Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm nước mắm đóng chai của công ty hải đăng giai đoạn 2011 2012 tại tp long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGUYỄN QUỐC PHÚ
L
LẬ
ẬPP K
KẾ
ẾH
HO
OẠ
ẠC
CH
HM
MA
AR
RK
KE
ET
TIIN
NG
G
C
CH
HO
O SSẢ
ẢN
N PPH
HẨ


ẨM
MN

ƯỚ
ỚC
CM
MẮ
ẮM

ĐĨ
ĨN
NG
GC
CH
HA
AII C
CỦ
ỦA
A
C

ƠN
NG
GT
TY
YH
HẢ
ẢII Đ
ĐĂ
ĂN

NG
GG
GIIA
AII Đ
ĐO
OẠ
ẠN
N 22001111--22001122
T
TẠ
ẠII T
TPP.. L
LO
ON
NG
GX
XU
UY

ÊN
N
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long Xuyên, tháng 4 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH




CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP

L
LẬ
ẬPP K
KẾ
ẾH
HO
OẠ
ẠC
CH
HM
MA
AR
RK
KE
ET
TIIN
NG
G
C
CH
HO
O SSẢ
ẢN
N PPH
HẨ

ẨM
MN

ƯỚ
ỚC
CM
MẮ
ẮM

ĐĨ
ĨN
NG
GC
CH
HA
AII C
CỦ
ỦA
A
C

ƠN
NG
GT
TY
YH
HẢ
ẢII Đ
ĐĂ
ĂN

NG
GG
GIIA
AII Đ
ĐO
OẠ
ẠN
N 22001111--22001122
T
TẠ
ẠII T
TPP.. L
LO
ON
NG
GX
XU
UY

ÊN
N
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC PHÚ
Lớp: DH8QT

Mã số SV: DQT073455

Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN NGỌC THIÊN TÂM


Long Xuyên, tháng 4 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn : Th.s NGUYỄN NGỌC THIÊN TÂM

Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Chuyên đề được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……


Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Cha, Mẹ và những người thân, bạn bè đã
động viên giúp đỡ và tạo điều kiện để em thực hiện chuyên đề này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, trường Đại học An Giang, các Anh/Chị đã để lại chuyên đề, khóa luận hữu ích
để chúng em tham khảo.
Em xin cảm ơn đến Công ty nước mắm Hải Đăng, đặc biệt là các cô chú
công tác trong cơ sở 1 tại TP. Rạch Giá, đã tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu
và thực tập trong suốt quá trình tìm hiểu và hoàn thành chuyên đề.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Nguyễn Ngọc Thiên Tâm
đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và truyền đạt kiến thức để em hoàn thành chuyên đề
này. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,

kính mong thầy cơ, ban lãnh đạo Cơng ty tận tình chỉ bảo để Chun đề em được
hồn chỉnh hơn.
Em chân thành cảm ơn!
Sinh viên, Nguyễn Quốc Phú


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC................................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................ iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...........................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài: .............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................................2
1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:........................................................................2
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu: ...................................................................................................2
1.5. Kết cấu đề tài nghiên cứu: .........................................................................................3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................4
2.1. Các định nghĩa: ...........................................................................................................4
2.1.1. Định nghĩa về marketing: ...................................................................................4
2.1.2. Quản trị marketing: ............................................................................................4
2.2. Kế hoạch Marketing:...................................................................................................5
2.2.1. Định nghĩa:..........................................................................................................5
2.2.2. Kết cấu của kế hoạch Marketing:........................................................................5
2.3. Quy trình hoạch định kế hoạch marketing: .................................................................5
2.3.1. Phân tích tình hình Marketing hiện tại:...............................................................5
2.3.2. Phân tích các cơ hội và vấn đề Marketing: .........................................................6
2.3.3. Mục tiêu Marketing: ...........................................................................................6

2.3.4. Thiết kế chiến lược Marketing: ...........................................................................6
2.3.5. Hoạch định các chương trình Marketing: ...........................................................7
2.3.6. Kết quả tài chính của kế hoạch: ..........................................................................7
2.3.7. Đánh giá kết quả hoạt động: ...............................................................................8
2.4. Các công cụ áp dụng trong hoạch định marketing .......................................................8
2.4.1 Ma trận SWOT ....................................................................................................8
2.4.2. Lưới phát triển sản phẩm/thị trường ..................................................................8
2.5. Mơ hình nghiên cứu .....................................................................................................9

i


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................10
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................................................10
3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................................11
3.3. Mẫu ............................................................................................................................11
3.4. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................12
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY NƯỚC MẮM HẢI ĐĂNG. ..........................13
4.1. Thơng tin về Công ty nước mắm Hải Đăng ...............................................................13
4.2. Giới thiệu về sản phẩm ..............................................................................................13
4.3. Quy trình sản xuất ......................................................................................................15
4.4. Những thuận lợi, khó khăn ........................................................................................16
4.4.1. Thuận lợi ..........................................................................................................16
4.4.2. Khó khăn ..........................................................................................................16
4.4.3. Định hướng tương lai .......................................................................................16
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................17
5.1. Thông tin cá nhân.......................................................................................................17
5.1.1. Độ tuổi ..............................................................................................................17
5.1.2. Thu nhập ...........................................................................................................17
5.1.3. Thông tin khách hàng........................................................................................18

