Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng sacombank chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.87 KB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK–CHI NHÁNH AN GIANG

Ngƣời thực hiện
BÙI LÊ HOÀI THU

AN GIANG,

THÁNG

NĂM


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK–CHI NHÁNH AN GIANG

Ngƣời thực hiện
BÙI LÊ HOÀI THU
MSSV: DKT127204

Giảng viên hƣớng dẫn


TRẦN THỊ KIM KHÔI

AN GIANG,

THÁNG

NĂM


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại
ngân hàng Sacombank – chi nhánh An Giang” do sinh viên Bùi Lê Hoài Thu
lớp DKT127204 thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên Trần Thị Kim
Khôi. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và đƣợc Hội đồng Chuyên đề tốt
nghiệp, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học An Giang thông
qua ngày.
Thƣ ký

………………………....
Phản biện 1

Phản biện 2

……………………....

………………………....

Cán bộ hƣớng dẫn

………………………....

Chủ tịch hội đồng

………………………....

i


LỜI CẢM TẠ
Qua quá trình thực tập tại ngân hàng Sacombank-chi nhánh An Giang
em đã đƣợc trải nghiệm thực tế với nhiều kiến thức bổ ít, bên cạnh đó em đã
vận dụng đƣợc kiến thức suốt bốn năm đại học để giải quyết những tình huống
phát sinh. Q trình đó giúp em vừa có kiến thức thực tiễn vừa củng cố đƣợc
lý thuyết ở giảng đƣờng, từ đó em vững vàng hơn trên còn đƣờng làm việc sau
này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa kinh tế- Quản trị kinh
doanh đã cung cấp cho em những kiến thức cũng nhƣ những kỹ năng vô cùng
quý báu trong suốt quá trình em học tập tại trƣờng và đã tạo điều kiện, cung
cấp kiến thức nền tảng phục vụ cho việc thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của
em. Tiếp theo, em xin cám ơn ban lãnh đạo, cùng tập thể nhân viên ngân hàng
Sacombank-chi nhánh An Giang đã tạo môi trƣờng thực tập thật sự chuyên
nghiệp, truyền tải cho em những kiến thức chuyên môn thiết thực nhất cũng
nhƣ rèn luyện cho em những kỹ năng xã hội, tác phong cần có của một nhân
viên ngân hàng, ln ln giúp đỡ em khi có những thắc mắc xảy ra trong
nghiệp vụ và luôn tạo cho em sự thân thiện , gần gủi nhƣ chính ngơi nhà thứ
hai của mình. Kế đến, em xin cám ơn các Anh/Chị nhân viên đã dành thời gian
và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và cho em các ý kiến đóng
góp quý báu.
Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn cô Trần Thị Kim Khơi đã nhiệt tình
giúp đỡ em từ những bƣớc đầu thực hiện chuyên đề, định hƣớng cho em đâu là
đúng và thiết thực, luôn tạo mọi điều kiện cho em thực hiện tốt quá trình thực

tập tại ngân hàng cũng nhƣ hoàn thành chuyên đề đúng hạn. Cô luôn lắng
nghe và tƣ vấn cho em những thiếu sót trong q trình làm chun đề và cung
cấp những kiến thức xã hội để em tự tin hơn trong công việc, học tập.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn và gửi lời tri ân đến những cá
nhân và tổ thức đã đồng hành cùng em trong suốt thời gian nghiên cứu thực
hiện đề tài.
An Giang, ngày

tháng

Ngƣời thực hiện

BÙI LÊ HOÀI THU

ii

năm


TĨM TẮT
Trong nền kinh tế thị trƣờng thì ngân hàng là đầu mối của nhiều mối quan hệ
xã hội liên quan đến kinh tế vĩ mô và vi mô. Hoạt động của hệ thống ngân
hàng sẽ góp phần làm nên sự phát triển của một quốc gia thông qua việc sử
dụng vốn tiết kiệm và tích lũy của xã hội. do vậy bản than của mỗi ngân hàng
luôn phải đặt hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu để không chỉ đem lại lợi
nhuận, duy trì sự ổn định của mỗi ngân hàng mà còn tạo đƣợc niềm tin cho
mỗi khách hàng khi đến giao dịch. Từ đó góp phần năng lực tài chính của
mình trong hệ thống tín dụng của nền kinh tế.
Sacombank đƣợc thành lập vào tháng 8/2005 với tiền thân là TCTD AnGiang
thuộc chi nhánh Cần Thơ, với nhân sự ban đầu là 10 ngƣời. Sau 11 năm hoạt

