Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.38 KB, 32 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên báo cáo: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
CHI NHÁNH AN GIANG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ THỊ KHA
MSSV: DNH142071
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

An Giang, Ngày 09 Tháng 04 Năm 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Vị trí thực tập: CHUYÊN VIÊN
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ THỊ KHA


MSSV: DNH142071
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

GVHD: Ths. CAO VĂN HƠN

An Giang, Ngày 09 Tháng 04 Năm 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

i


MỤC LỤC

Trang
ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP ................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
1. LỊCH LÀM VIỆC MỖI TUẦN ..................................................................... 1
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................................................ 4
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 4
2.2. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 6
2.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ...................................................... 7
3. BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA
NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH AN
GIANG............................................................................................................... 9
3.1. Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại đơn vị thực tập .......... 9
3.1.1. Sơ lƣợc về quy trình tín dụng ........................................................... 9
3.1.2. Các phƣơng thức cho vay ............................................................... 13

3.1.3. Tình hình hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh An Giang
năm 2015 – 2017 ....................................................................................... 15
3.2. Môi trƣờng làm việc của đơn vị ............................................................ 17
3.2.1. Chế đội đãi ngộ của ngân hàng đối với nhân viên .......................... 17
3.2.2. Văn hóa làm việc ngân hàng .......................................................... 17
3.2.3. Cơ sở vật chất của ngân hàng ......................................................... 18
3.3. Nhận xét ................................................................................................ 18
4.2. Nội dung cơng vệc đƣợc phân cơng ở vị trí thực tập ............................ 20
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG ....... 20
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ...................................... 21
6.1. Nội dung các kiến thức đƣợc củng cố .................................................. 21
ii


6.1.1. Quy trình tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ............................... 21
6.1.2. Các điều kiện vay vốn của ngân hàng thƣơng mại đối với khách
hàng doanh nghiệp .................................................................................... 21
6.1.3. Các nguyên tắc vay vốn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân
hàng thƣơng mại ....................................................................................... 22
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp đã
đƣợc học hỏi ................................................................................................. 23
6.2.1. Kỷ năng làm việc tập thể ................................................................ 23
6.2.2. Kỷ năng giao tiếp ............................................................................ 23
6.2.3. Khả năng làm việc với áp lực cao ................................................... 24
6.3. Những kinh nghiệm đƣợc tích lũy trong q trình thực tập .................. 24
6.4. chi tiết kết quả cơng việc đã đóng góp vào đơn vị ................................ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 26

iii



DANH MỤC SƠ ĐỒ

Tên sơ đồ

Số trang

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

7

Sơ đồ 2. Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp của
EIB Chi nhánh An Giang

9

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng

Số trang

Bảng 1. Tình hình hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp
của EIB chi nhánh An Giang giai đoạn 2015 – 2017

15

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


PGD

Phòng giao dịch

EIB

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

KH

Khách hàng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

QHKH

Quan hệ khách hàng

HTQHKH

Hỗ trợ quan hệ khách hàng

TĐTD

Thẩm định tín dụng

TTQT


Thanh tốn quốc tế

TSĐB

Tài sản đảm bảo



Hợp đồng

QTRR

Quản trị rủi ro

HĐQT

Hội đồng quản trị

BGĐ

Ban Giám đốc

iv


1. LỊCH LÀM VIỆC MỖI TUẦN

Tuần 1 (từ ngày 22/01 – 27/01)


Nội dung công việc

Kết quả thực hiện

Ký xác nhận của
GVHD

- Gặp gỡ và làm quen
với đơn vị thực tập
- Nghe Trƣởng phịng
giới thiệu sơ lƣợc về
cơng việc của từng bộ
phận trong phòng
doanh nghiệp

- Biết đƣợc tác
phong làm việc của
cán bộ trong phòng

- Kỷ năng làm vệc
- Trao đổi với cán bộ về tập thể
đề tài khóa luận
- Đọc tài liệu về các
quy định cho vay
Cao Văn Hơn

Tuần 2 (từ ngày 29/01 - 03/02)

- Đọc luật doanh
nghiệp.

- Đọc thông tƣ
39/2016/TT-NHNN
quy định về hoạt động
cho vay của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân
hàng nƣớc ngoài đối
với khách hàng .

- Rèn đƣợc đức tính
kiên trì.
- Vận dụng đƣợc
các quy định cho
vay vào thực tế.

- Quan sát cán bộ làm
việc.
- Giúp sắp xếp các
chứng từ theo thứ tự

Cao Văn Hơn

1


Tuần 3 (Từ ngày 05/02 – 10/02)

- Giúp anh chị scan các
hóa đơn, chứng từ, hơp
đồng tín dụng để nộp
hội sở.

- Giúp sắp xếp các khế
ƣớc giải ngân theo thứ
tự ngày thanh tốn lãi
- Tìm hiểu các sản
phẩm bảo hiểm của
ngân hàng

- Học đƣợc các kỷ
năng làm việc tập
thể, có trách nhiệm
với công việc.
- Kỷ năng làm việc
với máy vi tính.

- Quan sát anh chị trong
- Biết đƣợc các sử
phịng làm việc
dụng máy photo,
- Giúp anh chị photo
máy scan
các tài liệu cần thiết và
chuyển các tài liệu đó
cho các phịng ban khác

Tuần 4 (Từ ngày 26/02 – 03/03)

- Đi tặng quà cho các
hộ nghèo.