5.2. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................................18
5.3. Hành vi sau sử dụng ...................................................................................................22
CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO CƠNG TY HẢI ĐĂNG .............24
6.1. Tình hình marketing của Cơng ty ..............................................................................24
6.1.1. Tình hình thị trường ..........................................................................................24
6.1.2. Tình hình sản phẩm ..........................................................................................25
6.1.3. Tình hình kênh phân phối .................................................................................25
6.1.4. Tình hình đối thủ cạnh tranh .............................................................................27
6.1.5. Phân tích SWOT ...............................................................................................30
6.2. Thị trường và khách hàng mục tiêu............................................................................31
6.2.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu ..........................................................................31
6.2.2. Khách hàng mục tiêu .........................................................................................32
6.3. Muc tiêu marleting .....................................................................................................32
6.4. Định vị thương hiệu ...................................................................................................32
6.5. Các kế hoạch Marketing ...........................................................................................32
ii


6.5.1. Chiến lược sản phẩm ........................................................................................32
6.5.2. Chiến lược giá ...................................................................................................35
6.5.3. Chiến lược phân phối ........................................................................................35
6.5.4. Chiến lược chiêu thị ..........................................................................................35
6.6. Tổ chức thực hiện .......................................................................................................36
6.6.1. Kế hoạch thực hiện ..........................................................................................36
6.6.1.1. Kế hoạch triển khai chiến lược phân phối .............................................36
6.6.1.2. Kế hoạch triển khai chiến lược chiêu thị ...............................................36
6.6.1.3. Kế hoạch triển khai chiến lược sản phẩm ..............................................37
6.6.1.4. Kế hoạch khai triển khai chiến lược giá ................................................37
6.6.2. Tổ chức thực hiện ............................................................................................37
6.6.3. Đánh giá kết quả của kế hoạch marketing ........................................................38

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................39
7.1. Giới thiệu ....................................................................................................................39
7.2. Kết luận ......................................................................................................................39
7.3. Kiến nghị .....................................................................................................................40

iii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1

Cơ cấu theo độ tuổi cua khách hàng

Biểu đồ 5.2

Cơ cấu theo thu nhập của khách hàng

Biểu đồ 5.3

Cơ cấu mẫu theo hành vi tiêu dùng

Biểu đồ 5.4

Thông tin về khách hàng

Biểu đồ 5.5

Sản phẩm khách hàng chọn mua

Biểu đồ 5.6


Lý do khách hàng chọn mua sản phẩm

Biểu đồ 5.7

Địa điểm khách hàng chọn mua sản phẩm

Biểu đồ 5.8

Lý do chọn địa điểm mua sản phẩm

Biểu đồ 5.9

Yếu tố khách hàng quan tâm khi mua sản phẩm

Biểu đồ 5.10 Giá sản phẩm trên thị trường
Biểu đồ 5.11 Giá sản phẩm khách hàng đề xuất
Biểu đồ 5.12 Mức độ hài lòng sau khi sử dụng sản phẩm
Biểu đồ 5.13 Hình thức khuyến mãi khách hàng thích
Biểu đồ 6.1

Sản lượng giá trị gia tăng tiêu thụ qua các năm

Biểu đồ 6.2
2010

Giá trị tiêu thụ sản phẩm nước mắm trên thị trường nội địa qua các năm 2008-

Biểu đồ 6.3


Sản lượng tiêu thụ qua kênh phân phối một cấp

Biểu đồ 6.4

Sản lượng tiêu thụ qua kênh phân phối 0 cấp

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1

Lưới phát triển sản phẩm/Thị trường

Hình 2.2.

Mơ hình nghiên cứu

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

Hình 4.1

Sản phẩm loại 35°N

Hình 4.2

Sản phẩm loại 39°N

Hình 4.3

Sản phẩm loại 42°N


Hình 4.4:

Quy trình sản xuất nước mắm

Hình 6.1

Nhãn sản phẩm nước mắm của Cơng ty nước mắm Hải Đăng

Hình 6.2

Một số bao bì sản phẩm của Cơng ty Hải Đăng

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1

Cách thu thập dữ liệu

Bảng 3.2

Phương pháp và chủ đề phân tích

Bảng 6.1

Sản lượng tiêu thụ qua kênh phân phối một cấp các năm 2008 - 2010

Bảng 6.2


Sản lượng tiêu thụ qua kênh phân phối không cấp các năm 2008 - 2010

Bảng 6.3

Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các Cơng ty nước mắm

Bảng 6.4

Phân tích SWOT

Bảng 6.5

Mục tiêu của kế hoạch marketing tại TP. Long xuyên

Bảng 6.6

Tiêu chí đánh giá mục tiêu marketing

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TP. LX:

Thành phố Long Xuyên

DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân

SWOT:


Strengths – Weaknesses – Opportunities – Thearts

TNHH:

Công ty trách nhiệm hữu hạn

CP:

Cổ phần

v


Chương1: Tổng quan

CHƢƠNG I:

TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Nước mắm là sản phẩm thiết yếu trong đời sống hàng ngày của người Việt, nhưng
liệu đã thực sự an tồn với sức khoẻ?
Trên thị trường hiện nay có tới hàng trăm loại nước mắm khác nhau được bày bán. Có
loại khơng hề có nhãn mác bao bì, có loại cũng chẳng được đăng ký chất lượng,
nhưng dù là loại nào thì cũng ít ai hậu kiểm chứng. Người tiêu dùng chỉ biết trông chờ
vào lương tâm của người sản xuất và tặc lưỡi “khuất mắt trông coi” để dùng.
Thực tế trong 3 năm trở lại đây, kết quả kiểm tra của các cơ quan chức năng cho thấy,
nước mắm đang có hiện tượng xuống cấp, mất vệ sinh, chứa vi khuẩn gây bệnh, sử
dụng chất độc hại… rất nghiêm trọng.
Điều này dẫn tới, kết quả kiểm nghiệm của nhiều mẫu nước mắm đã không đạt tiêu
chuẩn kể cả các loại “Siêu hạng đặc sản”, “Thượng hảo hạng”…, vẫn phát hiện có vi

khuẩn Clostidium Perfringens - loại vi khuẩn gây nhức đầu, sốt, tiêu chảy, tử vong và
vi khuẩn tụ cầu vàng loại vi khuẩn khơng được phép có trong thực phẩm.
Nước mắm Hải Đăng là nước mắm Phú Quốc chính hiệu, được làm từ cá cơm tươi
Phú Quốc, với hàm lượng Nitơn cao, và công nghệ sản xuất hiện đại, là loại nước
chấm tạo nên bửa ăn ngon không thể thiếu được, chính vì vậy mà sản phẩm Hải Đăng
đã trở thành hương vị bửa ăn cuả mọi nhà. Vậy làm sao để người tiêu dùng biêt đến
sản phẩm của mình?
Marketing là một trong những chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, là cầu nối giữa khách hàng và nhà sản xuất, giúp doanh nghiệp tìm đầu
ra, đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp phải biết làm thế
nào để bán những thứ mà khách hàng cần chào đón khách hàng đến với những sản
phẩm của mình.
Chính vì thế Cơng ty nước mắm Hải Đăng muốn phát triển và giữ vững vị trí trên thị
trường thì phải khơng ngừng cạnh tranh với các Công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế
biến nước mắm mà một trong những vũ khí quan trọng để Cơng ty nước mắm Hải
Đăng có thể thắng được đối thủ của mình là phải nhận thức được tầm quan trọng của
marketing, phải có một kế hoạch marketing hồn chỉnh nhằm giúp Công ty nhận ra
được đâu là thế mạnh của mình kết hợp với độ lớn của thị trường nhằm khắc phục
những điểm yếu mà Công ty đang mắc phải làm tăng hiệu quả kinh doanh, giữ vững
vị trí, và ngày càng nâng cao thương hiệu của mình thị trường trong nước và trên thế
giới . Vì thế chọn đề tài “Lập chiến lược Marketing cho sản phẩm nước mắm đóng
chai của Cơng ty Hải Đăng giai đoạn 2011-2012 tại TP. Long Xuyên”để giúp Công
ty thực hiện được mục tiêu trên.

SVTH: Nguyễn Quốc Phú
Trang 1


Chương 1: Tổng quan
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, Tìm hiểu sự biến động của thị trường bên ngoài và các yếu tố bên trong có
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Thứ hai, Đánh giá và nhận định về điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và nguy cơ
của công ty để thấy được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Thứ ba, Là đưa ra kế hoạch Marketing phù hợp nhằm giúp Công ty đạt được mục tiêu
kinh doanh là lợi nhuận, doanh thu và mục tiêu Marketing mở rộng thị phần quảng bá
sản phẩm, khuếch trương thương hiệu.
1.3. Phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: nghiên cứu về sản phẩm nước mắm đóng chai của Cơng ty Hải
Đăng.
Về thời gian nghiên cứu: trong khoảng 02/2011 đến 05/2011
Thị trường mà Công ty hướng đến là thị trường TP. Long Xuyên thông qua
việc nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của người dân để có kế hoạch Marketing
tơt nhất.
1.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Các dữ liệu được dùng trong đề tài này bao gồm dự liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp
nhưng dự liệu thứ cấp là chủ yếu.
1.3.2.1. Dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng,
thảo luận lấy ý kiến của các đại lý, tổng đại lý của Công ty.
1.3.2.2. Dữ liệu thứ cấp:
Được lấy từ nhiều nguồn như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính,
báo cáo thống kê sản lượng tiêu thụ của Công ty nước mắm Hải Đăng.
1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu:
Đối với các dữ liệu thu thập được xử lý bằng nhiều phương pháp như: so sánh, tổng
hợp, phân tích, thống kê đơn giản bằng Excel.
1.4. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu:
Thơng qua chun đề có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho Cơng ty,
giúp Cơng ty xác định được điểm mạnh, điểm yếu, tạo ra sự khác biệt hóa

trong sản phẩm để từ đó có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.
Qua chuyên đề cũng có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các đọc giả
thực hiện phân tích tốt hơn.
1.5. Kết cấu đề tài nghiên cứu:
Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm nước mắm đóng chai của Cơng ty Hải Đăng
giai đoạn 2011-2012 tại TP. Long Xuyên, được nghiên cứu cụ thể qua các nội dung
của từng chương sau:

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 2


Chương 1: Tổng quan
Chương 1. Đi vào giới thiệu cở sở hình thành đề tài, qua cở sở đó đưa ra mục
tiêu của đề tài, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, từ đó nêu
được ý nghĩa của đề tài đối với Công ty, cũng như dùng làm tài liệu tham
khảo hữu ích sau này.
Chương 2. Đưa ra cở sở lý thuyết để lý luận giải thích cho đề tài nghiên cứu.
Chương 3. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành cũng như loại hình kinh
doanh của Công ty nước mắm Hải Đăng.
Chương 4. Lập kế hoạch Marketing cho Cơng ty nước mắm Hải Đăng, từ đó
có chiến lược kinh doanh tốt hơn.
Chương 5. Đưa ra kết luận nghiên cứu của đề tài và kiến nghị đối với Công ty,
nhà nước cũng như một số bộ phận liên quan.

