Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viên về chất lượng ký túc xá tịnh biên tri tôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.51 KB, 32 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ KIM XUYẾN

KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN
VỀ CHẤT LƢỢNG KÝ TÚC XÁ
TỊNH BIÊN – TRI TÔN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Long Xuyên, tháng 3 năm 2010


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN
VỀ CHẤT LƢỢNG KÝ TÚC XÁ
TỊNH BIÊN – TRI TÔN
CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
GVHD: ĐÀO THỊ KIM LOAN
SVTH: TRẦN THỊ KIM XUYẾN
LỚP: DH8KD2
MSSV: DKD073114

Long Xuyên, tháng 3 năm 2010



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn:……………………………………………..
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Người chấm, nhận xét 1: ………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
Người chấm, nhận xét 2: ……………………………………….
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3 ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Long Xuyên, tháng 06 năm 2010


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................... 3
2.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng ký túc xá ................................... 3
2.3 Mơ hình nghiên cứu ................................................................................. 4
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 5
3.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 6
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu .......................................................... 6
3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu .......................................... 6
3.3 Chọn mẫu ................................................................................................. 6
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu .................................................................... 6
3.3.2 Cỡ mẫu .............................................................................................. 6
3.4 Thang đo .................................................................................................. 7
3.5 Qui trình nghiên cứu ................................................................................ 7
CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ KTX TRƢỜNG ĐHAG
4.1 Cơ cấu tổ chức và quản lý........................................................................ 8
4.1.1 Cơ cấu tổ chức .................................................................................. 8
4.1.2 Công tác quản lý ............................................................................... 8
4.2 Chức năng và nhiệm vụ ........................................................................... 9
4.2.1 Chức năng ......................................................................................... 9
4.2.2 Nhiệm vụ........................................................................................... 9
CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Thực trạng về ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tơn ........................................ 10
5.2 Phân tích các yếu tố liên quan đến chất lượng ký túc xá TB-TT .......... 10
5.2.1 Thống kê mẫu ................................................................................ 10
5.2.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính .................................................... 10
5.2.1.2 Cơ cấu mẫu theo thu nhập ................................................... 11
5.2.2 Môi trường sống ............................................................................. 11
a. Môi trường sống ............................................................................. 11
b.Vệ sinh công cộng .......................................................................... 12

c. Sân chơi giải trí .............................................................................. 12
5.2.3. Cơng tác quản lý ............................................................................ 13
5.2.4 Chi phí............................................................................................. 14
5.2.5 Cơ sơ vật chất ................................................................................. 14
a. Phòng ở ......................................................................................... 14
b. Điện – nước................................................................................... 15
c. Nhà để xe ...................................................................................... 16
5.2.6 Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng KTX ..................... 16
............................................................................................................. 17


CHƢƠNG 6: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận ................................................................................................. 18
6.2. Một số đề xuất....................................................................................... 18
6.3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu .............................................................. 18


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Mơ hình nghiên cứu ý kiến của sinh viên ......................................... 4
Hình 2: Quy trình Nghiên cứu ....................................................................... 7
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu theo thu nhập .......................................................... 11
Biểu đồ 2: Ý kiến đánh giá của SV về môi trường sống ............................. 11
Biểu đồ 3: Ý kiến đánh giá của SV về sân chơi giải trí ............................... 12
Biểu đồ 4 : Ý kiến đánh giá của SV về công tác quản lý ............................ 13
Biểu đồ 5 : Ý kiến đánh giá của SV về chi phí ............................................ 14
Biểu đồ 6: ý kiến đánh giá của SV về phòng ở............................................ 14
Biểu đồ 7: Ý kiến đánh giá của SV về điện – nước ..................................... 15
Biểu đồ 8: Ý kiến đánh giá của SV về nhà để xe ........................................ 16
Biểu đồ 10: Ý kiến mong muốn của SV về việc kết nối wifi ..................... 16



DANH MỤC VIẾT TẮC
Sinh viên: SV
Chất lượng: CL
Ký túc xá: KTX
Tịnh Biên – Tri Tôn: TB-TT
Ban quản lý ký túc xá: BQL – KTX
Thanh niên cộng sản :TNCS


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Lý Do Chọn Đề Tài
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, cuộc sống
con người cũng ngày càng nâng cao, theo đó nhu cầu học tập và chổ ở của con
người cũng ngày càng tăng lên.
Do vậy, ở nước ta hiện nay có rất nhiều trường đại học đang được xây dựng lên
và hầu hết các trường đều có ký túc xá (KTX) riêng dành cho những sinh viên xa
nhà khơng có điều kiện đi lại để học tập. Trường Đại học An Giang cũng không
ngoại lệ trong thời gian qua cụ thể là từ ngày thành lập trường Đại học An Giang,
ngày 30/12/1999, KTX trường Đại học An Giang đã không ngừng phát triển về
cơ sở vật chất, 5 KTX của các huyện trong địa bàn tỉnh An Giang được xây dựng
mới, đáp ứng một phần nhu cầu cho trên 1500 Sinh viên (SV) trường Đại học An
Giang có nơi ăn chốn ở ổn định để học tập nghiên cứu, sinh hoạt tạm trú trong
suốt thời gian theo học .
Hiện tại Trường đang mở rộng thêm diện tích ở khu đất mới quy hoạch phía sau

