Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Kế toán tiền lương tại trường THCS ô long vĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.69 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG
THCS Ơ LONG VĨ

Thực hiện: Thái Ngọc Sang
MSSV: DKT141639
LỚP: DH15KT1

An Giang, tháng 04 năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG
THCS Ơ LONG VĨ

Thực hiện: Thái Ngọc Sang
MSSV: DKT141639
LỚP: DH15KT1
GVHD: Trịnh Thị Hợp
An Giang, tháng 04 năm 2018



ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................

.................................................................................................
A


MỤ C LỤ C
1. Lịch làm việc........................................................................................................1
2. Giới thiệu về đơn vị thực tập.............................................................................3
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................3
2.2. Thông tin chung về đơn vị.........................................................................3
2.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức của nhà trường.......................................................4
3. Báo cáo kết quả tìm hiểu về hoạt động chun ngành và mơi trƣờng làm
việc tại trƣờng THCS Ô Long Vĩ......................................................................5
3.1. Giới thiệu chung về cơng tác kế tốn và mơi trường làm việc tại phịng
kế tốn của trường THCS Ơ Long Vĩ....................................................... 5
3.1.1. Bộ máy kế toán....................................................................................5
3.1.2. Chế độ kế toán áp dụng.......................................................................5
3.1.3. Hình thức kế tốn áp dụng..................................................................6
3.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác kế tốn............................................7
3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và cá khoản trích theo lương tại
trường tháng 01/2017................................................................................7
3.2.1. Những vấn đề chung về nhân sự, tiền lương và các khồn trích theo
lương tại trường THCS Ô Long Vĩ ....................................................7
3.2.1.1. Giới thiệu chung về tình hình nhân sự....................................7
3.2.1.2. Chính sách tiền lương...............................................................8
3.2.1.3. Phương pháp tính lương...........................................................9
3.2.1.4. Các khoản trích theo lương........................ .............................10
3.2.2. Chứng từ, luân chuyển chứng từ........................................................12
3.2.3. Tài khoản sử dụng và hạch toán.........................................................13
3.2.3.1. Tài khoản sử dụng...................................................................13
3.2.3.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương............16

3.2.4. Nhận xét, kiến nghị và kết luận..........................................................17
3.2.4.1. Nhận xét..................................................................................17
3.2.4.2. Kiến nghị.................................................................................18
3.2.4.3. Kết luận...................................................................................19
4. Nội dung công việc đƣợc lựa chọn...................................................................20
4.1. Nội dung..................................................................................................20
4.2. Phương pháp thực hiện............................................................................20
5. Kết quả đạt đƣợc...............................................................................................20
5.1. Nội dung kiến thức đã được củng cố......................................................20
5.2. Kỹ năng tích lũy được............................................................................20
5.3. Kinh nghiệm tích lũy..............................................................................21
5.4. Kết quả đã đóng góp cho đơn vị.............................................................21

B


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. LỊCH LÀM VIỆC:
Các giai đoạn
thực hiện

Tuần 1 – Tuần 2
(22/01/2018 –
04 /02/2018)

Nội dung công việc
trong mỗi giai đoạn

Hoàn thành và
nộp báo cáo


Sắp xếp thời gian thực tập Nộp lịch làm việc
cho mỗi tuần.
Hoàn thành mục
Đi tìm hiểu chung về 2.1, 2.2, 2.3
trường:
-Lịch sử hình thành và
phát triển của trường,
-Mơ hình tổ chức, nhân
sự ,
-Sơ đồ bộ máy,
-Chức năng nhiệm vụ của
từng phòng ban và mối
quan hệ giữa các phòng
ban,
-Mã số thuế.

Tuần 3 – Tuần 4
(05/02/2018–
04/03/2018)

Tìm hiểu sơ đồ bộ máy kế Hồn thành mục
tốn tại đơn vị,
3.1

Chế độ kế tốn áp dụng,
Hình thức ghi sổ kế tốn,
Cơ sở vật chất phục vụ
cho cơng tác kế tốn,


Một số qui định tại phịng
kế tốn.

1

Xác nhận của
GVHD


Tuần 5 – Tuần 6
(05/03/2018–
18/03/2018)

Cách tính lương và các Hồn thành mục
khoản trích theo lương,
3.2
Tài khoản sử dụng,

Hạch tốn nghiệp vụ phát
sinh chủ yếu.

Tuần 7 – Tuần 8
(19/03/2018 –

-Tìm các thơng tin cịn lại. Nộp bản nháp
chun đề tốt
- Xin số liệu liên quan
nghiệp

01 /04/2018)


Giai đoạn cuối

Nộp bản chính
chuyên đề tốt
nghiệp.

(02/04/2018–
11/04/2018)

2


2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ :
2.1.

