Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu viettel của người dân huyện thoại sơn tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  

VÕ LÊ BẢO QUỐC

ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
THƯƠNG HIỆU VIETTEL CỦA NGƯỜI DÂN
HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Long Xuyên, tháng 09 năm 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
THƯƠNG HIỆU VIETTEL CỦA NGƯỜI DÂN
HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi
Sinh viên thực hiện: Võ Lê Bảo Quốc
Lớp: DQT6QT2 - Mã số SV: DQT105623
Long Xuyên, tháng 09 năm 2014



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài: .............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................................. 2
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: .............................................................................. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................................... 2
1.5. Bố cục của chuyên dề nghiên cứu: ............................................................................. 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 4
2.1. Tổng quan về thương hiệu: ....................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm thương hiệu: ................................................................................ 4
2.1.2. Thành phần của thương hiệu: ...................................................................... 5
2.1.3. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp: ........................................... 5
2.2. Nhận biết thương hiệu: .............................................................................................. 6
2.2.1. Khái niệm: .................................................................................................... 6
2.2.2. Mức độ nhận biết thương hiệu:...................................................................... 6
2.3. Mơ hình nghiên cứu: ................................................................................................. 8
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL.. 9
3.1.Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel Telecom: ....................................................... 9
3.1.1. Lịch sử phát triển: .............................................................................................. 9
3.1.2. Triết lý kinh doanh: ......................................................................................... 10
3.1.3. Phương ngôn hành động: ................................................................................ 10
3.1.4. Logo: ............................................................................................................... 10
3.2. Tình hình kinh doanh của tập đồn VTQĐ - Viettel giai đoạn 2010 đến 2013: .... 12
3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh chung của tập đồn: ..................................... 12
3.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Viettel AG 2010 – 2013 ....... 13

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 15
4.1. Phương pháp thu thập số liệu: ................................................................................. 15
4.2. Thiết kế nghiên cứu:................................................................................................ 15



4.3. Quy trình nghiên cứu: ............................................................................................. 16
4.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: ................................................................... 16
4.4.1.Dữ liệu thứ cấp: ................................................................................................ 16
4.4.2. Dữ liệu sơ cấp: ................................................................................................. 17

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 20
5.1. Thông tin mẫu: ........................................................................................................ 20
5.2.Mức độ nhận biết thương hiệu Viettel: .................................................................... 21
5.2.1. Thương hiệu được nhận biết đầu tiên: ............................................................. 21
5.2.2 Số lượng người dân lựa chọn sử dụng mạng Viettel: ....................................... 22
5.2.3. Thống kê số lượng người dân nhận biết thương hiệu Viettel: ......................... 22
5.3. Mức độ nhận dạng thương hiệu thông qua các tiêu chí trợ giúp:............................ 23
5.3.1 Các yếu tố nhận dạng thương hiệu: .................................................................. 23
a. Phân biệt mẫu quảng cáo.................................................................................... 23
c. Mức độ quan tâm ............................................................................................... 25
b. Nhận dạng thương hiệu ...................................................................................... 24
d. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu .................................. 26
e. Nhận biết thương hiệu qua các hoạt động tài trợ ............................................... 27
f. Mức độ quan tâm của người dân về các hoạt động tài trợ .................................. 28
5.3.2 Các yếu tố phân biệt thương hiệu: ................................................................... 29
a. Phân biệt slogan (khẩu hiệu) Viettel: ................................................................. 29
b. Phân biệt đồng phục nhân viên: ......................................................................... 30
c. Phân biệt vị trí in logo của nhà mạng Viettel trên áo ......................................... 31
d. Phân biệt logo của Viettel .................................................................................. 32
e. Phân biệt ý nghĩa màu sắc của logo Viettel ....................................................... 33
5.4. Kiểm định Chi- Square: .......................................................................................... 33
5.4.1. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học và mức độ nhận biết .. 33
5.4.2.Kiểm tra mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học với mức độ nhận biết:..... 34

a. Phân tích mối quan hệ giữa biến giới tính và mức độ nhận biết: ....................... 35
b. Phân tích mối quan hệ giữa biến tuổi và mức độ nhận biết: .............................. 35
c. Phân tích mối quan hệ giữa biến thu nhập và mức độ nhận biết: ...................... 35


d. Phân tích mối quan hệ giữa biến nghề nghiệp và mức độ nhận biết: ................ 36

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN: .......................................................................... 38
6.1. Kết luận: .................................................................................................................. 38
6.2. Một số kiến nghị: .................................................................................................... 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI ........................................ I
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC ......................................... II
PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG THỐNG KÊ .................................................. VIII
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THỐNG KÊ .................................................... XIV


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1:

Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................... 8

Hình 3.1:

Logo của tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel Telecom ................................ 10

Hình 3.2:


Tình hình hoạt động kinh doanh chung của tồn tập đồn Viễn thơng qn đội
Viettel giai đoạn 2010-2013: ............................................................................ 12

Hình 3.3:

Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Viettel An Giang giai đoạn
2010 – 2013 ...................................................................................................... 13

Hình 4.1:

Quy trình nghiên cứu: ....................................................................................... 16

Hình 5.1:

Thương hiệu mạng viễn thơng nhận biết đầu tiên ............................................ 21

Hình 5.2:

Số lượng khách hàng sử dụng các mạng viễn thơng ........................................ 22

Hình 5.3:

Mức độ nhận biết mạng Viettel ........................................................................ 22

Hình 5.4:

Nhận biết các mẫu quảng cáo của mạng Viettel ............................................... 23

Hình 5.5: Nhận dạng thương hiệu Viettel qua các kênh truyền thơng ............................... 24

Hình 5.6:

Mức độ quan tâm của các kênh truyền thông ................................................... 25

Hình 5.7:

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu ................................. 26

Hình 5.8:

Nhận biết thương hiệu thơng qua các hoạt động tài trợ .................................... 27

Hình 5.9:

Mức độ quan tâm về các hoạt động tài trợ ........................................................ 28