trường với việc tăng quy mơ trường thì lượng SV cũng đã tăng thêm khoảng
10.000 SV vào năm 2010, nếu tính bình qn trong một lớp các sinh viên ở ngoài
thành phố Long Xuyên chiếm từ 70% - 80% thậm chí cao hơn, điều đó làm cho
nhu cầu SV xin vào KTX ngày càng tăng.
Bên cạnh đó, KTX cũng là gia đình thứ 2, nối tiếp gia đình của SV nơi quê nhà
để bảo bọc, chở che và là điểm tựa tinh thần lẩn vật chất cho SV an tâm học tập.
Thật vậy trong suốt thời gian ít nhất là ba đến bốn năm sinh hoạt và học tập tại
trường, nhu cầu năng cao chất lượng sống là một nhu cầu chính đáng cần các cấp
quản lý quan tâm đúng mực. Đặc biệt, sinh viên nội trú vốn sống xa gia đình, họ
cần có những hoạt động văn hóa thiết thực, lành mạnh, bổ ích có ý nghĩa vừa để
góp phần làm giảm bớt sự căn thẳng cho các hoạt động học tập nghiên cứu, vừa
góp phần hồn thiện nhân cách con người trí thức xã hội chủ nghĩa.Nhưng trong
thực tế cũng có một số SV vào ở KTX một thời gian rồi lại lặng lẽ rời KTX để đi
tìm đến nhà trọ. Trong đó KTX Tịnh Biên – Tri Tơn có số SV rời KTX nhiều
hơn so với các KTX của huyện khác.
Vậy cơ sở vật chất của KTX Tịnh Biên – Tri Tôn như thế nào? Lý do gì mà SV
lại rời KTX tìm đến nhà trọ? SV có đầy đủ điều kiện để học tập tốt hay không?
Cách quản lý của ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tơn (KTX TB-TT) có được đảm bảo
chặt chẽ cho sinh viên sinh hoạt học tập tốt hay không? Thực trạng hoạt động văn
hóa ở ký túc xá sinh viên Đại học An Giang thời gian qua như thế nào? Cần phải
có những nhận thức và hành động gì để nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa
và xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên ?Đó là những câu hỏi không ngừng
được đặt ra từ các bậc phụ huynh có con em đang sinh hoạt tại KTX, mà còn là
mối quan tâm của các bạn SV mới nhập trường có mong muốn vào ở KTX của
trường.
Do đó, để tăng cường kết quả học tập của SV cũng như trả lời những câu hỏi trên
đề tài nghiên cứu “Khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viên về chất lƣợng ký
túc xá Tịnh Biên – Tri Tôn trƣờng Đại học An Giang”được lựa chọn.
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2


Trang1


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu
- Mục tiêu thứ nhất: xem xét mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng ký túc
xá Tịnh Biên – Tri Tôn tại trường Đại học An Giang.
- Mục tiêu thứ hai: Từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng ký túc xá
tịnh Biên – Tri Tôn của trường Đại học An Giang nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
thực của sinh viên khi vào ở ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tôn.
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên ở ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tôn trường Đại
học an Giang.
Phạm vi không gian là sinh viên tạm trú ở ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tôn.
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2010.
1.4 Ý nghĩa của đề tài
Từ kết quả của việc tìm hiểu ta sẽ có những thơng tin phản hồi từ sinh viên ký túc
xá Tịnh Biên – Tri Tôn về ý kiến của họ đối với ký túc xá mà họ đang ở, giúp ta
biết được những nhu cầu cần thiết của sinh viên khi vào ở ký túc xá Trường.
Bên cạnh đó, giúp cho ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tơn hiểu rỏ được hiện trạng để
từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp hơn.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang2



Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
Có rất nhiều định nghĩa của các chuyên gia nổi tiếng về chất lượng, trong đó bao
gồm :
-

W.Edwards Deming: “Chất lượng là thỏa mãn nhu cầu khách hàng”.

-

J.M.Juran: “Chất lượng là thích hợp để sử dụng”.

-

Philip.B.Crassby: “Chất lượng là làm đúng theo yêu cầu”.

-

Chất lượng được đề cập trong tiêu chuẩn Việt Nam JCVN ISO 9000:2000
như sau: “ Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp
ứng các u cầu”.Trong đó thuật ngữ “đặc tính” được sử dụng để mơ tả
những đặc tính như kém, tốt, tuyệt hảo, …thuật ngữ “vốn có” nghĩa là đặc
tính nào đó tồn tại lâu bền hay thường trực trong sản phẩm.

Khi đề cập đến chất lượng thì người ta ln nghĩ đến chất lượng sản phẩm. Ở đây
sản phẩm không chỉ là những sản phẩm cụ thể thuần vật chất mà cịn bao gồm

các sản phẩm vơ hình (dịch vụ).Do vậy muốn nghiên cứu, cải tiến và nâng cao
chất lượng sản phẩm hay dịch vụ trước hết cần có những quan điểm đúng đắn,
khoa học về chất lượng.Tùy theo gốc độ khảo sát khác nhau mà có những quan
niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.
-

Chất lượng sản phẩm là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp
nhất. (theo J.Juran – Mỹ )

-

Chất lượng sản phẩm là những chỉ tiêu, những đặc trương của sản phẩm
thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định
(Tạ Thị Kiều An – Ngô Thị Ánh – Nguyễn Hoàng Kiệt – Đinh
PhươngVương- Quản trị chất lượng ).

Vậy chất lượng ký túc xá là tập hợp những tiêu chuẩn thỏa mãn nhu cầu của
người sử dụng với chi phí hợp lý.
2.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng ký túc xá
Chất lượng ký túc xá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng có một vài yếu tố cơ bản
sau: môi trường sống, cơ sở vật chất, giá cả, thái độ và công tác quản lý KTX.
-

Mơi trƣờng sống: Là tất cả những gì có xung quanh ta cho ta cơ sở để
sống và phát triển, mơi trường sống phải thống mát, sạch sẽ, an tồn thì
rất cần thiết vì nó sẽ tạo một cảm giác thoải mái để học tập.

-

Cơ sở vật chất: là những thứ cần thiết trong cuộc sống hàng ngày như

phòng, điện, nước có sang trọng ,đầy đủ và đảm bảo chất lượng hay
không.