Lịch sử hình thành và phát triển:

Trường THCS Ô Long Vĩ thành lập vào năm học 2000-2001, tách ra từ Trường
THPT Thạnh Mỹ Tây, với 5 lớp học và 196 học sinh, có 9 giáo viên. Trải qua 17
năm từ khi trường thành lập, đến nay trường phát triển được 22 lớp với số học sinh
hiện nay 692 và hiện có 44 giáo viên. Về cơ sở vật chất ban đầu là các phòng học
của trường Tiểu học kéo chuyển về cải tạo lại học tạm, đến năm học 2003-2004
được xây dựng thêm 4 phòng: 2 trệt 2 lầu. Cho đến hiện tại về cơ sở vật chất khơng
có gì thay đổi, hiện trạng vẫn như nguyên. Vào năm 2010 do số học sinh tăng, kéo
theo số lớp tăng, thiếu phòng học nên trường có đề xuất Phịng GDĐT Châu phú để
giải quyết, kết quả được điều chuyển 3 phòng học tạm ( của Tiểu học A Bình phú
) về cải tạo để có phịng học giảng dạy,… Và thực trạng hiện nay, các phịng được
sử dụng làm khu hành chính, phịng học, thư viện, thiết bị… đều xuống cấp, cần có
nhu cầu xây dựng thay thế mới đáp ứng cho trường đạt chuẩn quốc gia.


-

-

2.2.

Về trang thiết bị dạy học cũng được cấp từ khi trường được thành lập, trải
qua nhiều người hiệu trưởng, cán bộ phụ trách luôn thay đổi hàng năm vì
khơng có chun trách, phải hợp đồng tạm thời, có khi đang làm, lại bỏ việc
bất thường. Thời gian trước đây công tác quản lý, cán bộ phụ trách bảo quản
không chặt chẽ nên bị hỏng, mất khá nhiều, một phần cũng do kém chất
lượng và quá hạng sử dụng.
Về đội ngũ thời gian qua, hàng năm luôn thay đổi do phải chuyển trường,
lực lượng nịng cốt ln thay đổi.
Về học sinh, tình hình bỏ học cịn cao, do địa phương phần nhiều gia đình
xăm canh, làm ăn theo mùa, đang học giữa chừng phải bỏ học theo gia đình
về quê, hoặc bỏ theo gia đình làm ăn xa do gia đình nghèo khó khăn bất
thường, thiếu quan tâm từ cha mẹ nên việc học của học sinh không đạt được
chất lượng tốt…
Thông tin chung:

Tên đơn vị thực tập: Trường THCS Ô Long Vĩ
Địa chỉ: xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
Người đứng đầu đơn vị: Dương Thanh Long (Hiệu trưởng)
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục thuế huyện Châu Phú
Ngày cấp giấy phép: 14/04/2008
Ngày bắt đầu hoạt động: 31/08/2001
Ngày nhận TK: 10/04/2008
Năm tài chính: 2000

Mã số thuế: 1600956712
Ngành nghề kinh doanh: P8531 Giáo dục trung học cơ sở

3


2.3.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của trƣờng:

Hiệu trƣởng: Điều hành tồn bộ cơng việc và hoạt động của nhà trường. Quyết
định mọi mặt về tổ chức và hoạt động của nhà trường, bổ nhiệm, chỉ định Tổ
trưởng, Tổ phó, Nhóm trưởng, Thư ký hội đồng, Trưởng ban, Trưởng bộ phận, giáo
viên chủ nhiệm…Thành lập các hội đồng, các tổ chun mơn, các bộ phận. ây
dựng các loại hình lớp học. ây dựng quy chế hoạt động bộ máy nhà trường. Chủ
trì các cuộc họp hội đồng,....
Phó hiệu trƣởng: Giúp Hiệu trưởng điều hành công tác chuyên môn; chịu trách
nhiệm về học lực của học sinh, Chất lượng giảng dạy của giáo viên trong nhà
trường. Chỉ đạo đúc kết và áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm, thành lập các lớp
học sinh yếu bộ môn, phân công giáo viên giảng dạy, theo d i và kiểm tra việc thực
hiện chương trình và điểm số. ý duyệt kế hoạch giảng dạy, sổ gọi tên và ghi điểm,
sổ đầu bài, sổ báo giảng, giáo án ,...
Các tổ bộ môn: phụ trách giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương
trình giáo dục, trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất,
danh dự, uy tín của nhà giáo,....

Tổ văn phòng:
Thư viện: nơi bổ sung trao đổi, phân tíchxử lý, bảo quản các loại hình tài
liệu, xây dựng, hồn thiện hệ thống tra cứu, tìm kiếm phù hợp, hướng dẫn
bạn đọc truy cập, khai thác kho tư liệu một cách hiệu quả. Đảm bảo việc truy

cập thông suốt tới các nguồn thông tin đa dạng, hỗ trợ môi trường học tập,
nghiên cứu thuận lợi cho học sinh.
Phòng thiết bị: nơi cung cấp các cơ sở vật chất hỗ trợ việc học cho học sinh.
VD: máy chiếu, bản đồ, quả địa cầu, dụng cụ thí nghiệm,...
Phịng Y tế: chăm sóc sức khỏe ban khỏe ban đầu cho học sinh, nâng cao
mơi trường học tập an tồn.
Kế tốn: Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội
dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. iểm tra, giám
sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm
tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và
ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.....

4


3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN
NGÀNH VÀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI TRƢỜNG THCS
Ô LONG VĨ:
Giới thiệu chung về tổ chức cơng tác kế tốn và mơi trƣờng làm việc tại
phịng kế tốn:
3.1.1. Bộ máy kế toán:

3.1.

Đối với trường học theo quy định Nhà nước, mỗi trường chỉ có một kế
tốn và một thủ quỹ vì vậy bộ phận kế tốn của trường THCS Ơ Long Vĩ chỉ
có một nhân viên kế tốn và một thủ quỹ do giáo viên kiêm nhiệm.

