Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tìm hiểu quy trình xử lý nợ xấu tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 44 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI - CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THANH TÂM
MSSV: DNH142131
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

AN GIANG, NGÀY 10 THÁNG 04 NĂM 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI - CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THANH TÂM
MSSV: DNH142131
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
GVHD: THS. TRẦN CƠNG DŨ



AN GIANG, NGÀY 10 THÁNG 04 NĂM 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
i


GIỚI THIỆU
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tín
dụng giữa các cá nhân, tổ chức. Sự luân chuyển dòng vốn giữa một bên cần
vốn và một bên có vốn đã xuất hiện quan hệ tín dụng. Hoạt động tín dụng là
hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng.
Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng xảy
ra sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi được vốn vay, làm ảnh hưởng đến khả
năng thanh khoản của ngân hàng, làm giảm khả năng cung cấp vốn cho nền
kinh tế và cuối cùng ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trị cực kỳ quan trọng đối
với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá,
thẩm định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ
hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm
bớt nợ xấu cho ngân hàng.

Ngân hàng chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng của Nhà nước mới
được thành lập (chính thức hoạt động từ tháng 3/2003), thực hiện hỗ trợ về tài
chính đối với nhiều đối tượng chính sách xã hội.
Sự ra đời của NHCSXH nhằm góp phần thực hiện tốt các chương trình
tín dụng phục vụ chính sách về phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội, thực
hiện xóa đói giảm nghèo. Đối tượng cho vay của NHCSXH là những hộ nghèo,
học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, các đối tượng vay vốn Giải quyết
việc làm và vay vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngồi (Xuất khẩu lao
động)…do đó rủi ro trong hoạt động của NHCSXH có những nét đặc thù
riêng.
Báo cáo được thực hiện nhằm để " Tìm hiểu về quy trình xử lý nợ xấu tại
Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An Giang." Với số liệu, thông tin
được thu thập từ năm 2015 đến năm 2017 thông qua phương pháp thống kê,
phân tích và so sánh các số liệu giữa các năm với nhau , giữa các chỉ tiêu kế
hoạch và thực tiễn hoạt động.

ii


MỤC LỤC
1. Lịch làm việc có nhận xét và ký xác nhận của giảng viên hướng dẫn
mỗi tuần ..........................................................................................................1
2.Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh
An Giang .........................................................................................................4
2.1.Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................4
2.2. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................6
2.3. Các hoạt động chính của Ngân hàng .....................................................8
3. Báo cáo tìm hiểu về thực trạng nợ xấu, quy trình xử lý nợ xấu và
mơi trường làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An Giang .....9
3.1. Thực trạng về nợ xấu và quy trình xử lý nợ xấu tại NHCSXH chi

nhánh An Giang ...........................................................................................9
3.2. Mơi trường làm việc của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh
An Giang ................................................................................................... 13
3.3. Nhận xét ............................................................................................. 14
3.3.1. Mặt tích cực.................................................................................. 14
3.3.2. Mặt hạn chế .................................................................................. 14
4. Nội dung công việc được phân công .......................................................... 16
5. Phương pháp thực hiện công việc được phân công .................................... 18
5.1. Viết hồ sơ xử lý rủi ro (bao gồm đơn và biên bản xử lý rủi ro) ............ 18
5.2. Bổ sung các khoản vay của học sinh, sinh viên vào sổ ........................ 18
5.3. Tham gia đi giao dịch ở phường .......................................................... 18
5.4. Tra cứu mã bảo hiểm xã hội và tên cơ quan, đơn vị mới của
những khách hàng bị coi mất tích ............................................................. 19
6. Kết quả đạt được qua đợt thực tập ............................................................. 21
6.1. Những nội dung kiến thức nắm bắt được ............................................. 21
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề
nghiệp học hỏi được .................................................................................. 22

iii


6.2.1. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử ......................................................... 22
6.2.2. Kỹ năng lắng nghe, quan sát ......................................................... 22
6.2.3. Kỹ năng phân tích......................................................................... 22
6.2.4. Kỹ năng ứng phó với sự căng thẳng .............................................. 23
6.2.5. Kỹ năng giải quyết vấn đề ............................................................ 23
6.2.6. Kỹ năng làm việc nhóm ................................................................ 23
6.3. Những kinh nghiệm đã tích lũy được .................................................. 23
6.3.1. Tự tin, chủ động trong nghề nghiệp .............................................. 23
6.3.2. Thái độ làm việc ........................................................................... 24