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 3



Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

CHƢƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Từ cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và ý
nghĩa nghiên cứu, trong chương 2 này sẽ trình bày những lý thuyết liên quan
đến báo cáo nghiên cứu và từ những cơ sở lý thuyết sẽ tiến hành xây dựng mơ
hình nghiên cứu.
2.1. Các định nghĩa:
2.1.1. Định nghĩa về Marketing:
Có rất nhiều định nghĩa về marketing như:
Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và
mong muốn của họ thông qua trao đổi1.
Marketing là làm việc với thị trường đề thực hiện những vụ trao đổi với mục đích thỏa
mãn những nhu cầu và mong muốn của con người.
Marleting là một hoạt động chủ ý, mà nhờ đó luồng hàng hóa và dịch vụ được chuyển
từ người sản xuất tới người tiêu dùng hay người sử dụng2.
Marketing là hoạt động nhằm đảm bảo có đủ những hàng hóa và dịch vụ cần thiết và
vào đúng thời điểm với giá cả hợp lý khi thực hiện3.
Marketing là một q trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập
thể có được những gì họ cần và mong muốn thơng qua việc tạo ra, chào bán và trao
đổi những sản phẩm có giá trị với người khác4.
Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc đánh giá, chiêu thị,
phân phối ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn
những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội5.
 Từ các định nghĩa về Marketing đã được đưa ra, nhận thấy rằng các định nghĩa có
những điểm tương đồng, đó là hoạt động Marketing là một dạng hoạt động xuất phát
từ các mục tiêu nhất định của doanh nghiệp nhằm mục đích làm thỏa mãn tất cả các

nhu cầu của khách hàng và thông qua các hoạt động đó giúp cho doanh nghiệp đạt
được các mục tiêu đề ra.
2.1.2. Quản trị Marketing:
Quản trị Marketing là việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành
những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi với những
khách hàng đã được lựa chọn để đạt được những nhiệm vụ xác định của doanh nghiệp
như thu được lợi nhuận, tăng khối lượng hàng tiêu thụ, mở rộng thị trường…v.v….6
1

Phillip kotler, Marketing căn băn, trang 9, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2005
Phillip kotler, Marketing căn băn, trang 18, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2005
3
Phillip kotler, Marketing căn băn, trang 12, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2005
4
Phillip kotler, Marketing căn băn, trang 9,17,18,12, 554, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2005
5
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyên lý Marketing, trang 29, NXB Đại Học Quốc
Gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007
6
Phillip Kotler, Marketing căn băn, trang 554, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2005
2

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 4


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Quản trị Markeitng có thể được thực hiện theo năm qua các quan điểm và điều kiện
kinh doanh khác nhau: quan điểm hồn thiện sản xuất, hồn thiện hàng hóa, tăng

cường nổ lực thương mại, quan niệm Marketing,..v.v…

2.2. Kế hoạch marketing:
2.2.1. Định nghĩa:
Kế hoạch marketing là một tài liệu văn bản xuất phát từ sự phân tích thị trường và
mơi trường trong đó đề ra những chiến lược lớn cùng với những mục tiêu ngắn hạn và
trung hạn cho cả Công ty hoặc cho một chủng loại sản phẩm cụ thể, sau đó xác định
phương tiện cụ thể cần để đạt những mục tiêu trên và những hành động cần thực hiện,
cuối cùng tính tốn đến những khoản thu, chi để thiết lập ngân sách được thực hiện
trong một bảng theo dõi đi kèm theo kế hoạch, cho phép kiểm tra thường xuyên thực
hiện kế hoạch.
Mục đích của kế hoạch marketing chủ yếu sẽ trình bày:
Những gì mà Cơng ty hy vọng đạt được.
Những cách thức để đạt được chúng.
Khi nào có thề đạt được.
2.2.2. Kết cấu của kế hoạch marketing:
Một kế hoạch marketing bao gồm những phần sau: tổng hợp các chỉ tiêu kiểm tra, tình
hình marketing hiện tại, những nguy cơ và khả năng, nhiệm vụ và vấn đề, chiến lược
marketing, chương trình hành động, ngân sách và trình tự kiểm tra việc thực hiện.

2.3. Quy trình hoạch định kế hoạch marketing:
Để có được một bản kế hoạch marketing hồn chỉnh, kế hoạch marketing đó cần phải
được lập theo quy trình như sau :
2.3.1. Phân tích tình hình marketing hiện tại7:
Trình bày những số liệu cơ bản có liên quan về tình hình thị trường, sản phẩm, đối thủ
cạnh tranh, phân phối và mơi trường vĩ mơ.
Tình hình thị trƣờng:
Trình bày những số liệu về thị trường mục tiêu. Quy mô và mức tăng trưởng của thị
trường trong một số năm qua được thể hiện bằng tổng hợp các số liệu từng phân khúc
thị trường, đồng thời cũng trình bày những số liệu về nhu cầu của khách hàng, các yếu

tố quyết định về hành vi mua hàng và những xu hướng của khách hàng.
Tình hình sản phẩm:
Thể hiện mức tiêu thụ, giá cả, lợi nhuận ròng của từng sản phẩm chính của Cơng ty
qua một số năm.

