Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại trường THPT thạnh mỹ tây huyện châu phú tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.48 KB, 42 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



ÂU VĂN HẠNH

C

ƠN
NG
GT

ÁC
CK
KẾ
ẾT
TO

ÁN
NH

ÀN
NH
HC
CH
HÍÍN
NH
H SSỰ
ỰN
NG


GH
HIIỆ
ỆP
P
T
TẠ
ẠII T
TR

ƯỜ
ỜN
NG
GT
TH
HP
PT
TT
TH
HẠ
ẠN
NH
HM
MỸ
ỸT

ÂY
Y,, H
HU
UY
YỆ

ỆN
N
C
CH

ÂU
UP
PH

Ú--T
TỈỈN
NH
HA
AN
NG
GIIA
AN
NG
G
Chun ngành: Kế Tốn Doanh Nghiệp

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Long Xuyên, tháng 12 năm 2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH




CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

C

ƠN
NG
GT

ÁC
CK
KẾ
ẾT
TO

ÁN
NH

ÀN
NH
HC
CH
HÍÍN
NH
H SSỰ
ỰN
NG
GH
HIIỆ
ỆP

P
T
TẠ
ẠII T
TR

ƯỜ
ỜN
NG
GT
TH
HP
PT
TT
TH
HẠ
ẠN
NH
HM
MỸ
ỸT

ÂY
Y,, H
HU
UY
YỆ
ỆN
N
C

CH

ÂU
UP
PH

Ú--T
TỈỈN
NH
HA
AN
NG
GIIA
AN
NG
G

Chun ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp

Sinh viên thực hiện: ÂU VĂN HẠNH
Lớp: DT2KTCP – Mã số sinh viên: DKT069117
Giáo viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trình Quốc Việt

Long Xuyên, tháng 12 năm 2009


NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................



NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Để hoàn thành đề tài này, trên cơ sở sự cố gắng nhiều của bản thân tôi, nhưng không
thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô, các cô chú tại cơ quan thực tập. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
đến:
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang giới thiệu tôi đến cơ quan
thực tập.
Các thầy cô Trường Đại Học An Giang, nhất là thầy cô ở Khoa kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh đã trang bị cho tôi nền tảng kiến thức cơ bản về các lĩnh
vực kinh tế và nhiều lĩnh vực liên quan khác.
Thầy Trình Quốc Việt đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và
hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Lãnh đạo Trường THPH Thạnh Mỹ Tây và Tổ Tài Vụ đã đồng ý cho tôi
thực tập tại cơ quan.
Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang, Các
thầy cô trên khoa kinh tế, thầy Trình Quốc Việt, Lãnh đạo Trưường THPH Thạnh Mỹ Tây và
Tổ Tài Vụ,Huyện Châu Phú Tỉnh An Giang.
Sinh viên thực hiện

Âu Văn Hạnh


MỤC LỤC

Mục lục

Trang


PH ẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Lý do chọn đề tài.................................................................................................................. 2
Mục tiêu đề tài ..................................................................................................................... 2
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................. 2
Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 2
Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................................ 2

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 5
1.1. lịch sử hình thành kế tốn ............................................................................................ 5
1.2. Bản chất của kế tốn .................................................................................................... 5
1.3. Vai trị của kế toán ....................................................................................................... 6
1.4. Nhiệm vụ kế toán .......................................................................................................... 6
1.5. Nhiệm vụ của kế tốn hành chính sự nghiệp ............................................................ 6
1.6. Yêu cầu kế toán ............................................................................................................. 7
1.7. Chức năng của kế tốn hành chính sự nghiệp……………………………………….7
1.8. Đối tƣợng kế tốn theo luật kế tốn ............................................................................ 7
1.9. Hình thức và phƣơng pháp kế toán ............................................................................ 8
1.10. Kế toán thu ................................................................................................................ 10
1.11. Kế tốn chi................................................................................................................. 11
1.12. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác kế tốn ........................................................... 12
1.13. Tóm tắt chƣơng I ...................................................................................................... 12

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI TRƢỜNG THPT TMT ................................... 13
2.1. Đặc điểm chung tại đơn vị ........................................................................................ 13
2.2. Tổ chức bộ máy của đơn vị ........................................................................................ 14
2.3. Thực trạng hoạt động kế tốn tại đơn vị .................................................................. 14
2.6. Tóm tắt chƣơng 2 ........................................................................................................ 27

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC

KẾ TỐN...................................................................................................... 29
3.1. Trình độ chun mơn ................................................................................................. 29
3.2. Ƣu khuyết điểm và nguyên nhân của tồn tại ........................................................... 29
3.3. Định hƣớng chủ yếu về cơng tác kế tốn .................................................................. 29
3.4. Một số giải pháp ......................................................................................................... 30
3.5. Tóm tắt chƣơng 3 ........................................................................................................ 30


PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .......................................................... 32
Kiến nghị ............................................................................................................................ 33
1. Đối với ban lãnh đạo nhà trƣờng........................................................................... 33
2. Đối với cơ quam tài chính ...................................................................................... 33
3. Đối với kho bạc nhà nƣớc ....................................................................................... 33
4. Đối với Cơ quan giáo dục và đào tạo..................................................................... 33
5. Đối với chính quyền địa phƣơng............................................................................ 33
Kết luận .............................................................................................................................. 34
1. Về đội ngũ nhân viên làm cơng tác kế tốn ......................................................... 34
2. Về việc áp dụng và ghi chép sổ sách kế toán ....................................................... 34
BẢNG PHỤ LỤC THUYẾT MINH KÈM THEO ……………………………………35


