - Các nhân t ảnh h ởng ến liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp trong
nghiên c u và chuyển giao cơng nghệ .....................................................................34
Hình 2.2 - Đ i t ng nghiên c u tại tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ................47
Hình 2.3 - Đ i t ng nghiên c u tại doanh nghiệp .................................................48
Hình 2.4 - Lĩnh v c hoạt ộng c a doanh nghiệp ....................................................49
Hình 2.5 - Hoạt ộng liên kết giữ tr ờng ĐHBK v o nh nghiệp .......................51
Hình 2.6 - Đ nh gi
a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về l i ích c a liên kết
tr ờng ại học – doanh nghiệp .................................................................................53
Hình 2.7 - Đ nh gi

a cán bộ quản lý doanh nghiệp vê l i ích c a hoạt ộng liên
kết giữ tr ờng ại học – doanh nghiệp ...................................................................55
Hình 2.8 - Đ nh gi
a cán bộ, giảng vi n tr ờng ĐHBK HN về các yếu t cản trở
hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp .................................................58
Hình 2.9 - Đ nh gi
a cán bộ quản lý doanh nghiệp về các yếu t cản trở hoạt
ộng liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp .........................................................60
Hình 2.10 - Nhiệm vụ cần làm nhằm thú ẩy hoạt ộng liên kết tr ờng ại học và
doanh nghiệp ............................................................................................................ 62

vii


LỜI MỞ ĐẦU


Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế thế giới

ng ịch chuyển sang một gi i oạn mới, giai

oạn mà tri th c và công nghệ óng v i trò v
cạnh tranh ngày càng kh c liệt hơn Trong
th

nâng

ùng qu n trọng gi i oạn c a s
i cảnh ó một trong những ph ơng


o năng l c cạnh tr nh l huy ộng cộng ồng doanh nghiệp tham gia

v o qu tr nh ổi mới, h p tác với

tr ờng ại họ trong lĩnh v

nghiên c u khoa học. Cải cách giáo dụ

ại họ theo h ớng chuyển

o tạo và
tr ờng ại

học theo mơ hình truyền th ng sang mô h nh tr ờng ại học doanh nghiệp là một
trong những xu h ớng

ng l n rộng tại nhiều qu c gia, nhiều khu v c trên thế giới.

Trong mơ hình này, nh tr ờng
nghiên c u, doanh nghiệp ạt

h ởng l i t việ th ơng mại hóa các kết quả
c thành quả mới khi áp dụng các phát minh sáng

chế trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh c
gi

tr ờng ại học chuyển giao, qu c


c l i nhờ v n tri th c cơng nghệ mau chóng chuyển ổi t nền kinh tế d a

vào công nghiệp chế tạo sang nền kinh tế tri th c d a vào sáng tạo. Nh vậy, việc
hình thành và phát triển các m i liên kết h p tác giữ

tr ờng ại học với các

ngành công nghiệp và các doanh nghiệp không phải là một quá trình t thân mà
xuất phát t chiến l

ổi mới qu c gia, t yêu cầu th c tế.

Liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp thu hút s qu n tâm ng y

ng tăng

trong những thập niên gần ây. Nhiều cơng trình nghiên c u, các bài báo khoa học,
các hội

m về những khía cạnh lý thuyết và th c tiễn trong liên kết giữ tr ờng ại

học - doanh nghiệp ã

c th c hiện. Có thể kể ến một s nhà nghiên c u nh

Geisler and Rubenstein (1989),Salisbury (1993), Bonaccorsi and Piccaluga
(1994),Packer (1994), Stewart (1995),Polt et al. (2001a, 2001b), Mora-Valentin
(2002), Siegel et al.(2004), Kjærgaard (2013), Markus Perkmann (2013), Samuel
Ankrah (2015).
Các nghiên c u cho thấy hình th c và nội dung hoạt ộng liên kết tr ờng ại

học – doanh nghiệp là vơ ùng

ạng, phong phú và có s khác biệt về m

1

ộ và


hình th c liên kết tại các qu

gi kh

nh u trong

ng nh lĩnh v c khác nhau.

Có những qu c gia, liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp diễn ra phổ biến,
mạnh mẽ, nhiều hình th

ạng. Ở các qu c gia khác, hoạt ộng c

tr ờng

ại học và doanh nghiệp gần nh lại thiếu vắng liên kết này.
Tại Việt Nam, vấn ề h p tác giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp ã ắt ầu
c s quan tâm t phía các nhà lập ph p ũng nh

nhận


ản thân doanh nghiệp

v tr ờng ại học. Th c tế cho thấy rằng, những kết quả thu

c t m i quan hệ

giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp trong những năm qu

ạt

h

c những kết

quả khả quan. Một trong những nguyên nhân ch yếu c a tình trạng h p t

h

hiệu quả c a hai th c thể quan trọng trong qu tr nh ổi mới công nghệ tại Việt
Nam là s thiếu hụt những nghiên c u, lý luận nhằm phục vụ cho q trình xây
d ng chính sách c

nh n ớc, c a doanh nghiệp và c a tr ờng ại học.

Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội l tr ờng ại học lớn
thuật, khoa học và công nghệ. Kể t khi r

ng nh về kỹ

ời v o năm 1956 Tr ờng Đại học Bách


khoa Hà Nội ã ó những óng góp lớn lao vào s nghiệp xây d ng ất n ớc.S
mạng c a tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội l
l i ích với chất l

em lại cho xã hội và cộng ồng các

ng t t nhất t các hoạt ộng

o tạo, nghiên c u khoa học,

chuyển giao công nghệ và dịch vụ, góp phần ắc l c vào cơng cuộc cơng nghiệp
hố, hiện ại hó

ất n ớc, giữ gìn an ninh qu c phòng và phát triển Hệ th ng Giáo

dụ Đại học Việt N m Để th c hiện s mạng c a mình, trong những năm qu
tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ã tiến hành nhiều biện ph p trong ó ó việc
thú

ẩy m i quan hệ với doanh nghiệp trong

o tạo, nghiên c u và chuyển giao

công nghệ. T việc tổ ch c các hội thảo “Do nh nghiệp – Nh tr ờng” (2007) ho
tới việc thành lập C ng ty Đầu t v Ph t triển cơng nghệ Bách khoa Hà Nội –
Bkholdings (2008), hay phịng thí nghiệm chung với C ng ty CP Bóng èn phích
n ớc Rạng Đ ng ều thể hiện s quan tâm c

Nh tr ờng


i với nhiệm vụ thúc

ẩy liên kết với doanh nghiệp. Các báo cáo về nội dung này cho thấy những thành
quả ạt

tuy

ng khí h lệ nh ng ũng hỉ l

còn nhiều vấn ề cần nghiên c u.

2



ầu và cịn nhiều khó khăn


Là một cán bộ
ng t

học tập

tr ớ

ng

ng t


tại Tr ờng

Nh tr ờng tạo iều kiện ể

òi hỏi c a th c tiễn, tôi chọn ề tài nghiên c u “Liên kết

trường Đại học - Doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ:
nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm luận văn Thạc



Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu chung

Đ nh gi li n kết giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp tại tr ờng Đại học
Bách Khoa Hà Nội thông qua việc khảo sát các hình th c liên kết, quan iểm về l i
í h em lại t liên kết, các cản trở hình thành liên kết, các nhiệm vụ cần th c hiện
ể thú

ẩy liên kết t phía giảng vi n tr ờng ại họ v



Mục tiêu cụ thể

-

Góp phần hệ th ng hó

ại họ v

-

ơ sở lý luận v th

o nh nghiệp trong nghi n

Đ nh gi th

uv

ại diện doanh nghiệp.
tiễn về li n kết giữ tr ờng

huyển gi o

trạng li n kết giữ tr ờng ại họ v

ng nghệ
o nh nghiệp tại

tr ờng Đại họ B h kho H Nội
-

Đề xuất một s giải ph p nhằm thú

ẩy li n kết giữ tr ờng ại họ v

doanh nghiệp tại tr ờng Đại họ B h kho H Nội



Phƣơng pháp nghiên cứu
Ph ơng ph p nghi n

u

ịnh tính và nghiên c u ịnh l
cấp (các báo cáo c

c th c hiện trong luận văn kết h p cả nghiên c u
ng. Dữ liệu phân tí h

c tổng h p t dữ liệu th

tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội) và dữ liệu sơ ấp (t

nghiên c u tình hu ng thông qua iều tra tại 10 viện tại tr ờng Đại học Bách khoa
Hà Nội và 37 doanh nghiệp).


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu

-

C n ộ quản lý Viện; tr ởng/phó Bộ m n; giảng vi n
Viện huy n ng nh v Viện nghi n


Nội

3

u

ng

ng t

tại

tr ờng Đại họ B h khoa Hà


C n ộ quản lý tại một s

-

o nh nghiệp trong

xuất; th ơng mại; ị h vụ ngân h ng; xây lắp;
u – thiết kế;… ó li n kết h p t

hế tạo – sản

ng nghệ th ng tin; nghi n

với tr ờng Đại họ B h kho H Nội




Phạm vi nghiên cứu

-

Về nội ung: Li n kết giữ tr ờng ại họ Đại họ B h kho H Nội và
o nh nghiệp trong nghi n

-

-

uv

huyển gi o

ng nghệ

Về kh ng gi n: Tại tr ờng Đại họ B h kho H Nội v một s

nghiệp ó h p t


lĩnh v

o nh

với tr ờng Đại họ B h kho H Nội


Thời gi n nghi n

u: t th ng 3/2014 ến th ng 3/2015.

Bố cục luận văn
Ngoài mở ầu, kết luận, luận văn

c b cụ l m 3 h ơng:

Chương 1: Cơ sở lý luận về liên kết giữa tr ờng ại học và doanh nghiệp.
Chương2: Kết quả khảo sát th c trạng liên kết giữ tr ờng Đại học Bách khoa
Hà Nội và doanh nghiệp trong nghiên c u và chuyển giao công nghệ.
Chương3: Một s giải pháp thú

ẩy liên kết tr ờng Đại học - Doanh nghiệp

tại Bách khoa Hà Nội.