7

Phillip Kotler. Quản trị Maketing, trang 122, NXB Thống kê, năm 2001

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 5


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Tình hình cạnh tranh:
Xác định đối thủ cạnh tranh chủ yếu và đựa ra những số liệu của đối thủ về quy mô,
thị phần, chất lượng sản phẩm, chiến lược marketing và những đặc điểm khác cần
thiết để hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh.
Tình hình phân phối:
Trình bày những số liệu về quy mô và tầm quan trọng của từng kênh phân phối.
Tình hình mơi trƣờng vĩ mơ:
Trình bày những xu hướng của môi trường vĩ mô như nhân khẩu, kinh tế, cơng nghệ,
chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, có ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm.
2.3.2. Phân tích các cơ hội và vấn đề marketing
Phân tích cơ hội marketing:
Từ những thơng tin có được trong q trình tình hình marketing của Cơng ty và những
thơng tin từ phân tích mơi trường vĩ mơ, tiến hành xác định các cơ hội về marketing
cũng như một số đe dọa đối với hoạt động marketing của Công ty.
Phân tích vấn đề marketing :

Sử dung những kết quả đã thu được trong q trình phân tích mơi trường, phân tích cơ
hội để xác định những vấn đề chủ yếu cần đề cập đến trong kế hoạch marketing.
2.3.3. Muc tiêu marketing:
Nêu lên những mục tiêu marketing muốn đạt được trong một thời gian nhất định:
 Mục tiêu kinh doanh như: doanh số bán, tỷ lệ tăng trưởng doanh số, lợi nhuận,
thị phần.
 Mục tiêu marketing như: độ nhận biết thương hiệu, mức độ thâm nhập thị
trường.
2.3.4.Thiết kế chiến lược marketing:
Vạch ra các chiến lược để đạt được các mục tiêu marketing, các chiến lược nao gồm:
chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, chiến lược cạnh tranh tổng quát, chiến
lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị.
Chọn thị trƣờng mục tiêu8:
Chọn thị trường mục tiêu là đánh giá và lựa chọn một hay nhiều phân khúc thị trường
thích hợp cho Cơng ty. Sau khi lựa chọn phân khúc thị trường, Công ty sử dụng
phương pháp so sánh, đánh giá những phân khúc thị trường khác nhau và dựa vào sự
phân tích đó Công ty sẽ lựa chọn bao nhiêu thị trường mục tiêu.
Chiến lược chọn thị trường mục tiêu dựa vào 2 nguyên tắc chọn lọc và tập trung của
marketing. Vì vậy để lựa chọn thị trường mục tiêu cần phải dựa vào 2 tiêu chí chính
là: mức hấp dẫn của từng phân khúc và nguồn lực của Cơng ty.

8

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyên lý Marketing, trang 148, NXB Đại Học Quốc
Gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 6



Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Định vị thƣơng hiệu:
Định vị là quá trình xây dựng và thông đạt những giá trị đặc trưng của thương hiệu
vào tâm chí của khách hàng.
Chiến lược định vị thương hiệu được bắt đầu bằng việc xác định thương hiệu cạnh
tranh, xây dựng chiến lược chức năng, xây dựng và phân tích, đánh giá vị trí thương
hiệu, và cuối cùng là đưa ra quyết định chiến lược định vị.
Định vị phải xác định rõ 3 yếu tố đó là: khách hàng mục tiêu, lợi ích cốt lỗi mà sản
phẩm mang lại cho khách hàng, các lợi thế cạnh tranh giúp thực hiện chiến lược định
vị.
Chiến lƣợc cạnh tranh tổng quát:
Dựa vào các chiến lược chung của Công ty để đề ra chiến lược cạnh tranh cụ thể cho
từng sản phẩm sao cho phù hợp với chiến lươc chung. Chiến lược cạnh tranh phải làm
những vấn đề như:
- Cạnh tranh nhờ giá thấp hay nhờ sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ, con người,
thương hiệu,…
- Cạnh tranh trong phạm vi rộng (nhiều phân khúc thị trường khác nhau) hay trong
phạm vi hẹp (chỉ có một phân khúc thị trường)
- Cạnh tranh theo kiểu đối đầu trực tiếp với đối thủ, hay bắt chước họ, hay tìm ra
cách né trách, hay tạo dựng một phân khúc riêng..
Chiến lƣợc sản phẩm: là việc Công ty xác định giá trị, công dụng, kiểu dáng, chất
lượng, bao bì, nhãn hiệu, kích cỡ, dịch vụ hậu mãi, tiện ích khác của sản phẩm sao
cho sản phẩm của mình có thể vượt hơn đối thủ cạnh tranh về một hay nhiều mặt.
Chiến lƣợc giá: là việc lựa chọn chiến lược các phương pháp định giá của các nguyên
tắc định giá của Công ty.
Chiến lƣợc phân phối: là việc xác định kiểu, kênh phân phối để đưa sản phẩm đến
tay khách hàng mục tiêu, thiết lập một hệ thống kênh phân phối và toàn bộ mang lưới
kênh phân phối.
Chiến lƣợc chiêu thị: là mọi hoạt động của Công ty nhằm truyền bá những thông tin

về sản phẩm và dịch vụ của Công ty bao gồm các hoạt động như quảng cáo, chào
hàng, khuyến mãi và các công cụ khác được sử dụng để truyền thông.
2.3.5. Hoạch định các chương trình marketing9:
Tổng hợp lại các hoạt động marketing sẽ thực hiện vào thành một bảng để có một bức
tranh tổng thể bao gồm hoạt động gì? Trong khoảng thời gian nào? Ai là chịu trách
nhiệm? Cần có những nguồn lực nào?
2.3.6. Kết quả tài chính của kết hoạch
Nêu tổng ngân sách và dự kiến phân bổ ngân sách tỷ lệ cho từng hoạt động marketing.
Tỷ lệ phân bổ dựa vào kế hoạch marketing đã xây dựng ở trên. Ước tính lãi - lỗ của
kế hoạch đã đề ra.