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Phần Mở Đầu

Trang 1
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh



Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

1. Lý do chọn đề tài:
Trước sự biến đổi to lớn của nền kinh tế, nhất là từ khi nước ta gia nhập vào WTO Tổ chức thương mại Thế Giới, thì việc đổi mới hệ thống pháp luật về kinh tế, tài chính, ngân sách
Nhà nước, hệ thống kế tốn Nhà nước nói chung và chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp nói riêng
đã khơng ngừng được hồn thiện và phát triển góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao
chất lượng quản lý và sử dụng hiệu quả ngân sách Nhà nước. Hệ thống kế tốn Hành chính sự
nghiệp đang tiếp cận dần tới thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế.
Tuy nhiên việc cải cách và đổi mới hệ thống kế tốn Việt Nam là cơng việc chuyên
môn phức tạp, diễn ra rất khẩn trương trong quá trình đang tiếp tục đổi mới chính sách tài chính, cải
cách nền hành chính quốc gia.
Hiện nay với một xã hội đang phát triển không ngừng, nhu cầu của bất kỳ đơn vị nào
cũng phải có kế tốn, kế tốn là cơng cụ thực hiện quản lý tài chính sổ sách của đơn vị, và hiện nay
tình trạng thiếu kế tốn chun nghiệp tại các đơn vị Hành Chính Sự Nghiệp, nhất là trong các
trường học, hiện đang rất cấp bách.
Trong suốt q trình học tập, được học mơn Kế toán đại cương do thầy Việt giãng
dạy, em cảm thấy thực sự thích thú q trình hạch tốn và quản lý tổ chức kế tốn trong các đơn vị
Hành chính sự nghiệp, từ bước lập dự toán, chấp hành dự tốn đến quyết tốn ngân sách ln thay
đổi để phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của đất nước ta. Với nền kiến thức đó, em ln
mong muốn được tiếp cận, làm việc và hạch toán thực tế để nâng cao kiến thức hơn nữa. Và để thỏa
mãn nguyện vọng này, Ban lãnh đạo trường THPT Thạnh Mỹ Tây tạo điều kiện thuận lợi và đồng ý
tiếp nhận em vào thực tập, vì thế em chọn: "Cơng tác kế tốn Hành chính sự nghiệp tại trƣờng
THPT Thạnh Mỹ Tây" là đề tài thực tập tốt nghiệp cho mình. Em hy vọng được đóng góp một
phần cho cơng tác kế tốn của trường.
2. Mục tiêu đề tài
- Tìm hiểu cơng tác đơn vị Hành chính sự nghiệp nói chung, đặc biệt hoạt động tổ
chức kế toán trong trường học nói riêng, về phương pháp hạch tốn kế tốn trong việc thu, chi và sử
dụng Ngân sách Nhà nước. Từ đó có thể rút ra những ưu, khuyết điểm và đề ra một số giải pháp để
tổ chức kế toán trong đơn vị trường học được hoàn thiện hơn.
3. Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập số liệu từ phòng kế tốn ở đơn vị thực tập.
- Phân tích các số liệu từ sổ sách kế toán của trường.
- Phỏng vấn Ban lãnh đạo trường và Kế toán trưởng.
- Tham khảo các tài liệu chun ngành kế tốn Hành chính sự nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài được thực hiện tại trường THPT Thạnh Mỹ Tây.
- Về thời gian: đề tài được thực hiện từ ngày 30/09/2009 đến ngày 28/12/2009.
- Việc phân tích, hạch tốn được lấy từ số liệu 6 tháng đầu năm 2009.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa rõ nhất là khi nghiên cứu đề tài này giúp em có thể nâng cao kiến thức
trong lĩnh vực kế tốn Hành chính sự nghiệp.
- Thêm nữa, đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác kế
toán trong đơn vị trường THPT Thạnh Mỹ Tây hay những trường học khác.
Trang 2
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

- Giúp cho các cán bộ làm cơng tác kế tốn trong các đơn vị Hành chính sự nghiệp
nói chung và trường học nói riêng có thể:
+ Hiểu rõ về nguồn gốc của kế tốn, bản chất, vai trị cũng như nhiệm vụ của kế
tốn hành chính sự nghiệp.
+ Am hiểu hơn về cách hạch toán trong thu - chi ngân sách Nhà nước, cách ghi sổ
sách, lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.
+ Nắm rõ những báo cáo với cơ quan cấp trên như Phòng Giáo Dục, hay các cơ
quan ban ngành khác như phịng Tài Chính, Kho bạc Nhà nước…
+ Tận tường những thủ tục đối với Kho bạc Nhà nước…
- Giúp cho ban lãnh đạo nhà trường thấy được những mặt yếu, mặt mạnh để phát huy

hay khắc phục, làm cho đơn vị được hoạt động mạnh hơn và giúp cho công tác quản lý được tốt
hơn.

Trang 3
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Phần Nội Dung

Trang 4
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lịch sử hình thành kế tốn:
Kế tốn xuất hiện cùng một lúc với sự hình thành đời sống kinh tế, xã hội của lồi người.
Những cổ vật tìm được từ những thời đại xa xưa để lại, chứng tỏ rằng kế tốn đã hình thành từ 3, 4
ngàn năm trước công nguyên.
Tuy nhiên, mãi đến thế kỷ XVI, kế toán mới thực sự tiến những bước quan trọng, có tính
khoa học, có hệ thống và gây ảnh hưởng lớn lao trong đời sống kinh tế, thương mại và xã hội loài
người.
Từ thế kỷ thứ XVI đến nay, nền thương mại kỹ nghệ, nền văn minh nhân loại đã có những
bước tiến vượt bậc, các hoạt động kinh tế, tài chính, ngân hàng, ngoại thương… càng ngày càng
phát triển đa đạng, với quy mơ ngày càng lớn, trình độ xã hội hóa ngày càng cao, và tất nhiên kế