Chức năng và nhiệm vụ: Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối
tượng và nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế

toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh
toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;
phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chí nh, kế tốn.
3.1.2. Chế độ kế toán áp dụng:

Chế độ kế toán áp dụng theo qui định của Bộ tài chính ban hành thơng tư
số 08/2013/TT- BTC và được sửa đổi bổ sung quyết định số 759/QĐ - BTC.
Ngày 10/10/2017, Bộ tài chính đã ban hành Thơng tư số 107/2017/TTBTC- hướng dẫn Chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp mới và áp dụng từ
01/01/2018. Cho nên trường THCS Ô Long Vĩ hiện tại đang áp dụng theo
thông tư mới, thông tư số 107/2017/TT của bộ tài chính ban hành.
3.1.3. Hình thức kế tốn áp dụng:

Trường áp dụng hình thức trên máy vi tính, thiết kế sổ theo hình thức
“Nhật ký chung” , được thực hiện trên phần mềm “MISA”.

Hình 2: Sơ đồ trình tự kế tốn ghi sổ kế tốn trên phần mềm máy tính:
5


-

-

-

-

Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước

hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ “Nhật ký chung” để ghi vào “sổ
Cái” theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế tốn chi
tiết thì đồng thời với việc ghi sổ “Nhật ký chung”, các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết) kế tốn thực hiện các cơng tác
khóa sổ (cộng sổ) và lập BCTC. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln ln đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong k ỳ. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp
đúng số liệu ghi trên “sổ Cái” và “Bảng tổng hợp chi tiết” (được lập từ các
sổ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có trên
Bảng cân đối phải bằng tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên có
trên Nhựt ký chung cùng kỳ.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ
kế toán ghi bằng tay.

3.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác kế tốn và các quy định tại phịng kế
tốn:

-

-

Phịng kế tốn được trang bị một bàn làm việc gồm: một máy tính phục cho
việc xử lý dữ liệu, một máy in, một cái điện thoại bàn và một cái kệ nhỏ trên
bàn làm việc để giấy tờ cần thiết. Phía sau cịn có một cái tủ để lưu tài liệu,
chứng từ của các năm vừa qua.
Thời gian làm việc được quy định là có mặt đúng 7h và kết thúc lúc 11h, về
trang phục phịng kế tốn phải mặc áo dài vào các buổi thứ 2 hàng tuần và

những khác ngày mặc váy công sở khi đi làm.

Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tháng
01 năm 2017 tại trƣờng THCS Ô Long Vĩ:
3.2.1. Những vấn đề chung về tình hình nhân sự, tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng tại đơn vị:
3.2.1.1.
Giới thiệu chung về tình hình nhân sự:

3.2.

+ 01 hiệu trưởng
+ 01 phó hiệu trưởng
+ 10 tổ trưởng
+ 01 kế toán
+ Nhân viên thư viện: 01
+ Giáo viên trong biên chế: 38
+ Nhân viên bảo vệ và tạp vụ: 03
+ Nhân viên văn thư: 01
6


Chức năng và nhiệm vụ:
Hiệu trưởng: là người đứng đầu trong đơn vị, người lãnh đạo, điều
hành công việc chung của trường, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động
giáo dục của trường, trực tiếp lãnh đạo các hoạt động, chủ trì các cuộc
họp, hội nghị của trường.
Phó hiệu trưởng: tham mưu cho hiệu trưởng, phụ trách công việc
hiệu trưởng phân công. Phối hợp với các tổ khối lớp để tiến hành các
hoạt động có chun mơn.

Tổ trưởng: xem xét tình hình giảng dạy của các giáo viên trong tổ và
phối hợp nâng cao trình độ chun mơn, năng cao chất lượng giảng dạy
cho học sinh.
Hành chánh văn thư: xem xét các bản thảo trước khi Hiệu trưởng kí
duyệt và ban hành đảm bảo đúng thể thức văn bản theo quy định hiện
hành.Soạn thảo các văn bản, báo cáo, sơ kết, tổng kết, báo cáo định kì
hoặc đột xuất về các mặt công tác của trường, chuẩn bị nội dung các
phiên họp.Thực hiện nghiêm túc việc quản lí hồ sơ của trường, quản lí
con dấu theo quy định.Thực hiện thống kê số liệu chính sách.
Nhân viên thư viện: quản lí việc mượn và trả sách của giáo viên và
học sinh, quản lí việc cho các lớp mượn tranh, ảnh, dụng cụ dạy và học.
Kế toán: theo d i việc thu học phí , chi các chế độ khác cho trường
theo đúng quy định. Báo cáo quyết tốn theo định kì đúng biểu mẫu một
cách trung thực, r ràng.
Bảo vệ: trông coi tài sản, cơ sở vật chất của trường, trực ở cổng
chính vào những giờ học, đánh kẻng chuyển tiết.
Tình hình lao động của đơn vị qua nhiều năm: nhìn chung là ổn định. Số
giáo viên chuyển sang đơn vị khác rất ít, vì thế các thầy cơ đều giàu kinh
nghiệm giảng dạy.
3.2.1.2.

Chính sách tiền lương :

Phương thức trả lương : qua hệ thống ATM của ngân hàng.
Chứng từ sử dụng: bảng lương tính lương cho nhân viên, giáo viên
và giấy rút dự tốn ngân sách.
Hình thức tiền lương : lương tháng theo quy định của nhà nước.
3.2.1.3.