9

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyên lý Marketing, trang 270, NXB Đại Học Quốc
Gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 7


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
2.3.7. Đánh giá kết quả hoạt động
Nêu lên các cơ sở để đánh giá các mục tiêu đề ra và các biện pháp kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch.
2.4. Các công cụ áp dụng trong hoạch định kế hoạch marketing:
2.4.1.Ma trận SWOT
Đây là ma trận bao gồm các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa kết hợp lại để
đưa ra các chiến lược cụ thể cho Công ty.
SWOT là viết tắt của các chữ sau: S (Strengths – những điểm mạnh), W (Weakness –

những điểm yếu), O (Opportunities – những cơ hội), T (Threat – mối đe dọa).
Phân tích SWOT là tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội cũng như mối đe
dọa để từ đó chọn ra những yếu tố chính và quan trọng có ảnh hưởng đến chiến lược
marketing.
Thông qua việc đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cho phép chúng ta nhận diện
những khả năng của Công ty, Mục tiêu của SWOT là so sánh điểm mạnh, điểm yếu
của Công ty với cơ hội và mối đe dọa. Có 3 tiêu chuẩn có thể áp dụng để nhận diện
những khả năng chủ yếu của Cơng ty là:
Khả năng có thể tạo ra tiền năng để mở rộng thị trường.
Khả năng cốt yếu có thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ các loại
hàng hóa và dịch vụ cùng loại.
Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh không thể
sao chép được.
2.4.2. Lưới phát triển sản phẩm/Thị trường:

Sản phẩm
Hiện tại

Mới

Thâm nhập thị trường

Phát triển sản phẩm

Phát triển thị trường

Đa dạng hóa

Hiện tại
Thị trƣờng


Mới

Hình 2.1 Lưới phát triển sản phẩm/Thị trường

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 8


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Bán sản phẩm sẳn có trên thị trường có nghĩa là thâm nhập thị trường hiện tại, Công
ty sẽ mở thêm nhiều điểm bán hàng.
Bán sản phẩm hiện tại trên thị trường mới có nghĩa là lúc này Cơng ty không chỉ dừng
lại ở những thị trường hiện tại mà Công ty sẽ khám phá thêm thị trường mới với
những sản phẩm hiện có.
Phát triển sản phẩm mới vào thị trường hiện tại, khi những sản phẩm hiện tại được
khách hàng biết đến nhiều nhựng để thỏa mãn tất cả các nhu cầu của khách hàng thì
Cơng ty sẽ khơng ngừng nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm giá trị gia
tăng cho khách hàng ở thị trường hiện tại của mình.
Phát triển sản phẩm mới ở thị trường hồn tồn mới, lúc này Cơng ty cần xem xét
mức độ tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trường hiện tại của Cơng ty sẽ có kế hoạch đưa
sản phẩm mới tham gia vào những thị trường khác cũng như có nghĩa là Cơng ty đa
dạng hóa hoạt động kinh doanh. Khả năng này tạo ra nhiều cơ hội mở rộng thị trường
nhưng mặt khác Công ty cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro do tham gia vào một mơi
trường hồn tồn mới.
2.5. Mơ hình nghiên cứu:
Dựa vào cơ sở lý thuyết sẽ tiến hành thiết lập mô hình nghiên cứu.
Phân tích tình hình marketing
hiên tại.

Phân tích cơ hội và vấn đề
marketing

Chiến lƣợc sản phẩm

Mục tiêu nghiên cứu
Chiến lƣợc giá
Thiết kế chiến lƣợc marketing

Hoạch định các chƣơng trình
marketing
Dự trù ngân sách, ƣớc tính hiệu
quả của kế hoạch

Chiến lƣợc phân phối

Chiến lƣợc chiêu thị

Hoạch định các biện pháp kiểm
tra, đánh giá.
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu
Q trình thực hiện báo cáo kết quả nghiên cứu sẽ tiến hành thựa hiện theo trình tự
trên. Để có thể lập kế hoạch marketing cho Công ty.
SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 9


Chương 3: Phương pháp nghiên cứu


CHƢƠNG 3:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này, chủ yếu trình bày tất cả quá trình thu thập dữ liệu phục vụ cho đề
tài nghiên cứu, chỉ rõ cách thức thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp. Đồng thời nêu rõ các
phương pháp phân tích dữ liệu.
3.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Bƣớc

Dữ liệu

Phƣơng pháp

1

Thứ cấp

Định tính

2

Sơ cấp

Định tính

Kỹ thuật
Tìm các báo cáo, trên báo,
đài, Internet, niên giám
thống kê, các báo cáo của
Công ty Hải Đăng.


2.1

Quan sát trực tiếp quy trình
hoạt động của Cơng ty.