4


Chƣơng I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT GIỮA TRƢỜNG
ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP
1.1 Liên kết trƣờng đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao
công nghệ
Liên kết tr ờng ại học-doanh nghiệp (University-Industry Link) - mối quan
hệ hoặc tương tác, có thể là chính tắc hoặc khơng chính tắc, giữa trường đại học và
doanh nghiệp - là một vấn ề nhận
học trên thế giới khi


s

c s quan tâm c

ng ảo các nhà khoa

ều ồng ý rằng “các trường đại học được xem là một

nguồn cung cấp tri thức mới mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp”.
Ý t ởng liên kết giữ
nhà triết học và giáo dục c

o tạo và nghiên c u ã
Đ

r

c Wilhelm Von Humboldt

Năm 1810 ng l ng ời sáng lập r Đại

họ Berlin tr ờng ã th c hiện ý t ởng c a ơng, và mơ hình liên kết n y ã l n
rộng tại nhiều tr ờng ại học c a châu Âu và châu Mỹ. Trong gần 600 năm
tr ờng ại học hầu nh
ngành kinh tế, xã hội
c

tr ờng Đại học c


hỉ có nhiệm vụ

o tạo, cung cấp nguồn nhân l c cho các

p ng các nhu cầu phát triển c a qu c gia. Cải cách lớn nhất
Hum ol t l

ã th y ổi toàn bộ mục tiêu hoạt ộng c a

tr ờng bằng cách chuyển trọng tâm sang nghiên c u, và nghiên c u trở thành yếu t
s ng còn giúp cho hoạt ộng

o tạo ónggóp tr c tiếp cho xã hội và phát triển kinh

Tr ờng Đại họ Hum ol t

tế. Mục tiêu c

hiện các hoạt ộng nghiên c u ơ ản

ặt ra rất rõ ràng. Thứ nhất, th c

ể tiến tới ạt

tr nh ộ cao trong nhiều

lĩnh v c khoa học và công nghệ. Thứ hai, nghiên c u trong tr ờng ại học gắn liền
với th c tế v

óng góp ho s phát triển c a qu


v c công nghệ phục vụ cho mụ

gi

í h ân s và mụ

ặc biệt phát triển
í h quân s

n ớ Đ c

trở thành qu c gia hùng mạnh nhất thế giới. Ngay t cu i thế kỷ 19 hãng
phẩm nổi tiếng c

Đ c (B yer) ã thiết lập các m i quan hệ với

lĩnh

c

tr ờng ại học

(Bower, 1993). Trong chiến tranh thế giới th I, Uỷ ban Nghiên c u qu c gia c a
Mỹ ã tập h p các nhà khoa học t

tr ờng ại họ

ịnh h ớng nghiên c u với


những nghiên c u viên trong các doanh nghiệp ể hỗ tr chiến tranh.

5


Cùng qu n

iểm với Wilhelm Von Humboldt, Etzkowitz và Leydesdorff

(2000) ũng nhận thấy q trình phát triển cơng nghệ ng dụng tại
họ

ót

ộng thú

tr ờng ại

ẩy sáng tạo và khám phá ra những thành t u khoa học mới,

không phải thời ại ng y n y m

ã t ng xảy ra t rất lâu.

Trong khoảng 20 năm trở lại ây ó rất nhiều ề tài nghiên c u li n qu n ến
vấn ề này tại các qu c gia trên khắp thế giới. Tiêu biểu là các nghiên c u c a
Charles (2003), Cooke (2001), Dasgusta và David (1994), Kitagawa (2004),
Lundvall (1993), Nelson (1993,2004), Salter và Martin (2001) về vai trò c

tr ờng


ại họ trong qu tr nh ổi mới công nghệ và phát triển kinh tế xã hội

tr ờng

ại họ

nh gi l yếu t trung tâm c a hệ th ng kinh tế; nghiên c u c a

Etzkowitz và Leydesdorff (2000), Slaughter và Leslie (1997) về xu h ớng th c hiện
“nhiệm vụ th



tr ờng ại học trong việ

vào phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh hoạt ộng

óng góp v th m gi tr c tiếp
o tạo và nghiên c u; các nghiên

c u c a Anselin, et al. (2006), Arundel và Geuna (2004), Bronaccorsi và Piccaluga
(1994), Cohen, et al. (2002), Fontana, et al (2006), Fritsch và Schwirten (1999),
Geuna (2001), Gregorio và Shane (2003), Hall, et al. (2003), Kaufimann và
Todtling (2001), Link (2002), Meyer-Krahmer và Schmoch (1998), Mowery, et al
(2001), Santoro và Chakrabarti (1999), Slaughter, et al. (2002), Tornquist và
K llsen (1994) V n Looy et l (2003) Velho v S ez (2002)

r s tồn tại và


các nhu cầu tất yếu ể hình thành liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp. Các
nghiên c u n y
nghiệp trong

r

h nh th i li n kết khác nhau giữ nh tr ờng và doanh

o tạo, nghiên c u và chuyển giao công nghệ; các nghiên c u c a

Anselin, et al. (2000), Arundel và Geuna (2004), Cohen, et al. (2002), Fontana, et
al. (2006), Jaffe, (1989), Lee (1996), Santoro và Chakrabarti (1999), Tornquist và
Kallsen (1994) tập trung vào phân tích những ặ tính li n qu n ến nh tr ờng,
doanh nghiệp trong việc hình thành liên kết.
Tuy nhiên, ngày nay, cịn có nhiều lý o kh
doanh nghiệp. Qua quan hệ với
tiếp cận

sinh vi n ại họ

thú

ẩy liên kết tr ờng ại học-

tr ờng ại học, các doanh nghiệp ó iều kiện
ội ngũ

n ộ giảng viên, trang thiết bị nghiên c u

6



và các công nghệ mới (Fom ron 1996) Đây l một trong những yếu t
thành công cho các doanh nghiệp nh
Motor… Đ i với