Hình 5.10: Các yếu tố phân biệt thương hiệu Viettel.......................................................... 29
Hình 5.11: Phân biệt Slogan Viettel .................................................................................... 29
Hình 5.12: Phân biệt màu sắc đồng phục nhân viên Viettel ............................................... 30
Hình 5.13: Phân biệt vị trí in logo Viettel trên đồng phục nhân viên ................................ 31
Hình 5.14: Phân biệt logo Viettel ..................................................................................... 32
Hình 5.15: Phân biệt ý nghĩa logo ....................................................................................... 33


DANH MỤC BẢNG


Bảng 4.1: Dân số trung bình các xã, thị trấn ở huyện Thoại Sơn năm 2012
Bảng 4.2: Dân số ở huyện Thoại Sơn năm 2012 và cỡ mẫu nghiên cứu


.................. 17

......................... 19

Bảng 5.1: Kiểm định Chi-Square về mối quan hệ giữa các biến nhân học.......................... 34
Bảng 5.2: Về mối quan hệ giữa các biến nhân học và mức độ nhận biết thương hiệu ........ 34


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài:
Đất nƣớc ta hiện nay đang hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng với rất nhiều đổi
mới và phát triển mạnh mẽ về các mặt nhƣ kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa,…cùng với
xu thế nầy thì nhu cầu trao đổi, cập nhật thông tin giao thƣơng trong nƣớc hay với bạn
bè quốc tế, các nghiên cứu ứng dụng, học tập thay đổi trong từng giây, do đó ngành viễn
thơng cơng nghệ thơng tin có vai trị hết sức quan trọng và to lớn nhƣ là cầu nối làm cho
thế giới cũng nhƣ tất cả ngƣời Việt xích lại gần nhau hơn. Hiện nay thị trƣờng viễn
thơng của ta có sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ nhƣ: vinaphone,
mobifone, viettel, Vietnammobile, Gmobile (Beeline), S.fone, Fpt Telecom,…với
nhiều nhà mạng nhƣ vậy làm cho ngƣời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn đƣợc cung
cấp nhiều sản phẩm tiện ích hơn, thỏa mãn nhu cầu kết nối với ngƣời thân cũng nhƣ bạn
bè gần xa.
Thị trƣờng viễn thông Việt Nam đặc biệt là thông tin di động trong những năm
qua rất sôi động mang về doanh thu rất lớn cho nền kinh tế, họ luôn cho ra thị trƣờng
nhiều sản phẩm dịch vụ chủng loại, đối tƣợng sử dụng với mức giá khác nhau để thu hút
khách hàng mới, nhiều ƣu đãi chiến lƣợc giữ chân khách hàng cũ, mục đích chiếm lĩnh
thị phần lớn trên thị trƣờng. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao khách hàng lựa chọn nhà mạng
này mà không lựa chọn nhà mạng kia? Câu trả lời là thƣơng hiệu đó mang đến chất

lƣợng nhƣ thế nào, dịch vụ ra làm sao, giá cả có hấp dẫn đối với mọi ngƣời tiêu dùng
không, giá trị gia tăng có nhƣ mong đợi khơng, cơng nghệ tiên tiến đến mức độ nào so
với thế giới, có uy tín đến đâu, sẽ đƣợc khách hàng tin tƣỡng ra sau nhà cung cấp dịch
vụ phản hồi lại lòng tin và mức độ tin cậy cho ngƣời tiêu dùng của mình. Vì vậy phải
nói rằng thƣơng hiệu nhƣ một lời cam kết của nhà mạng viễn thơng với khách hàng, nó
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, là ngành mủi nhọn, địn
bẩy kích thích hổ trợ các ngành kinh tế khác.
Hiện nay, huyện Thoại Sơn là một đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh An Giang
nằm trong vùng tứ giác Long Xun khơng cịn xa sơi cách trở, điều kiện đi lại giao lƣu
hàng hóa tƣơng đối thuận tiện nhƣng nhu cầu liên lạc viễn thông công nghệ thông tin
không hề giảm, cho nên mức độ cạnh tranh giành thị phần của các thƣơng hiệu viễn
thông tại đây ngày càng gây gắt, đòi hỏi các nhà mạng phải có chiến lƣợc xây dựng
thƣơng hiệu, tạo đƣợc niềm tin sự tin tƣởng với khách hàng mới giữ chân khách hàng
củ, mới có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Nhƣ vậy với tập đồn viễn thơng Quân Đội –
Chi Nhánh Viettel An Giang cũng không ngoại lệ, bằng hệ thống định vị và nhận diện
thƣơng hiệu của mình, nhà mạng đã tạo đƣợc uy tín, niềm tin chiếm đƣợc vị trí nào đó
trong tâm trí của khách hàng. Tuy nhiên cũng cần đánh giá lại mức độ nhận biết về
thƣơng hiệu của khách hàng để có những định hƣớng cho phù hợp hơn, xây dựng chiến
lƣợc đúng lúc, hiệu quả để phát triển lâu dài nâng cao vị thế cạnh tranh giữ vửng thị
phần, Nhận thức đƣợc tầm quan trọng yêu cầu cấp bách từ thực tiễn, nên tôi chọn
chuyên đề: “Đo lƣờng mức độ nhận biết thƣơng hiệu Viettel của ngƣời dân huyện Thoại
Sơn, tỉnh An Giang” làm chuyên đề nghiên cứu.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 1