Cao Văn Hơn


- Quan sát các anh chị
trong phòng làm việc
- Giúp sắp xếp các khế
ƣớc theo ngày trả lãi
- Nghe phổ biến về các
sản phẩm bảo hiểm.
- Quan sát cuộc họp
đầu tuần và đầu ngày
của phòng doanh
nghiệp

- Nắm bắt cơ bản về
cách làm việc của
bộ phận tín dụng
doanh nghiệp
- hiểu rỏ các sản
phẩm bảo hiểm EIB
đang kinh doanh.

Cao Văn Hơn
2


Tuần 5 (từ ngày 05/03 – 10/03)

- Đƣa các số liệu cần
xin cho phịng hành
chính để xem qua và
gửi về các phòng để

cho số liệu.
- Giúp scan hồ sơ và
đƣa cho phòng giao
dịch.

- Giúp tiếp xúc
nhiều hơn với các
anh chị phòng ban
khác

- Giúp anh chị trong
phòng doanh nghiệp
chuyển tài liệu xuống
phòng dịch vụ

- Linh hoạt hơn
trong cách làm việc.

Tuần 6 (ngày 12/03 – 17/03)

- Quan sát cách là việc
của cán bộ phòng
doanh nghiệp

Cao Văn Hơn

- Chuyển tài liệu cho
phòng ngân quỹ.
- Quan sát cán bộ làm
việc và các cuộc họp

đầu ngày.
- Sắp xếp các tài liệu
trên bàn làm việc cho
ngăn nắp và gọn gàng.

- Hồn thành việc
tốt cơng việc đƣợc
giao
- Nắm đƣợc kỷ năng
hội họp

- Photo các văn bản

Tuần 8(ngày
26/03 –
31/030

Tuần 7
(ngày 19/03
– 24/03)

Cao Văn Hơn
- Trao đổi với anh chị
về bài báo cáo thực tập
- Xin số liệu của ngân
hàng.
- Đánh giá về quá trình
thực tập
- Nộp bài báo cáo thực
tập cho ngân hàng


- Có thêm kiến thức
để hồn thành bài
báo cáo.
- Kết thúc thời gian
thực tập, học hỏi
thêm rất nhiều kiến
thức

Cao Văn Hơn

Cao Văn Hơn
3


2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ra đời và hoạt động trong
bối cảnh chung của nền kinh tế đang chuyển mình đổi mới. Cuối năm 1989,
những tiến bộ đạt đuợc trong nền kinh tế cho phép Việt Nam thực thi các
chính sách và mơ hình ngân hàng thích hợp với cơ chế thị trƣờng trong nền
sản xuất hàng hóa nhiều thành phần. Nhà nứớc chủ trƣơng cải cách hệ thống
ngân hàng thành hai cấp: Cấp quản lý Nhà nƣớc do ngân hàng Nhà nƣớc đảm
nhận và cấp kinh doanh do các ngân hàng thƣơng mại đảm nhận. Hoạt động
ngân hàng đã có sự chuyển biến, cơ bản mở rộng mạng lƣới hoạt động và phục
vụ cho mọi thành phần kinh tế. Đồng thời trong thời kì này Nhà nƣớc có chủ
trƣơng thành lập một số Ngân hàng TMCP nhằm thực hiện sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam đƣợc thành lập vào ngày 24/05/1989 theo Quyết định số 140/CT của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập

Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những ngân hàng
thƣơng mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt
động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam kí giấy phép số 11/NH-GP cho phép ngân hàng hoạt động trong thời
hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng kí là 50 tỷ đồng Việt Nam tƣơng đƣơng
12,5 triệu USD Với tên mới là Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint – Stock Bank), gọi
tắt là Vietnam Eximbank. Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt trên 12.335
tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.317 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong
những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại
Việt Nam.
Tên tiếng việt: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM
Viết tắt: NH TMCP XNK VIỆT NAM
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock
Bank.
Viết tắt: VIETNAM EXIMBANK (EIB).
Gọi tắt: EXIMBANK.
Logo
Chủ tịch

4


Hội đồng quản trị: Ông Lê Minh Quốc
Tổng Giám Đốc: Ơng Lê Văn Quyết
Trụ sở chính: Tầng 8, Tịa nhà Vincom Center, số 72 Lê Thánh Tôn và 45A
Lý Tự Trọng, phƣờng Bến Nghé, Q1, Tp.HCM.
Website: www.eximbank.com.vn
Điện thoại: (84.8) 3821 0055

Fax: (84.8) 3829 6063
Vốn điều lệ: 12.355.299.040.000 đồng (31/12/2012).
Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng thƣơng mại chất lƣợng hàng đầu tại Việt
Nam dẫn dắt bởi tính chuyên nghiệp và liêm chính.
Sứ mệnh:
 Đáp ứng kỳ vọng khách hàng bằng việc cung cấp dịch vụ và giải pháp
tài chính với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm.
 Cung cấp giải pháp tài chính và sản phẩm đa đạng, chất lƣợng cao, ứng
dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
 Tạo môi trƣờng làm việc nhằm khuyến khích và khen thƣởng cho
những nhân viên có năng lực và nhiệt huyết.
 Tối ƣu hóa giá trị cho tất cả các bên liên quan bao gồm khách hàng, cổ
đông, nhân viên và cộng đồng thông qua tăng trƣởng ổn định trong hoạt
động kinh doanh.
Giá trị cốt lõi:
- Khách hàng trên hết và Dịch vụ tin cậy
- Đạo đức kinh doanh và Minh bạch
- Sáng tạo và Cải tiến.
Đứng trƣớc nhu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế và các
chủ thể trong nền kinh tế, các Ngân hàng không ngừng mở rộng hoạt động
kinh doanh cả về quy mô và năng lực tài chính. Cũng nằm trong xu hƣớng
phát triển đó, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt
động rộng khắp cả nƣớc với trụ sở chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 207 chi
nhánh và phịng giao dịch trên toàn quốc nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang,
Vinh, Quãng Ngãi, Hải Phòng, Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang, Bình
Dƣơng… Và đã thiết lặp quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia
trên thế giới.