Sony Philips S msung Noki

em lại
Gener l

tr ờng ại học, liên kết với doanh nghiệp em ến ơ hội nhận

c nguồn kinh phí dành cho nghiên c u ơ bản lớn hơn ít r ng uộc với các th
tụ h nh hính hơn
Về mặt lý luận, liên kết sáng tạo (innovation triangle - Wagasugi, R., 1990)
giữ tr ờng ại học, viện nghiên c u và các doanh nghiệp trong việ thú
phát triển và ng dụng công nghệ ã

c khẳng ịnh t rất sớm thu hút

ẩy s
cs

quan tâm c a cá nhân các nhà khoa học, nhà quản lý ũng nh

tổ ch c qu c tế,

mà tiêu biểu là Tổ ch c sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Tổ ch


văn hó kho học,

giáo dục Liên h p qu c (UNESCO), Tổ ch c h p tác và phát triển kinh tế (OECD).
Bên cạnh một s cơng trình nghiên c u ch yếu tập trung vào những nội dung
li n qu n ến bản chất c a liên kết tr ờng ại học-doanh nghiệp nh tính tất yếu,
ộng l c, l i ích các bên tham gia, các tác nhân, các hình th c liên kết ũng ã xuất
hiện một s

ề tài nghiên c u xây d ng

m h nh

nh gi m i liên kết này và áp

dụng cho cả các hoạt ộng ở cấp qu c gia. Nổi bật trong s
nội dung này là kết quả nghiên c u do Diễn
Mỹ
việ

ề t i li n qu n ến

n Nh tr ờng – Doanh nghiệp c a

r v o năm 1988 Ưu iểm c a nghiên c u n y l

r những g i ý cho

nh gi s h p tác giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp d a trên một s tiêu

chí cụ thể ã


c kiểm ch ng ở nhiều trung tâm h p tác nghiên c u tr ờng ại học

và doanh nghiệp tại Mỹ. Kết quả c a nghiên c u n y ũng ã

c áp dụng ể

nh

giá m i liên kết tr ờng ại học và doanh nghiệp tại một s qu c gia phát triển nh
V ơng qu c Anh (Calvert and Patel, 2003), Na Uy (Gulbrandsen and Nerdrum,
2007); và ở cả

n ớ

ng phát triển nh Ấn ộ (Panda, H. and Ramanathan, K.,

2000), Malaysia (Rast et al., 2012).

7


1.2 Mơ hình Triple Helix về liên kết trƣờng đại học - doanh nghiệp trong
nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
1.2.1 Xuất xứ mơ hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh
nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Các nhà khoa họ Etzkowitz v Ley es orff (2000) ã

r


m h nh

vòng tròn liên kết giữ nh n ớc – doanh nghiệp – nh tr ờng (H nh 1) ể luận giải
quá trình phát triển c a m i liên kết giữ nh tr ờng và doanh nghiệp. Mơ hình này
ãv

ng

c ng dụng trong việc nghiên c u vấn ề này tại nhiều qu c gia trên

thế giới.
Mơ hình giai đoạn 1:

Mơ hình giai đoạn 2:
Nhà
n ớc

Nh
ớc
Nhà n
nước
Nhà
tr ờng

Doanh
nghiệp
Nhà
tr ờng

Doanh

nghiệp

Mơ hình giai đoạn 3:
Nh n ớc

Nh tr
ờng

Doanh
nghiệp

Hình 1.1 - Các mơ hình liên kết Trƣờng đại học – Doanh nghiệp – Nhà nƣớc
Nguồn: Etzkowitz, H. and Leydesdor, L.,(2000), „The Dynamics of Innovation:
From National Systems and „Mode 2‟ to a Triple Helix of University-IndustryGovernment Relations‟ Research Policy, Vol. 29, No., pp. 109 – 23.

8


Henry Etzkowitz v Loet Ley es orff

r kh i niệm “Mơ hình Triple

Helix về mối quan hệ giữa Trƣờng đại học - Doanh nghiệp - Chính phủ” v o
giữa những năm 1990s

í h m tả và mơ hình hóa các m i

a thế kỷ 20 với mụ

quan hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph , và s chuyển ổi nội tại

bên trong c a những tổ ch c này tại các nền kinh tế d a vào tri th c(Etzkowitz và
Leydesdorff, 1995; Etzkowitz và Leydesdorff, 1996; Etzkowitz và Leydesdorff,
1997; Etzkowitz và Leydesdorff, 2000; Etzkowitz và Leydesdorff, 2012).
M h nh Triple Helix I l m h nh tĩnh (etatistic) về m i quan hệ giữ tr ờng
ại học, doanh nghiệp và chính ph

Trong m h nh n y nh n ớ

oh mv

ịnh

h ớng m i quan hệ giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp. Mơ hình này xuất hiện rõ
nét tại

n ớc thuộc Liên bang Xô Viết ũ hoặ

bản yếu hơn

a mơ hình này có thể

Mỹ La tinh và thậm chí một s

n ớ Đ ng Âu C

c tìm thấy trong chính sách tại
n ớ

Châu Âu nh


N

phi n
n ớc

uy (Etzkowitz v

Leydesdorff, 2000).
Mơ hình th h i l m h nh Triple Helix II “t

o” (laissez faire) về m i quan

hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph . Mơ hình này bao gồm các kh i
tổ ch c riêng rẽ, có phân biệt ranh giới rõ ràng.
Mơ hình th