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung: Đo lƣờng mức độ nhận biết thƣơng hiệu
Viettel của ngƣời dân trên địa bàn huyện Thoại Sơn.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Phân tích thực trạng nhận biết thƣơng hiệu Viettel tại địa bàn huyện Thoại
Sơn
- Xác định và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng nhận biết thƣơng
hiệu Viettel của ngƣời dân tại địa bàn huyện Thoại Sơn.
- Đề ra một số biện pháp nhằm tăng cƣờng mức độ nhận biết của ngƣời dân tại
huyện Thoại Sơn cũng nhƣ làm thỏa mãn hơn nữa nhu cầu của ngƣời dân.
1.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu:
1.3.1 Địa bàn nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An
Giang.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 05/2014 đến tháng 08/2014.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu: Mức độ nhân biết thƣơng hiệu Viettel của ngƣời
dân tại huyện Thoại Sơn.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu chuyên đề này đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc là nghiên cứu sơ
bộ và nghiên cứu chính thức:
- Nghiên cứu sơ bộ: Đƣợc thực hiện thơng qua phƣơng pháp định tính, sử
dụng kỹ thuật thảo luận tay đơi nhằm mục đích thiết kế và hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho
nghiên cứu chính thức. Sử dụng thang đo danh nghĩa (định danh) cho mức độ nhận biết,
thang đo thứ tự (thứ bậc) cho số lần nhận biết.
- Nghiên cứu chính thức: Là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, dựa vào kết
quả của nghiên cứu sơ bộ, bảng câu hỏi đƣợc thiết lập hoàn chỉnh thuận lợi cho việc thu
thập dữ liệu bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp với từng đối tƣợng. Mẫu đƣợc chọn
theo phƣơng pháp phân tầng tỉ lệ, cỡ mẫu đƣợc chọn nghiên cứu này là 120. Sử dụng
thang (Likert) thang đo quãng cho mức độ quan tâm.
Các dữ liệu sau khi thu thập từ bảng câu hỏi chính thức sẽ đƣợc xử lý, phân
tích, thống kê mơ tả với phần mềm SPSS for Windows 16.0.

1.5. Bố cục của chuyên đề nghiên cứu:
- Chƣơng 1: Mở đầu. Nội dung cơ bản của chƣơng là giới thiệu sơ lƣợc về cơ
sở hình thành chuyên đề, mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên
cứu, ý nghĩa nghiên cứu và bố cục chuyên đề.
- Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu: Phần nầy sẽ trình bày
các lý thuyết các khái niệm liên quan về thƣơng hiệu, thành phần thƣơng hiệu, nhận biết
thƣơng hiệu, mức độ nhận biết thƣơng hiệu.Từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình
nghiên cứu.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 2


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
- Chƣơng 3: Khái qt về tập đồn viễn thơng qn đội – chi nhánh Viettel
An Giang: Mục tiêu chƣơng này giới thiệu sơ lƣợc về quá trình hình thành, xây dựng
và phát triển, các sản phẩm dịch vụ, các thành tựu nổi bật của Viettel, và giới thiệu khái
quát về chi nhánh An Giang.
- Chƣơng 4: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày cụ thể các bƣớc
của phƣơng pháp nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp
thu thập và xử lý số liệu, thông tin mẫu, tiến độ thực hiện
- Chƣơng 5: Kết quả của nghiên cứu. Trình bày các kết quả nghiên cứu sau
khi thu thập số liệu từ khảo sát thực tế.
- Chƣơng 6: Kết luận. Chƣơng này tóm tắt chung về q trình nghiên cứu,
đƣa ra một vài kiến nghị các hạn chế của chuyên đề một số gợi ý mới cho nghiên cứu
lần sau.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi


SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 3


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

CHƢƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về thƣơng hiệu:
2.1.1. Khái niệm thƣơng hiệu:
Có rất nhiều khái niệm về thƣơng hiệu:
Thƣơng hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO):
là một dấu hiệu ( hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng
hoá hay một dịch vụ nào đó đƣợc sản xuất hay đƣợc cung cấp bởi một cá nhân hay
một tổ chức.
Theo Philip Kotler: “Thƣơng hiệu có thể đƣợc hiểu nhƣ là tên gọi, thuật
ngữ, biểu tƣợng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng đƣợc dùng để xác nhận sản
phẩm của ngƣời bán và để phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh”. Thƣơng
hiệu là khái niệm trong ngƣời tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà sản xuất
gắn lên mặt, lên bao bì hàng hóa nhằm khẳng định chất lƣợng và xuất xứ sản phẩm.
Thƣơng hiệu thƣờng gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thƣờng đƣợc ủy
quyền cho ngƣời đại diện thƣơng mại chính thức. (1)
Theo Amber & Styles đã định nghĩa: “Thƣơng hiệu là một tập hợp các thuộc
tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị lợi ích mà họ tìm kiếm”. Khi đó,
sản phẩm lại đƣợc coi chỉ là một thành phần của thƣơng hiệu, có chức năng chủ yếu
là cung cấp “giá trị lợi ích tiêu dùng” cho khách hàng. Và các thành phần khác của
marketing – mix nhƣ giá cả, phân phối hay truyền thông marketing là những yếu tố
hay công cụ tạo nên một thƣơng hiệu nổi tiếng trên thị trƣờng mà thơi” (2).
Nhƣng nhìn chung chúng ta có thể thấy thƣơng hiệu là đại diện của một tập

hợp các thuộc tính hữu hình và các thuộc tính vơ hình của sản phẩm và doanh
nghiệp trên thị trƣờng. Các thuộc tính hữu hình thuộc về vật chất của sản phẩm và
là những gì khách hàng có thể cảm nhận đƣợc bằng thị giác, đáp ứng cho khách
hàng loại nhu cầu: nhu cầu về chức năng, cung cấp giá trị lợi ích cơ bản của sản
phẩm. Các thuộc tính vơ hình của thƣơng hiệu cịn đáp ứng cả loại nhu cầu thứ hai:
nhu cầu tâm lý của khách hàng: cảm giác an tồn, thích thú và tự hào về quyền sở
hữu, sử dụng (3)

(1) Không ngày tháng, Thƣơng hiệu [on-line]. Wikipedia. Đọc từ
(đọc ngày
07.06.2012)
(2) Amber, T&C. Styles 1996. “Brand Development vs. New Product
Development: Towards a process Model of Extension”. Marketing intelligence &
Planning 14 (7): 10-19
(3) Trƣơng Đình Chiến. 2005. Quản trị thƣơng hiệu hàng hóa - lý thuyết và
thực tiễn. Hà Nội: NXB Thống Kê
GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 4