động, chi nhánh đã từng bƣớc đi vào ổn định, củng cố hoạt động kinh doanh
và mở rộng địa bàn hoạt động ra khắp toàn tỉnh. Đồng thời chi nhánh đã dần
tạo đƣợc uy tín đối với khách hàng cũng nhƣ hệ thống tín dụng địa phƣơng.
Vậy sau 11 năm Sacombank đã đạt đƣợc những hiệu quả cụ thể nhƣ thế nào,
những thuận lợi và khó khan với chi nhánh là gì? Đề tài tập trung vào phân
tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Sacombank An Giang qua 3
năm ( 2013 – 2015 ). Đề tài gồm 5 chƣơng:
Chương 1. Tổng quát
Trong chƣơng 1 đề tài nêu lên lý do, mục tiêu, phƣơng pháp và ý nghĩa của
việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank An Giang.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Với mục tiêu là phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của chi nhánh,
chƣơng này tập trung đƣa ra phƣơng pháp, những tỷ số tài chính cần sử dụng
để đạt đƣợc mục tiêu.
Chương 3. Khái quát về Sacombank An Giang
Khái quát về Sacombank An Giang nhƣ lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức,
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, tình hình hoạt động tại chi nhánh,
những thuận lợi và khó khan của chi nhánh trong thời gian qua cũng nhƣ mục
tiêu, phƣơng hƣớng của chi nhánh trong thời gian tới.
Chương 4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank An
Giang
Tồn bộ chƣơng tập trung vào phân tích năng lực tài chính của chi nhánh. Qua
q trình phân tích các yếu tố: quy mơ vốn tự có, chất lƣợng tài sản, năng lực
quản lý , khả năng sinh lời của chi nhánh để thể hiện rõ hiệu quả hoạt dộng
iii


kinh doanh mà Sacombank đã đạt đƣợc. Mặt khác, để làm rõ đƣợc hiệu quả
đó, đề tài đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời
gian tới.

Chương 5. Kết luận và kiến nghị
Nội dung chƣơng tổng hợp lại những kết quả phân tích tại chƣơng 4. Qua đó
đƣa ra những kiến nghị đối với hệ thống tín dụng địa phƣơng và Hội sở chính.

iv


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu trong cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới
về khoa học của cơng trình trong nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
An Giang, ngày

tháng

năm

Ngƣời thực hiện

BÙI LÊ HOÀI THU

v


MỤC LỤC
Trang
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ....................................................................... i
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................... ii
TÓM TẮT ......................................................................................................... iii

LỜI CAM KẾT .................................................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ viii
DANH MỤC BIỂU BẢNG .............................................................................. ix
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ............................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ............................... 2
1.5 Ý nghĩa ........................................................................................................ 3
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết phân tích ............................................................................ 4
2.1.1 Khái quát về ngân hàng thƣơng mại ......................................................... 4
2.1.2 Vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại ....................................................... 5
2.1.3 Tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ..................................................... 6
2.1.4 Năng lực quản lý của ngân hàng thƣơng mại ........................................... 7
2.1.5 Khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại .......................................... 7
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 10
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 10
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 10
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁY VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN
THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH AN GAING
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 11
3.1.1 Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín ............................................................. 11
3.1.2 Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh An Giang ........................... 12
3.1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý Sacombank chi nhánh An Giang ........................ 14
3.2 Sơ lƣợc một số sản phẩm dịch vụ tại Sacombank An Giang .................. 18
3.3 Tình hình hoạt động tại chi nhánh năm 2015 ............................................ 19

vi



3.4 Phƣơng hƣớng phát triển năm 2016 đến 2018 ......................................... 22
3.5 Thuận lợi và khó khăn về tình hình hoạt động Sacombank ..................... 23
3.5.1 Thuận lợi ................................................................................................. 23
3.5.2 Khó khăn, thách thức .............................................................................. 23
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIAN
4.1 Phân tích tình hình huy động nguồn vốn tại Sacombank An giang ......... 24
4.2 Phân tích qui mơ, tình hình sử dụng vốn tại Sacombank An Giang......... 26
4.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn.............................................................. 28
4.2.2 Doanh số cho vay theo loại hình kinh doanh .......................................... 30
4.3 Phân tích năng lực quản lý tại Sacombank An Giang .............................. 32
4.4 Phân tích khả năng sinh lợi tại Sacombank An Giang ............................. 33
4.4.1 Phân tích thu nhập................................................................................... 33
4.4.2 Phân tích chi phí ..................................................................................... 36
4.4.3 Phân tích lợi nhuận ................................................................................. 37
Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KẾT NGHỊ VÀ KIẾN LUẬN
5.1 Phân tích một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
Sacombank An Giang ...................................................................................... 40
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 41
5.2.1 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc .................................................................. 41
5.2.2 Đối với Hội sở chính............................................................................... 41
5.2.3 Đối với Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng tín Chi nhánh An Giang .............. 41
5.3 Kết luận ..................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 43

vii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐS

Bất động sản

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CP

Chi phí

DTBB

Dự trữ bắt buộc

DTBS

Dự trữ bổ sung

GTCG

Giấy tờ có giá

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc


NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

PGD

Phịng giao dịch

Sacombank

Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín

SXKD

Sản xuất kinh doanh

ROA

Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên Tổng tài sản

ROE

Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên Vốn chủ sở hữu

TCTD

Tổ chức tín dụng

TGCKH


Tiền gửi có kỳ hạn

TGKKH

Tiền gửi không kỳ hạn

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TN

Thu nhập

TTQT

Thanh tốn quốc tế

USD

Đồng đơ la Mỹ

VCSH

Vốn chủ sở hữu


VĐL

Vốn điều lệ

VNĐ

Đồng Việt Nam

VTC

Vốn tự có

TD

Tín dụng



Hoạt động

NT

Ngoại tệ

viii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Danh mục bảng:
1. Bảng 3-1. Kết quả hoạt động kinh doanh…………………………....20

2. Bảng 4-1. Tình hình huy động vốn…………………………………. 24
3. Bảng 4-2. Doanh số cho vay theo thời hạn…………………………. 28
4. Bảng 4-3. Doanh số cho vay theo loại hình kinh doanh …………….30
5. Bảng 4-4. Tình hình thu nhập ……………………………………….34
6. Bảng 4-5. Tình hình chi phí …………………………………………36
7. Bảng 4-6. Tình hình lợi nhuận ………………………………………37
Danh mục biểu đồ:
1.