-

Giá cả: là sự phù hợp giữa chất lượng KTX thực tế so với nhu cầu. Vì vậy
KTX có nhiều mức chất lượng khác nhau thì phải có giá tương ứng khác
nhau.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang3


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

-

Thái độ và công tác quản lý KTX: Thái độ vui vẻ, thân thiện hay khó
tính và người quản lý có nhiệt tình, u thương SV và ân cần quan tâm
giúp đỡ trong sinh hoạt cũng như sự nhạy cảm và nổ lực tìm hiểu nhu cầu
của SV.

-

Hoạt động văn hóa: là các hoạt động lễ hội,các hoạt động câu lạc
bộ,…được tổ chức ở ký túc xá có thường xun hay khơng thường xun.


-

Sân chơi giải trí: là khoảng khơng gian rộng, có giành riêng cho Sinh
viên thư giản và rèn luyện sức khỏe hay không.

-

Thời gian sinh hoạt: thời gian mà ký túc xá quy định có phù hợp với việc
học của sinh viên, tạo cho sinh viên cảm giác thoải mái hay không.

2.3 Mô Hình Nghiên Cứu
Đề tài nghiên cứu ý kiến đánh giá của Sinh viên ở ký túc xá trường Đại học
An Giang được thể hiện qua mơ hình nghiên cứu sau:
Mơi :trƣờng sống
- Thống mát
- Sạch sẽ,an tồn
- Sân chơi
- Vệ sinh cơng
cộng

Quản lý
- Thời gian hoạt
động
- Hoạt động văn
hóa
- An ninh

CHẤT LƢỢNG
KÝ TÚC XÁ


Chi phí
- Giá thấp
- Giá cao

Cơ sở vật chất
- Phịng
- Điện, nước
- Nhà để xe

Hình 1: Mơ hình nghiên cứu ý kiến của sinh viên
Mơ hình hướng đến việc phân tích các yếu tố liên quan tới chất lượng ký túc xá,
mơ hình nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần chất lượng cùng
với ý kiến đánh giá của sinh viên. Đồng thời mô hình này sẽ được kiểm chứng và
đánh giá thơng qua quá trình nghiên cứu.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang4


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sau ba chương đầu đã giúp chúng ta một phần nào nhớ lại những kiến thức cơ
bản, thì ở chương này sẽ mơ tả tiến trình nghiên cứu qua từng giai đoạn cụ thể.
Nhằm khái quát tuần tự làm việc không sai sót trong nghiên cứu từ việc: thiết kế
nghiên cứu, chọn mẫu, quy trình nghiên cứu và cách sử dụng thang đo cho phù
hợp với nội dung tìm hiểu.

3.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức .
Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện các bƣớc nghiên cứu

Bƣớc

-

Dạng

1

Nghiên cứu sơ bộ

2

Nghiên cứu chính
thức

Kỹ thuật
Thảo luận tay đơi
N= 5…7
Phỏng vấn trực tiếp qua
bảng câu hỏi
Xử lý và phân tích dữ liệu

Nghiên cứu sơ bộ

Đây là bước nghiên cứu đầu tiên của quá trình nghiên cứu với phương pháp

tiếp cận trực tiếp với phỏng vấn viên sơ bộ. Thông qua kỹ thuật thảo luận tay
đơi.
Mục đích của việc nghiên cứu sơ bộ nhằm thăm dò để thu thập những ý tưởng
khía cạnh liên quan của vấn đề nghiên cứu. Làm cơ sở để bổ sung, từ đó thiết
kế bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Trong nghiên cứu sơ bộ
tiến hành phỏng vấn từ 5 đến 7 sinh viên với những câu hỏi được gợi ý sẵn
trong dàn bài thảo luận tay đôi để thu thập và làm rõ những vấn đề được
nghiên cứu.
Nội dung cuộc phỏng vấn thử nghiệm sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở
cho việc điều chỉnh và bổ sung cũng như loại bỏ bớt các biến khơng liên
quan. Từ đó bảng câu hỏi sẽ được thiết kế, phát hành thử và hiệu chỉnh lần
cuối trước khi phát hành chính thức, mục đích chính của nghiên cứu sơ bộ là
nhằm hiệu chỉnh các khái niệm cho nghiên cứu chính thức.
-

Nghiên cứu chính thức

Là việc thu thập dữ liệu được tiến hành với việc dùng bảng câu hỏi để phỏng
vấn trực tiếp các đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý
bằng phần mềm Excel, sau khi làm sạch, tiến hành mã hóa và phân tích.
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang5


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Đề tài được thực hiện chủ yếu thông qua việc thu thập các nguồn dữ liệu thứ cấp
,bên cạnh đó cũng có một số dữ liệu sơ cấp.Cụ thể như sau:
-

Dữ liệu sơ cấp : được thu thập bằng cách tiến hành phỏng vấn, thảo luận
tay đôi với một vài sinh viên ở ký túc xá để tìm kiếm thơng tin và loại bỏ
bớt các biến không cần thiết của đề tài. Đồng thời cũng tiến hành họp
nhóm để lấy ý kiến chung về mức độ quan trọng của các yếu tố trong bảng
câu hỏi và lựa chọn các biến phù hợp với điều kiện thực tế của sinh viên .