Phương pháp tính lương:


Tổng mức lương = (hệ số lương + hệ số chức vụ + thâm niên nghề + hệ số ưu
đãi)* lương cơ bản
Thâm niên nghề = (hệ số lương + hệ số chức vụ)* phần trăm thâm niên nghề

Hệ số ưu đãi = (hệ số lương + hệ số chức vụ)* 30%

7


BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG 01/2017

STT

Họ tên

Chức
vụ


ngạch

HSL

HSCV

Ƣu đãi

Thâm
niên

nghề

Cộng HS

Tổng mức
lƣơng

1

Dương
Thanh Long

HT

15a201

4.98

0.45

1.6290

1.4661

8.5251

10,315,371

2


Nguyễn Tấn
Khanh

PHT

15a201

3.99

0.35

1.3020

0.6076

6.2496

7,562,016

3

Trần Văn Út

TT

15a201

3.99

0.20


1.2570

0.5666

6.0336

7,300,656

( Nguồn: Phịng Tài chính- kế tốn)
VD:Ơng Dương Thanh Long là hiệu trưởng của trường, mã ngạch 15a201
(bậc Đại học), hệ số lương là 4.98, thâm niên nghề là 1.4661, hệ số chức vụ
là 0.45, hệ số ưu đãi là 1.6290 tổng số tiền lương là:
( 4.98 + 0.45 + 1.4661 + 1.6290 )* 1.210.000= 10.315.371
Ông Trần Văn Út là giáo viên, giữ chức vụ tổ trưởng, mã ngạch 15a201
(bậc Đại học), hệ số lương là 3.99, thâm niên nghề là 0.5866, hệ số chức vụ
là 0.20, hệ số ưu đãi là 1.2570 tổng số tiền lương là:
( 3.99 + 0.20 + 0.5866 + 1.2750 )* 1.210.000= 7.300.656
Các khoản phụ cấp lƣơng: Gồm có : phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thâm niên vượt khung.
Phụ cấp chức vụ: đối tượng được hưởng gồm: hiệu trưởng,
phó hiệu trưởng, tổ trưởng và tổ phó các tổ bộ mơn.
Phụ cấp trách nhiệm: chỉ có Tổng phụ trách Đội và kế tốn
mới có.
Phụ cấp ưu đãi: Đối tượng được hưởng: là những cán bộ.
cơng chức, viên chức làm những cơng việc có mức độ lao động cao
hơn bình thường, có chính sách ưu đãi của Nhà nước mà chưa xác
định trong mức lương.
Phụ cấp thâm niên vượt khung: Phụ cấp thâm niên vượt
khung được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng của cán bộ, cơng

chức, viên chức và được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo
hiểm xã hội.
Đối tượng áp dụng: Cán bộ, cơng chức, viên chức đã có 3 năm (đủ 36
tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức .
Xác định hệ số lƣơng dựa vào trình độ:
Đội ngũ giáo viên của trường đều là những sinh viên đã tốt nghiệp
Cao Đẳng hoặc Đại học, khơng có trình độ trung cấp.
8


Bằng Đại học: gồm 9 bậc lương. Mỗi bậc lương chênh lệch nhau là
0.33; 3 năm lên 1 bậc lương.
Bằng Cao đẳng: gồm 10 bậc lương. Mỗi bậc lương chênh lệch
nhau là 0.31; 3 năm lên 1 bậc lương.
Các sinh viên bậc Đại học mới ra trường được nhận vào trường
giảng dạy có bậc lương là bậc 1.
VD: ét hệ số lương của 2 giáo viên có cùng thời gian công tác tại
trường:

Họ và tên

Cấp bậc
Chức vụ

Mã số ngạch lương

Hệ số lương

Lê Văn Lợi


GV

15a.201

3.33

Lê Thanh Tâm

GV

15a.202

3.03

-

-

Giáo viên Lê Văn Lợi có thời gian cơng tác ở trường là 9 năm, trình
độ: Đại học:
Hệ số lương = 2.34 + (0.33 * 3) = 3.33
Giáo viên Lê Thanh Tâm có cùng thời gian cơng tác với giáo viên Lợi
nhưng trình độ: Cao đẳng.
Hệ số lương = 2.1 + (0.31 * 3 ) = 3.03
Như vậy, để có hệ số lương cao, giáo viên cần có trình độ học vấn
cao.

Cách tính hệ số PC ƣu đãi:

Hệ số PC ưu đãi =( hệ số lương + hệ số PC chức vụ) *30%

Đối với những giáo viên chỉ có hệ số lương mà khơng có các khoản PC
khác:

Hệ số PC ưu đãi = hệ số lương * 30%
VD: Giáo viên V Văn Hữu Trí có hệ số lương = 3.66
Hệ số PC ưu đãi = 3.66 * 30% = 1.098
Đối với những giáo viên có hệ số lương và PC chức vụ:

Hệ số PC ưu đãi = (hệ số lương + hệ số PC chức vụ)*30%
9


VD: Hiệu phó Nguyễn Tấn Khanh có hệ số lương = 3.99 ; hệ số PC
chức vụ = 0.35
Hệ số PC ưu đãi = (3.99 + 0.35) * 30% = 1.302.
Điều kiện đƣợc tính hƣởng phụ cấp thâm niên nghề:
Nhà giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục đủ 5 năm (60 tháng) thì được
tính hưởng phụ cấp thâm niên.

Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên. Thời gian giảng dạy, giáo dục
trong các cơ sở giáo dục.
Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành nghề khác được cộng
dồn với thời gian quy định tại điểm a khoản này để tính hưởng phụ cấp
thâm niên.
3.2.1.4.

Các khoản trích theo lƣơng:

Gồm có: BHYT, BH H, BHTN và PCĐ .
Quỹ BHXH do các cơ quan BH H quản lý và được dùng để chi trả

cho người lao động trong các trường hợp người lao động nghỉ làm do
ốm đau, nghỉ trong thời gian thai sản, nghỉ do bị tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp…
Quỹ BHXH = 26% tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng
lao động đóng 18% tổng quỹ tiền lương tháng, người lao động đóng
8% tiền lương tháng.
Quỹ BHYT cũng do cơ quan BH H quản lý và được dùng để chi trả
cho các khoản tiền khám bệnh, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc...
cho người lao động trong thời gian bị bệnh, sanh con, tai nạn lao
động.., Quỹ BHYT cũng được hình thành bằng cách trích một khoản
tiền theo tỉ lệ quy định.
Quỹ BHYT = 3% tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng lao
động đóng 3% tổng quỹ tiền lương hàng tháng, người lao động đóng
1.5%
Nguồn kinh phí cơng đồn: là khoản tiền dùng để duy trì hoạt động
của các tổ chức cơng đồn đơn vị và cơng đồn cấp trên. Các tổ chức
này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống của người
lao động.
Bảo hiểm thất nghiệp( BHTN): Quỹ BHTN được hình thành từ 3%
tiền lương, tiền cơng tháng của NLĐ. Trong đó, NLĐ đóng 1%, người
sử dụng LĐ đóng 1% và Nhà nước lấy từ ngân sách hỗ trợ 1%. Ngồi
ra có tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ và các nguồn thu hợp
pháp khác.
10


Bảng tỉ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ:
Các khoản
trích theo
lương


Đưa vào chi phí
hoạt động.

Trừ lương giáo
viên, nhân viên.

Tổng cộng

BHXH

18%

8%

26%

BHYT

3%

1.5%

4.5%

BHTN

1%

1%


2%

PCĐ

2%

Tổng cộng

2%

24%

10.5%

34.5%

Bảng Kê BHXH, BHYT, BHTN, BHTN trừ vào thu nhập của cán bộ, cơng nhân viên
văn phịng (01/2017)
Đơn vị tính: đồng
S
T
T

HỌ TÊN

1

Chức
vụ


BHXH
8%

1.5%

1%

V Thị Bích Ngân

TT

418,486

78,466

52,311

549,263

2

Bùi Bửu Nghĩa

GV

351,355

65,879


43,919

461,153

3

Trần Văn Giang

GV

313,632

58,806

39,204

411,642

4

Hà Thị Thúy iều

Y tế

229,416

43,016

28,677


301,100

5

Lê Văn Lợi

TT

372,457

69,836

46,557

488,850



...

...

...

...

...

...


15,718,228

2,947,176

1,881,332

20,546,736

Tổng

BHYT

BHTN
Tổng

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán)

11


Cơng thức các khoản trích theo lƣơng:

BHXH = [Tổng mức lương – (hệ số ưu đãi * lương cơ bảng)] * 8%
BHYT = [Tổng mức lương – (hệ số ưu đãi * lương cơ bảng)] * 1.5%
BHTN = [Tổng mức lương – (hệ số ưu đãi * lương cơ bảng)] * 1%
VD: Tỉ lệ trích trừ vào lương của giáo viên V Thị Bích Ngân = 10.5% . Ta sẽ có
cách tính các khoản trích theo lương của chị V Thị Bích Ngân như sau:
Chị có tổng tiền lương là 6,632,252 đồng, hệ số ưu đãi là 1.1580 nên các khoản
trích theo lương của chị là :
-


BHXH = [6,632,252 – ( 1.1580* 1,210,000)] * 8%= 418,486 đồng.

-

BHYT = [6,632,252 – ( 1.1580* 1,210,000)] * 8% = 86,695 đồng.

-

BHTN = [6,632,252 – ( 1.1580* 1,210,000)] * 8% = 57,797đồng.
Tương tự, các cán bộ cơng nhân viên khác củng tính như vậy.

3.2.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ:

Quá trình luân chuyển chứng từ được diễn ra như sau: Hàng tháng
kế toán dựa vào quy định mà lập bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh
toán gồm 2 bảng giao cho hiệu trưởng xác nhận và ký duyệt, ký duyệt
xong mang 1 bảng chuyển đến kho bạc, cịn 1 bảng kế tốn lưu lại và
nhập vào phần mền sổ cái, sổ chi tiết. Sau khi chuyển đến kho bạc, kho
bạc lập phiếu chi 2 liên, 1 liên lưu lại, 1 liên chuyển đến ngân hàng để
chi tiền ra cho nhân viên .

12


Kế toán

Hiệu trƣởng

kế toán


Kho bạc

A

Lập bảng
lương

Chi
tiền

Lập
phiếu chi

Bảng lương
đã duyệt

Bảng lương
đã duyệt

B

Phiếu chi

Bảng lương
đã duyệt

Xác nhận
và ký duyệt


A

C

B

Bảng lương

Bảng lương

Ngân hàng

Nhân viên

Phiếu chi

C

N

Lưu

Lưu

N

Sổ Cái,
sổ chi
tiết


Hình 3: Lưu đồ luân chuyển chứng từ thanh toán lương

3.2.3. Tài khoản sử dụng và hạch tốn:
Tài khoản sử dụng:
3.2.3.1.

T 334 “Phải trả cơng chức,viên chức”
T này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với CNVC trong
đơn vị HCSN về tiền lương và các khoản phải trả khác.