Biểu đồ 3-1. Kết quả hoạt động kinh doanh ……………………..21

2.

Biểu đồ 4-1. Doanh số huy động cá nhân ……………………….25

3.

Biểu đồ 4-2. Doanh số huy động doanh nghiệp …………………25

4.

Biểu đồ 4-3. Doanh số cho vay theo thời hạn cá nhân …………...28

5.

Biểu đồ 4-4. Doanh số cho vay theo thời hạn doanh nghiệp ……..29

ix



Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu:
Nhận định về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại trong quá khứ và hiện
tại là thực sự cần thiết trong cơ chế thị trƣờng bởi vì bất kỳ một quyết định nào
về kinh tế vĩ mô hay vi mô đều xuất phát từ thực tế lịch sử và yêu cầu của
tƣơng lai.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của ngân hàng rất nhạy cảm đối
với xã hội, là đầu mối của nhiều mối quan hệ liên quan đến kinh tế vĩ mô và vi
mô. Do vậy để đánh giá đầy đủ và chính xác hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thƣơng mại là rất phức tạp và khó khăn. Thực tế kinh nghiệm trên thế
giới cho thấy điều đó. Một ngân hàng cho dù có rất lớn, rất “vững chắc”,
nhƣng bất kỳ một chấn động kinh tế chính trị xã hội nào cũng ngay lập tức gây
ảnh hƣởng đến hoạt động của nó và địi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ
cấu cho phù hợp hơn.
Những năm gần đây hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển
ngày càng hoàn thiện và đa dạng hơn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
thì sự phát triển đó của hệ thống ngân hàng đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh
tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào q trình hơị
nhập và phát triển của đất nƣớc.
Tuy nhiên, việc gỡ bỏ hàng rào bảo hộ đối với ngành tài chính trong q
trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và trên thế giới đã đem đến
những thách thức rất lớn cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở nƣớc
ta, thậm chí sẽ có khơng ít ngân hàng thƣơng mại phải chấp nhận bị thâu tóm,
sáp nhập, hoặc rút lui khỏi thị trƣờng nếu không đủ sức cạnh tranh với hệ
thống ngân hàng nƣớc ngồi.
Vì vậy, trong q trình hoạt động các ngân hàng phải tự đƣa ra những
chiến lƣợc kinh doanh cho từng giai đoạn để không bị đẩy lùi lại phía sau
trong q trình phát triển ấy. Với định hƣớng và phấn đấu là “Ngân hàng bán
lẻ - đa năng - hiện đại”, “một tập đồn tài chính”. Trong những năm qua, ngân

hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) đã khơng ngừng
phát triển, tăng vốn điều lệ để tăng nguồn vốn kinh doanh, mở rộng thị phần
hoạt động khi là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam mở văn phòng đại diện tại
Trung Quốc. Tại An Giang, tuy thời gian đi vào hoạt động của Sacombank
mới từ ngày 03/08/2005 trên cơ sở chuyển thể và nâng cấp từ văn phòng đại
diện An Giang, nhƣng Sacombank An Giang đã phát triển và gặt hái đƣợc
những thành tựu đáng kể và đang tiếp tục mở rộng thị phần hoạt động.Với
mục tiêu kinh doanh là đảm bảo nhịp độ phát triển nhanh và bền vững đem về
lợi nhuận cao và an toàn, vừa phù hợp với mục tiêu kinh doanh của Hội đồng
quản trị đặt ra, vừa phù hợp với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế trong đặc
điểm của tỉnh nhằm duy trì sự ổn định của tồn hệ thống ngân hàng. Vậy trong
11 năm qua hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhƣ thế nào? Các sản phẩm,
dịch vụ của ngân hàng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng? Những mặt
1


thuận lợi cũng nhƣ những khó khăn thử thách trong kinh doanh của ngân hàng
là gì? Với những lý do trên, đề tài tập trung vào: “Phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín
chi nhánh An Giang giai đoạn 2013 – 2015”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

-

Mục tiêu cần nghiên cứu về chuyên đề phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang
nhƣ sau:
Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của
ngân hàng qua ba năm 2013, 2014, 2015.
Phân tích, đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động của ngân hàng Sacombank qua

ba năm 2013, 2014, 2015.
Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cƣờng, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và
khả năng cạnh tranh của ngân hàng sắp tới.
1.3 Phạm vi nghiên cứu:

-

Phạm vi không gian: Đề tài chủ yếu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Sacombank
– chi nhánh An Giang.
Phạm vi thời gian: Số liệu đƣợc sử dụng để phân tích là số liệu ba năm 2013,
2014, 2015.
Đối tƣợng nghiên cứu: Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận tại
Ngân hàng Sacombank – chi nhánh An Giang.
Sau khi tổng hợp các số liệu đã thu thập đƣợc thì sử dụng phƣơng pháp so
sánh để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thông qua các chỉ số tài chính của ngân hàng: so sánh số liệu tƣơng đối và
tuyệt đối của kỳ này so với kỳ trƣớc, dùng các chỉ tiêu về tài chính nhƣ: chỉ
tiêu về cơ cấu vốn, chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn, chỉ tiêu về hiệu quả tín
dụng và các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.4 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu:

-

-

Đề tài nghiên cứu có tham khảo một số tài liệu liên quan đến tài nghiên cứu
nhƣ sau:
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín
CN Kiên Giang 3 năm 2003, 2004, 2005 của Trần Thị Minh Nguyệt – Đại học
Cần Thơ – Thực hiện năm 2006.