-

Dữ liệu thứ cấp : được thu thập thông qua các luận văn chuyên đề năm 3
khóa trước, qua nguồn thơng tin từ các bạn đang thực hiên chuyên đề năm
3.
3.2.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

- Khi số liệu thu về ta tiến hành làm sạch, đồng thời mã hóa dữ liệu, sau đó
tổng hợp số liệu.
- Bước tiếp theo nhập số liệu vào máy và xử lý bằng phần mềm Excel .
- Sau đó sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, tổng hợp và minh họa bằng
biểu đồ để phân tích những thơng tin thu thập được của đề tài nghiên cứu .
- Sau khi có kết quả, tiến hành phân tích thơng qua các biểu đồ bằng phương
pháp định tính, định lượng, nhận xét khách quan về kết quả chính xác.
3.3 Chọn mẫu
3.3.1 Phƣơng pháp chọn mẫu
- Đây là quá trình tìm hiểu ý kiến của sinh viên KTX TB-TT trường Đại học
An Giang nên phương pháp sử dụng là phương pháp chọn mẫu phi xác suất,
chọn mẫu thuận tiện, dựa trên tính dễ tiếp xúc, cơ hội thuận tiện nhất để tiếp

cận với đáp viên .
- Lý do áp dụng phương pháp này là các sinh viên đều tập trung tại ký túc xá
sẽ thuận tiện cho việc chọn mẫu và phỏng vấn của phỏng vấn viên giúp phỏng
vấn viên tiết kiệm được chi phí và thời gian.
3.3.2 Cỡ mẫu
Vấn đề quan trọng cần đề cập đến trong lý thuyết về phương pháp chọn mẫu
là việc xác định cỡ mẫu, nói một cách đơn giản đó là việc xác định một số
phần tử cần được chọn ra từ tổng thể với số lượng bao nhiêu là hợp lý để đảm
bảo đại diện cho tổng thể, góp phần tăng khả năng chính xác của nghiên cứu.
Q trình quyết định cỡ mẫu cũng phụ thuộc vào điều kiện tài chính, thời
gian,…vì thời gian hạn hẹp và do tổng số sinh viên KTX TB-TT là khoảng
320 SV nên quyết định chọn cỡ mẫu là 50 SV trong đó 25 nam SV ,25 nữ SV.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang6


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

3.4 Thang đo
Sử dụng thang đo là nhằm tạo ra một điểm liên tục dùng để đánh giá đặc
điểm, đối tượng nghiên cứu thông qua những ý kiến của sinh viên về KTX,
trong đo lường ta gắn những con số cho những đặc tính mà mình quan sát, vì
vậy mục đích là phát triển một dạng thang điểm rồi biến những gì quan sát
được của một sinh viên, hiện tượng thành dạng đo lường đó. Trong quá trình
thiết kế bảng câu hỏi cho đề tài nghiên cứu đã sử dụng loại thang đo nhị phân,
định danh và likert.

3.5 Qui trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết

Tài liệu tham khảo
Dàn bài thảo luận,
Bảng câu hỏi

Phỏng vấn

Hiệu chỉnh

(n = 5…7)

Bảng câu hỏi

Phỏng vấn trực tiếp

Chính thức
Thu thập dữ liệu
Làm sạch mã hóa
Xử lý và phân tích
Dữ liệu
Báo cáo
Hình 2: Quy trình nghiên cứu
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang7


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT


GVHD:Đào Thị Kim Loan

CHƢƠNG 4:GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ KTX TRƢỜNG ĐHAG
Ký túc xá trường ĐHAG tọa lạc tại: 25 Võ Thị Sáu – Long Xuyên – An Giang.
Điện thoại: 0763.842.597
Hiện nay, tổng số sinh viên của trường hiện nay đang ở Ký túc xá là 1554 sinh
viên trải đều ra trong 6 khu vực ký túc xá (mỗi ký túc xá ít nhất 3 tầng lầu ), (số
liệu cập nhật từ ban quản lý ký túc xá vào tháng 1 năm 2009). Số phịng KTX
TB-TT hiện có tổng cộng là 38 phịng, trong đó huyện Tịnh Biên 18 phịng và
huyện Tri Tơn 20 phịng (và mỗi phịng có thể là nơi sinh hoạt của từ 8 đến 10
sinh viên). Ký túc xá được phân riêng thành 2 khu vực:ký túc xá(KTX) nam và
ký túc xá (KTX) nữ.
4.1 Cơ cấu tổ chức và quản lý
4.1.1 Cơ cấu tổ chức
 Ban quản lý ký túc xá(BQL – KTX).
 Tổ văn phòng.
 Tổ cán bộ quản lý sinh viên các nhà.
 Tổ quản lý và sửa chữa điện, nước, câu lạc bộ .
 Tổ bảo vệ.
4.1.2 Công tác quản lý
 Ban quản lý Ký túc xá
Trưởng BQL – KTX chịu trách nhiệm tồn diện về tình hình hoạt động của
KTX trước Hiệu trưởng. Trưởng BQL – KTX (hoặc Phó trưởng BQL – KTX )
thừa lệnh Hiệu trưởng ký và đóng dấu các giấy tờ có liên quan đến nhiệm vụ cùa
KTX theo sự ủy nhiệm của Hiệu trưởng.
 Tổ quản lý trung tâm
 Tổ chức, xây dựng các qui định phục vụ công tác quản lý SV.
 Quản lý SV nội và ngoại trú trên máy tính.
 Thực hiện thủ tục lưu trú, thu tiền lưu trú, bồi thường, tiền phát.

 Gửi giấy báo về gia đình SV, thơng báo trên hệ thống loa KTX.
 Phối hợp với phịng cơng tác chính trị và Quản lý SV giải quyết các vi
phạm.
 Tổ cán bộ quản lý sinh viên các khu nhà ký túc xá
 Bố trí xếp chổ ở SV đúng đối tượng và đúng số lượng quy định.
 Thu tiền lệ phí ở của SV, viết phiếu thu và nộp tiền về cho kế tốn văn
phịng.
 Theo dõi tạm trú ,tạm vắng đảm bảo an ninh trật tự.
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang8


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

 Tổ quản lý, sửa chữa điện, nƣớc, câu lạc bộ
Căn cứ báo cáo tình hình trong ngày của cán bộ quản lý nhà để tiến hành sữa
chữa những hư hỏng về điện, nước đảm bảo kịp thời.
 Tổ bảo vệ
 Đảm bảo an ninh trật tự trong khu vực KTX.
 Phối hợp cùng cán bộ quản lý các nhà tiến hành kiểm tra và xử lý SV
vi phạm nội quy KTX.
4.2 Chức năng và nhiệm vụ
4.2.1 Chức năng
BQL – KTX là đơn vị chức năng, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tổ chức
quản lý toàn diện khu KTX sinh viên.
 Bố trí sắp xếp SV ở nội trú đúng đối tượng, đảm bảo số lượng nhà trường
đã quy định.