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
2.1.2. Thành phần của thƣơng hiệu (4):
- Thành phần chức năng: có mục đích cung cấp lợi ích chức năng của
thƣơng hiệu cho khách hàng mục tiêu và nó chính là sản phẩm. Nó bao các thuộc
tính mang tính chức năng (functional attributes) nhƣ công dụng sản phẩm, các đặc
trƣng bổ sung (features), chất lƣợng….
- Thành phần cảm xúc: bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tƣợng
(symbolic values) nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Các yếu

tố này có thể là nhân cách thƣơng hiệu (brand personality), biểu tƣợng (symbols),
luận cứ giá trị hay con gọi là luận cứ bán hàng độc đáo gọi tắc là USP (unique
selling proposition), vị trí thƣơng hiệu, đồng hành với công ty (organizational
associantions) nhƣ quốc gia xuất xứ (country of origin), cơng ty nội địa hay quốc
tế,…
2.1.3. Vai trị của thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp (5):
- Thương hiệu tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí
người tiêu dùng: Ngƣời tiêu dùng sẽ lựa chọn hàng hóa thơng qua sự cảm nhận của
mình. Khi một thƣơng hiệu lần đầu xuất hiện trên thị trƣờng, nó hồn tồn chƣa có
đƣợc một hình ảnh nào trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Những thuộc tính hàng hóa
nhƣ kết cấu, hình dáng, kích thƣớc, màu sắc…hoặc dịch vụ sau bán hàng sẽ là tiền
đề để ngƣời tiêu dùng lựa chọn chúng. Qua thời gian, bằng kinh nghiệm trong sử
dụng và những thông điệp mà thƣơng hiệu truyền tải đến ngƣời tiêu dùng, vị trí và
hình ảnh của hàng hóa đƣợc định vị dần dần trong tâm trí khách hàng.
- Thương hiệu như một lời cam kết giữa doanh nghiệp và khách hàng: Một
khi ngƣời tiêu dùng đã lựa chọn sản phẩm mang một thƣơng hiệu nào đó tức là họ
đã chấp nhận và gửi gắm lòng tin vào thƣơng hiệu đó. Ngƣời tiêu dùng tin ở thƣơng
hiệu vì tin ở chất lƣợng tiềm tàng và ổn định của hàng hóa mang thƣơng hiệu đó mà
họ đã sử dụng hoặc tin tƣởng ở những dịch vụ vƣợt trội hay một định vị rõ ràng của
doanh nghiệp khi cung cấp hàng hóa – tạo cho ngƣời dùng một giá trị cá nhân riêng
biệt. Chính tất cả những điều này đã nhƣ một lời cam kết thực sự nhƣng không rõ
ràng giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.
- Thương hiệu nhằm phân đoạn thị trường: Thƣơng hiệu với chức năng
nhận biết và phân biệt sẽ giúp doanh nghiệp phân đoạn thị trƣờng. Thật ra thì
thƣơng hiệu khơng trực tiếp phân đoạn thị trƣờng mà chính q trình phân đoạn thị
trƣờng đã địi hỏi cần có thƣơng hiệu phù hợp cho từng phân đoạn để định hình một
giá trị cá nhân nào đó của ngƣời tiêu dùng; thông qua thƣơng hiệu để nhận biết các
phân đoạn của thị trƣờng.

(4) Lê Xuân Tùng. 2005. Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. NXB Lao

Động Xã Hội.
(5) Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung. 2012. Thƣơng hiệu với
nhà quản lý. Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 5


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
- Thương hiệu tạo nên sự khác biệt trong quá trình phát triển của sản phẩm:
Một sản phẩm khác biệt với những sản phẩm khác bởi các tính năng cơng dụng
cũng nhƣ dịch vụ kèm theo mà theo đó tạo ra sự gia tăng của giá trị sử dụng
- Thương hiệu mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp: Khi thƣơng hiệu
đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận và ƣa chuộng sẽ tạo dựng đƣợc lịng trung thành
của khách hàng, lúc đó ngƣời tiêu dùng sẽ khơng xét nét lựa chọn hàng hóa mà ln
có xu hƣớng lựa chọn hàng hóa tin tƣởng.
- Thu hút đầu tư: Thƣơng hiệu nổi tiếng không chỉ tạo ra những lợi thế nhất
định cho doanh nghiệp trong quá trình bán hàng, cung cấp dịch vụ, mà còn tạo điều
kiện và nhƣ một sự đảm bảo thu hút đầu tƣ và gia tăng các quan hệ bán hàng.
- Thương hiệu là tài sản vơ hình và rất có giá của doanh nghiệp: Thƣơng
hiệu là tài sản của doanh nghiệp, nó là tổng hợp của rất nhiều các yếu tố, những
thành quả mà doanh nghiệp đã tạo dựng đƣợc trong suốt cả q trình hoạt động của
mình. Chính sự nổi tiếng của thƣơng hiệu nhƣ là một đảm bảo cho lợi nhuận tiềm
năng của doanh nghiệp.
2.2. Nhận biết thƣơng hiệu (6):
2.2.1. Khái niệm:
Nhận biết thƣơng hiệu là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình mua sắm và là một
tiêu chí quan trọng để đo lƣờng sức mạnh của thƣơng hiệu. Một thƣơng hiệu càng nổi

tiếng thì càng dễ dàng đƣợc khách hàng lựa chọn. Tuy vậy, việc quảng bá thƣơng hiệu
cũng rất tốn kém nên việc hiểu rõ đƣợc mức độ ảnh hƣởng của sự nhận biết đến tiến
trình lựa chọn sản phẩm sẽ giúp cho các doanh nghiệp có đƣợc cách thức xây dựng
thƣơng hiệu đạt hiệu quả cao với một chi phí hợp lý hơn.
2.2.2. Mức độ nhận biết thƣơng hiệu:

Mức độ nhận biết thƣơng hiệu có thể chia thành 3 cấp độ khác nhau:
Cấp độ cao nhất là thương hiệu được nhận biết đầu tiên (Top of mind): Đây
là mức độ nhận biết cao nhất. Khách hàng luôn nhớ ngay đến một thƣơng hiệu nhất
định trong một lĩnh vực nào đó. Ví dụ: ở Việt Nam, khi nói về xe máy thì ngay lập
tức ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay đến Honda, hoặc khi nói về search engine thì Google
là thƣơng hiệu đầu tiên ngƣời ta nghĩ ngay đến.
Cấp độ kế tiếp là không nhắc mà nhớ (Spontaneous): khách hàng không cần
nhắc nhƣng vẫn nhớ đƣợc thƣơng hiệu.
Cấp độ thấp nhất là nhắc để nhớ (Promt): khách hàng chỉ nhớ đến thƣơng
hiệu khi đƣợc gợi ý.