(Triple Helix III)

c xem là c t lõi trong lý thuyết c a

Etzkowitz và Leydesdorff về “M h nh Triple Helix
ại học, doanh nghiệp và chính ph ” M h nh n y

a m i quan hệ giữ tr ờng
o gồm các kh i tổ ch c chồng

lấp trong ó một tổ ch c có thể th c hiện vai trò c a tổ ch c khác thông qua các
hoạt ộng h p tác (Etzkowitz và Leydesdorff, 2000: 111). Mỗi tổ ch c vẫn giữ
c những nét riêng biệt, ch


năng hính trong khi th c hiện vai trò c a tác nhân

khác (Etzkowitz, 2003: 309). Vì thế

tr ờng ại học có thể th c hiện các ch c

năng kinh o nh nh giới thiệu, quảng bá tri th c và tạo ra các công ty mới và
t ơng ng, các doanh nghiệp có thể tiến hành th c hiện các nhiệm vụ học thuật,
chia sẻ tri th c với nhau (Mowery và Sampat, 2005: 7).
Với ý nghĩ nh vậy, mơ hình này cung cấp một khung khái niệm mô tả m i
quan hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và chính ph , thành t ch yếu c a hệ

9


th ng ổi mới qu

gi (E quist 2005: 182) M h nh Triple Helix

xem nh

là phần bổ sung c

h ớng tiếp cận hệ th ng ổi mới qu c gia. Th c tế, các tác giả

Parayil và Sreekumar (2004: 369) mô tả m h nh Triple Helix nh l phi n ản
h iệu hóa c a hệ th ng ổi mới qu c gia (NIS). Tuy nhiên, Etzkowitz và
Leydesdorff, (2000: 109) nhấn mạnh s khác biệt giữa Triple Helix và hệ th ng ổi
mới qu c gia. Trong hệ th ng ổi mới qu c gia, doanh nghiệp óng v i trò ti n
phong trong th c hiện ổi mới. Và hai học giả ũng


r s t ơng phản giữa

Triple Helix với một mơ hình m i quan hệ giữ tr ờng ại học, doanh nghiệp và
chính ph tr ớ
n ớ

ó m h nh “T m gi

S

to” Trong “T m gi

S

to” nh

óng v i trị qu n trọng lãnh ạo hoạt ộng ổi mới (Sabato, 1975; Sabato và

M kenzi 1982;

c trích trong Etzkowitz và Leydesdorff, 2000: 109).

1.2.2 Ứng dụng của mơ hình Triple Helix
Kể t khi

r v o giữa những năm 1990s m h nh Triple Helix ã

c ng dụng và xuất hiện trong nhiều nghiên c u về ổi mới tại các qu c gia,
không chỉ tại các qu c gia phát triển mà tại các qu


gi

ng ph t triển. Triple

Helix khơng chỉ là khái niệm chính trong các nghiên c u về ổi mới, khoa học và
ại học (Boden

cơng nghệ mà cịn xuất hiện nhiều trong các nghiên c u về giáo dụ
và cộng s , 2004).
H ớng tiếp cận “Triple Helix” ũng ng y

ng thu hút

c s qu n tâm ặc

biệt c a các nhà hoạ h ịnh chính sách. Minh ch ng là s th m gi v
các nhà hoạ h ịnh chính sách t cả các qu c gia phát triển v
các hội nghị qu c tế về “Triple Helix” (Shinn 2002: Bo en v
Có ít nhất 3

h kh

nh u m “Triple Helix”

óng góp

a

ng ph t triển tại

ộng s , 2004).

c nghiên c u và ng dụng

trong các cơng trình nghiên c u Triple Helix

c sử dụng nh l một cơng cụ

phân tích mơ tả, hoặ m h nh phân tí h ịnh l

ng, hoặ nh một mơ hình chuẩn

tắc mang tính pháp lý.
Khi
Helix

c sử dụng nh một công cụ mô tả, các kh i trịn trong mơ hình Triple
c sử dụng ể mơ tả s phát triển hoặc tình trạng hiện tại c a một qu c gia,

một khu v c về liên kết giữa các kh i. Một ví dụ về ng dụng n y
10

c Parayil và


Sreekumar (2004: 382) trình bày trong nghiên c u c a mình với các biến thể c a
m h nh Triple Helix

c lập bảng ể mô tả th c trạng hệ th ng ổi mới tại Hồng


Kông. Trong một nghiên c u kh

Kon e (2004:447) ã xây

ng một mơ hình

Triple Helix bao gồm m i quan hệ giữ tr ờng ại học - chính ph v

ơn vị

i tác hoặc tỏ ch c tài tr cho công cuộc phát triển ất n ớc tại Zambia. Một ví dụ
iển hình nữa là Etzkowitz và cộng s (2005) ã sử dụng m h nh Triple Helix ể
nghiên c u s phát triển c a các hoạt ộng ơm tạo công nghệ tại Brazil.
Một cách khác ng dụng mơ hình Triple Helix là gắn vào mơ hình này một
cơng cụ phân tí h ịnh l