 Đảm bảo đủ điện, nước, vệ sinh – an ninh trật tự góp phần giúp cho sinh
viên nội trú có đủ điều kiện học tập.
 Tạo điều kiện phục vụ cho SV tham gia các hoạt động thể thao, văn hóa
tinh thần trong khu nội trú giúp SV ổn định, yên tâm học tập góp phần
năng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
4.2.2 Nhiệm vụ
 Quản lý điều hành các mặt của KTX
 Nghiên cứu và triển khai thực hiện các nhiệm vụ: xếp SV nội trú, báo cáo
tài chính, kế hoạch sửa chữa trong khu KTX.
 Tổ chức hướng dẫn thi hành các các quy chế của cấp trên, ban hành các
nội quy để quản lý, điều hành KTX.
 Xử lý các cán bộ, SV vi phạm quy chế lưu trú KTX và nội quy KTX.
 Quyết định danh sách SV được ký hợp đồng vào ở nội trú, ký thẻ ra vào,
đình chỉ hợp đồng cho nội trú khi tập thể và cá nhân SV vi phạm nội trú
KTX.
 Phối hợp với các phịng ban chức năng trong Trường, Đồn TNCS Hồ Chí
Minh, Hội SV, Phịng cơng tác SV, nhằm duy trì nề nếp sinh hoạt và học
tập để đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn trong KTX.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang9


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

CHƢƠNG 5:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ở chương 3 ta đã nói về phương pháp nghiên cứu, cách thức chọn mẫu và kỹ

thuật sử dụng thang đo, ở trong chương 5 này chủ yếu trình bày các kết quả
nghiên cứu thu được từ việc xử lý và phân tích các thơng tin và các dữ liệu
thu thập được thông qua các công cụ hổ trợ thống kê mô tả…
5.1 Thực trạng về ký túc xá Tịnh Biên – Tri Tôn
Quan sát xung quanh KTX Tịnh Biên – Tri Tơn thì ta thấy thống mát vì có
nhiều bóng cây, không ồn ào và rất thoải mái. Tuy nhiên khi quan sát vài
phịng thì thấy số lượng người ở trong phịng có khi từ 8 đến 10 người, điều
đó dẫn đến việc dễ xảy ra mâu thuẫn hoặc tranh chấp giữa các bạn trong
phòng. Theo ý kiến một số bạn ở KTX Tịnh Biên – Tri Tôn cho biết hiện tại
phịng tương đối hẹp và thường dư chổ vì ít ai vào ở, đường dây điện và
những ổ cầu trì đã củ, các ổ điện chính thường bị hư do sử dụng quá tải dẫn
đến chập điện, ống nước thì thường bị ghẹt và làm tràn nước ra ngồi phịng,
do đó các bạn phải sang phịng kế bên để tắm nhờ. Đơi khi bị cúp nước thì
phần lớn phải đi ra ngoài xách nước để sinh hoạt, nhưng điều bất tiện hơn nữa
là khi ở lầu 2 hoặc lầu 3 muốn xách nước lên phịng thì rất khó khăn. Mặt
khác nơi nấu ăn và phòng của sinh viên cách quá xa điều này làm tốn thời
gian của các bạn rất nhiều ( có bạn cho biết thêm là đơi khi đi học về là 11h30
rồi và còn phải đi chợ nấu cơm ăn và phải chạy qua lại giữa các nhà nấu ăn và
phòng để lấy những thứ cần thiết làm mất nhiều thời gian, khi nấu cơm xong
thì lại gần đến giờ đi học buổi chiều nửa, do đó các bạn chưa kịp nghĩ ngơi là
phải xách cặp đi học tiếp.). Như vậy KTX Tịnh Biên – Tri tôn có đảm bảo
được chất lượng hay khơng ?.
5.2 Phân tích các yếu tố liên quan đến chất lƣợng ký túc xá Tịnh Biên –
Tri Tôn
Thời đại ngày càng tiến bộ, nhu cầu ăn, mặc, ở khơng cịn như trước, con
người có địi hỏi cao hơn “ ăn ngon, mặc đẹp, ở nhà sang “ để thỏa mãn sinh
hoạt hằng ngày của mình. Thế là những tiến bộ khoa học đáp ứng những
mong muốn đó, khơng chỉ khi ở nhà họ mới cảm nhận được điều đó mà kể cả
khi họ ở bất kỳ đâu cũng vậy trong đó có KTX Tịnh Biên – Tri Tôn. Lúc đầu
các sinh viên cũng thấy khó khăn khi quyết định lựa chọn. Từ những vấn đề

trên đã rút ra mốt số tiêu chuẩn về chất lượng và môi trường xung quanh
KTX Tịnh Biên – Tri Tôn. Qua cuộc phỏng vấn đã thu thập được mốt số kết
quả sau.
5.2.1 Thống kê mẫu
5.2.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính
Với số lượng phiếu câu hỏi phát ra là 60 nhưng thu về được 55 nhưng trong
đó có 5 phiếu khơng hợp lệ cịn lại là 50 phiếu hợp lệ, trong đó có 25 phiếu
nam và 25 phiếu nữ, sau đó đã tiến hành làm sạch, mã hóa và phân tích.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang10


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

5.2.1.2 Cơ cấu mẫu theo thu nhập

BIỂU ĐỒ 1: THU NHẬP
2%

10%

< 1 triệu/tháng
1 - 1.5 triệu/tháng
2 - 2.5 triệu/tháng

32%


56%

> 3 triệu/tháng

5.2.2 Môi trƣờng sống
a. Môi trƣờng sống

BIỂU ĐỒ 2: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ MƠI
TRƯỜNG SỐNG
80%
60%
76%

40%
20%
0%

16%
Sạch sẽ

8%
Thống mát

0%
An tồn

Khác….