tốn phải luôn luôn cải tiến để vận dụng cho phù hợp với đà phát triển kinh tế một cách khoa học và
tinh vi hơn. Ngày nay, kế toán đã áp dụng các thành tựu của toán học – logic học để xử lý các thơng
tin kế tốn, cung cấp các thơng tin kế tốn có chất lượng cao để phục vụ cho việc đưa ra các quyết
định trong quản lý.
Ở nước ta, ngay từ năm 1954, sau khi miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang nhiệm
kỳ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước đã kịp thời sử dụng kế tốn làm cơng cụ
phản ánh và giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Nhà nước trong tất cả
các ngành kinh tế quốc dân.
Tiếp theo các năm sau, đi đôi với việc tăng cường quản lý kinh tế, hàng loạt chế độ, thể lệ
kế toán cụ thể được ban hành và được bổ sung cải tiến. Vào thập niên 70 và 80, đặc biệt là những
năm cuối của thập kỷ 80 thì cơng tác kế tốn đã được cải tiến một bước cơ bản, tăng cường sự chỉ
đạo thống nhất và có hiệu lực của Nhà nước đối với cơng tác kế tốn nhằm phục vụ đắc lực cho
cơng cuộc cải tiến quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước.
1.2. Bản chất của kế toán:
Nước Việt Nam ta là một nước xã hội chủ nghĩa, là người đại diện pháp lý của nhân dân,
nắm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu có khả năng và nhiệm vụ tổ chức và quản lý nền
kinh tế quốc dân trên quy mơ cả nước, có nhiệm vụ tổ chức và quản lý thành phần kinh tế quốc
doanh cũng như quản lý thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Để thực hiện được sự kiểm soát của
Nhà nước đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế, bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh pháp luật và thể
chế pháp lý ở các cấp, các ngành và cơ sở nhằm “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” (Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII –
trang 21).
Ngồi việc xây dựng chương trình kế hoạch, chiến lược kinh tế - xã hội…, ban hành pháp
luật…, Nhà nước cịn tăng cường sử dụng các cơng cụ quản lý như kế toán để kiểm tra, kiểm soát,
quản lý và lãnh đạo nền kinh tế quốc dân phát triển theo một kế hoạch thống nhất, tăng cường chế
độ hạch tốn kinh tế nhằm phục vụ lợi ích của quần chúng nhân dân lao động.
Xã hội ngày càng phát triển, u cầu địi hỏi về thơng tin ngày càng phong phú, đa dạng,
phức tạp, nhanh nhạy và chất lượng cao, do đó kế tốn cũng phát triển cả về nội dung và phương
pháp để nâng cao chất lượng thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm soát của Nhà nước;
yêu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp và yêu cầu của kế toán quốc gia. Muốn làm trịn vai

trị cơng cụ quản lý của mình kế toán cần thực hiện đầy đủ các chức năng sau:
- Trước hết, kế toán phục vụ cho lãnh đạo, điều hành quản lý kinh tế, tài chính. Căn cứ
vào các số liệu tài liệu kế toán, các nhà lãnh đạo các cơ quan nhà nước, các nhà quản lý sản xuất,
kinh doanh xem xét, điều hành, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch, các chỉ tiêu, các dự án, đề án.
Trang 5
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp qua phân tích số liệu kế tốn sẽ quyết định cơ cấu, chủng loại mặt
hàng cần sản xuất kinh doanh, các loại vật tư cần dùng, cần mua, xác định hướng đầu tư đổi mới
công nghệ, nên tiếp tục hoạt động hay chuyển hướng kinh doanh… để đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Bảng kết quả và tình hình kinh tế, tài chính được tính tốn và xác định chính xác bằng
con số kế tốn, cho phép đánh giá khách quan, trung thực tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị,
định hướng có cơ sở và tìm được biện pháp đổi mới quản lý. Trong các cơ quan hành chính sự
nghiệp, qua số liệu kế tốn, đánh giá đúng hiệu quả công tác của đơn vị, tìm được biện pháp tiết
kiệm kinh phí, sử dụng tốt hơn nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động của đơn vị.
- Trong hoạt động Nhà nước, kế tốn cung cấp những thơng tin hiện thực, làm cơ sở cho
việc hoạch định các chính sách, xây dựng các sắc luật. Qua các số liệu kế tốn tồn xã hội, nhà
nước nắm được tồn bộ tài chính quốc gia, sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân và mức động viên
cho nhà nước sử dụng, tình hình thu chi ngân sách nhà nước, ngân quỹ, mức sinh lợi…để kiểm tra
và đánh giá có căn cứ các chủ trương, các loại đầu tư của Nhà nước cho các chương trình và mục
tiêu đã đặt ra. Nhà nước sử dụng kế toán để thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát trên phạm vi toàn bộ
nền kinh tế, điều chỉnh và xây dựng các chính sách đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.
1.3. Vai trị của kế tốn
Đối với Doanh Nghiệp, kế tốn cung cấp những tài liệu, những thơng tin kinh tế đã và
đang diễn ra trong doanh nghiệp làm cơ sở để doanh nghiệp hoạch định chương trình hành động và
phương hướng hoạt động trong tương lai.