6) Lê Xuân Tùng. 2005. Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. NXB Lao
Động Xã Hội.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 6


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Mức độ nhận biết về thƣơng hiệu nói lên khả năng một khách hàng có thể
nhận dạng và phân biệt những đặc điểm của một thƣơng hiệu trong một tập các
thƣơng hiệu có mặt trên thị trƣờng, khi một khách hàng quyết định tiêu dùng một

thƣơng hiệu nào đó, thứ nhất, họ phải nhận biết thƣơng hiệu đó. Nhƣ vậy, nhận biết
thƣơng hiệu là yếu tố đầu tiên để khách hàng phân loại một thƣơng hiệu trong một
tập các thƣơng hiệu cạnh tranh. Cho nên, nhận biết là một thành phần của giá trị
thƣơng hiệu.
- Các yếu tố phân biệt thƣơng hiệu
Logo: là một dạng thức đặc biệt của biểu trƣng về mặt thiết kế, nó có thể
đƣợc cấu trúc từ bằng chữ, bằng ký hiệu hoặc bằng hình ảnh. Nhƣng khác với tên
doanh nghiệp và tên thƣơng hiệu, logo thƣờng khơng lấy tồn bộ cấu hình chữ của
tên doanh nghiệp và tên thƣơng hiệu làm bố cục. Nó thƣờng đƣợc dùng chữ tắt
hoặc các ký hiệu, hình ảnh đƣợc cấu trúc một cách nghiêm ngặt, tạo thành một bố
cục mang tính tƣợng trƣng cao.
Đồng phục: là một vấn đề thuộc về phƣơng diện văn hóa. Nó bị chi phối
bởi các yếu tố: truyền thống văn hóa, mơi trƣờng tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều
kiện công việc học tập và cả yếu tố thời trang.
Slogan: trong kinh doanh đƣợc hiểu là một thông điệp truyền tải ngắn gọn nhất
đến khách hàng bằng từ ngữ dễ nhớ, dễ hiểu, có sức thu hút cao về ý nghĩa, âm thanh.
Slogan là sự cam kết về giá trị, chất lƣợng sản phẩm của thƣơng hiệu với khách hàng.
Để hình thành một Slogan cho cơng ty, cho thƣơng hiệu nào đó khơng phải là chuyện
một sớm một chiều mà địi hỏi phải có một quy trình lựa chọn, thấu hiểu sản phẩm, các
lợi thế cạnh tranh, phân khúc thị trƣờng, mức độ truyền tải thông điệp khi đã chọn
slogan đó để định vị trong tâm trí khách hàng bất cứ lúc nào. Slogan đƣợc xem nhƣ là
một tài sản vơ hình của cơng ty dù rằng nó chỉ là một câu nói.
- Các phƣơng tiện truyền thơng của nhà cung cấp dịch vụ viễn thông để
nhận biết thƣơng hiệu:

Quảng cáo: là phƣơng thức truyền thông không trực tiếp nhằm giới thiệu
sản phẩm dịch vụ nhà mạng hoặc từ nhà mạng thông qua các phƣơng tiện truyền
tin. Thông điệp quảng cáo của nhà mạng thƣờng cung cấp những thông tin độc đáo,
sự khác biệt so với sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, sự tiện dụng, hiệu quả
của sản phẩm dịch vụ…Phƣơng tiện quảng cáo rất phong phú nhƣ: báo, tạp chí,

tivi, truyền thanh, panơ, áp phích, Internet…
Khuyến mãi: là việc sử dụng nhóm các cơng cụ nhằm tác động trực tiếp và
tích cực vào việc sử dụng và định hƣớng cho việc sử dụng và lựa chọn sản phẩm,
dịch vụ nhà cung cấp đối với khách hàng, nó có tác dụng tích cực làm tăng doanh
số hoạt động và tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Marketing trực tiếp: là việc sử dụng hệ thống các phƣơng tiện nhằm thiết
lập và mở rộng việc đối thoại, giao tiếp giữa khách hàng với nhà cung cấp dịch vụ,
nhằm gia tăng cơ hội giao tiếp giữa khách hàng thông qua đại lý ủy quyền với nhà
mạng, giúp khách hàng nhận đƣợc thông tin về nhà cung cấp đƣợc nhanh chóng,
đầy đủ, cụ thể và kịp thời. Các phƣơng thức của Marketing trực tiếp nhƣ: gửi thƣ,

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 7


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
tờ rơi đến tận từng khách hàng, giải đáp trên truyền hình, truyền thanh; điện thoại,
hội nghị khách hàng…
Các hoạt động tài trợ: là một trong những cơng cụ dùng để quảng bá hình
ảnh của thƣơng hiệu, mang hình ảnh của thƣơng hiệu đến gần hơn với cơng chúng
thơng qua các chƣơng trình mà doanh nghiệp đã tài trợ thực hiện, góp phần gia tăng
sự tin tƣởng của khách hàng với nhà mạng, nhằm xây dựng hình ảnh và tạo sự hiểu
biết sâu rộng về doanh nghiệp của mình. Hoạt động tài trợ của các định chế tài
chính khá đa dạng và phong phú nhƣ: học bổng cho học sinh, sinh viên, các hoạt
động từ thiện xã hội, thể dục, thể thao, giải trí, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trƣờng,
các hoạt động văn hóa xã hội khác…
Truyền miệng: có nghĩa là mọi ngƣời nói với nhau về doanh nghiệp, đây có
lẽ là cách thông thƣờng nhất để cho những khách hàng mới biết đến doanh nghiệp,

thông qua giới thiệu từ ngƣời thân, bạn bè…
2.3. Mơ hình nghiên cứu:
Tồn bộ quy trình nghiên cứu có thể mơ tả qua hình 2.1 dƣới đây:
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU

NHẬN DẠNG THƢƠNG HIỆU
QUẢNG CÁO

PHÂN BIỆT THƢƠNG HIỆU

LOGO

KHUYẾN MÃI

MARKETING TRỰC
TIẾP
CÁC HOẠT ĐỘNG
TÀI TRỢ

ĐỒNG PHỤC

SLOGAN

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu
Mức độ nhận biết thƣơng hiệu đƣợc đánh giá thông qua sự nhận dạng
thƣơng hiệu và phân biệt thƣơng hiệu. Khách hàng sẽ nhận dạng đƣợc thƣơng hiệu
thông qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ quảng cáo, khuyến mãi, marketing
trực tiếp, các hoạt động tài trợ... Từ những thông tin thu đƣợc, khách hàng sẽ biết
và nhớ đến thƣơng hiệu bằng các đặc điểm chủ yếu nhƣ: logo, slogan và đồng phục
nhân viên, từ đó có thể phân biệt đƣợc nhà mạng này với các nhà mạng khác

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 8


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN VIỄN
THƠNG QN ĐỘI (VIETTEL TELECOM)
3.1. Tập đồn viễn thông quân đội Viettel Telecom.
3.1.1. Lịch sử phát triển:
Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel Telecom) trực thuộc Tổng Công ty
Viễn thông Quân đội Viettel đƣợc thành lập ngày 05/4/2007, trên cở sở sát nhập
các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động
Viettel.Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu Việt
Nam, Viettel Telecom luôn coi sự sáng tạo và tiên phong là những kim chỉ nam
hành động. Đó khơng chỉ là sự tiên phong về mặt cơng nghệ mà còn là sự sáng tạo
trong triết lý kinh doanh, thấu hiểu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nhƣ slogan
“ say it your way”.
Đến nay, Viettel Telecom đã ghi đƣợc những dấu ấn quan trọng và có một
vị thế lớn trên thị trƣờng cũng nhƣ trong sự lựa chọn của những Quý khách hàng
thân thiết.
 Quá trình phát triển
Năm 1989: Thành lập, bắt đầu thiết lập mạng bƣu chính cơng cộng và dịch
vụ chuyển tiền trong nƣớc; thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến.
Năm 1995: Bắt đầu tham gia vào thị trƣờng viễn thông và trở thành nhà
khai thác viễn thông thứ hai tại Việt Nam.
Năm 2000: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bƣu chính quốc tế; kinh
doanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đƣờng dài trong nƣớc sử dụng cơng nghệ mới

VoIP.
Năm 2001: Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đƣờng dài
trong nƣớc và quốc tế sử dụng công nghệ mới VoIP và cung cấp dịch vụ cho thuê
kênh truyền dẫn nội hạt và đƣờng dài trong nƣớc.
Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy cập Internet ISP và dịch vụ kết nối
Internet IXP.
Năm 2003: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định PSTN,
cung cấp dịch vụ thuê kênh quốc tế.
Năm 2004: Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên toàn quốc
với Mạng Viettel Mobile 098, cung cấp thêm 5 đầu số mới là: 097, 0166, 0167,
0168 và 0169.
Năm 2007: Tập Đoàn vinh dự đƣợc nhà nƣớc trao tặng danh hiệu: “Anh
hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” và đứng đầu cả nƣớc trong lĩnh vực di
động với 15 triệu thuê bao.
Năm 2010: Viettel là một trong mƣời thƣơng hiệu uy tín hàng đầu Việt
Nam do ngƣời tiêu dùng bình chọn, và nhận đƣợc nhiều giải thƣởng uy tín trên
thƣơng trƣờng quốc tế.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 9


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
 Trụ sở chính của tập đoàn: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.
 Điện thoại: 04. 62556789
 Fax: 04. 62996789
 Email:
 Website: www.viettel.com.vn

 Tên cơ quan sáng lập: Bộ Quốc phòng
 Hoạt động kinh doanh:
 Cung cấp dịch vụ Viễn thơng;
 Truyền dẫn;
 Bƣu chính;
 Phân phối thiết bị đầu cuối;
 Đầu tƣ tài chính;
 Truyền thơng;
 Đầu tƣ Bất động sản
 Xuất nhập khẩu;
 Đầu tƣ nƣớc ngoài.
3.1.2. Triết lý kinh doanh.
Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo
đƣa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lƣợng cao, với giá
cƣớc phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền đƣợc lựa chọn của khách hàng
Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng nhƣ những cá thể riêng biệt để cùng
họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo
Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. VIETTEL cam kết tái
đầu tƣ lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với
các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo.
Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển.
3.1.3. Phƣơng ngôn hành động.
Để thực hiện các quan điểm, triết lý kinh doanh và tầm nhìn thƣơng hiệu,
Viettel đã đƣa ra phƣơng ngơn để hành động
“Hãy nói theo cách của bạn” (Say it your way).
3.1.4. Logo

Hình 3.1: Logo của Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel Telecom

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi


SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 10


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Logo đƣợc thực hiện từ ý nghĩa cội nguồn là muốn nói với mọi ngƣời rằng
Viettel luôn luôn lắng nghe và cảm nhận, trân trọng ý kiến của mọi ngƣời.
Hình tƣợng hai dấu nhánh đơn trên Logo đƣợc thiết kế từ nét nhỏ đến nét
lớn và từ nét lớn đến nét nhỏ muốn nói lên sự chuyển động liên tục, xoay vần, nó
thể hiện đƣợc tính logic, ln sáng tạo, đổi mới của Viettel. Hình dáng của Logo
giống quả địa cầu khẳng định sự kinh doanh của Viettel mang tính tồn cầu
Khối chữ Viettel có sự liên kết với nhau thể hiện sự đồn kết, gắn bó, kề
vai, sát cánh và chia sẻ với nhau của các thành viên trong tổng công ty, chung sức
xây dựng một mái nhà chung với một tập thể vững mạnh. Đây cũng khẳng định
Viettel coi con ngƣời là trọng tâm.
Nhìn về màu sắc ta thấy ba màu: xanh, vàng đất và trắng. Màu Xanh thiên
thanh biểu hiện của trời, màu của không gian sáng tạo, của khát vọng vƣơn lên.
Màu Vàng đất biểu hiện của đất, màu của sự đầm ấm, gần gũi, đơn hậu, đón nhận.
Màu Trắng làm nền chữ Viettel thể hiện cho sự chân thành, thẳng thắn, nhân từ,
q trình sinh sơi, nảy nở và phát triển, bao bọc giữa trời và đất.
Sự kết hợp hài hoà giữa trời, đất và con ngƣời theo triết lý sâu sắc của
Phƣơng Đông là “Thiên thời, địa lợi, nhân hồ”, nó gắn liền với lịch sử, định
hƣớng của tổng công ty, thể hiện sự phát triển bền vững của thƣơng hiệu Viettel.
Quan điểm phát triển.







Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phịng.
Phát triển có định hƣớng và chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng
Phát triển nhanh, liên tục cải cách để ổn định.
Kinh doanh định hƣớng vào nhu cầu thị trƣờng.
Lấy con ngƣời là yếu tố chủ đạo để phát triển. Một số dịch vụ hiện có
của Viettel._ Mobile: I-music, Thơng báo cuộc gọi nhỡ MCA, Daily
News, Data( GPRS/ EDGE), I-mail, chuyển tiền I- share, ứng tiền,
Yahoo SMS Messenger, web surf…..
 Internet: ADSL, 3G…
 Điện thoại cố định: VoIP 178, Homephone.
 Dịch vụ truyền hình trên nền tảng viễn thông.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 11


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
3.2. Tình hình kinh doanh của tập đồn viễn thơng Qn Đội - Viettel giai
đoạn 2010 đến 2013.
3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh chung của tập đồn:
Tỷ đồng

Hình 3.2: Hoạt động kinh doanh tập đoàn (VTQĐ) Viettel 2010 - 2013
(Nguồn: chi nhánh Viettel An Giang)
Trong những năm gần đây nhờ cách làm ăn mạnh vạn với bƣớc đi vững
chắc của mình mà Viettel đã có bƣớc phát triển nhảy vọt. Doanh thu và lợi nhuận
của Viettel vẫn ln duy trì đƣợc ở mức cao dù nền kinh tế vẫn bị ảnh hƣởng của

khủng hoảng kinh tế thới giới từ năm 2008. Năm 2011 kinh tế thế giới tiếp tục khó
khăn chìm trong suy thối và khủng hoảng tài chính tồn cầu, nền kinh tế Việt Nam
cũng bị ảnh hƣởng nặng nề và đối mặt với nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, Tập
đồn Viễn thông Quân đội (Viettel) vẫn tiếp tục kinh doanh hiệu quả, hoàn thành kế
hoạch tăng trƣởng doanh thu 28%, đạt gần 117.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt gần
20.000 tỷ đồng, tăng 25% so với 2010. Doanh thu năm 2012 đạt hơn 140 nghìn tỷ
đồng, đạt 100,04% kế hoạch đề ra, trong đó lợi nhuận đạt gần 25.000 tỷ, tăng
trƣởng gần 40% so với năm 2011. Năm 2013, đạt 162.886 tỷ đồng, đạt 100% kế
hoạch, tăng 15,2% so với năm 2012. Lợi nhuận trƣớc thuế ƣớc đạt 35.086 tỷ đồng,
đạt 101% kế hoạch, tăng 27,5%.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 12


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
3.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Viettel An Giang 2010 –
2013
Tỷ
đồng
700

646.373

600

493.84


500
370.393

400

493.219

351.757

299.659
300

245.917
204.091

200
100

142.083
70.734

41.825

0
2010

153.153

Doanh Thu
2011


Chi2012
Phí

Lợi Nhuận 2013

Hình 3.3: Hoạt động kinh doanh chi nhánh Viettel An Giang 2010 – 2013
(Nguồn: chi nhánh Viettel An Giang)
Theo thông tin từ ban kế hoạch kinh doanh tốc độ tăng trƣởng doanh thu và
lợi nhuận của chi nhánh Viettel An Giang trong giai đoạn 2010 – 2013 tăng trƣởng
hàng năm. Doanh thu năm 2010 đạt đƣợc gần 250 tỷ đồng và năm 2011 đạt gần 370
tỷ đồng, lợi nhuận tăng gần 71 tỷ đồng. Năm 2012, mạng di động Viettel đã tăng
thêm hơn 100.000 thuê bao, doanh thu đạt gần 500 tỷ đồng, hoàn thành 152% kế
hoạch năm và lợi nhuận đạt trên 140 tỷ đồng cao hơn so năm 2011. Và doanh thu
năm 2013 đạt gần 650 tỷ và lợi nhuận không ngừng tăng đạt trên 150 tỷ đồng. Sự
tăng trƣởng không ngừng của chi nhánh Viettel An Giang là do chính sách đúng
đắng từ tổng công ty đƣa ra và thị trƣờng viễn thông đang hoạt động mạnh mặc dù
tình hình kinh tế vẫn chƣa đƣợc phục hồi do khủng hoảng kinh kế năm 2008. Ngồi
ra, cũng do sự đóng góp khơng nhỏ của dịch vụ 3G thu hút khách hàng với nhiều
dịch vụ mới và hấp dẫn do nhà mạng cung cấp. Nỗ lực của chi nhánh khơng chỉ góp
phần tạo ra việc làm cho hơn 300 lao động địa phƣơng, mà hàng năm cịn đóng góp
vào ngân sách địa phƣơng nguồn kinh phí không nhỏ. Nếu nhƣ năm 2010, Chi
nhánh Viettel An Giang nộp thuế gần 30 tỷ đồng, năm 2011 nộp gần 32 tỷ đồng thì
năm 2012 đã nộp ngân sách Nhà nƣớc lên đến 39 tỷ đồng.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 13



Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Sau hơn 10 năm hoạt động, đến nay, Viettel An Giang đã cung cấp hơn 1
triệu thuê bao cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, chiếm hơn 45% thị phần viễn
thơng di động tồn tỉnh. Qua đó, đƣa Chi nhánh Viettel An Giang nằm trong top 10
doanh nghiệp lớn nhất của tỉnh An Giang Viettel đã không ngừng nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, dịch vụ và chăm sóc khách hàng chu đáo.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 14