Tuy nhiên đề tài nghiên cứu khác với tài liệu trên là đề tài phân tích kết quả
hoạt độnh kinh doanh của Ngân hàng từ năm 2004 -> 2006 và phân tích them
phần tín dụng theo mục đích sử dụng vốn vay.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín
CN Kiên Giang 3 năm 2004, 2005, 2006 của Điêu Thị Mỹ Hiền – Đại học Cần
Thơ – Thực hiện năm 2007.

2


Đề tài phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nên chỉ tham khảo cách phân
tích của tài liệu trên cho phần phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng cho đề tài.
1.5 Ý nghĩa:
Đề tài đƣợc vận dụng những kiến thức từ những môn học nhƣ phân tích hoạt
động kinh doanh, phân tích tài chính và quản trị tài chính để hồn thành
chun đề.
Bằng việc phân tích các chỉ tiêu nhƣ lợi nhuận, doanh thu, chi phí, các tỷ số
tài chính của ngân hàng… qua các năm gần đây sẽ giúp cho Ngân hàng thấy
đƣợc quy mô hoạt động, chất lƣợng kinh doanh của mình, đánh giá đƣợc tốc
độ phát triển và tính bền vững ổn định các hoạt động của Ngân hàng trong thời
gian qua. Từ đó có thể đánh giá lại chiến lƣợc kinh doanh của mình có đúng
đắn khơng, có phù hợp với thực tiễn hay chƣa để có những điều chỉnh lại cho
phù hợp. Cịn đối với khách hàng sẽ có những thơng tin bổ ích về Ngân hàng
cũng nhƣ các hoạt động Ngân hàng để từ đó có sự lựa chọn phù hợp với mục
tiêu đầu tƣ và giao dịch của mình một cách tốt nhất.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Sài gòn Thƣơng Tín giúp ngân hàng thấy đƣợc điểm mạnh để phát huy
và khắc phục những điểm yếu trong quá trình hoạt động. Từ đó ngân hàng sẽ
có những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi và khẳng định sự

nhạy cảm đối với thị trƣờng cũng nhƣ hoạch định đƣợc phƣơng hƣớng hoạt
động phù hợp hơn.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng giúp cho ngân hàng đánh
giá đƣợc trình độ chung về hoạt động và vị trí của Sacomank so với hệ thống
ngân hàng nói chung.

3


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết phân tích:
2.1.1 Khái quát về ngân hàng thƣơng mại (NHTM):
“Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu
và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng
tiện thanh tốn”.
Ta có thể tóm tắt định nghĩa trên bằng sơ đồ sau:
Cá nhân công
ty, XN, tổ
chức

-

Nhận tiền

Ngân hàng
thƣơng mại

Cho vay, cung

cấp

gửi

Cty, XN
Hộ gia đình
cá nhân
Các tổ chức

Chức năng của ngân hàng thƣơng mại:
Chức năng trung gian tín dụng: hoạt động chính của ngân hàng thƣơng
mại là đi vay để cho vay, điều này thể hiện rõ ngân hàng thƣơng mại thực hiện
chức năng trung gian tín dụng (giữa những chủ thể dƣ thừa về vốn và những
chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn). Với chức năng này NHTM đã hỗ trợ, khắc
phục những hạn chế của cơ chế phân phối vốn trực tiếp, tạo ra kênh điều
chuyển vốn quan trọng.
Chức năng trung gian thanh toán: bên cạnh hoạt động cho vay, NHTM
còn cung cấp dịch vụ thanh tốn cho khách hàng. Thay vì thanh tốn trực tiếp,
các doanh nghiệp, cá nhân… có thể nhờ NHTM thực hiện công việc này dựa
trên những khoản tiền họ đã gửi ở ngân hàng. Khi thực hiện chức năng này,
NHTM đã tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ cho sự phát
triển của hoạt động huy động tiền gửi và hoạt động cho vay.
Chức năng tạo tiền: bắt đầu, với những khoản tiền dự trữ nhận đƣợc từ
ngân hàng trung ƣơng, NHTM sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền
này sẽ đƣợc quay lại NHTM một phần khi những ngƣời sử dụng tiền gửi vào,
và NHTM lại sử dụng khoản tiền gửi này để cho vay lại.

-

Vai trò của ngân hàng thƣơng mại:

NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh,
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
NHTM góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc
gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế.