Đối với Nhà nước, kế toán giúp cho Nhà nước thực hiện cơng tác quản lý các doanh nghiệp
tốt hơn từ đó quản lý tốt nền kinh tế vĩ mô, đề ra các chủ trương chính sách cùng với sự phát triển
của đất nước.
1.4. Nhiệm vụ kế toán
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính
dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
Luật Kế toán quy định, nhiệm vụ kế toán được cụ thể như sau:
1. Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế
tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành
vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
3. Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
4. Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
1.5. Nhiệm vụ của kế tốn Hành chính sự nghiệp:
Kế tốn Hành chính sự nghiệp là kế tốn chấp hành ngân sách Nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp và các cơ quan hành chính các cấp. Kế tốn Hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ
thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết tốn
kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản cơng, tình hình chấp hành dự tốn thu,
chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị.
Kế tốn Hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh
trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước tại đơn vị Hành chính sự nghiệp, được Nhà nước sử
dụng như một cơng cụ sắt bén có hiệu lực trong việc quản lý ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực
Trang 6
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây


vào việc quản lý ngân sách Nhà nước tại đơn vị, việc sử dụng nguồn vốn (trong đó cơ bản là vốn
ngân sách) một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Để thật sự là công cụ sắt bén, có hiệu lực trong cơng tác quản lý kế tốn tài chính, kế tốn
trong đơn vị Hành chính sự nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ
và có hệ thống về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các
khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản,
vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu - chi, tình hình thực
hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước. Kiểm tra việc quản lý
sử dụng các loại vật tư, tài sản ở đơn vị, việc chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ ngân sách của
Nhà nước.
- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự tốn cấp dưới,
tình hình chấp hành dự tốn thu, chi và quyết tốn của các đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ
quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự
toán, xây dựng các định mức chỉ tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí
của đơn vị.
1.6. Yêu cầu kế toán
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế tốn, sổ kế
tốn và báo cáo tài chính.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế tốn.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thơng tin, số liệu kế tốn.
4. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ
kinh tế, tài chính.
5. Thơng tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết
thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số
liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.

6. Phân loại, sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống và có thể so
sánh được.
1.7. Chức năng của kế tốn Hành chính sự nghiệp
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế tốn đơn vị Hành chính sự nghiệp phải đáp ứng
được các nhu cầu sau:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và tồn diện mỗi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài
sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự tốn, nội dung và phương pháp tính
tốn.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu cho các nhà quản lý có được
những thơng tin cần thiết về tình hình tài chính ở đơn vị.
- Tổ chức cơng tác kế tốn gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
1.8. Ðối tƣợng kế toán theo Luật kế toán:
Trang 7
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Ðối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, sự nghiệp;
hoạt động của đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm:
a) Tiền, vật tư và tài sản cố định;
b) Nguồn kinh phí, quỹ;
c) Các khoản thanh tốn trong và ngồi đơn vị kế toán;
d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động;
đ) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
e) Ðầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
g) Nợ và xử lý nợ của Nhà nước;
h) Tài sản quốc gia;

i) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn.
1.9. Hình thức và phƣơng pháp kế toán:
Để cho đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ đối chiếu và kiểm tra, trường THPT Thạnh Mỹ Tây
chọn hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký - Sổ cái, được miêu tả như sau:
1.9.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái:
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được ghi chép kết hợp theo trình tự thời
gian và được phân loại, hệ thống hóa theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một
quyển sổ kế toán tổng hợp là Nhật Ký - Sổ Cái và trong cùng một quá trình ghi chép.
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật Ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại.
1.9.2. Các loại sổ:
Hình thức kế tốn Nhật Ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế tốn chủ yếu sau:
- Sổ Nhật Ký - Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
1.9.3. Nội dung và trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại) đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, Có để ghi vào sổ Nhật Ký - Sổ Cái. Số
liệu của mỗi chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một
dòng ở cả hai phần Nhật Ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại được lập
cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, Phiếu chi, …) phát sinh nhiều lần trong một ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã được dùng
ghi sổ Nhật Ký - Sổ Cái, được dùng để ghi sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trong tháng vào
sổ Nhật Ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát
sinh ở phần Nhật Ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng
phát sinh trong tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này, tính ra số
phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong
tháng, kế tốn tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật Ký - Sổ Cái.
Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng trong sổ Nhật Ký - Sổ Cái phải đảm bảo
các yêu cầu sau:

Trang 8
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Tổng số tiền của cột
"Số tiền phát sinh" ở
phần Nhật Ký

=

Tổng số tiền phát sinh
Nợ của tất cả các tài
khoản

=

Tổng số tiền phát
sinh Có của tất cả
các tài khoản

Tổng số dư Nợ của các tài khoản = Tổng số dư Có của các tài khoản
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát
sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối
tượng chi tiết lập "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên "Bảng tổng hợp chi tiết"
được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ
Nhật Ký - Sổ Cái.
- Số liệu trên sổ Nhật Ký - Sổ Cái, trên sổ, thẻ kế toán chi tiết và "Bảng tổng hợp chi

tiết" sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu, nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập "Bảng Cân
đối tài khoản" và các báo cáo tài chính khác.

Trang 9
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

* Sơ đồ số 1: Trình tự ghi sổ Nhật Ký - Sổ Cái:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Chứng từ kế toán

Bảng tổng
hợp Chứng
từ kế toán
cùng loại

Sổ quỹ

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Đối chiếu số
liệu cuối tháng