2.2

- Phỏng vấn chuyên sâu cán
bộ phụ trách Marketing của
công ty.
Bảng 3.1 Cách thu thập dữ liệu

 Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu thứ cấp gồm 2 dạng nghiên cứu bộ và nghiên cứu
chính thức. Nghiên cứu sơ bộ các thơng tin trên báo, đài và các phương tiện
thông tin khác để có cái nhìn cơ bản về các vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu
chính thức khi dùng các dữ liệu thứ cấp để chứng minh cho các vấn đề nói đến
trong đề tài, cụ thể là các dữ liệu về doanh nghiệp như báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, thông tin về khách hàng, đối thủ và nhà cung cấp,…
Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua:


Các tài liệu báo cáo, tài liệu của doanh nghiệp thực tập.



Tài liệu trên các website…

 Bƣớc 2: Dữ liệu sơ cấp
Quá trình thu thập dữ liệu tương đối lâu hơn thu thập dữ liệu thứ cấp. Bởi dữ liệu

được thu thập thông qua 2 bước chính nữa, đó là:


Bƣớc 2.1: Mục tiêu của bước này là để tiếp cận các đối tượng nghiên cứu, các
đối tượng có khả năng cung cấp những thông tin cần thiết cho đề tài. Nghiên
cứu sơ bộ bằng cách quan sát trực tiếp quy trình hoạt động của cơng ty, khách
hàng, nhà cung cấp.



Bƣớc 2.2: Q trình nghiên cứu định tính này được thực hiện thơng qua phỏng
chuyên sâu với ban quản lý công ty mà cụ thể là bộ phận phụ trách Marketing

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 10


Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
của công ty để khai thác chính xác các yếu tố ảnh hưởng của mơi trường bên
trong và bên ngồi đến cơng ty Hải Đăng.
3.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
STT

Phƣơng pháp phân tích

Chủ đề phân tích

1


Phương pháp so sánh, Những số liệu đã thu thập được của cơ quan thực tập,
tổng hợp.
tổng hợp lại và tiến hành so sánh giữa các năm.
Phương pháp này cho thấy rõ sự thay đổi về khả năng
và tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty thay
đổi qua các kỳ báo cáo.

2

Phỏng vấn chuyên gia

3

Phương pháp phân tích – Chủ yếu dùng trong quá trình phỏng vấn chuyên sâu
suy diễn
bộ phận phụ trách Marketing của công ty.

4

Phương pháp thống kê Thống kê tìm ra xu hướng hay đặc điểm chung của
bằng bảng, biểu
các yếu tố phân tích.

5

Phương pháp SWOT

6

Phương pháp phân tích tài Dựa vào các báo cáo tài chính của cơng ty Hải Đăng

chính
để tính tốn các tỷ số tài chính. Từ đó rút ra nhận xét
về hiệu quả hoạt động và sức mạnh tài chính của
doanh nghiệp.

Chủ yếu là xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược,
xác định hoạt động kinh doanh chiến lược.

Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong công ty, cơ
hội và nguy cơ bên ngồi cơng ty. Đây là phương
pháp quan trọng để lập kế hoạch Marketing cho công
ty.

Bảng 3.2 Phương pháp và chủ đề phân tích
3.3. Mẫu
Thơng tin mẫu:
Bƣớc 1: Nghiên cứu định tính
Dùng 10 phiếu được phỏng vấn thử. Người tiêu dùng được chọn thuộc những phường
của TP. Long Xuyên. Phỏng vấn viên tìm đến nhà người dân thu thập dữ liệu. Thành
phần đối tượng tham gia trả lời phân bổ theo độ tuổi cũng được quan tâm.
Bƣớc 2: Nghiên cứu chính thức
Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi chính thức: sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện
(phi xác suất). Cỡ mẫu càng lớn càng đảm bảo độ chính xác cao cho việc nghiên cứu
nhưng giới hạn về thời gian và kinh phí nên nghiên cứu chỉ phỏng vấn 110 phiếu được
chia đều cho hai đối tượng là những người phụ nữ Nội trợ, đối tượng khác đã sử dụng
và chưa sử dụng sản phẩm, bao gồm 11 phường mẫu chia theo tỉ lệ phần trăm dân số
mỗi phường.

SVTH: Nguyễn Quốc Phú


Trang 11


Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.4. Quy trình nghiên cứu:
Cơ sở lý thuyết

Thực tiễn

Bản câu hỏi
phỏng vấn thử

Hiệu chỉnh

Bản phỏng vấn chính
thức

Phân tích dữ liệu

Viết báo cáo
Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu
Tóm tắt:
Trong chương phương pháp nghiên cứu, trình bày các phương pháp thu thập số liệu
thông qua 2 bước đó là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp và mục tiêu cụ thể của việc
thu thập số liệu. Bên cạnh đó, chương này cịn giới thiệu về các phương pháp phân
tích dữ liệu, chủ đề phân tích của từng phương pháp và công cụ thang đo, thông tin
mẫu và quy trình nghiên cứu. Từ đó, đề tài có thể được thực hiện dễ dàng hơn thơng
qua việc phân tích các dữ liệu thu thập được.