4


NHTM tạo ra mơi trƣờng cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân
hàng trung ƣơng.
NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.
2.1.2 Vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại:
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn tự có của một ngân hàng mặc dù
chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (khoảng < 10%) nhƣng
nó giữ vị trí rất quan trọng, quyết định quy mơ và phạm vi kinh doanh. Nó là
cơ sở quyết định huy động bao nhiêu vốn trên thị trƣờng và đƣợc sử dụng vào
mục đích gì. Mặt khác, vốn của ngân hàng là cái đệm chống đỡ sự giảm sút
của tài sản Có của ngân hàng. Đối với kinh doanh tiền tệ, ngân hàng có đủ vốn
tự có, có vốn tự có lớn và duy trì đƣợc vốn tự có là biểu hiện của một ngân
hàng bền vững.
Vốn tự có là căn cứ để xác định khả năng thanh toán cuối cùng (tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu) là khả năng đáp ứng toàn bộ các cam kết của một ngân
hàng. Khả năng thanh tốn có tính chất cơ cấu và lâu dài hơn khả năng sẵn
sàng chi trả. Một ngân hàng có thể thiếu tạm thời khả năng chi trả, nhƣng về
cơ bản lại có khả năng thanh tốn và ngƣợc lại.
Phân tích vốn tự có của ngân hàng bao gồm 2 phần chủ yếu:
-

Phân tích khả năng an tồn của vốn tự có.


-

Phân tích tình hình trích lập các quỹ của ngân hàng.

Ngân hàng nhà nƣớc thƣờng sử dụng 2 chỉ số sau để tiến hành đánh giá vốn tự
có của ngân hàng:
Chỉ số 1:

Vốn tự có
H1

=

Chỉ số 2:

Số tiền huy động
Vốn tự có

H2

=

Tổng giá trị tài sản Có

VTC là căn cứ để xác định giới hạn cho vay đối với một khách hàng. Ở Việt
Nam, vốn tự có là căn cứ để xác định các giới hạn sau:
− Đầu tƣ cổ phần hoặc liên doanh không quá 50% vốn tự có.
− Cho vay các đối tƣợng ƣu đãi khơng quá 5% vốn tự có.
− Cho vay tối đa một khách hàng khơng q 15% vốn tự có.
− Tổng số tiền bảo lãnh cho một khách hàng của một tổ chức tín dụng khơng

đƣợc vƣợt q tỷ lệ 15% so với vốn tự có của tổ chức tín dụng đó.
5


2.1.3 Tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại:
Tài sản Có là phần sử dụng nguồn vốn đƣa vào kinh doanh và duy trì khả
năng thanh tốn của một ngân hàng. Tài sản Có của ngân hàng bao gồm tất cả
các khoản mục bên phải của bảng Cân đối tài sản, đó là: Tài sản ngân quỹ, tài
sản cho vay, tài sản đầu tƣ và tài sản cố định.
Chất lƣơng tài sản Có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về
mặt tài chính, khả năng sinh lời, năng lực quản lý và phần lớn rủi ro trong hoạt
động kinh doanh tiền tệ. Hầu hết rủi ro kinh doanh tiền tệ đều tập trung ở tài
sản Có. Chất lƣợng tài sản Có là yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Trong đó chất lƣợng của các khoản cho vay và đầu tƣ là
yếu tố quyết định đến chất lƣợng tài sản Có của một ngân hàng. Nếu tổn thất
trong cho vay lớn sẽ dẫn đến lỗ, làm giảm vốn tự có, ảnh hƣởng đến khă năng
chi trả và biểu hiện quản lý của ngân hàng yếu kém.
Trong tài sản Có có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm tài sản khơng sinh lời,
nhóm tài sản có khả năng sinh lời. Trong đó, tài sản có sinh lời có vai trị
quyết định hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng.
Để đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu tài sản Có của một NHTM thường
sử dụng 2 hệ số cơ cấu sau:
Hệ số cơ cấu tỷ lệ của 4 nhóm tài sản Có: Ngân quỹ, cho vay, đầu tƣ và
tài sản cố định. Ngân hàng nào có tài sản cho vay và tài sản đầu tƣ càng lớn
với điều kiện đảm bảo những tỷ lệ thích đáng cho tài sản ngân quỹ và tài sản
cố định thì cơ cấu tài sản Có của ngân hàng đó càng hợp lý.
Hệ số cơ cấu tỷ lệ của 2 nhóm tài sản Có sinh lời và tài sản Có khơng
sinh lời: Hệ số này cho phép nhận định mức độ tận dụng các nguồn vốn của
ngân hàng để tối đa hóa lợi nhuận.
Để đánh giá chất lượng tài sản, thường sử dụng chỉ tiêu sau:

-

Hệ số nợ quá hạn trên 90 ngày dƣ nợ bình quân

- Hệ số nợ khơng có khă năng thu hồi = dƣ nợ khơng có khả năng thu
hồi/dƣ nợ bình qn.
- Hệ số bù đắp nợ khơng có khă năng thu hồi = Quỹ dự phịng rủi ro/ nợ
khơng có khả năng thu hồi.
Phân tích chất lượng tài sản Có tại ngân hàng thì bao gồm 2 phần:
-

Phân tích tình hình dự trữ tại ngân hàng:
Tổng số tiền
dự trữ bắt
buộc
(DTBB)

-

(Số dư bình qn
= TGKKH&TGCKH< 12
tháng

x11%) +

(Số dư bình
qn
TGCKH >= 12
tháng


x5%)

Phân tích qui mơ, chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng dựa trên các chỉ
số:
6


Chỉ số 1: Tổng dƣ nợ /nguồn vốn huy động
Chỉ số này giúp so sánh khả năng cho ay của ngân hàng với khả năng huy
động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động.
Chỉ số 2: Tổng dƣ nợ / tổng tài sản Có
Chỉ số này tính tốn hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Có và qui mơ hoạt
động kinh doanh tại ngân hàng.
Chỉ số 3: Nợ quá hạn / Tổng dƣ nợ
Chỉ số này đánh giá chất lƣợng cơng tác tín dụng tại ngân hàng.