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết


Bảng tổng
hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.10. Kế tốn thu:
1.10.1. Kế tốn các khoản thu:
- Thu sự nghiệp là các khoản thu gắn với nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ theo
chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của chế độ tài chính mà khơng phải là các khoản phí,
lệ phí quy định trong pháp lệnh phí, lệ phí và khơng phải là các khoản thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Các khoản thu về phí và lệ phí theo quy định của Pháp lệnh phí, lệ phí được Nhà
nước giao theo chức năng của từng đơn vị (như học phí, viện phí, thu phí phát thanh truyền hình,
phí kiểm định, phí phân tích…)
- Các khoản thu khác như: Thu lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn thuộc các chương trình,
dự án viện trợ; thu thanh lý, nhượng bán tài sản,… của đơn vị, khơng phân biệt hình thành từ nguồn
kinh phí hoặc nguồn vốn kinh doanh.
Khi thu phí, lệ phí các đơn vị phải sử dụng biên lai thu tiền do Bộ tài chính phát hành
hoặc được Bộ tài chính (Tổng Cục Thuế) chấp thuận cho in và sử dụng.
Tất cả các khoản thu của đơn vị Hành chính sự nghiệp phải được phản ánh đầy đủ,
kịp thời vào bên Có tài khoản "Các khoản thu". Sau đó căn cứ vào chế độ tài chính hiện hành mà
kết chuyển sang các tài khoản khác có liên quan.
Kế tốn phải mở sổ chi tiết các khoản thu cho phù hợp với yêu cầu quản lý của từng
ngành để theo dõi các khoản thu của từng loại theo từng hoạt động.
1.10.2. Kế toán các khoản thu chưa qua ngân sách:
- Các đơn vị Hành chính sự nghiệp chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo
quy định của chế độ tài chính khi tiếp nhận tiền, hàng viện trợ;
- Cuối kỳ kế toán, đơn vị Hành chính sự nghiệp chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi
ngân sách đối với các khoản phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách nhưng được để lại chi theo quy
định của chế độ tài chính.

Trang 10
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

- Toàn bộ các khoản tiền, hàng viện trợ và các khoản phí, lệ phí phải nộp ngân sách
nhưng được để lại chi chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định thì khơng được ghi
tăng nguồn kinh phí. Đồng thời đơn vị khơng được xét duyệt quyết tốn ngân sách năm các khoản
chi từ các khoản tiền, hàng viện trợ và từ số phí, lệ phí phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng
đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi các khoản tiền, hàng viện trợ và số phí, lệ phí
phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách.
1.11. Kế toán chi:
Kế toán chi gồm: Chi con người, chi hoạt động sản xuất kinh doanh, chi theo đơn đặt hàng
của Nhà nước, chi hoạt động, chi mua sắm sửa chữa, chi dự án.
Kế toán chi phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại hoạt động theo từng nội dung chi và
theo dự toán được duyệt, theo mục lục ngân sách Nhà nước. Đối với chương trình, dự án, đề tài
đồng thời phải hạch toán theo từng khoản mục chi theo quy định của từng dự án hoặc theo từng
khoản mục chi phí đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phải đảm bảo sự thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch tốn chi tiết, giữa cơng tác
hạch tốn với việc lập dự toán chi về nội dung chi và phương pháp tính tốn các chỉ tiêu…
Phải tổ chức hạch tốn chi tiết theo từng năm (năm trước, năm nay và năm sau)
Riêng đối với các khoản chi của chương trình, dự án thì phải hạch tốn các khoản chi lũy
kế từ khi bắt đầu thực hiện chương trình, dự án cho đến khi kết thúc chương trình, dự án được phê
duyệt quyết toán bàn giao sử dụng.
* Chi hoạt động:
- Chi hoạt động dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường
xun và khơng thường xun theo dự toán chi đã được duyệt như: chi dùng cho công tác nghiệp

vụ, chuyên môn và chi quản lý bộ máy hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp,
các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể,… do ngân sách Nhà nước cấp, do thu phí, lệ phí hoặc do các
nguồn tài trợ, viện trợ, thu hội phí và các nguồn khác đảm bảo.
- Phải mở sổ kế toán chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế
tốn và theo mục lục ngân sách Nhà nước.
- Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán và đảm bảo
sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, giữa sổ kế toán với chứng
từ và báo cáo tài chính. Các khoản chi hoạt động phải thực hiện theo đúng các quy định hiện hành
và quy chế chi tiêu nội bộ do đơn vị xây dựng theo quy định của chế độ tài chính. Trong kỳ, các đơn
vị Hành chính sự nghiệp được tạm chia thu nhập tăng thêm cho Cơng chức, viên chức và tạm trích
các quỹ để sử dụng từ số tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên theo quy định của chế độ tài chính.
- Những khoản chi thuộc kinh phí hàng năm của đơn vị, bao gồm cả những khoản chi
thường xuyên và những khoản chi không thường xuyên như chi tinh giản biên chế, chi thực hiện
nhiệm vụ đột xuất, chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ…
- Đơn vị phải hạch toán theo mục lục ngân sách Nhà nước các khoản chi hoạt động phát
sinh từ các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và từ số thu phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách
được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định của chế độ
tài chính.
- Đơn vị khơng được xét duyệt quyết toán ngân sách năm các khoản chi hoạt động từ
các khoản tiền, hàng viện trợ và từ số thu phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách được để lại chi
nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định. Các khoản chi hoạt động
Trang 11
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

chưa được xét duyệt quyết toán như đã nêu trên được phản ánh vào số dư bên Nợ của tài khoản
"Chi hoạt động". Đơn vị chỉ được xét duyệt quyết toán các khoản chi này khi có đủ chứng từ ghi

thu, ghi chi ngân sách về các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và từ số thu phí, lệ phí đã thu phải
nộp ngân sách được để lại chi theo quy định.
- Hết kỳ kế toán năm, nếu quyết toán chưa được duyệt thì tồn bộ số chi hoạt động trong
năm được chuyển từ tài khoản "Chi hoạt động năm nay" sang "Chi hoạt động năm trước" để theo
dõi cho đến khi báo cáo quyết toán được duyệt. Riêng đối với số chi trước cho năm sau thì sang đầu
năm sau được chuyển sang năm nay để tiếp tục chi hoạt động trong năm nay.
1.12. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác kế tốn:
- Nguồn nhân lực;
- Trình độ chun mơn của đội ngũ kế toán;
- Sự am hiểu về chế độ kế tốn, luật kế tốn;
- Trình độ tin học hỗ trợ;
- Nguồn kinh phí được ngân sách Nhà nước cấp;
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kế tốn;
- Nguồn thơng tin, tài liệu về kế tốn bị hạn chế cũng ảnh hưởng được đến hoạt động kế
tốn.