Từ các tiêu chuẩn chất lượng về mơi trường sống thì mơi trường ở KTX phải

an toàn được các bạn ưu tiên lựa chọn chiếm tới 76%, vì có một số bạn quan
niệm rằng mới xuống học mọi thứ đều xa lạ khơng biết tình hình trật tự ở khu
vực này như thế nào nên cho rằng an tồn là quan trọng nhất. Cũng có bạn
cho rằng KTX mình ở phải sạch sẽ và các yếu tố khác như thoáng mát, dễ học
hành….nhưng chỉ chiếm tỉ lệ thấp.Vì vậy, 2 yếu tố an tồn và sạch sẽ rất cần
thiết đối với KTX Tịnh Biên – Tri Tôn.
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang11


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

b. Vệ sinh công cộng
Qua khảo sát cho thấy hầu hết các bạn đều đồng ý về khâu vệ sinh cơng cộng
ở KTX hiện tại mình đang ở (chiếm 52%) và trung hòa (chiếm 20%). Cùng
với sự phát triển của xã hội, mọi người đều quan tâm đến vấn đề sức khỏe của
mình. Qua trao đổi hầu hết các bạn cho rằng người quản lý KTX luôn quan
tâm đến việc vệ sinh công cộng ở khu vực KTX mình bằng cách thỉnh thoảng
phun thuốc chống muỗi để ngăn ngừa bệnh tạo điều kiện để các bạn yên tâm
học hành vào những mùa thi và luôn phân công rỏ ràng và kiểm tra thường
xuyên việc chấp hành làm tổng vệ sinh xung quanh KTX của các bạn sinh
viên. Bên cạnh đó cũng có bạn khơng đồng ý với khâu vệ sinh ở KTX nhưng
chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ (chiếm khoảng 10%).
c. Sân chơi giải trí

BIỂU ĐỒ 3: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ SÂN
CHƠI GIẢI TRÍ

60%
50%
40%
30%

52%

20%
10%
0%

16%

24%

0%
Hồn tồn Khơng đồng Trung hịa
khơng đồng
ý
ý

8%
Đống ý

Hồn tồn
đồng ý

Trong yếu tố về sân chơi giải trí thì khoảng 52% các bạn cho là KTX đã đáp
ứng đầy đủ về sân chơi giải trí, các bạn có thể chơi đủ loại thể thao mà mình
thức như cầu long, bóng chuyền,….nhưng bên cạnh đó cũng có bạn khơng

đồng ý khoảng 16% vì cho rằng sân chơi chưa đủ các dụng cụ cần thiết như
lưới,…
 Tóm lại từ những số liệu trên cho thấy môi trường sống ở KTX Tịnh biên
– Tri Tôn là tương đối tốt, môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến học tập
và sinh hoạt của các bạn. Do đó để đảm bảo mơi trường sống ln được
tốt thì phụ thuộc phần nào vào các bạn là phải thường xuyên vệ sinh khu
vực mình đang sống và nhắc nhở người quản lý phải phun thuốc. Điều đó
cũng là mong đợi của các bạn để tìm được một chổ ở vừa sạch sẽ, an tồn
và vừa rộng rãi, thống mát.
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang12


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

5.2.3 Công tác quản lý
Công tác quản lý sinh viên của ban quản lý KTX Tịnh Biên – Tri Tôn đã tạo
được sự đồng ý của sinh viên rất cao được thể hiện rõ cùng với biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ 4: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ CƠNG
TÁC QUẢN LÝ
Thời gian sinh
8% 26%
hoạt
Hoạt động văn
4%12%
hóa


40%

26%

An ninh trật tự 4%14%
0%

24%

20%

54%

30%
40%

48%
60%

80%

2%

Hồn tồn khơng đồng ý

4%

Khơng đồng ý
Trung hịa


4%

Đống ý
Hồn tồn đồng ý

100%

Sinh viên ở KTX đều dưới sự quản lý chặt chẽ của ban quản lý, ban quản lý
thường xuyên kiểm tra số lượng sinh viên có mặt ở KTX, quan tâm tới đời
sống sinh hoạt của sinh viên. Mặt khác về hoạt động văn hóa thì KTX cũng
thường xuyên tổ chức các trò vui chơi giải trí cho sinh viên trong những ngày
lễ, tết tạo nên khơng khí vui tươi, thoải mái cho sinh viên sau một thời gian
dài học mệt mỏi. Điều đó dẫn đến sự đồng ý của sinh viên về hoạt động văn
hóa rất cao tới 54%.
Mặt khác, có thể có rất nhiều sinh viên cho rằng ở KTX bị bó hẹp cả không
gian lẫn thời gian. Đặc biệt là đối với thời gian sinh hoạt quy định trong KTX.
Nhưng phần lớn các bạn sinh viên lại đồng ý với quy định thời gian trong
KTX chiếm khoảng 40% và 24% trung hòa, điều này được giải thích bởi cuộc
thâm dị một số ý kiến của sinh viên cho rằng thời gian quy định là phù hợp
với sinh viên, đảm bảo cho sinh viên có cuộc sống tốt hơn.
Bên cạnh đó, trong năm vừa qua thì tình trạng an ninh trật tự trong KTX Tịnh
Biên –Tri Tơn thì khá tốt.Tuy nhiên cũng xảy ra một số trường hợp trộm cắp
do những cá nhân bên ngồi vào thực hiện.Nhưng hiện nay KTX ln có đội
tự vệ, đội bảo vệ bảo đảm an ninh trong khu vực KTX. Điều này đã tạo được
lòng tin rất nhiều cho sinh viên ở trong KTX Tịnh Biên – Tri Tôn. Sự đồng ý
của sinh viên về an ninh trật tự trong KTX cũng khá cao khoảng 48%.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2