2.1.4 Năng lực quản lý của ngân hàng thƣơng mại:
Nói đến khả năng quản lý là nói đến yếu tố con ngƣời, tổ chức và chính
sách. Tất cả quy tụ lại ở năng lực quản lý của ban giám đốc điều hành và biểu
hiện chất lƣợng quản lý bằng hiệu quả trong kinh doanh. Việc đánh giá vấn đề
này đƣợc thực hiện theo những nội dung:
− Năng lực đề ra sách lƣợc trong kinh doanh, có sức cạnh tranh và đứng
vững trong thị trƣờng.
− Đƣa ra kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng và có hiệu quả.
− Vạch ra đƣợc các thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực hiện nghiệp
vụ và bảo đảm sự tuân thủ các thủ tục và quy trình này trong giao dịch kinh
doanh.
− Tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng
trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên và chuyên gia, cũng nhƣ giữa
các khâu, giữa các bộ phận của guồng máy.

− Có chính sách nhân sự hợp lý, khuyến khích tính tích cực của mọi thành
viên trong cơng việc, duy trì đƣợc kỷ luật trong nội bộ, tạo khơng khí cởi mở,
tinh thần và thái độ hợp tác trong công việc.
2.1.5 Khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại:
Để đánh giá chung khả năng sinh lời của ngân hàng, thì phải tập hợp đúng
các khoản thu nhập và chi phí trong kỳ, loại bỏ các khoản thu nhập không
đúng chế độ và các khoản thu bất hợp lý ra khỏi công thức xác định lợi nhuận.
Các chỉ số dùng để phân tích khả năng sinh lời của NHTM:
Tỷ số Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản: ROA (Return On Assets)

ROA

=

Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản

7

X 100%


Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROA càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: ROE (Return On Equity)
ROE

=


Lợi nhuận rịng
Vốn tự có

X 100%

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có, đo lƣờng tỷ suất lợi
nhuận rịng trên vốn tự có của ngân hàng
Mức lãi biên tế:
Mức lãi biên tế

=

Thu lãi - Chi lãi
Tài sản sinh lời

x 100%

Trong đó: Tài sản sinh lợi = Tài sản có - tiền mặt – tài sản cố định
Mức lãi biên tế đánh giá khả năng sinh lợi của tài sản, một đồng tài sản sinh
lợi đầu tƣ sẽ tạo ra bao nhiêu phần trăm thu nhập thuần.
Tổng thu nhập trên tổng tài sản:
Chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Chỉ số cao chứng tỏ
ngân hàng đã phân bố tài sản đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả.

8


Sơ đồ tổng quát về nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của NHTM trong
nền kinh tế thị trƣờng:
NHÀ NƢỚC NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

Các cơ quan
định chế tài
chính khác

Các NHTM KD
trong lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng

Các DN hoạt động
KD trong lĩnh vực
SX, lƣu thông, DV

CÁC NGHIỆP VỤ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Nghiệp vụ
nợ(huy động
vốn)

Nghiệp vụ có(sử dụng
vốn)

Nghiệp vụ trung
gian(DV ngân hàng)

- Nguồn vốn phát
sinh
- Nguồn vốn quản lý
và huy động
- Nguồn vốn đi vay

- Cho vay

- Chiết khấu
- Đầu tƣ, liên doanh

- Dịch vụ trung gian
- Dịch vụ KD vàng
bạc, ngoại tệ
- DV nhận uỷ thác

Trả tiền gửi, tiền
vay, chi phí hoạt
động KD

Thu lãi tiền vay, tiền
đầu tƣ, liên doanh

Thu hoa hồng từ các
DV trung gian

(-)

(+)

TỔNG CHI PHÍ

TỔNG THU

THUẾ, LỢI TỨC

Lợi nhuận gộp của NHTM
(-)


LỢI NHUẬN
RÒNG
CÁC QUỸ NH

9


2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Các số liệu thu thấp chủ yếu thông qua báo cáo tổng kết tình hình hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Sacombank - chi nhánh An Giang. Ngoài ra đề tài
cịn sử dụng những số liệu, thơng tin, bài viết đƣợc thu thập từ các nguồn sách,
báo, tạp chí cùng với việc vận động những kiến thức đã học để giúp nội dung
nghiên cứu them sinh động, phong phú và hài hịa.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu:
Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh gồm so sánh số tƣơng đối, so sánh số
tuyệt đối nhầm đánh giá tốc độ phát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu. Ngoài
ra, phƣơng pháp tính tỷ số cũng đƣợc sử dụng nhằm đánh giá kết quả và hiệu
quả các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng.