SVTH: Nguyễn Quốc Phú


Trang 12


Chương 4: Giới thiệu về Công ty nước mắm Hải Đăng

CHƯƠNG 4:

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY NƯỚC MẮM
HẢI ĐĂNG
4.1. Thơng tin về Công ty Hải Đăng1
Tên doanh nghiệp: Nước mắm Hải Đăng
Điện thoại: +84 (8) 8492402
Fax: +84 (8) 8492402
Website: www.nuocmamhaidang.com
Thông tin chung:
Phục vụ tận nhà 24/24
Đc sản xuất: 614 Ngô Quyền, P. An Hoà , Tx Rạch Giá, Kiên Giang, Đt:(077)810013
Đc DG1: 47 Lý Tự Trọng, Tx Rạch Giá, Kiên Giang, Đt:(077)862388,
Fax:(077)879999
Đc DG2: 580/36 Âu Cơ, P13, Q. Tân Bình, Đt:(08)8492402, Fax:(08)8492402
Ngành nghề: Nước mắm Hải Đăng
Doanh Nghiệp chuyên đánh bắt cá cơm sản xuất nước mắm theo quy trình sản xuất cổ
truyền trên 50 năm, hiện tại sản phẩm của cơng ty có mặt rộng khắp trên cả nước và
đã xuất sang các nước như Pháp, Mỹ ... được khách hàng trong và ngồi nước tín
nhiệm.
Cơng ty nước mắm Hải Đăng chuyên sản xuất các loại nước mắm từ 10oN - 42oN
(đạm tự nhiên của cá cơm). Nước mắm được đóng hộp và thùng carton mẫu mã đẹp,
màu sắc hài hòa, thuận tiện cho việc vận chuyển và tạo thuận lợi cho quý khách làm
món quà thiết thực đầy ý nghĩa mang hương vị quê hương cho các đối tác, bạn bè, ...

Nước mắm Hải Đăng được sản xuất theo TCCS, SĐK NHHH:14471, SĐKKĐ : 257
cấp ngày 20 - 03 - 1993 .
Là nước mắm Phú Quốc chính hiệu, được làm từ cá cơm tươi Phú Quốc, với hàm
lượng Nitơn cao, và công nghệ sản xuất hiện đại, là loại nước chấm tạo nên bửa ăn
ngon không thể thiếu được, chính vì vậy mà sản phẩm Hải Đăng đã trở thành hương
vị bửa ăn cuả mọi nhà.
4.2. Giới thiệu về sản phẩm:
Nước mắm là loại sản phẩm do thịt cá ngâm dầm trong nước muối mặn, phân giải
dầntừ chất protein phức tạp đến protein đơn giản và dừng ở giai đoạn tạo thành amino
acid nhờ tác dụng của enzym có sẵn trong thịt cá và ruột cá làm cho nước mắm có
mùi và vị đặc trưng.
Đây là sản phẩm của nhiều quá trình phức tạp gồm quá trình đạm hóa, phân giải
đường trong cá thành acid, q trình phân hủy một phần amino acid dưới tác dụng của
vi khuẩn có hại, tiếp tục bị phân hủy thành các hợp chất đơn giản như amin, amoniac,
cacbonic hyđrosunfua…

1

/>
SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 13


Chương 4: Giới thiệu về Công ty nước mắm Hải Đăng

Hình 4.1 Sản phẩm loại 35°N

Hình 4.2 Sản phẩm loại 39°N


Hình 4.3 Sản phẩm loại 42°N

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 14


Chương 4: Giới thiệu về Công ty nước mắm Hải Đăng
4.3. Quy trình sản xuất nước mắm:

Nguyên Liệu

Nước Muối

Chế Biến Chợp

Nước Phá Bã

Kéo Rút



Pha Đấu

Nước Muối

Bao Gói

Sản Phẩm


Hình 4.4 Quy trình sản xuất nước mắm

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 15


Chương 4: Giới thiệu về Công ty nước mắm Hải Đăng
4.4. Những thuận lợi, khó khăn của Cơng ty Hải Đăng và định hướng phát triển
của công ty trong thời gian tới
4.4.1. Thuận lợi
Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu tại chỗ và đảm bảo đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất
lượng.
Về thị trường tiêu thụ
Hiên nay thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty Hải Đăng là thị trường Kiên Giang ,
TP. HCM, thị trường Campuchia, Pháp, Mỹ và các tỉnh lân cận.
Về lao động
Tận dụng nguồn lao động dồi dào sẵn có tại địa phương, vì đây là đội ngũ lao động có
tay nghề cao, truyền thống làm nghề sản xuất nước mắm.
Đội ngũ lao động nhiệt tình trong cơng việc, giúp cho cơng ty ngày càng vững mạnh
và phát triển.
4.4.2. Khó khăn
Cơng ty có quy mơ ở mức tương đối nên gặp khó khăn trong việc cạnh tranh so với
nhiều cơng ty trong ngành.
Thị trường tiêu thụ hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sản phẩm,
với yêu cầu ấy, công ty cần phải đạt những tiêu chuẩn chất lượng và gây khó khăn cho
các cơng ty trong việc đổi mới quy tình sản xuất để đạt được tiêu chuẩn chất lượng.
Ngoài ra, hiện nay nguồn nguyên liệu có dấu hiệu khan hiếm do tình hình thời tiết
thay đổi làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của công ty.

4.4.3. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới
Tận dụng các nguồn lực sẵn có như mặt bằng, nhà xưởng, nhân lực…cơng ty đầu tư
thêm máy móc thiết bị để vận hành thêm nhà máy mới nhằm gia tăng sản lượng đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng.
Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, đặc biệt là thị trường TP. Long Xuyên.

SVTH: Nguyễn Quốc Phú

Trang 16


×