1.13. Tóm tắt chƣơng 1
Kế tốn Hành chính sự nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế tốn Nhà nước, có
chức năng tổ chức hệ thống thơng tin tồn diện, liên tục, có hệ thống về tình hình tiếp nhận và sử
dụng ngân sách Nhà nước, quỹ, tài sản cơng ở các đơn vị, tổ chức có sử dụng và không sử dụng
ngân sách Nhà nước. Kế tốn Hành chính sự nghiệp khơng những có vai trị quan trọng trong quản
lý ngân sách hoạt động của từng đơn vị mà còn rất cần thiết và quan trọng trong quản lý ngân sách
quốc gia.



Trang 12
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh



Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG
KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI TRƢỜNG
THPT THẠNH NỸ TÂY
2.1. Đặc điểm chung tại đơn vị:
Tên trường: Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Mã trường:
Địa chỉ: Tổ 01, ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh Mỹ Tây
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây nằm trên đường Nam Vịnh Tre cách quốc lộ 91 khoảng 7 km
về phía Tây, thuộc ấp Long Châu 1 xã Thạnh Mỹ Tây Huyện Châu Phú Tỉnh An Giang.
Trường được xây dựng mới từ năm 1997 và phát triển trên cơ sở của trường THCS Thạnh
Mỹ Tây được thành lập từ năm 1971. Năm 1998 trường được Uỷ Ban Nhân Dân Tỉng An Giang ra
Quyết Định thành lập Trường THPT Thạnh Mỹ Tây. Lúc đó, cơ sở vật chất gồm 18 phịng học kiên
cố trên diện tích đất 14.917m 2 ,biên chế học sinh gồm 2 cấp học với 1.400 học sinh: cấp 2 có 26 lớp
cấp 3 có 3 lớp 10. Đội ngũ Cán bộ - Giáo viên – Nhân viên gồm: Ban giám hiệu 2 người, Giáo viên
34 người, nhân viên 3 người. Thầy hiệu trưởng là thầy Lƣơng Hoàng Khải.
Mặc dù nhà trường thuộc vùng sâu của huyện nhưng tốc độ phát triển về số lương và chất
lượng hằng năm đều tăng. Đến năm 2003 – 2004 trường có 44 lớp trong đó: 25 lớp cấp 2 và 19 lớp
cấp 3 với tổng số cán bộ - Nhân viên – Giáo viên là: 76 người, nhà trường xây thêm 4 phịng học; 1
khu thực hành thí nghiệm: Lỹ, hoá sinh, tin học; 01 nhà tập thể có 40 người ở. Tỉ lệ tốt nghiệp hằng
năm của cấp 2 đạt từ 95% trở lên, cấp 3 đạt từ 90% trở lên.
Năm học 2004 – 2005
Năm 2004 – 2005 trường được tách cấp 2 ra thành trường THCS Vĩnh Thạnh Trung 2, hiện
nay trường THPT Thạnh Mỹ Tây có 21 lớp với 970 em học sinh và 42 Cán bộ - Giáo viên – Nhân
viên. Thầy hiệu trưởng là Đồn Văn Thị.
Hiện nay, tổng số cán bộ, cơng nhân viên đến tháng 06/2008 là 58 người, trong đó Ban
Giám Hiệu 03 người, giáo viên là 50 người và nhân viên 05 người. Với tổng số gồm 21 lớp, số học
sinh đang theo học là 863 em.

Nhờ sự nỗ lực hết mình của Chính quyền địa phương, Ban giám hiệu nhà trường và các
Thầy cô, kết quả học tập của học sinh đạt kết quả rất khả quan: năm học 2008-2009, số học sinh
giỏi là 30 em, chiếm 3,7%; học sinh khá là 147 em, chiếm 17,%; học sinh trung bình là 308 em,
chiếm 36,8%; học sinh yếu là 312 em, chiếm 38,4%; học sinh kém chỉ có 30 em, chiếm 3,6%.
Tính đến nay trường đã trịn 12 tuổi, đã hòa cùng quỹ đạo chung của sự nghiệp giáo dục.
Điều 21 của Luật Giáo Dục đã nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người mới Việt Nam phát
triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng,
đường lối của giáo dục".
Chính vì thế cần thấy rõ, Trường sở là một yếu tố không thể thiếu được khi nói đến mơi
trường giáo dục, và mọi người chúng ta cần hiểu đầy đủ hơn là Trường sở là một tổng thể có tính
năng riêng biệt. Khơng những thế mà nhà trường đã góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo năng lực, bồi dưỡng nhân tài, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Do đó mơi trường giáo dục là một hình ảnh đẹp và tự hào của nhân dân, của các cấp lãnh đạo
cơ sở và là một biểu hiện cho truyền thống hiếu học của các thế hệ. Việc xây dựng thêm các trường
Trang 13
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

lớp không những nhằm giải quyết nhu cầu phòng học cho học sinh mà còn đào tạo thêm một thế hệ
mới, một con người tri thức mới để hòa nhập cùng thời đại văn minh.
2.2. Tổ chức bộ máy của đơn vị:
Bộ máy của đơn vị trường THPT Thạnh Mỹ Tây bao gồm:
- Hiệu trưởng;
- Phó Hiệu trưởng;
- Tổ hành chính quản trị;
- Tổ chun mơn.
2.3. Thực trạng hoạt động kế tốn tại đơn vị:

2.3.1. Cơng tác lập dự tốn:
Kế tốn Hành chính sự nghiệp phải lập dự toán cho từng khoản chi của đơn vị mình mà
ngân sách Nhà nước cấp phát kinh phí cho đơn vị. Chính vì thế đơn vị Hành chính sự nghiệp cịn
gọi là đơn vị dự tốn.
Lập dự tốn là cơng việc có ý nghĩa quyết định đến tồn bộ các khâu của q trình quản
lý ngân sách. Việc lập dự toán được căn cứ vào:
- Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước;
- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách Nhà nước hiện hành.
- Khoảng đầu quý IV 2007, để đảm bảo nhu cầu phát sinh về tài chính của đơn vị trong
năm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoạt động theo yêu cầu phát triển thực tế, kế toán phải
dựa vào số liệu thực tế trong năm, căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch, căn cứ
vào chế độ, chính sách hiện hành, các định mức quy định, căn cứ vào khả năng lao động, vật tư, khả
năng thực hiện của nhà trường, căn cứ vào số học sinh, số lớp học, giáo viên và cơng nhân viên để
lập dự tốn thu, dự tốn chi của năm 2008, gồm các bảng biểu như sau:
- Dự toán thu, chi ngân sách Nhà nƣớc năm 2009 (Phụ lục kèm theo).
Số liệu dự toán thu, chi trong 9 tháng đầu năm được tổng hợp một cách tổng qt như
sau:
Dự toán thu
Quỹ Học phí
Căn tin
Giữ xe Z
Dự toán chi
* Chi con người:
Tiền lương 6 tháng 2008
Phụ cấp lương 6 tháng 2008
Các khoản đóng góp
* Chi hoạt động:
Chênh lệch thu - chi:


57.320.460
57.320.460

976.685.258
781.348.207
478.764.898
215.445.914
87.137.395
195.337.051
919.364.798

Quý 1
28.660.230
28.660.230

Quý 2
28.660.230
28.660.230

488.342.627
390.674.102
239.382.449
107.722.957
43.568.697
97.668.525

488.342.631
390.674.105
239.382.449
107.722.957

43.568.698
97.668.526

Trang 14
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Trong đó chênh lệch chi lớn hơn thu trong 6 tháng đầu năm là khoản đơn vị đề nghị
được ngân sách Nhà nước cấp, cụ thể là 919.364.798 đồng.
- Phịng Tài chính tổng hợp dự tốn, cân đối thu, chi ngân sách và trình lên UBND phê
chuẩn, cấp hạn mức kinh phí cụ thể, sau đó thơng báo đến các cấp ngân sách thực hiện.
2.3.2. Cơng tác chấp hành dự tốn:
2.3.2.1. Cơng tác thu:
- Trường THPT Thạnh Mỹ Tây với kinh phí hoạt động chủ yếu từ nguồn thu ngân sách
Nhà nước, thu phí, lệ phí như quỹ học phí, quỹ tu sữa cơ sở vật chất. Ngồi ra cịn thu các khoản
khác như thu canteen, giữ xe.
1a. Thu từ nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc:
Sang đầu năm 2009:
- Căn cứ vào Quyết định số 228/QĐ.SGD&ĐT ngày 23/01/2009 về việc giao dự
toán ngân sách Nhà nƣớc năm 2009 của Sở Giáo dục & ĐT An Giang. Dự toán Thu Chi NSNN
năm 2009. (kèm theo Phụ Lục)
 Kế toán tiến hành nhập dự toán, phân bổ các hạng mục với tổng mức kinh phí
được duyệt là 1.652.225.000 đồng.
kế toán hạch toán vào sổ Nhật Ký - Sổ Cái như sau:
Ghi đơn Nợ TK 0081 - Dự toán chi thường xuyên

1.652.225.000 đ


* Sơ đồ số 5: Sơ đồ thu từ nguồn ngân sách Nhà nước
TK 0081
1.652.225.000 đ

1b. Thu phí, lệ phí:

 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 511 - Các khoản thu:
Bên Nợ:
- Số thu phí, lệ phí phải nộp ngân sách;
- Kết chuyển số thu được để lại đơn vị để trang trãi chi phí cho việc thu phí, lệ phí và số
phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách nhưng được để lại chi khi có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân
sách ghi bổ sung nguồn kinh phí hoạt động;
- Kết chuyển số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách nhưng được để lại chi sang TK 521 Thu chưa qua ngân sách, do cuối kỳ chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách;
- Chi trực tiếp cho hoạt động sự nghiệp và cho hoạt động khác;
Bên Có:
- Các khoản thu phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp khác;
- Các khoản thu khác;
Trang 15
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

Về nguyên tắc, cuối mỗi kỳ, kế tốn phải tính tốn số thu để kết chuyển sang các tài khoản
có liên quan do đó tài khoản này khơng có số dư. Tuy nhiên trong một số trường hợp tài khoản này
có thể có số dư bên Có.
Số dƣ bên Có: Phản ánh các khoản thu chưa được kết chuyển.


 Thu quỹ học phí:
- Thu Học phí và thực hiện chính sách miễn giảm theo quyết định số
1525/2004/QĐ-UB ngày 10/08/2004 của UBND tỉnh An Giang;
- Theo quyết định số 1683/QĐUB của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang kỳ ngày
24/08/1998, quy định mức thu và sử dụng học phí;
- Căn cứ quyết định số 70/1998/QĐ.TTg ngày 31/03/1998 của Thủ tướng Chính
phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân.
Khoản tiền này được thu theo quy định, đối tượng thu là học sinh khối trung học
phổ thông, theo văn bản hiện hành thì mức thu học phí là 16.000đ/em/tháng, tức
144.000đ/em/năm.
Sau khi tổng hợp các danh sách học sinh đóng quỹ học phí (do các giáo viên chủ
nhiệm lập) từ thủ quỹ, kế toán hạch toán như sau:
- Khi thu tiền học phí của học sinh, kế tốn hạch tốn vào sổ Nhật Ký - Sổ Cái như sau
65.878.000 đ