10


Chƣơng 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÕN
THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
3.1.1 Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín:
Ngân Hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) thành lập ngày

21/12/1991 trên cơ sở sáp nhập từ Ngân hàng Phát Triển Kinh Tế Gị Vấp và 3
hợp tác xã Tín Dụng: Tân Bình – Thành Cơng – Lữ Gia tại TP. Hồ Chí Minh.
Sau 16 năm hoạt động, Sacombank vƣơn lên dẫn đầu khối Ngân Hàng,
vốn điều lệ với 5.115.6 tỷ đồng. Ngân hàng có 04 cơng ty con: cơng ty Quản
lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng TínAMC Sacombank;
cơng ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng TínSacomRex; cơng ty cho th
tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng TínSacombank Leasing; cơng ty chứng
khốn Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng TínSacombank Securities.
Ngân hàng liên doanh và liên kết với Dragon Capital thành lập công ty
liên doanh quản lý Quỹ đầu tƣ chứng khốn Việt NamVietFund Management.
Ngồi ra ngân hàng có 03 đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi là International
Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank,chiếm 7,66% vốn cổ phần;
Dragon Financial Holdings Capital thuộc Anh Quốc, chiếm 8,77% vốn cổ
phần; tập đoàn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), chiếm 9,87% vốn
cổ phần. Tổng số lao động của ngân hàng năm 2007 là 4.500 ngƣời. Ngân
hàng có 190 điểm giao dịch tại 40 tỉnh thành trong cả nƣớc, 9.600 đại lý thuộc
240 ngân hàng tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với định hƣớng là một ngân hàng bán lẻ, Sacombank rất thành công
trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, ln chú trọng đến hồn thiện
các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân. Năm 2002, Sacombank
đƣợc Cơng Ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế Giới
(World Bank) góp vốn đầu tƣ. Với tỷ lệ 10% vốn điều lệ, IFC đã trở thành cổ
đơng lớn nƣớc ngồi thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tƣ Dragon Financial
Holdings (Anh Quốc). Ngày 8/8/2005, Ngân hàng ANZ chính thức ký hợp
đồng góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ vào Sacombank và trở thành
cổ đơng nƣớc ngồi thức ba của Sacombank. Sacombank là ngân hàng có số
lƣợng cổ đơng đại chúng lớn nhất Việt Nam với gần 33.000 cổ đông.Vào năm
2007, Sacombank vừa nhận giải thƣởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho
vay doanh nghiệp vừa & nhỏ trong năm 2007”, do Quỹ Phát triển Các Doanh
nghiệp Vừa và Nhỏ Cộng đồng châu Âu (SMEDF) bình chọn. Đây là lần thứ 2

liên tiếp Sacombank nhận đƣợc giải thƣởng này.
Giải thƣởng nhằm ghi nhận những nỗ lực của Ngân hàng trong hoạt động
hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhƣ: cho vay vốn để đầu tƣ máy móc
thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực sản
xuất, chất lƣợng sản phẩm; tổ chức các buổi hội thảo về kinh nghiệm quản trị
kinh doanh, điều hành doanh nghiệp, tƣ vấn chuyên sâu về lựa chọn và sử
dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp
11


nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong
thời kỳ hội nhập.
Mục tiêu chung giai đoạn năm 2010 Sacombank sẽ có mặt tại tất cả các
tỉnh thành trong cả nƣớc với số lƣợng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tới
mở rộng hoạt động ở nƣớc ngoài (Trung Quốc, Campuchia, Lào). Trong giai
đoạn này là quyết tâm xây dựng Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ - đa
năng – hiện đại, chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, mở rộng mạng
lƣời hoạt động và hiện đạI hóa cơng nghệ ngân hàng, đồng thời tăng nhanh
quy mô nguồn vốn huy động đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hóa các
dịch vụ ngân hàng phi truyền thống, nhất là các dịch vụ tài chính ngân hàng
hiện đại, đạt mức trung bình tiên tiến trong khu vực, và kỳ vọng trong giai
đoạn 10 năm tiếp theo sẽ hình thành một tập đồn tài chính đa chức năng, đa
sở hữu mà trong đó Sacombank là hạt nhân.Phƣơng châm hành động: “Biến
cơ hội thành lợi thế so sánh – biến cạnh tranh thành động lực phát triển – biến
sở đoàn thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác” (Chủ tịch HĐQT).
3.1.2 Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh An Giang:
Tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn AG
Hệ thống tổ chức: 46 tổ chức tín dụng đang hoạt động.
 08 Chi Nhánh NHTM Quốc Doanh: Công Thƣơng, Ngoại Thƣơng, Đầu Tƣ và
Phát Triển, Nông Nghiệp và PTNT, Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL, ….

 1 Ngân Hàng chính sách xã hội.
 14 Chi Nhánh NHTMCP: Á Châu, Đông Á, Sacombank, Sài Gịn Cơng
Thƣơng, Cổ Phần Sài Gịn, Phƣơng Nam, Phƣơng Đơng, VIBank, An Bình,
Nam Việt, Techcombank, Việt Á, SHB, ….
 1 NHTMCP nông thôn Mỹ Xuyên.
 1 Quỹ TD Trung Ƣơng và 25 Quỹ TD cơ sở.
Sacombank chi nhánh An Giang
Sacombank – chi nhánh An Giang toạ lạc trên đƣờng (Trần Hƣng
Đạo)Tôn ĐứcThắng- ngay trung tâm thành phố Long Xuyên. Sacombank chi
nhánh An Giang khai trƣơng và đi vào hoạt động từ 03/08/2005 trên cơ sở
Văn Phòng Đại Diện và Tổ Chức Tín Dụng An Giang (trực thuộc chi nhánh
Cần Thơ) với nhân sự ban đầu là 10 ngƣời. Tính đến ngày 01/01/2016, ngồi
trụ sở chi nhánh đặt tại TP. Long Xuyên còn 10 phòng giao dịch: PGD TN
Tân Châu (26/06/2006), PGD Châu Phú (22/11/2006), PGD Núi Sam
(01/08/2007), PGD Chợ Mới (15/02/2008), PGD TN Châu Đốc (28/07/2008),
PGD Phú Tân (22/02/2010), PGD Thoại Sơn (17/11/2010), PGD Tịnh Biên
(29/12/2010), PGD TN Long Xuyên (26/04/2011), PGD Châu Thành
(10/04/2012). Sacombank An Giang là chi nhánh thứ 3 áp dụng hệ thống
Corebanking (T24) là một trong những phƣơng tiện hiện đại trong việc quản
lý ngân hàng.