5



Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang là
chi nhánh đƣợc thành lập theo Quyết định số 310/2008/EIB/QĐ-HĐQT ngày
26/08/2008 của Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và theo giấy phép đặt
văn phòng chi nhánh số 5213001036 cấp ngày 29/09/2008 của Sở Kế Hoạch
Đầu Tƣ - tỉnh An Giang.
Tháng 10/2008 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi
nhánh An Giang (EIB An Giang) bắt đầu đi vào hoạt động, có trụ sở chính đặt
tại 70 – 72, Hai Bà Trƣng – TP.Long Xuyên – An Giang. Từ tháng 07/2015
EIB An Giang di dời về địa chỉ 46 Hai Bà Trƣng, Phƣờng Mỹ Long, TP. Long
Xuyên, An Giang.
 Tên viết tắt là EIB An Giang
 Địa chỉ: 46 Hai Bà Trƣng, P.Mỹ Long, Tp.Long Xun, Tỉnh An
Giang.
Ngân hàng có 4 phịng chức năng và 5 phịng hoạt động giao dịch:
Phịng Ngân quỹ hành chính, phòng Dịch vụ khách hàng, phòng Khách hàng
cá nhân, phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch Châu Đốc, Phòng
giao dịch Long Xuyên, Phòng giao dịch Phú Tân và Phòng giao dịch Châu
Phú và PGD Tân Châu.
Ra đời trong điều kiện nền kinh tế mở với sự điều tiết của cơ chế thị
trƣờng tạo môi trƣờng kinh tế phù hợp để chi nhánh hoạt động kinh tế và phát
triển. Dƣới sự chỉ đạo sáng suốt của Hội đồng quản trị, sự lãnh đạo và hỗ trợ
lớn về các mặt của Hội sở, cũng nhƣ sự tín nhiệm của các cổ đông và các đơn
vị khách hàng, tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên chi nhánh EIB An Giang
đã tích cực cơng tác thi đua đƣa chi nhánh ngày càng lớn mạnh và trở thành
một trong những Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả nhất trong địa bàn tỉnh
An Giang.
2.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của EIB Chi nhánh An Giang gồm 1 Giám đốc, 2 Phó
Giám đốc Chi nhánh điều hành các phòng dịch vụ khách hàng, phịng hành

chính ngân quỹ, phịng khách hàng cá nhân, phịng khách hàng doanh nghiệp.
Mỗi phịng sẽ có nhiệm vụ và chức năng khác nhau.
Ngoài ra, EIB Chi nhánh An Giang có 5 phịng giao dịch để thuận tiện
cho việc tiếp cận với khách hàng trên địa bàn tỉnh An Giang bao gồm: PGD
Long Xuyên, PGD Châu Phú, PGD Châu Đốc, PGD Phú Tân và PGD Tân
Châu. Ở mỗi PGD sẽ có giám đốc điều hành, tạo thành một cơ cấu tổ chức
hợp nhất và hiệu quả của EIB An Giang.
6


(Nguồn: Phòng hành chánh EIB - An Giang)
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của Eximbank An Giang
2.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Phòng dịch vụ khách hàng
- Thực hiện cơng tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề
xuất cho Giám đốc các biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và
phát triển thị phần.
- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh tốn và các dịch vụ khác có liên quan
đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, các nghiệp vụ
tiền gửi tiết kiệm, các nghiệp vụ kế toán tiền vay, chuyển tiền nhanh nội địa,
chi trả kiều hối, chuyển tiền phi mậu dịch, thu đổi ngoại tệ, tiền mặt, séc và
các loại thẻ quốc tế, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần, thu chi tiền
mặt,…
+ Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách.
+ Hƣớng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của ngân hàng
+ Tƣ vấn cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm của ngân hàng
+ Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin phục vụ hoạt động của chi nhánh.
Phòng hành chánh ngân quỹ
- Tuyển nhân viên
7



- Theo dõi tồn bộ cán bộ cơng nhân viên
- Soạn thảo các thông báo qui định
- Xây dựng công tác của ban giám đốc trong tuần
- Xây dựng phƣơng án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toàn cơ
quan và khách hàng đến giao dịch… và một số nghiệp vụ liên quan.
- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán.
- Cân đối thanh khoản, điều chỉnh vốn.
- Kinh doanh vàng, bạc, đá quý và thu đổi ngoại tệ.
- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ quan trọng và toàn bộ hồ sơ thế
chấp, cầm cố khách hàng vay.
- Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụ khách
hàng.
- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.
Phòng khách hàng cá nhân
- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, công
thƣơng nghiệp và tiêu dùng.
- Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý những khoảng nợ khó địi.
- Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khác hàng.
- Hƣớng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn
- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.
Phịng khách hàng là doanh nghiệp
- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, công
thƣơng nghiệp và tiêu dùng.
- Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó địi.
- Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.
- Hƣớng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.
- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.
Phịng hỗ trợ tín dụng