13


TK334” phải trả công chức, viên chức”
SDĐK

Tiền lương, tiền công và các
khoản phải trả khác đã trả cho
cán bộ công chức, viên chức và
người lao động.
các khoản đã khấu trừ vào tiền
lương,

Tiền lương, tiền công và các
khoản khác phải trả cho cán
bộ, công chức, viên chức và
người lao động.

SDC : các khoản tiền
lương, tiền công, tiền

thưởng, BH H và các khoản
khác cịn phải trả cho cán bộ,
cơng chức, viên chức và
người lao động.
TK334 có 2 TK cấp 2:
T 3341” Phải trả viên chức nhà nước”: phản ánh tình hình thanh tốn
với cơng chức, viên chức, sinh viên và các đối tượng khác trong phạm vi
trường học.
T 3342 “ Phải trả các đối tượng khác”: phản ánh tình hình thanh tốn
với các đối tượng khác về các khoản như: học bổng, sinh hoạt phí trả
cho HS, SV, tiền trợ cấp thanh tốn với các đối tượng hưởng chính sách
xã hội.

Hạch tốn thanh toán với CNV và các đối tƣợng khác
TK111

TK334

Xuất quỹ ứng trước và
thanh tốn tiền lương,
tiền cơng, phụ cấp, tiền
thưởng và các khoản
ả ả khác cho ngườ

TK661,662

Tính tiền lương, tiền
cơng phải trả cho công
chức, viên chức và nguời
lao động.


TK 241

TK332
Số tiền BHXH, BHYT
của công chức, viên
chức khấu trừ vào

Tiền lương phải trả
cho công chức, viên
chức ở bộ phận đầu
tư DCB
TK332

TK333

Số BHXH phải trả cho
cán bộ công chức, viên
chức và người lao động
theo chế độ BHXH.

Thuế TNCN khấu trừ
vào lương phải trả.
14


TK332 “ Các khoản phải nộp theo lƣơng”
T này phản ánh tình hình trích, nộp và thanh tốn BH H, BHYT của đơn
vị.


Kết cấu và nội dung của TK332:

TK332 “ các khoản phải nộp theo lƣơng”
Số BH H, BHYT đã
nộp cho cơ quan quản lý.
Số BH H chi trả cho
những người được
hưởng BH H tại đơn vị

SDDK:
- Trích BH H, BHYT tính vào
chi phí của đơn vị.
- Số BH H, BHYT mà công
chức, viên chức phải nộp được
trừ vào lương hàng tháng.
- Số tiền BH H được cơ quan
BH H cấp đệ chi trả cho các
đối tượng hưởng chế độ BH của
đơn vị.
-

Số lãi phạt nộp chậm số tiền
BH H phải nộp.

SDC : Số BH H, BHYT còn
phải nộp cho cơ quan quản lý.
Số tiền BH H nhận của cơ quan
BH H chưa chi trả cho các đối
tượng hưởng BH H.


SDCK : Số BH H đã
chi chưa được cơ quan
BH thanh tốn.

TK332 có 2 TK cấp 2:
• T 3321 “ BH H”: phản ánh tình hình trích, nộp, nhận và chi trả BHXH ở
đơn vị.
Đơn vị phải mở sổ chi tiết theo d i từng nội dung trích, nộp và nhận chi, trả
BHXH.
• T 3322 “ BHYT”: phản ánh tình hình trích, nộp BHYT.
• T 3324 “ BHTN”

15


TK111

TK332(3321,3322)
Chuyển tiền nộp
PCĐ, BH H hoặc
mua thẻ BHYT.

TK661,662,631

Trích BH H,
BHYT, PCĐ phải
nộp tính vào chi phí.

TK334


TK334
BHXH phải trả cho
cơng chức, cán bộ.

Phần BHXH, BHYT
của công chức, viên
chức phải nộp trừ
vào lương.

TK111,112

TK111,112

Chi trả BHXH cho
công chức, viên chức.

Nhận được tiền
của cơ quan
BHXH chi trả cho
các đối tượng
hưởng BHXH.

TK331,661
Nhận được giấy
phạt nộp chậm số
tiền BHXH.

3.2.3.2.

Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương:


Tính tiền lương và phụ cấp phải trả: (trích phụ lục 1)

Nợ TK 661: 249,518,214
Có T 334 : 249,518,214
Trích 24% tính vào CP :

Nợ TK 631 : 47,299,887 (= [ 249,518,214 – (43.3350*1,210,000)]* 24%)
Có T 332 : 47,299,887

16


Khỏan trích trừ vào lương giáo viên, nhân viên: (trích phụ lục 1)
Nợ TK 334 : 20,546,736
Có T 332 : 20,546,736

Chuyển nộp BHXH 8%:(trích phụ lục 1)
Nợ TK 3321: 15,718,228
Có T 461 : 15,718,228

Chuyển nộp BHYT 1.5%:(trích phụ lục 1)
Nợ TK 3322: 2,947,176
Có T 461 : 2,947,176