12


Trong cùng xu thế phát triển của toàn hệ thống Sacombank, Sacombank
An Giang cũng đặt mục tiêu phát triển là trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng
trên địa bàn tỉnh, do vậy nhóm khách hàng trọng tâm mà Chi nhánh hƣớng đến
là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đẩy mạnh cơng tác tín dụng nhằm đầu tƣ vốn
để tài trợ cho các phƣơng án sản xuất kinh doanh, phát triển tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Lợi thế của chi nhánh
− Nằm ở trung tâm TP.Long Xuyên nên đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng
đến quan hệ.
− Công tác quảng bá thƣơng hiệu Sacombank trong thời gian gần đây đã làm
cho nhiều ngƣời dân biết về Sacombank hơn.
− Công tác tiếp thị đƣợc đẩy mạnh, phát tờ rơi đến từng hộ gia đình nhằm
thu hút thêm khách hàng tiềm năng.
− Cơng tác chăm sóc khách hàng đƣợc chi nhánh đặc biệt quan tâm – xem
đây là vũ khí cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn – nên đã thu hút
đƣợc nhiều khách hàng ở các NHTM khác đến quan hệ.
Sau hơn 2 năm hoạt động bằng chính sự quyết tâm phấn đấu và nỗ lực
không mệt mỏi của tập thể CBCNV chi nhánh An Giang, Sacombank đã từng
bƣớc cũng cố ổn định và gặt hái đƣợc nhiều thành tựu rất đáng kể: là chi
nhánh có mức tăng trƣởng nhanh nhất trong khu vực Miền Tây Nam Bộ và
xếp loại 1 trong 3 chi nhánh đầu đàn khu vực. Đƣợc khách hàng đánh giá là
một trong những ngân hàng có cung cách phục vụ tốt nhất tại địa phƣơng.
Trong các năm gần đây Sacombank An Giang đã đạt đƣợc nhiều bằng
khen và giải thƣởng khác nhau. Điển hình nhƣ trong năm 2015: Ngày
20/8/2015, Sacombank vinh dự nhận Bằng khen của NHNN vì đã có thành
tích xuất sắc trong cơng tác phịng, chống rửa tiền giai đoạn 2010 – 2015;
Ngày 24/7/2015, Sacombank vinh dự nhận Bằng khen của TTCP vì đã có
thành tích xuất sắc trong chƣơng trình hỗ trợ kết nối NH – DN giai đoạn 20122015 theo QĐ số 1170/QĐ-TTg ngày 24/7/2015, Ngày 12/8/2015, Thống đốc
NHNN tặng Bằng khen cho 02 tập thể và 02 cá nhân thuộc NHTMCP Sài Gịn
Thƣơng Tín vì đã có thành tích xuất sắc góp phần hồn thành nhiệm vụ Ngân
hàng năm 2013 -2014: Chi nhánh Bến Tre; Chi nhánh Đắk Lắk; Huỳnh Kim
Thu Ba – TP. Kế toán quỹ, CN Đồng Tháp; ơ.Nguyễn Hồng Chƣơng – GĐ
CN Bến Tre. Bên cạnh đó ngân hàng Sacombank cịn đƣợc danh hiệu quốc tế:
Giải đồng Báo cáo thƣờng niên 2015 (ARC), Best Foreign Exchange Provider
in Vietnam 2015 (Global Finance).
Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng: căn cứ quyết định

số 654/2007/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế về tổ chức hoạt động của
chi nhánh, sở giao dịch và các đơn vị trực thuộc, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
cuả các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch và chi nhánh cấp 1 đƣợc hội đồng quản
trị ban hành gồm: Phòng Doanh nghiệp, Phịng Cá nhân, Phịng Hỗ trợ, Phịng
Kế tốn và Quỹ và Phịng Hành chính .
13


3.1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý Sacombank chi nhánh An Giang:
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh AG

GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH

PHĨ GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH

Phịng Kinh doanh

Phịng Kế tốn & quỹ

Phịng Kiểm sốt rủi ro

Doanh nghiệp

Xử lý giao dịch

Quản lý
tín dụng


Cá nhân

Ngân quỹ

Quản lý rủi ro
hoạt động

Kinh doanh
tiền tệ

Kế toán

Thanh toán
quốc tế

Hành chánh
Nhân Sự
Cơng nghệ thơng tin

(Nguồn: Phịng KT&Q NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh AG)

14


×