- Kiểm tra, lập phiếu thu, phiếu chi đối với các hồ sơ cho vay phục vụ sản
xuất, công thƣơng nghiệp, tiêu dùng.
- Thực hiện thanh toán liên ngân hàng.
8


- Theo dõi các khoản thu chi.
3. BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC
CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI
NHÁNH AN GIANG
3.1. Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại đơn vị thực tập
3.1.1. Sơ lƣợc về quy trình tín dụng
Sơ đồ 2. Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp của EIB
chi nhánh An Giang.
TĐTD

1. Thẩm định và xét duyệt
cấp tín dụng

QHKH

HTQHKH

GĐ/PGĐ chi nhánh

Tiếp nhận hồ
sơ KH (1.1)
Thẩm định
TSĐB (1.4)

Báo cáo
đánh giá KH
(1.2)

Thẩm
định tín
dụng (1.3)

Xét
duyệt
(1.5)

Hồn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt
- Hợp 3 bên để thống nhất á điều kiện, điều khoản của
hợp đồng theo phê duyệt.

2. Hoàn thiện hồ sơ, ký hợp đồng

- QHKH thong báo cho KH nội dung phê duyệt
- QHKH bổ sung hồ sơ yêu cầu phê duyệt (nếu có)

Giới thiệu KH
với HTQHKH
để phối hợp
(2.2)

- Ký hợp đồng với
KH.
- Thực hiện nhận
và quản lý TSĐB

(2.2)


HĐ,
văn bản
(2.2)

9


3. giải ngân,/phát hành thƣ bảo lãnh/TTQT
4. Quản lý khoản vay, thu hồi tín
dụng.

- Nhận và lập hồ
sơ giải ngân
- hoặc soạn phát
hành thƣ BL
- Thực hiện
nghiệp vụ TTQT
(3.1)

Tiếp nhận thơng tin,
tình hình giải ngân/phát
hành thƣ BL/LC


hồ sơ

- Giải ngân/ phát

hành thƣ BL;
- Nhận thông tin
vào hệ thống
- Làm hồ sơ (3.2)

- Phối hợp với
HTQHKH kiểm tra
sau giải ngân, tình
hình KH.
- Chăm sóc KH.
- Bán chéo các sản
phẩm.
- Phối hợp HTQHKH
nhắc nợ khi đến han,
giải quyết các vấn đề
phát sinh

- Quản lý tài khoản.
- Theo dõi các điều
kiện phê duyệt, quản
lý sau cấp tín dụng.
-Nhắc nợ gốc, lãi
khi đến hạn, đối
chiếu thu nợ gốc lãi.
- Giải quyết các vấn
đề phát sinh.
- Đánh giá lại TSĐB
theo yêu cầu

Họp bàn phƣơng án xử lý


5. xử lý nợ quá hạn

- Khi có nợ quán hạn, đề nghị thực hiện nghĩa vụ BL, QHKH, thẩm định tín dụng
khoản vay, HTQHKH họp bàn phƣơng án xử lý.
- Thẩm định tín dụng lập báo cáo trình cấp có thẩm quyền (thơng thƣờng nợ
nhóm 2 do chi nháhn giải quyết, nợ nhóm 3 – 5 do khối QTRR chủ trì)
- QHKH, thẩm định tín dụng, ban giám đốc làm việc với khách hàng (thẩm định
tín dụng chủ trì quá trình xử lý nợ)
- Nợ xấu đƣợc chuyển sang AMC theo quy định của quản lý nợ xấu.

(Nguồn: Tổng hợp từ văn bản quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp
của EIB)
Giai đoạn 1: thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng
(1.1) Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
10


- Chuyên viên QHKH thu thập hồ sơ vay vốn/bảo lãnh/TTQT và thông tin
khách hàng theo quy định và hƣớng dẫn của EIB.
(1.2) Lập báo cáo đề xuất tín dụng
- Chuyên viên QHKH lập báo cáo đề xuất tín dụng cho khách hàng (theo mẫu
báo cáo đề xuất tín dụng của EIB), báo cáo có thẩm quyền kiểm sốt
(Trƣởng/Phó phịng/GĐ/PGĐ) và chuyển sang thẩm định tín dụng theo quy
định của EIB.
(1.3) Lập báo cáo thẩm định tín dụng
- Chuyên viên TĐTD tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng (theo mẫu báo
cáo thẩm định tín dụng – đƣợc quy định chi tiết tới từng nhóm khách hàng, sản
phẩm)
- Trƣờng hợp vấn đề còn vƣớng mắc chƣa rỏ ràng: do thiếu thông tin, phƣơng

án kinh doanh cần cơ cấu,… TĐTD trao đổi hay yêu cầu với QHKH để bổ
sung thông tin, gặp khách hàng…
(1.4) Thẩm định tài sản đảm bảo
- HTQHKH chịu trách nhiệm thẩm định TSĐB theo quy định của EIB.
(1.5) Xét duyệt
- TĐTD gửi báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo Thẩm định tín dụng và hồ sơ tới
cấp có thẩm quyền tại chi nhánh để phê duyệt.
Giai đoạn 2: Hồn thiện hồ sơ, ký hợp đồng tín dụng và các văn
kiện tín dụng có liên quan
(2.1) Hồn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt
- TĐTD nhận lại phê duyệt từ cấp có thẩm quyền (kèm theo hồ sơ) và chuyển
đến HTQHKH , QHKH để thực hiện các bƣớc tiếp theo.
- QHKH, TĐTD, HTQHKH họp thống nhất các điều kiện, điều khoản của các
văn kiện tín dụng theo phê duyệt (nếu có).
- QHKH thơng báo cho khách hàng các nội dung liên quan đến các khoản vay,
bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục phê duyệt (nếu có).
(2.2) Ký các văn kiện tín dụng
- HT QHKH soạn thảo các văn kiện tín dụng theo quy định của EIB phù hợp
với các nội dung đã đƣợc phê duyệt
- QHKH giới thiệu khách hàng với HTQHKH để phối hợp ký các văn kiện tín
dụng và hồn thiện các thủ tục theo quy định của pháp luật, quy định của EIB.
11