Trang13


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

5.2.4 Chi phí

BIỂU ĐỒ 5: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ CHI
PHÍ
80%
60%
40%

62%

20%
0%

6%

30%

2%
0%
Hồn Khơng Trung Đống ý Hồn
tồn đồng ý
hịa
tồn

khơng
đồng ý
đồng ý

Qua cuộc phỏng vấn thì được biết KTX Tịnh Biên có khoảng 18 phịng và
KTX Tri Tơn có 20 phịng, giá th bình qn khơng dưới
50.000đ/ngưới/tháng chưa tính đến tiền điện, mỗi phịng có từ 8 người đến 10
ngưới, với mức giá trên có bạn cho rằng như vậy là hợp lý (chiếm 62%), cũng
có một số bạn cho là chưa hợp lý và đưa ra mức giá hợp lý nhưng đó chỉ là
mức giá mà các bạn mong đợi, giá cả là do KTX quyết định. Qua biểu đồ này
đa số các bạn đều đồng ý về chi phí ở KTX Tịnh Biên – Tri Tơn. Bên cạnh đó
cũng thâm dị về tình hình tài chính của các bạn để biết thêm mức chi tiêu
hàng tháng, thu nhập bình quân mỗi tháng < 1 triệu /người. Đây cũng là một
trong những lý do các bạn quyết định chọn ở KTX.
5.2.5 Cơ sở vật chất
a. Phòng ở

BIỂU ĐỒ 6: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ PHỊNG

50%
40%
30%

50%

20%
10%

10%


20%

2%

0%
Hồn Khơng
tồn đồng ý
khơng
đồng ý

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

18%

Trung
hịa

Đống ý

Hồn
tồn
đồng ý

Trang14


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan


Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở biểu đồ trên cho thấy đa số các bạn sinh
viên khơng đồng ý về phịng ở hiện tại của mình (chiếm 50%) và trung hịa là
(chiếm 20%) có thể là do khơng thích nghi với số lượng sinh viên trong
phịng (8 – 10 người/phịng ), phịng thì hẹp và khơng thống mát. Điều đó
làm cho các bạn cảm thấy khó chịu và đơi khi bất đồng ý kiến, gây ảnh hưởng
đến việc học tập của các bạn hoặc có thể các sinh viên mới vào học năm nhất
nên chưa quen chổ ở mới nên đã không đồng ý về cách bố trí phịng ở. Bên
cạnh đó cũng có một số ít sinh viên đồng ý về phịng ở hiện tại nhưng chỉ
chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 18%) vì các bạn đã ở lâu, đã cảm thấy quen và thân
thiện hơn với các bạn ở cùng trong phòng.
b. Điện, nƣớc
Hầu hết các bạn sinh viên đều không đồng ý về vấn đề cung cấp điện – nước
ở KTX, có 20% sinh viên có ý kiến trung hịa và 52% sinh viên có ý kiến
khơng đồng ý. Ý kiến đánh giá đồng ý của sinh viên chỉ ở khoảng 24%, tất cả
được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ 7: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ ĐIỆN NƯỚC
60%
50%
40%
30%

52%

20%
10%
0%

20%
4%

Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Khơng
đồng ý

Trung
hịa

24%
0%
Đống ý Hồn
tồn
đồng ý

Qua thâm dị thì các bạn cho biết thêm là hệ thống điện trong KTX Tịnh Biên
– Tri Tôn chưa được đảm bảo, các đường dây hay những ổ cầu trì đã cũ, các ổ
điện chính thường bị hư do sử dụng quá tải dẫn đến chập điện, nhưng khi sự
cố xảy ra thì chưa được ban quản lý KTX khắc phục kịp thời mà phải chờ 2-3
ngày sau tổ sửa chữa điện mới đến. Do vậy thường là các bạn sinh viên trong
phịng tự góp tiền và mua đồ điện về thay. Mặt khác về cung cấp nước thì
cũng gặp một số vấn đề về ống dẫn nước bị ghẹt hoăc bị nứt do sử dụng q
lâu khơng thay.Chính vì vậy ý kiến đánh giá về cung cấp diện – nước của sinh
viên là không cao.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang15



Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

c. Nhà để xe

BIỂU ĐỒ 8: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SV VỀ NHÀ ĐỂ
XE
50%
40%
30%

46%

20%
10%
0%

2%
Hồn
tồn
khơng
đồng ý

16%
Khơng
đồng ý


28%
8%
Trung
hịa

Đống ý

Hồn
tồn
đồng ý

Qua biểu đồ trên ta thấy đa số các bạn sinh viên đều đồng ý về nhà để xe
trong KTX là an tồn và mức phí đóng khi gửi xe là phù hợp với khoảng 46%
và trung hòa là 28%. Tuy nhiên có một số cũng khơng đống ý và đưa ra mức
phí mong đợi xe đạp 10.000đ/tháng và xe gắn máy là 14.000đ/tháng.
5.2.6 Một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến ý kiến của sinh viên về chất
lƣợng KTX Tịnh Biên – Tri Tôn( nhu cầu về việc kết nối wifi).