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Các thông tin cần thu thập:
- Đánh giá của ngƣời dân của mạng Viettel (giá cƣớc các loại dịch vụ, chất
lƣợng sóng, tốc độ đƣờng truyền,….)
- Lý do mà ngƣời dân sử dụng hoặc không sử dụng các sản phẩm và dịch vụ
của Viettel.
- Ngƣời dân quan tâm đến yếu tố của Viettel
- Những ý kiến của ngƣời dân về một số yếu tố mà nhà mạng Viettel cũng
nhƣ của công ty cần cải tiến để nâng cao hơn nữa mức độ nhận biết của ngƣời dân
về thƣơng hiệu Viettel và sử dụng rộng rãi hơn nữa.
4.2. Thiết kế nghiên cứu:
Thực hiện nghiên cứu gồm 2 bƣớc chính:

Bƣớc
1

2

Dạng
Nghiên cứu sơ bộ

Phƣơng pháp
Định tính

Nghiên cứu chính
Định lƣợng
thức

Kỹ thuật
Thảo luận tay đơi với
N=10
Phỏng vấn qua bản hỏi
N=120
Xử lý phân tích dữ liệu

Bƣớc 1: (Nghiên cứu sơ bộ) trên cơ sở một dàn bài thảo luận với những
câu hỏi mở, sẽ tiến hành thảo luận tay đôi với một số đáp viên (N=10), thông qua
dàn bài nhằm khai thác các vấn đề xung quanh đề tài, đồng thời xác định các yếu tố
ảnh hƣởng đến nhận dạng và phân biệt thƣơng hiệu. Từ các thông tin thu thập đƣợc
tiến hành điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và thiết lập hồn chỉnh bản câu hỏi chính
thức.
Bƣớc 2: (Nghiên cứu chính thức): sau khi đã hồn thành việc hiệu chỉnh
bản câu hỏi, tiến hành phỏng vấn trực tiếp với cỡ mẫu 120, đƣợc thu thập theo

phƣơng pháp phân tầng tỉ lệ trên địa bàn huyện Thoại Sơn. Cuối cùng, dùng Excel
và SPSS 16.0 để phân tích dữ liệu và đƣa ra kết quả.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 15


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
4.3. Quy trình nghiên cứu:
Xác định vấn đề nghiên cứu

Nghiên
cứu sơ
bộ

Dàn bài thảo luận

Thảo luận tay đơi (N=10)

Phỏng vấn chính thức
(N=120)

Bảng câu hỏi chính thức

Nghiên
cứu
chính
thức


Thu thập thơng tin

Xử lý thơng tin

Trình bày kết quả

Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu
4.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu:
4.4.1. Dữ liệu thứ cấp: Trong nghiên cứu này dữ liệu thứ cấp thu thập là dân số
trung bình các xã, thị trấn ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 16


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Bảng 4.1: Dân số trung bình các xã, thị trấn ở huyện Thoại Sơn năm 2012
Xã ,Thị Trấn

STT

Dân số (ngƣời)

1

TT Núi Sập


17.990

2

TT Phú Hòa

12.269

3

TT Óc Eo

13.343

4

Tây Phú

7.171

5

An Bình

7.243

6

Vĩnh Phú


11.896

7

Vĩnh Trạch

16.308

8

Phú Thuận

10.403

9

Vĩnh Chánh

9.806

10

Định Mỹ

10.114

11

Định Thành


12.717

12

Mỹ Phú Đơng

13

Vọng Đơng

12.227

14

Vĩnh Khánh

10.276

15

Thoại Giang

10.728

16

Bình Thành

8.917


17

Vọng Thê

5.410

4.376

(Nguồn: Niên Giám Thống Kê Thoại Sơn năm 2012)
4.4.2. Dữ liệu sơ cấp:
- Phƣơng pháp thu thập: Phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi.
- Bảng câu hỏi: bảng câu hỏi của nghiên cứu này sử dụng thang đo: danh
nghĩa, thứ bậc và khoảng cách.
 Thang đo danh nghĩa (định danh):

Theo Anh/Chị trong các câu sau, câu nào là khẩu hiệu của Viettel?
ị lúc mọi nơi
Hãy nói theo cách của bạn
ắc cam

ừng vƣơn xa
ết nối sức mạnh
ới làm mới

 Thang đo thứ bậc:
Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc chọn thương hiệu của Anh/Chị?
(nếu chọn từ 2 yếu tố trở lên, vui lòng xếp theo thứ tự)

GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi


SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 17


Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Viettel của người dân huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Thông tin quảng cáo
Marketing trực tiếp
Chƣơng trình khuyến mãi
Những hoạt động tài trợ
Ngƣời thân giới thiệu
Thang đo khoảng cách:
Anh/Chị hãy cho biết mức độ quan tâm của mình về các phương tiện đã nêu
ở trên ( là rất quan tâm, 2 là quan tâm, 3 là trung hịa, 4 là khơng quan tâm, 5 là
hồn tồn khơng quan tâm)

Mức độ quan tâm
Phƣơng tiện

Khơng
quan
tâm

Hồn
tồn
khơng
quan
tâm

Rất
quan

tâm

Quan
tâm

Quảng cáo trên tivi

1

2

3

4

5

Marketing trực tiếp

1

2

3

4

5

Khuyến mãi


1

2

3

4

5

Các hoạt động tài trợ

1

2

3

4

5

Ngƣời thân giới thiệu

1

2

3


4

5

Ý kiến khác

1

2

3

4

5

Trung
hòa

Xác định cỡ mẫu
Địa bàn nghiên cứu là ngƣời dân thuộc huyện Thoại Sơn. Cách thức thu
thập thông tin đƣợc thực hiện theo cách phỏng vấn trực tiếp. Mẫu đƣợc chọn theo
phƣơng pháp phân tầng tỷ lệ, có chú ý về độ tuổi và nghề nghiệp. Theo Rosecoe
(1975), cỡ mẫu từ 30…500 là phù hợp cho nhiều nghiên cứu. Vì thế cở mẫu dự
kiến cho nghiên cứu này là 120.
Địa bàn huyện Thoại Sơn gồm 17 xã, thị trấn với mật độ dân số khác nhau
(theo thống kê của phịng thống kê huyện Thoại Sơn). Do đó dựa vào mật độ dân số
tác giả sẽ tiến hành chia số mẫu nghiên cứu cho phù hợp với mật độ dân số của
từng xã.


GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Thùy Chi

SVTH: Võ Lê Bảo Quốc - DQT105623 Trang 18


×