- Sauk hi khách hàng hoàn tất thủ tục ký các văn kiện tín dụng có liên quan,
HTQHKH trình ký các cấp có thẩm quyền.
- HTQHKH hồn thiện các thủ tục liên quan đến TSĐB theo quy định của
pháp luật, quy định của EIB.
Giai đoạn 3: Giải ngân/phát hành thƣ BL/TTQT
(3.1) nhận và lập hồ sơ

Đối với hồ sơ giải ngân:
- Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, chuyên viên HTQHKH sẽ tiếp nhận hồ
sơ, kiểm tra điều kiện giải ngân (nếu QHKH nhận hồ sơ từ khách hàng sẽ thực
hiện chuyển lại cho HTQHKH)
- trƣờng hợp điều kiện giải ngân đƣợc đáp ứng, chuyên viên HTQHKH
chuyển toàn bộ hồ sơ giải ngân (khế ƣớc nhận nợ, chứng từ giải ngân,…) cho
ngƣời phụ trách phịng/bộ phận ký kiểm sốt, trình lãnh đạo phê duyệt việc
giải ngân.
- Cấp thẩm quyền tại chi nhánh là Giám đốc chi nhánh hoặc ngƣời đƣợc ủy
quyền ký duyệt giải ngân.
Đối với hồ sơ phát hành thư bảo lãnh
Sau khi hoàn thiện tất cả các thủ tục theo phƣơng án bảo lãnh đã đƣợc phê
duyệt, chuyên viên QHKH soạn thảo thƣ bảo lãnh, trình thƣ bảo lãnh đã đƣợc
lãnh đạo phịng/bộ phận kiểm sốt nội dung trình cấp có thẩm quyền ký hết.
Đối với hồ sơ TTQT
Chuyên viên HTQHKH hoàn thiện hồ sơ chuyển đến bộ phận/phịng/trung tâm
TTQT theo quy định nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu EIB.
(3.2) Nhập thông tin lƣu vào hệ thống, lƣu hồ sơ
- Hồ sơ giải ngân: Chuyên viên HTQHKH sau khi trình duyệt hồ sơ giải ngân
tiến hành lấy số khế ƣớc, nhập dữ liệu khoản vay vào hệ thống, thực hiện giải
ngân theo quy định EIB.
- Hồ sơ bảo lãnh; HTQHKH thực hiện nhập dữ liệu vào hệ thống theo quy
định của EIB.
- Chuyên viên HTQHKH hoặc thông qua chuyên viên QHKH trả hồ sơ, chứng
từ khách hàng.
- Chuyên viên HTQHKH lƣu hồ sơ theo quy định và thông tin khoản vay cho
chuyên viên QHKH.
12



Giai đoạn 4: Quản lý, kiểm tra và thu hồi tín dụng
- Chuyên viên HTQHKH thƣờng xuyên theo dõi, quản lý tài khoản/giao dịch
của khách hàng, thông tin cho QHKH các diễn biến của tài khoản.
- Chuyên viên QHKH thực hiện kiểm tra sau giải ngân: sử dụng vốn vay, tình
hình khoản vay/bảo lãnh, tình hình khách hàng… việc kiểm tra sử dụng vố
vay, TSĐB đƣợc thể hiện trong biên bản kiểm tra sử dụng vốn (có xác nhận
của KH, báo cáo lãnh đạo phịng).
- Trƣờng hợp phát hiện có dấu hiệu rủi ro trong quá trình kiểm tra, chuyên
viên QHKH chủ động báo cáo, đề xuất các biện pháp xử lý và trình lãnh đạo
phịng, lãnh đạo chi nhánh xem xét, chỉ đạo.
- Chuyên viên HTQHKH theo dõi các điều kiện, điều khoản của hợp đồng.
Thông báo cho khách hàng, chuyên viên QHKH về việc thực hiện các điều
kiện hợp đồng nhƣ: đánh giá lại TSĐB, nợ gốc lãi đến hạn, hết hạn bảo lãnh,

- Chuyên viên HTQHKH (QHKH phối hợp) giải quyết các vấn đề phát sinh:
gia hạn hiệu lực, sửa đổi/bổ sung, hủy bỏ các văn kiện tín dụng, giải tỏa bảo
lãnh, tất tốn khoản vay trƣớc hạn/đến hạn,…
Giai đoạn 5: Xử lý tín dụng xấu
- Khi phát sinh nợ quá hạn nhóm 2 đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, thanh
toán L/C,… QHKH, HTQHKH, TĐTD họp bàn phƣơng án xử lý.
- TĐTD lập báo cáo trình cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết.
- QHKH, TĐTD, Ban giám đốc chi nhánh làm việc với khách hàng để xử lý
(TĐTD chủ trì quá trình xử lý nợ)
- Đối với tín dụng nhóm 3 – 5, khối quản trị rủi ro (QTRR) chủ trì quá trình xử
lý nợ. Nợ xấu đƣợc xử lý bằng việc chuyển sang công ty xử lý nợ và quản lý
tài sản của EIB hoặc hình thức khác theo đề xuất của khối QTRR phù hợp với
quy định của EIB về quản lý tín dụng nợ xấu.
- Chun viên QHKH vẫn có trách nhiệm quản lý, theo dõi thông tin khách
hàng trong quá trình xử lý tín dụng xấu.
3.1.2. Các phƣơng thức cho vay

Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng các phƣơng thức
cho vay nhƣ sau:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng thực
hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.
13


- Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện
cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phƣơng án, dự án vay vốn.
- Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách
hàng để ni trồng, chăm sóc các cây trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo
chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lƣu gốc, cây cơng nghiệp có
thu hoạch hàng năm. Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dƣ
nợ gốc của chu kỳ trƣớc tiếp tục đƣợc sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo
nhƣng không vƣợt quá thời gian của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.
- Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định và thỏa thuận với khách
hàng một mức dƣ nợ cho vay tối đa đƣợc duy trì trong một khoảng thời gian
nhất định. Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng
lần. Một năm ít nhất một lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định lại mức dƣ nợ
cho vay tối đa và thời gian duy trì mức dƣ nợ này.
- Cho vay theo hạn mức cho vay dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã
thỏa thuận. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của
hạn mức cho vay dự phịng nhƣng khơng vƣợt quá 01 (một) năm.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh tốn: Tổ chức tín dụng
chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của
khách hàng một mức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài
khoản thanh toán. Mức thấu chi tối đa đƣợc duy trì trong một khoảng thời gian
tối đa 01 (một) năm.
- Cho vay quay vịng: Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho

vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh khơng q 01 (một)
tháng, khách hàng đƣợc sử dụng dƣ nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh
trƣớc cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhƣng thời hạn cho vay không vƣợt quá
03 (ba) tháng.
- Cho vay tuần hoàn (rollover): Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp
dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện:
 Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn
trả nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn
bộ số dƣ nợ gốc của khoản vay;
 Tổng thời hạn vay vốn không vƣợt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân
ban đầu và không vƣợt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh;
 Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có nợ xấu tại các tổ
chức tín dụng;
 Trong q trình cho vay tuần hồn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các
tổ chức tín dụng thì khơng đƣợc thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo
thỏa thuận.
- Các phƣơng thức cho vay khác đƣợc kết hợp các phƣơng thức cho vay quy
định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và khoản 8 Điều này, phù hợp với điều kiện
hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khoản vay.
14


3.1.3. Tình hình hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh An Giang
năm 2015 – 2017
Bảng 1. Tình hình hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của EIB
chi nhánh An Giang giai đoạn 2015 – 2017
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu


Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

2016 so với 2015

2017 so với 2016

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Doanh số
cho vay

2.969.177

2.565.346

3.106.768


(396.831)

(13,60)

541.422

21,10

Ngắn hạn

2.932.730

2.534.547

2.975.850

(398.183)

(13,58)

441.303

17,41

Trung và
dài hạn

36.447

30.800


130.918

(5.647)

(15,49)

100.118

325,06

Doanh số
thu nợ

2.123.635

2.458.876

2.875.109

335.241

15,79

416.233

16,93

Ngắn hạn


2.056.938

2.404.096

2.820.155

347.158

16,88

416.059

17,30

Trung và
dài hạn

66.697

54.780

54.954

(11.917)

(17,87)

000.174

0,32


Dƣ nợ

758.746

865.470

970.550

106.724

14,07

105.080

12,14

Ngắn hạn

621.647

752.352

825.400

130.705

21,03

73.048


9,71

Trung và
dài hạn

137.099

113.118

145.150

(23.981)

17,49

32.032

28,32

(Nguồn: Phòng hành chánh – EIB An Giang)
 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dƣới hình
thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng
trƣởng của doanh số cho vay thể hiện quy mơ tăng trƣởng của cơng tác tín
dụng. Doanh số cho vay cần đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn kiệp thời, nếu Ngân
hàng nào có vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn so với những Ngân
hàng khác có nguồn vốn nhỏ hơn.
Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay của Ngân hàng khá tốt,
mặc dù ở năm 2016 doanh số doanh cho vay giảm 396.831 triệu đồng tƣơng

đƣơng 13,6% so với năm 2015. Nhƣng doanh số cho vay đến năm 2017 tăng
mạnh, tăng 541.422 triệu đồng tƣơng đƣơng 21,1% so với năm 2016. Điều này
nhận thấy Chi nhánh ln cố gắng đa dạng hóa các hình thức cho vay để phù
hợp với điều kiện và định hƣớng phát triển của các doanh nghiệp ở địa
phƣơng.
 Doanh số thu nợ
15


Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà Ngân hàng thu về sau khi đã giải
ngân các khoản vay trong thời gian nhất định. Doanh số thu nợ là vấn đề rất
đƣợc Chi nhánh quan tâm vì cơng tác thu nợ chiếm vị trí quan trọng và ảnh
hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, dựa vào
doanh số thu nợ đánh giá đƣợc hiệu quả của món vay, từ đó có thể đƣa ra biện
pháp quản lý tốt nguồn vốn. Ngồi ra, cơng tác thu nợ còn thể hiện khả năng
thẩm định hồ sơ cho vay cũng nhƣ hiệu quả làm việc của cán bộ tín dụng phục
trách khoản vay.
Kết quả doanh số thu nợ năm 2015 – 2017 tƣơng đối khả quan, số tiền nợ
thu hồi đƣợc tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể năm 2016 thu hồi đƣợc số tiền
2.458.876 triệu đồng tăng 15,79% tƣơng đƣơng 335.241 triệu đồng so với năm
2015. Đến năm 2017 số tiền nợ thu hồi đƣợc tiếp tục tăng nhẹ, tăng 16,93%
tƣơng đƣơng 416.233 triệu đồng so với năm 2016. Tuy doanh số cho vay giảm
ở năm 2016, nhƣng doanh số thu nợ ở năm này so với cùng kỳ năm 2015 vẫn
đạt giá trị dƣơng là vì tốc độ giảm của doanh số thu nợ chậm hơn so với doanh
số cho vay.
Doanh số thu nợ khả quan nhƣ vậy là do sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ
nhân viên và mối quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác thẩm định, cũng nhƣ giám sát khoản vay và thu hồi nợ
khi đến hạn hoàn tất dễ dàng, góp phần tăng trƣởng doanh số thu nợ.
 Dƣ nợ

Dƣ nợ cho vay là chỉ tiêu phản ánh Ngân hàng còn cho vay bao nhiêu tại
một thời điểm xác định nào đó, bao gồm tất cả những món vay cịn trong thời
hạn và hoặc đƣợc gia hạn lại, hay cơ cấu lại thời hạn trả nợ hoặc những khoản
nợ đã đến hạn từ lâu chƣa cần phải thu hồi về. Dựa vào dƣ nợ cho ta biết đƣợc
quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng, phản ánh khối lƣợng tiền mà Ngân
hàng cấp cho khách hàng tại một thời điểm, số dƣ nợ càng lớn càng chứng tỏ
công tác cho vay của Ngân hàng đạt kết quả, nguồn vốn của Ngân hàng dồi
dào và cung cấp tín dụng đầy đủ cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh
của ngƣời đi vay.
Nhận thấy dƣ nợ cho vay của Chi nhánh tăng đều qua các năm, tăng
14,07% năm 2016 so với năm 2015 tƣơng đƣơng tăng 106.724 triệu đồng. Đến
năm 2017, dƣ nợ tăng 105.080 triệu đồng tƣơng đƣơng 12,14% so với năm
2016. Điều này cho thấy công tác cho vay khách hàng doanh nghiệp của Chi
nhánh hoạt động hiệu quả, cung cấp tốt nguồn vốn cho các doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh

16


Sau những phân tích khái quát trên, ta thấy bên cạnh những thành tựu đạt
đƣợc rất đáng khích lệ vẫn còn một số tồn đọng đang trở thành gánh nặng đối
với Ngân hàng. Cần có những biện pháp hữu hiệu hơn để ngăn chặn, giảm
thiểu sự phát sinh của nợ có vấn đề, nợ khó địi và nhanh chóng giải quyết
những món nợ q hạn cịn tồn động trƣớc đây nhằm giúp Ngân hàng hạn chế
việc phải đối mặt với rủi ro tín dụng.
3.2. Mơi trƣờng làm việc của đơn vị
3.2.1. Chế đội đãi ngộ của ngân hàng đối với nhân viên
- Với phƣơng châm coi đội ngũ lao động là nhân tố chủ yếu quyết định sự
thành công của ngân hàng, HĐQT và Ban GĐ đã hết sức quan tâm đến việc
phát triển và cũng cố đội ngũ CBNV, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần

cho nhân viên.
- Chế độ lƣơng và phụ cấp: ngoài lƣơng cơ bản đƣợc nhận tùy theo chức danh
và vị trí cơng tác theo hệ thống thang bảng lƣơng do HĐQT ban hành trong
từng thời kỳ và có tính cạnh tranh. Tùy theo kết quả kinh doanh hàng năm và
của từng đơn vị, cán bộ nhân viên Eximbank còn hƣởng lƣơng kinh doanh;
đƣợc hƣởng phụ cấp thu hút, phụ cấp rủi ro, phụ cấp thâm niên, chế độ cơng
tác phí và các chế độ trợ cấp khác theo quy định của phát luật.
- Chế độ thƣởng phát huy sáng kiến, nghiên cứu khoa học và đổi mới công
nghệ.
- Chế độ nghĩ phép, nghĩ lễ; Số ngày phép là 14 ngày/năm, cán bộ nhân viên
đƣợc hƣởng thêm 1 ngày phép sau mỗi thâm niên 5 năm làm việc tại
Eximbank. Nghĩ tết, nghĩ lễ theo đúng các qy định của Bộ Luật Lao động.
- Chế độ hỗ trợ đào tạo: EIB rất quan tâm đến công tác đào tạo, phát triển đội
ngũ CBNV, coi đây là một trong những mục tiêu cơ bản của quản trị nhân sự
ngân hàng. EIB thƣờng xuyên tổ chức cho nhân viên tham dự các khóa đào tạo
trong và ngồi nƣớc, khóa đào tạo của NHNN, hiệp hội ngân hàng, các tổ chức
giáo dục có uy tín khác.
- Các hoạt động đoàn thể, hoạt động thể thao thƣờng xuyên tổ chức để giúp
nhân viên có thể nâng cao tinh thần tập thể, có tinh thần thoải mái sau giờ làm
việc mệt mỏi.
3.2.2. Văn hóa làm việc ngân hàng
- Mơi trƣờng làm việc tại EIB chi nhánh An Giang là môi trƣờng làm việc
chuyên nghiệp, hiện đại và năng động.