Chuyển nộp BHTN 1%:(trích phụ lục 1)
Nợ TK 3324: 1,881,332
Có T 461 :1,881,332

Trả lương cho giáo viên, nhân viên: (trích phụ lục 1)

Nợ TK 334 : 231,759,318
Có T 461: 231,759,318

3.2.4. Nhận xét, kiến nghị và kết luận:
3.2.4.1.

Nhận xét:

Về lực lượng lao động: đội ngũ giáo viên của trường có trình độ chun
mơn cao, khơng ngừng nâng cao trình độ, chất lượng giảng dạy.
Về chế độ tiền lương của đơn vị: đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày của giáo viên, nhân viên. Tuy nhiên, với nhịp sống nâng cao như hiện
nay thì mức lương đó chưa thật sự thỏa đáng.
Việc đầu tư xây dựng quy chế tiền lương tốt trong nhà trường thành một
loại hình văn bản riêng và phổ biến đến mọi nhân viên như một phần của văn
hóa là rất nên làm.
Vấn đề tiền lương có ảnh hưởng tới tất cả các phương diện trong nội dung
quản lý nguồn nhân lực của một nhà trường và là mối quan tâm hàng đầu của
người lao động.

17


Một hệ thống tiền lương và tiền công tốt sẽ duy trì đội ngũ hiện tại và đảm
bảo đối xử cơng bằng với tất cả mọi người, có tác dụng nâng cao năng suất và
chất lượng lao động, giúp nhà trường thu hút và duy trì được những nhân viên
giỏi.
Về hình thức kế tóa n của đơn vị:
Sau khi tìm nghiên cứu về cách tính lương tại trường THCS Ơ LONG VĨ, em
nhận thấy đơn vi áp dụng đúng chế độ kế toán của cơ quan hành chánh sự

nghiệp, việc hạch tóan sổ sách đúng quy định. Việc trích lập bảo hiểm và các
khoản phụ cấp r ràng, chặt chẽ. Việc thanh tốn lương qua thẻ ATM góp
phần hiện đại hóa cơng tác chi trả, tạo sự an tồn về ngân quỹ của đơn vị, các
nhân viên có thể linh hoạt hơn trong việc nhận lương, tiết kiệm thời gian.
3.2.4.2.

Kiến nghị:

Chế độ tiền lương cũng nên thay đổi theo một số yếu tố:
Căn cứ vào kết quả làm việc: tăng lương phải dựa trên kết quả làm việc.
Cần phải có một hệ thống đánh giá kết quả làm việc hoàn chỉnh để tạo động lực cho
những nhân viên có kết quả làm việc cao.
Tăng lương đối với những giáo viên có ý tưởng giảng dạy mới, những giáo
viên có trình độ cao nhầm khuyến khích họ bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm
giảng dạy. Có chế độ đặc biệt đối với những giáo viên có cống hiến to lớn cho sự
nghiệp giáo dục nước nhà.
Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ giáo viên :

- Thực hiện tốt các chế độ lương bổng kịp thời đầy đủ, đúng quy định.
- Đảm bảo điều kiện cần thiết, tốt nhất nơi làm việc, dạy học, sinh hoạt.
- Có kế hoạch giúp đỡ đội ngũ làm kinh tế gia đình, nâng cao cuộc sống.
- Phát triển các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan
dụ lịch nâng cao đời sống văn hóa tinh thần.
Động viên mỗi người thi đua dạy tốt, phát huy sáng kiến trong dạy học,
giáo dục. hen thưởng động viên kịp thời những người có thành tích cao trong
cơng tác, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Nhìn chung, đời sống của đa số giáo viên cịn nhiều khó khăn. Thu nhập
của phần đơng giáo viên cịn thấp; ngạch lương, hệ số lương của giáo viên, chính
sách ưu đãi chưa thỏa đáng.


18


“Ở đâu bao giờ cũng vậy, muốn cô thầy tốt và phát huy tác dụng thì cần có chính
sách đúng đắn với nhà giáo, phần lớn những nhếch nhác, tiêu cực trong giáo dục,
tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan đều phát sinh từ những bất cập trong chính
sách này. Như vậy, việc cấp bách là cần điều chỉnh chế độ sử dụng và cơ cấu thu
nhập để giải phóng giáo viên khỏi những lớp dạy thêm và các việc phụ khác, có thể
tập trung dạy tốt trong chính khóa. Tốt nhất là cải cách tiền lương sao cho lương trở
thành thu nhập chính, đủ đảm bảo mức sống tương đối”
Đối với đội ngũ giáo viện, hiện nay vẫn cịn khơng ít người kém phẩm
chất, khơng đủ năng lực, bảo thủ, việc tự bồi dưỡng còn yếu, hiệu quả cơng tác,
giáo dục khơng cao, phải cần có sự sàng lọc, việc sàng lọc đội ngũ giáo viên là
công việc rất phức tạp nhưng là việc làm phải thực hiện, phải có chính sách phù
hợp để thực hiện. Có như vậy thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên mới đảm bảo
chất lượng.

3.2.4.3.

Kết luận:

Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, các cấp quản lý ngành giáo dục phải
có sự thay đổi tư duy về chiến lược con người của Đảng, phải coi đội ngũ giáo viên
là “tài nguyên” cần phải chăm sóc bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát
triển. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và do đó đầu tư xây dựng đội
ngũ giáo viên chính là đầu tư cho sự phát triển gấp ngàn lần.
Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên phải trên cơ sở cải tiến các chính sách,
chế độ tiền lương, phụ cấp, các chế độ không còn phù hợp cần được bổ sung sửa
đổi kịp thời, tạo động lực khuyến khích đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hăng say giảng
dạy, nghiên cứu khoa học.