ng. Tiêu biểu ho h ớng tiếp cận này chính là nghiên c u

c a Leydesdorff và một s tác giả khác khi sử dụng Triple Helix ể
l

ng tri th c c a một nền kinh tế

ới gó

ộ t ơng t

doanh nghiệp – chính ph thơng qua các dữ liệu ịnh l
(scientometric) th ng o


nh gi h m

giữ tr ờng ại học –

ng nh th ng o kho học

ng nghệ (technometric) hoặ th ng o tr ng th ng tin

iện tử (webometric) (Leydesdorff, 2003; Park và cộng s . 2005).
Ngoài ng dụng nh một công cụ mô tả v m h nh phân tí h ịnh l
Triple Helix ũng

ng,

c xem xét nh l một mơ hình chuẩn tắc, hoặ nh l một mơ

hình mục tiêu cần ạt tới (Etzkowitz, 2002; Etkowitz và cộng s , 2004; Viale và
Etzkowitz, 2005). Thuật ngữ “Văn hó Triple Helix” (Triple Helix culture)
r trong nghi n

u c a các tác giả Saad và Zawdie (2004), Etzkowitz và Mello

(2004) hoặc thuật ngữ “C
programs)

h ơng tr nh m phỏng Triple Helix” (Triple Helix-like

r trong nghi n

là các mục tiêu cần ạt


uc

Jensen v Tr g r h (2004)

h

ó một nghiên c u th c ch ng nào về

Triple Helix Tuy nhi n h ớng tiếp cận Triple Helix
lý t ởng” ể thú

c xem

c hoặc cần triển khai tại một qu c gia hoặc một vùng.

Trong b i cảnh Việt Nam, hầu nh
“ ộng l

c

c khẳng ịnh nh l một

ẩy m i quan hệ gắn kết giữ tr ờng ại học và doanh

nghiệp trong phạm vi qu c gia (Boden et al., 2004).

11



1.2.3 Những tranh luận xung quanh hướng tiếp cận “Mô hình Triple
Helix của mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp - Nhà nước”
C

nh ph

nh ã hỉ ra một s

iểm yếu c

h ớng tiếp cận này. Boden và
ến một nền

cộng s (2004) cho rằng Triple Helix khó thành cơng trong việ
tảng m ng tính ph ơng ph p ho phân tí h ổi mới và các liên kết giữ
ại học, doanh nghiệp v

ơ qu n hính ph

những dẫn giải về s nông cạn m Triple Helix

C

nh ph

tr ờng

nh ũng

r


c sử dụng trong các nghiên c u.

Mặc dù mục tiêu c a Triple Helix là cung cấp một nền tảng m ng tính ph ơng ph p
ể phân tích s th y ổi nh ng m h nh n y lại th ờng xuy n

c sử dụng nh l

một phép ẩn dụ, ch không phải là một khung phân tích (Boden và cộng s , 2004:
12) T ơng t nh vậy, trong một nghiên c u khác, Mowery và Sampat chỉ ra rằng
Triple Helix vẫn h

ạt

c những kết quả tiến bộ trong nghiên c u hoặc nghiên

c u th c ch ng, trong khi giá trị c

nó nh là một kim chỉ nam cho các nghiên c u

th c ch ng trong t ơng l i òn rất hạn chế” (Mowery v S mp t 2005: 214)
Tuy có những chỉ trí h nh vậy, Triple Helix vẫn
nhiều trong những năm gần ây C

c ng dụng ngày càng

hội nghị về Triple Helix ln thu hút

cs


ng ảo các chính khách, các nhà nghiên c u, doanh nghiệp. Các

tham gia c

cơng trình nghiên c u về h ớng tiếp cận này là minh ch ng cho nỗ l c phát triển
m h nh ịnh l

ng Triple Helix.

Hơn thế nữa, mặc dù bản thân m h nh khi
với mụ

c sử dụng

í h giải thích liên kết tr ờng ại học - doanh nghiệp (Leydesdorff và

Etwkowitz, 1998: 358; trích trong Boden và cộng s
dụng gần ây
phần tr ớ

c xây d ng chỉ

2004: 13) nh ng những ng

h ớng tiếp cận nh l một “ ng ụ mô tả”

r trong

ã minh h ng s hữu dụng c a mơ hình này.


Một hạn chế khác c

m h nh Triple Helix

m h nh n y ít hú ý ến các ch
ph . Những ch

năng n y

(Mowery v S mp t 2005: 214) C

nh ph

nh

r l

năng huyển ổi trong doanh nghiệp và chính
ho l

ó ý nghĩ

ng tr nh ã

i với
ng

tr ờng ại học

về Triple Helix th ờng


tập trung vào vấn ề th ơng mại hóa các kết quả nghiên c u học thuật và các công

12


ty khởi nghiệp t nghiên c u học thuật, ít có các bài báo nghiên c u về các nội dung
khác c a m i quan hệ ba bên giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp - nh n ớc.
Về liên kết song ph ơng giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp, Mowery và
S mp t ũng hỉ ra rằng các nghiên c u hiện n y h
rõ r ng ể
h

nh giá m

hỉ r

tr ờng

c bộ chỉ s

ề xuất

c một bộ tiêu chí

ộ liên kết giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp ũng nh
ịnh h ớng các dữ liệu cần thu thập ể

nh gi li n kết


ại học - doanh nghiệp theo h ớng tiếp cận Triple Helix (Mowery và

Sampat, 2005).