BIỂU ĐỒ 9: Ý KIẾN MONG MUỐN CỦA SV VỀ KẾT
NỐI WIFI
12%

14%
10%

Hồn tồn khơng đồng ý
Khơng đồng ý
Trung hịa

50%


SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

14%

Đống ý
Hồn tồn đồng ý

Trang16


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

Qua cuộc thâm dò ý kiến của các bạn sinh viên thì hầu hết các bạn đều đồng ý
về việc KTX kết nối wifi và sẳn sàng chi trả mức phí kết nối với một tỷ lệ khá
cao 50% vì các bạn cho rằng đơi khi phải làm bài nộp gấp cho thầy cô và phải
lên mạng tìm tài liệu nhưng ở các tiệm Internet hoặc thư viên trường thì
khoảng 21h là đóng cửa và KTX cũng quy định 22h đóng cửa điều này làm
ảnh hưởng đến việc học tập của các bạn. Cũng có một số ý kiến không đồng ý
việc KTX kết nối wifi vì các bạn khơng có máy hoặc cho rằng mạng chạy
chạm hơn ở tiệm Internet. Tuy nhiên đây cũng chỉ là mong đợi của sinh viên
về việc KTX kết nối wifi.
Tóm lại từ kết quả thống kê mơ tả cho thấy phần nào về chất lượng KTX
Tịnh Biên – Tri Tơn, mỗi bạn có cách đánh giá riêng nhưng nhìn chung
các sinh viên đều đồng ý khá cao với sự quản lý thời gian sinh hoạt trong
KTX (chiếm 40%), hoạt động văn hóa ở KTX đạt khoảng 54%,về an ninh
trật tự đảm bảo an toàn cho sinh viên khi ở trong KTX đạt 48%, chi phí ở
KTX cũng phù hợp và được sự đồng ý của sinh viên cao (chiếm 62%),

bên cạnh đó mơi trường xung quanh KTX cũng được đánh giá cao về vệ
sinh công cộng chiếm tới 52% và sân chơi giải trí là 52%. Tuy nhiên trang
thiết bị trong KTX thì cịn thiếu rất nhiều chưa đáp ứng được nhu cầu của
sinh viên như cung cấp mạng Internet, kết nối wifi hay Tivi trong KTX
làm cho sinh viên khơng thối mái, sự đánh giá đống ý của sinh viên về
vấn đề cung cấp điện – nước thấp chỉ đạt 24% do KTX vẫn thường xuyên
thiếu nước sinh hoạt cho sinh viên, số người trong phịng thì nhiều gây
ảnh hưởng việc học của các bạn.
Qua quá trình nghiên cứu thực tế so với m6 hình đã đưa ra cho ta thấy
được hầu hết 4 yếu tố: môi trường sống, quản lý, chi phí, cơ sở vật chất..
đều ảnh hưởng đến chất lượng ký túc xá của sinh viên đang ở. Mơ hình
nghiên cứu đưa ra hồn tồn phù hợp với q trình nghiên cứu thực tế. Do
đó khi đánh giá về chất lượng ký túc xá thì ta cần chú ý đến 4 yếu tố trên.

SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang17


Khảo sát ý kiến đánh giá của SV về CL KTX TB-TT

GVHD:Đào Thị Kim Loan

CHƢƠNG 6: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Qua các kết quả và q trình phân tích ở chương 5 ta phần nào thấy được ý
kiến đánh giá của sinh viền về chất lượng KTX Tịnh Biên – Tri Tôn như thế
nào, sau đây là kết luận của toàn bộ đề tài nghiên cứu và đưa ra một số kiến
nghị.
6.1 Kết luận
Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc thâm dò ý kiến đánh giá của sinh viên ở

KTX Tịnh Biên – Tri Tôn trường Đại học An Giang thơng qua 4 yếu tố và có
tổng cộng 11 biến: môi trường sống, vệ sinh công cộng, sân chơi giải trí, thời
gian sinh hoạt, hoạt động văn hóa, an ninh trật tự, chi phí, phịng ở, điện –
nước, nhà để xe, nhu cầu về việc kết nối wifi.
Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy ý kiến đánh giá của sinh viên ở KTX
Tịnh Biên – Tri Tôn trường ĐHAG là tương đối tốt. Điều này cho thấy được
KTX của trường đã thực sự đáp ứng được nhu cầu của sinh viên về môi
trường sống, công tác quản lý và chi phí. Riêng về việc cung cấp điện - nước,
trang thiết bị trong KTX vẫn chưa đầy đủ lắm.
6.2 Một số đề xuất
Thơng qua việc tìm hiểu ý kiến của sinh viên về chất lượng KTX Tịnh Biên –
Tri Tơn thì đã nhận được nhiều ý kiến đề xuất của các bạn sinh viên đối với
KTX mình đang ở đó là:
 Mơi trường KTX là nơi có rất nhiều sự phức tạp do số lượng sinh viên
đông, việc đảm bảo an ninh trật tự trong KTX là rất khó khăn. Do đó Ban
quản lý KTX phải ln quan tâm lưu ý để không xảy ra những trường hợp
ảnh hưởng xấu an ninh trật tự trong KTX.
 Ban quản lý nên sắp xếp lại cách bố trí trong phịng và giảm số người
trong lại khoảng 6 người/phòng là phù hợp.
 Bên cạnh đó, hiện nay số lượng sinh viên ở KTX có máy vi tính bàn và
loptop là khá nhiều nhưng KTX vẫn chưa nối mạng Internet hoặc wifi
trong toàn khu vực KTX. Do đó sinh viên phải đi ra ngoài lên mạng gây
bất tiện cho sinh viên nên các bạn sinh viên mong muốn Ban quan lý KTX
xem xét và kết nối wifi.
 Đồng thời, Ban quản lý KTX phải thường xuyên kiểm tra điện - nước để
kịp thời sửa chửa không để xảy ra sự cố.
6.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu
 Đề tài nghiên cứu trong thời gian ngắn.
 Việc đánh giá ý kiến của sinh viên ở KTX Tịnh Biên – Tri Tôn thông qua
các tiêu chí và các biến chưa được rõ ràng, chi tiết, cụ thể để có thể đánh

giá chính xác được hết ý kiến của sinh viên.
 Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nhỏ 50 sinh viên ở KTX Tịnh Biên – Tri
Tôn trường Đại học An Giang.
SVTH: Trần Thị Kim Xuyến – DH8KD2

Trang18


×