Qua nghiên cứu về cách tính lương và các khoản trích theo lương tại
trường THCS Ô LONG VĨ, người nghiên cứu bổ sung được rất nhiều kiến thức về
công tác tiền lương, từ đó có thể thực hành về sổ sách, kế tốn lương ở đơn vị, góp
phần hồn thiện thêm vốn kiến thức chuyên ngành.

Kế toán tiền lương ở trường phù hợp với nguyên tắc của cơ quan hành
chánh sự nghiệp, công tác kế tốn r ràng, chặt chẽ. Ngồi lương và phụ cấp,
trường cịn có các khoản tiền thưởng đối với cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu Giáo
viên giỏi cấp tỉnh, thành phố. Vào những ngày Lễ, trường tổ chức cho cán bộ giáo
viện đi tham quan. Đối với giáo viện, đây là sự quan tâm đặc biệt, từ đó giúp q
thầy cơ thoải mái về tinh thần, có thêm ý tưởng giảng dạy, tạo hiệu quả hơn trong
sự nghiệp trồng người .

19


4. NỘI DUNG CƠNG VIỆC LỰA CHỌN TÌM HIỂU:
4.1.

Nội dung:

Cơng việc lựa chọn tìm hiểu là việc thu chi tiền của kế tốn tại trường THCS Ơ
Long Vĩ, sau đây là quy trình thực hiện:

Chứng từ
thanh tốn

Hiệu trưởng
ký duyệt


Kế tốn kiểm
tra, đối chiếu

Lập phiếu
chi, phiếu thu

Thực hiện
thu, chi tiền
Hình 4: Quy trình thu chi tiền của kế tốn
Quy trình thực hiện:

Tập hợp các hóa đơn, chứng từ có liên quan đến thu, chi tiền. Kế toán kiểm
tra đối chiếu các hóa đơn, chứng từ đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ. Sau đó chuyển cho
Hiệu trưởng ký duyệt; hóa đơn chứng từ đã được ký duyệt chuyển lại cho kế toán
lập phiếu thu, chi tiền. Phiếu thu, chi được chuyển cho thủ quỹ để thực hiện việc
thu, chi tiền.
4.2.

Phƣơng pháp thực hiện:

Để tìm hiểu được cơng việc kế tốn thu chi trên, em đã tìm thơng tin, tài liệu
có liên quan thông qua kiến thức đã được học trên lớp, trên internet và phỏng vấn
trực tiếp.
5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC:
5.1. Nội dung kiến thức đã đƣợc củng cố:

Từ năm nhất đến hết năm thứ ba đại học, phần lớn thời lượng học trên giảng
đường là thời gian tiếp nhận, trau dồi kiền thức chuyên ngành. Thời gian thực tập
chính là cơ hội để em trực tiếp áp dụng những kiến thức trong nhà trường vào môi
trường làm việc thực tiễn. Một môi trường sẽ rất khác khi ngồi trên ghế giảng

đường thu nhận kiến thức. Những bài học nằm ngoài giáo trình, nằm ngồi những
gì em từng suy nghĩ đã dạy em trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận, xem xét và
giải quyết vấn đề.
5.2. Kỹ năng tích lũy đƣợc:

Sau khi trải qua 8 tuần thực tập tại trường THCS Ô Long Vĩ em đã nhận
được khá nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Chủ động là bài học lớn nhất và cũng là
bài học đầu tiên mà khi đi thực tập em học hỏi được. Chủ động làm quen với mọi
người, chủ động tìm hiểu cơng việc tại nơi thực tập, chủ động đề xuất và cùng làm
20


việc với mọi người… tất cả đều giúp cho em hịa nhập được nhanh hơn trong mơi
trường mới. Thơng qua các hoạt động giao tiếp, ứng xử trong khi thực tập tại đơn
vị, em đã dần dần trau dồi và rèn luyện, hoàn thiện kỹ năng mềm cho bản thân. Bên
cạnh đó em cịn thành thạo hơn về tin học ứng dụng văn phịng.
5.3. Kinh nghiệm tích lũy đƣợc:

Khi thực tập, những bài học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi những gì em
từng suy nghĩ đã dạy em trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận, xem xét và giải
quyết vấn đề. Đồng thời, với sự giúp đỡ của những người có kinh nghiệm tại đơn
vị, em đã tránh được những sai sót trong q trình thực tập và cơng việc củng trở
nên thuận lợi hơn. ỳ thực tập này là một cơ hội tuyệt vời để em bước ra từ những
trang sách trên nhà trường, tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, là dịp để em
áp dụng những lý thuyết đã học để ứng dụng vào làm việc thực tiễn và giúp em có
thêm nhiều hiểu biết, nhiều kinh nghiêm cho bản thân sau này.
5.4. Kết quả đã đóng góp cho đơn vị:

Tại đơn vị thưc tập cơng việc em được phân công chỉ là sắp xếp chứng từ,
đóng dấu và chuyển chứng từ cho Hiệu trưởng. Nên phần đóng góp của em tại đơn

vị chỉ là giúp rút ngắn thời gian cho những việc lặt vặt và không tốn thời gian di
chuyển để công việc tại đơn vị có thể nhanh chóng hơn.

21


×