1.3 Cơ sở lý luận về liên kết trƣờng đại học - doanh nghiệp
Trong những thập niên gần ây li n kết tr ờng ại học - doanh nghiệp ã
c nhiều học giả nghiên c u. Những ch

ề nghiên c u li n qu n ến liên kết này

bao gồm: các hình th c liên kết giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp; ộng ơ v l i
ích c a liên kết; rào cản, khó khăn v

yếu t

em lại thành công cho liên kết

(Van Dierdonck and Debackere, 1988; Lopez- Martinez et al., 1994; Howells et al.
1998; Mora-Valentin, 2002: 39).
1.3.1 Các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Khi phân tích m i quan hệ giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp, các tác giả
nh n hung ều cho rằng ây l một vấn ề ph c tạp. Những nghiên c u

n ầu do

Peters và Fusfeld (1982) th c hiện d a trên phỏng vấn mẫu nghiên c u bao gồm
khoảng 100 tr ờng ại học và doanh nghiệp ở Mỹ chỉ ra rằng:"Kết quả khảo sát
thực nghiệm của chúng tôi cho thấy sự đa dạng và nhiều mặt trong liên kết giữa
trường đại học và doanh nghiệp... các liên kết có thể dưới hình thức chính tắc hoặc
khơng chính tắc. Các liên kết không chỉ liên quan đến việc tài trợ tiền nghiên cứu,

mà cịn bao gồm các hình thức từ thiện, chuyển giao, trao đổi và chia sẻ nhân lực,
thiết bị và thông tin. Khoảng thời gian thực hiện các hoạt động hợp tác thành cơng
có thể ít hơn 1 giờ hoặc kéo dài hơn 30 năm. Một hợp tác quan trọng có thể được
thực hiện qua điện thoại, nhưng cũng có thể thơng qua một hợp đồng 10 năm. Một
số hình thức hợp tác có thể địi hỏi những nỗ lực của các nhà khoa học từ các bên
13


hoặc giữa các lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng có thể là công việc của các nhà khoa
học của một phía".
(Nguồn: Peters và Fusfeld, 1982, trích trong Blume, 1987: 10)

Geisler and Rubenstein (1989: 52), trong một nghiên c u khác tại Mỹ chỉ ra
rằng s h p tác giữ tr ờng ại học - doanh nghiệp bao hàm các m

ộ liên kết

khác nhau, t việ tr o ổi thông tin một chiều ho ến m i quan hệ lâu dài, ph c
tạp nh h nh th nh một công viên nghiên c u hay xây d ng trung tâm nghiên c u


ph i h p. Do vậy

r một ịnh nghĩ

ho tất cả các hình th c liên kết giữa

hai bên là việc rất khó (Blackman and Segal, 1991; Mora-Valentin, 2002: 38). Tuy
nhi n


ã ó nhiều học giả ã

gắng x

ịnh các hình th c h p t

- doanh nghiệp. Các tác giả th ờng h ớng ến việ

r

tr ờng ại học
h th c phân loại

c giải thích bằng ngơn ngữ hơn l liệt kê danh sách các hình th c h p tác có thể
xuất hiện giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp.
Tại Anh, các nghiên c u ầu ti n

c Howells (1986) th c hiện ã phân loại

c các hình th c liên kết doanh nghiệp - tr ờng ại học (Bảng 1.1) d a trên
h ớng c a các dòng chảy nghiên c u hoặc các liên kết cho thấy có s t ơng t

2

chiều giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp (Charles và Howells, 1992: 29).
Bảng 1.1 - Liên kết Doanh nghiệp - Trƣờng đại học trong nghiên cứu và đổi
mới
Các hoạt

ộng - Các hoạt ộng t vấn nghiên c u c a doanh nghiệp do cán


c a doanh nghiệp bộ c
th c

hiện

Tr ờng ĐH1

tr ờng th c hiện

bởi - Cán bộ c a doanh nghiệp

c bổ nhiệm là giảng viên bán

thời gian tại tr ờng
- Các nghiên c u cơ bản và ng dụng tại một khoa/viện

c

tài tr bởi Doanh nghiệp

1

- Triển khai, thử nghiệm và kiểm tra

i với các sản phẩm và

quá trình sản xuất c a Doanh nghiệp

c th c hiện tại tr ờng.


Dịng hảy nhân s

tiền m y mó thiết ị ý t ởng

14


- Các hoạt ộng khác do Doanh nghiệp tài tr : t vấn cấp bằng
phát minh sáng chế, bảo tr /bảo lãnh sản phẩm
Các hoạt

ộng - Cán bộ/giảng vi n ại họ

Tr ờng

c
th c

hiện

c biệt phái công tác bán thời

c gian tại doanh nghiệp.
tại - Cán bộ/giảng vi n ại học giữ v i trị lãnh ạo khơng chính

Doanh nghiệp

th c c a doanh nghiệp.
- Các phát minh c

doanh nghiệp

tr ờng ại họ

ng hoạt ộng.
o

- Các công ty công nghệ
c

c chuyển giao cho các

tr ờng ại trong ó

c thành lập t các phát minh

nh kho học tách khỏi tr ờng (toàn

bộ hoặc một phần) ể trở thành các doanh nhân khởi nghiệp.
Nguồn: Howells (1986)