Nợ TK 1111 - Tiền mặt Việt Nam

65.878.000 đ

Có TK 5111 - Thu phí, lệ phí

- Sau đó nộp tiền quỹ học phí vào tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước:
Nợ TK 1121 - Tiền Việt Nam gửi Kho bạc

65.878.000 đ
65.878.000 đ

Có TK 1111 - Tiền mặt Việt Nam


- Khi có chứng từ ghi thu ghi chi ngay trong kỳ, ghi bổ sung nguồn kinh phí theo quy định:
65.878.000 đ

Nợ TK 5111 - Thu phí, lệ phí
Có TK 46121 - Nguồn kinh phí thường xuyên

65.878.000 đ

- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng của đơn vị, kế toán tiến hành rút tiền từ tài khoản tiền gửi tại KBNN,
kế toán hạch toán vào nhật ký sổ cáinhư sau:
18.489.600 đ

Nợ TK 111 - Tiền mặt Việt Nam
Có TK 1121 - Tiền Việt Nam gửi Kho bạc

18.489.600 đ

* Sơ đồ số 6: Sơ đồ thu quỹ học phí
TK 46121

TK 5111

TK 1111

TK 1121

Bổ sung nguồn kinh

Thu quỹ học phí


Nộp quỹ học phí

phí theo quy định

65.878.000 đ

65.878.000 đ

65.878.000 đ

47.329.779
-5.000.000 đ

Trang 16
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

**** Để theo dõi rõ hơn, chúng ta xem số liệu thu theo dự toán và thực thu trong 6
tháng năm 2009 như sau:
Thu theo d ự toán
Thu KP NSNN c ấp
919.364.798

Thu phí , l phí
57.320.460
Quỹ Học phí
57.320.460


Q 1
459.682.399
28.660.230
28.660.230

Q 2
459.682.399
28.660.230
28.660.230

Thu khác
Thu canteen + Giữ xe
Tổng Dự toán thu

488.342.629

488.342.629

976.685.258

Thực thu
Th ực thu kinh phí NSNN

Dự toán giao đầu năm
Thực thu phí, l ệ phí
Quỹ Học phí
Quỹ Tu sửa CSVC
Căn tin
Giữ xe

Tổng Thu:

1.652.225.000

1.652.225.000
65.878.000
65.878.000

1.718.103.000

Q 1
1.652.225.000
1.652.225.000
0

1.652.225.000

Q 2
65.878.000
65.878.000

65.878.000

 Ta thấy trong quý 1 và quý 2 thực thu lớn hơn so với dự tốn được lập, vì khi lập dự tốn, phần
thu kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp và thu phí, lệ phí kế tốn phân bổ đều cho 4 q, cịn thực
tế khi cấp dự tốn cho các đơn vị, dự toán được phân bổ một lần vào đầu năm tài chính và thu học
phí thì trong quý 1 và quý 2 thu được cao do từ tháng 01 đến tháng 06 là nằm trong Học kỳ II của
năm học trước (năm học 2008-2009), do đặc thù đơn vị thuộc vùng nông thôn nên thu mạnh vào
cuối năm học theo vụ thu hoạch mùa vụ của nơng dân.


 Tồn bộ cơng tác kế tốn thu được thể hiện tổng quát bởi sơ đồ sau:

Trang 17
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


Đề tài thực tập tốt nghiệp: Cơng tác Kế Tốn HCSN của trƣờng THPT Thạnh Mỹ Tây

* Sơ đồ số 9: Sơ đồ tổng qt cơng tác kế tốn thu
46121 - KPTX

5111-Các khoản thu

1111 - Tiền mặt

1121 - Tiền gửi

- Số phí, lệ phí được để lại chi

Thu phí, lệ phí: quỹ học

Nộp quỹ học

- Số phí, lệ phí đã thu phải nộp
NSNN nhưng được để lại chi đã làm
thủ tục ghi thu ghi chi ngân sách.

phí, quỹ tu sữa CSVC,
canteen, giữ xe.


phí, quỹ tu sữa
CSVC, canteen,
giữ xe vào tài
khoản tiền gửi
tại KBNN

- Bổ sung nguồn kinh phí từ các
khoản thu.

521

333

NSNN được để lại chi nhưng chưa có Kết chuyển số
chứng từ ghi thu ghi chi ngân sách.
tạm thu thành

Số tạm thu

thu chính thức

1111, 1121
Chi trực tiếp của hoạt động sự
nghiệp và hoạt động khác.

Trả lại tiền thừa do số
tạm thu lớn hơn số phải thu

333

- Số phí, lệ phí đã thu phải nộp NSNN

465

- Cuối kỳ, kết chuyển số phí, lệ phí đã
Giá trị khối lượng sản phẩm, cơng việc
thu phải nộp
theo đơn đặt hàng của Nhà nước khi
342
- Số phí, lệ phí, thu sự nghiệp và thu được nghiệm thu theo giá thanh toán
khác phải nộp cấp trên

TK liên quan
Kết chuyển số thu lớn hơn chi của hoạt
động sự nghiệp và hoạt động khác

635
Chi phí thực tế của khối lượng cơng
việc hồn thành theo đơn đặt hàng
của Nhà nước khi được nghiệm thu
thanh toán

TK 0081 - Dự toán chi
thƣờng xuyên
Nhập dự toán ngân
sách Nhà nước cấp
giao đầu năm, chuyển
từ năm trước sang
năm nay


421
Kết chuyển số chênh lệch thu lớn
hơn chi khối lượng công việc theo
đơn đặt hàng của Nhà nước khi được
nghiệm thu thanh toán

Trang 18
GVHD: Thạc Sỹ Trình Quốc Việt
SVTH: Âu Văn Hạnh


×