17


- Mỗi cán bộ, nhân viên ngân hàng ln có cách làm việc nghiêm túc và trách
nhiệm.
- Ngoài ra các nhân viên ngân hàng ln đề cao tinh thần đồn kết, giúp đỡ, hỗ

trợ nhau trong công việc lẫn những khó khăn trong cuộc sống.
- Nhân viên ln tn thủ quy định của ngân hàng về trang phục, tác phong
làm việc,…
- Luôn đề cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp để giữ gìn hình ảnh cho EIB và
mang lại lợi ích cho khách hàng.
3.2.3. Cơ sở vật chất của ngân hàng
Cơ sở vật chất tại ngân hàng EIB chi nhánh An Giang rất khang trang và
hiện đại với các máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng kịp thời các dịch vụ chăm
sóc khách hàng. Phịng làm việc của các phịng ban ln đầy đủ tiện nghi và
các thiết bị nhƣ bàn, ghế, máy vi tính, máy photo, máy scan,… rất hiện đại tạo
ra không gian làm việc thoải mái cho nhân viên và phục vụ cho cơng việc tốt
hơn.
Ngồi ra EIB ln trang bị đầy đủ các phịng ban bao gồm phòng làm
việc, phòng họp, phòng tiếp khách một các hiện đại và thiết kế một cách hợp
lý tạo môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp và thoải mái, tạo sự hài lòng của
khách hàng khi đến EIB.
3.3. Nhận xét
 Tác phong làm việc của nhân viên EIB Chi nhánh An Giang
- Luôn tuân thủ quy định của ngân hàng nhƣ: Trang phục chỉnh tề, luôn đi làm
đúng giờ, làm việc nghiêm túc, không gây ồ ào trong giờ làm việc.
- Cách phục vụ khách hàng chu đáo, tận tâm và lịch sự; một giao dịch kéo dài
thời gian không quá 20 phút.
- Kỹ năng nghe điện thoại chuyên nghiệp.
- Các nhân viên ln đồn kết và hỗ trợ nhau trong công việc.
 Mối quan hệ giữa các cấp và các phòng ban
Mặc dù nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban là khác nhau, nhƣng trong
tổng thể bộ máy của Chi nhánh thì các phịng ban có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, hợp tác và hỗ trợ cho nhau tạo thành các mắc xích quan trọng vận hành
bộ máy Ngân hàng hoạt động trôi chảy. Xét về mặt tổng thể, thì hoạt động các
phịng ban trong Chi nhánh đều phục vụ cho lợi ích Ngân hàng là kiếm lợi

nhuận cho Chi nhánh từ nguồn vốn huy động đƣợc. Nhìn chung, EIB Chi
18


nhánh An Giang là một tổng thể tƣơng đối hoàn chỉnh và vận hành tốt hoạt
động của Chi nhánh.
Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên của EIB Chi nhánh rất tốt. Nhân
viên của Chi nhánh luôn tôn trọng và làm theo sự chỉ đạo của cấp trên, ln
hồn thành tốt nhiệm vụ của cấp trên giao phó. Đồng thời cấp lãnh đạo của
Chi nhánh luôn tôn trọng, giúp đỡ và chia sẽ cơng việc với nhân viên, ln
khích lệ tinh thần của các cán bộ nhân viên, đƣa ra những lời góp ý sai xót
chân thành để cán bộ nhân viên EIB Chi nhánh An Giang ngày càng tiến bộ
hơn, đồng thời cũng có nhiều chế độ khen thƣởng cho cán bộ hồn thành tốt
cơng việc để họ nổ lực thêm nữa trong công việc.
Chi nhánh EIB An Giang là một môi trƣờng tập thể tốt, trong quá trình
thực tập ở nơi đây tơi học đƣợc rất nhiều đức tính cần có để trang bị cho thời
gian sắp ra trƣờng và sẽ làm việc trong môi trƣờng tập thể.
- Tính kỷ luật cao: Phải tuân theo quy tắc, quy định về giờ giấc, đồng phục,…
của một tổ chức, cơ quan, để thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp.
- Ln vui vẻ, hịa đồng với mọi ngƣời xung quanh mình, phải xƣng hơ cho
lịch sự, lễ phép với đồng nghiệp.
- Biết tôn trọng cấp trên và giúp đỡ đồng nghiệp để hồn thành tốt cơng việc
chung, phải biết vì lợi ích của chung khơng vụ lợi cá nhân.
- Ln có ý chí cầu tiến, học hỏi từ các anh chị đồng nghiệp có kinh nghiệm
làm việc lâu năm hơn.
Ngồi ra, khi thực tập ở EIB bản thân tơi đã hịa đồng hơn, ln vui vẻ
và thân thiện với mọi ngƣời, tôi đã biết sắp xếp thời gian biểu hợp lý để công
việc và học tập luôn hiệu quả. Bên cạnh đó tơi đã biết chủ động và tự tin hơn
để tiếp xúc với khách hàng, chủ động tìm việc để làm trong một tập thể và biết
chia sẻ cơng việc cho ngƣời khác.

Nhìn chung EIB chi nhánh An Giang là một trong những ngân hàng
thƣơng mại phát triển nhất tại An Giang với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ,
năng động, có kinh nghiệm làm việc lâu năm và có cơ sở vật chất hạ tầng thiết
bị hiện đại. Do vậy, EIB là một ngân hàng đáng tin cậy khi khách hàng thực
hiện các giao dịch tại đây.
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG KHI THỰC TẬP TẠI
NGÂN HÀNG

4.1. Nội dung các công việc đƣợc phân công qua các tuần

19


×