Trong một nghiên c u khác, Vedovello (1998: 219) d a trên kết quả nghiên
c u iển hình tại Surrey Rese r h P rk ã phân loại liên kết tr ờng ại học - doanh
nghiệp theo 3 nhóm: liên kết khơng chính tắc, liên kết chính tắc và h p tác liên
qu n ến nguồn nhân l c (Bảng 1.2).
Bảng 1.2 - Phân loại liên kết: Công viên nghiên cứu Surrey Research Park
Liên kết của doanh nghiệp với trƣờng đại học
Liên kết khơng chính tắc
- Liên hệ mang tính cá nhân với cán bộ/giảng vi n tr ờng ại học
- Tiếp cận các tài liệu nghiên c u chun ngành

- Tiếp cận các cơng trình nghiên c u c

ơn vị nghiên c u trong tr ờng

ại học
- Tham d các semina và các hội nghị
- Tiếp cận trang thiết bị c
- Tham d

tr ờng ại học

h ơng tr nh

o tạo kiến th c chung hoặ

chuyên môn
Liên kết nhân lực

15

kho

o tạo


- Sinh viên tham gia các d

n/ ề tài nghiên c u tại doanh nghiệp

- Tuyển dụng sinh viên mới t t nghiệp

- Tuyển dụng các cán bộ, giảng viên, kỹ s

ó kinh nghiệm

ng l m việc tại

tr ờng
- Các kho

o tạo chính tắc cán bộ c a Doanh nghiệp o tr ờng tổ ch c

Liên kết chính tắc
- Cán bộ/giảng vi n tr ờng ại học tham gia vào hoạt ộng t vấn
- Phân tích, kiểm nghiệm sản phẩm, mẫu, chi tiết linh kiện c a Doanh nghiệp
tại

ơn vị trong tr ờng ại học

- Thiết lập các h p ồng nghiên c u
- Thiết lập các nghiên c u h p tác
Liên kết giữa các nghiên cứu viên của trƣờng đại học với doanh nghiệp
Liên kết khơng chính tắc
- Liên hệ cá nhân với cán bộ, nhân viên c a doanh nghiệp
- Tiếp cận các báo cáo kỹ thuật chuyên ngành
- Tiếp cận các hoạt ộng nghiên c u và triển khai c a doanh nghiệp
- Tiếp cận và sử dụng trang thiết bị c a doanh nghiệp
- Các quà tặng hoặc tham gia góp v n (các khoản nhỏ) cho nghiên c u
Liên kết nhân sự
- Sinh viên tham gia các d án c a doanh nghiệp
- C


t th c tập dài hạn tại doanh nghiệp

- C

t th c tập ngắn hạn tại doanh nghiệp

- C

kho

o tạo chính tắc dành cho cán bộ, nhân viên c a doanh nghiệp

Liên kết chính tắc
- T vấn
- Phân tích và thử nghiệm sản phẩm tại doanh nghiệp
- Xây d ng và tham gia các h p ồng nghiên c u
- Xây d ng và tham gi

ề tài nghiên c u ph i h p
Nguồn: Vedovello, 1998: 219

16


Tại Mỹ Geisler v Ru enstein (1989) ã ề xuất cách th c phân loại các hoạt
ộng liên kết chính tắc và khơng chính tắc giữ tr ờng ại học và doanh nghiệp d a
trên b i cảnh th c tế tại Mỹ (Bảng 1.3). Cách th c phân loại này d a trên các hình
th c và nội dung h p tác, ch khơng d a theo dịng chảy hoạt ộng t ơng t


nh

cách th c phân loại c a Howell.
Bảng 1.3 - Các hình thức và nội dung liên kết giữa trƣờng đại học - doanh
nghiệp
TT
1

2

3

Hình thức
liên kết
Các
hoạt
ộng
t
doanh nghiệp

Các
hoạt
ộng
ới
hình
th c
h p
ồng
mua bán


Nghiên
h p tác

c u

Mục

Nội dung liên kết

1.1

Tr o ổi th ng tin v t vấn

1.2

Các hội thảo, khóa học

1.3

Quà tặng t doanh nghiệp dành cho các quỹ c
ại học

1.4

Phần v n góp vào các khoa/viện, trung tâm, phịng thí
nghiệm c tr ờng ại học

1.5

Các học bổng t doanh nghiệp


2.1

Tr ờng ại họ
c nhận t doanh nghiệp: thiết kế,
chế tạo, kiểm ịnh mẫu thử; o tạo th c tế công việc
cho sinh viên; ề tài v ng ời h ớng dẫn ho
ồ án
t t nghiệp;
kho
o tạo chuyên ngành

2.2

Doanh nghiệp
c nhận t tr ờng ại học: o tạo ội
ngũ nhân vi n ( h ơng tr nh ấp bằng h ơng trình
o tạo tại ch c); nghiên c u theo h p ồng, các dịch
vụ t vấn

2.3

Cộng tác với doanh nghiệp. Doanh nghiệp trả phí cho
tr ờng ại họ ể tiếp cận với tất cả các nguồn l c c a
tr ờng ại học

3.1

Lập kế hoạch và triển khai nghiên c u h p tác


3.2

S tham gia c

3.3

Các d án nghiên c u h p tác: h p tác tr c tiếp giữa
các nhà khoa học c tr ờng ại học và doanh nghiệp

17

ội ngũ

tr ờng

n ộ và sinh viên


×