6.3.3. Tạo lập được nhiều mối quan hệ ................................................... 24
6.3.4. Tự đánh giá bản thân .................................................................... 24
6.4. Chi tiết kết quả cơng việc đã đóng góp cho Ngân hàng Chính sách
xã hội chi nhánh An Giang ......................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 26
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 27

iv


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 1. Tổng quan về hoạt động cho vay tại NHCSXH chi nhánh
An Giang

9

Bảng 2.Nợ xấu phân theo loại cho vay (2015 - 2017)

10

Bảng 3. Nợ xấu phân theo thời gian (2015 - 2017)

11

v



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1. Tổ chức NHCSXH - chi nhánh tỉnh An Giang

vi

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký tự viết tắt

Ý nghĩa

CBTD

Cán bộ tín dụng

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

DSCV

Doanh số cho vay


DSTN

Doanh số thu nợ

DNCV

Dư nợ cho vay

GQVL

Giải quyết việc làm

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NNNN&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn

NĐ-CP

Nghị định của Chính phủ

PGD


Phịng giao dịch

QĐ-HĐQT

Quyết định của Hội đồng quản trị

QĐ-TTg

Quyết định của Thủ tướng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TK&VV

Tiết kiệm và vay vốn

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

UQ

Uỷ quyền


XLN

Xử lý nợ

vii


1. Lịch làm việc có nhận xét và ký xác nhận của giảng viên hƣớng
dẫn mỗi tuần

Nội dung thực
tập
Tuần thứ
1
Từ ngày - Đọc văn bản
22-26/01/ nghiệp vụ đang
được áp dụng
2018
trong ngân hàng
CSXH.
- Tìm hiểu các
quy định chung
của ngân hàng.
Tuần thứ
2
Từ ngày - Làm quen với
29-02/02/
mơ hình tổ chức
2018

trong NH, các
phịng ban, tổ
chức nhân sự.
- Bấm tài liệu
- viết hồ sơ rủi ro
( bao gồm đơn và
biên bản xử lý rủi
ro).
- Tra cứu địa chỉ
của những người
mất tích để xử lý
rủi ro.
Tuần thứ
3
Từ ngày - Đi giao dịch xã
05-9/02/2 cùng các anh, chị
phịng tín dụng.
018
- Viết hồ sơ giải
ngân.

Kết quả đạt
đƣợc

Hiểu được các
nghiệp vụ tín
dụng đang được
áp dụng tại
NHCSXH
Nắm rõ và tuân

thủ nội quy, quy
định của Ngân
hàng.
- Biết được cách
thức hoạt động
của NH, làm quen
và phối hợp với
các phòng ban
liên quan.
- Nắm được cách
viết hồ sơ xử lý
rủi ro.
- Được tham khảo
vài bộ hồ sơ xử lý
rủi ro.
- Được tiếp cận
với phần mềm
máy vi tính để tra
cứu thơng tin của
người mất tích.

Được đi đến các
xã, phường tiếp
cận thực tế với
các Tổ trưởng Tổ
TK&VV, các
khách hàng để
học hỏi được
nhiều kinh
1


Đơn vị thực
tập

GV hƣớng
dẫn


nghiệm.
- Biết cách viết hồ
sơ giải ngân.

Tuần thứ
4
Từ ngày - Nhập máy vi
26-04/03/ tính về thực trạng
và giải pháp để
2018
thu lãi từ việc cho
vay.
- Tìm hiểu về quy
trình xử lý nợ xấu
của Ngân hàng.

Tuần thứ
5
Từ ngày - Kiểm tra hồ sơ
07-11/3/2 xử lý rủi ro về nợ
gốc và lãi.
018

- Xin số liệu có
liên quan đến bài
báo cáo thực tập.
- Bắt đầu viết bài
báo cáo.
Tuần thứ
6
Từ ngày - Đi giao dịch tại
14-18/20 xã, phường cùng
các anh, chị
18
phịng tín dụng.
- Điền thơng tin
vào phiếu kiểm
tra hiệu quả sử
dụng vốn vay của
khách hàng.
- Viết bài báo cáo
(Các phần tiếp
theo).

- Biết được thực
trạng và những
giải pháp để có
thể thu được lãi.
- Hiểu được các
bước trong quy
trình xử lý nợ xấu
của Ngân hàng.


- Được tham khảo
và đọc hồ sơ xử
lý rủi ro (bao gồm
đơn và biên bản).
- Xin được số liệu
để bổ sung vào
bài báo cáo.

- Được đi đến
UBND của các
phường và được
tiếp cận với các
Tổ trưởng Tổ
TK&VV và
khách hàng vay
vốn.
- Được quan sát
và hiểu được quá
trình thu lãi và
giải ngân của giao
dịch viên với
khách hàng.

2


Tuần thứ
7
Từ ngày - Lọc danh sách
21-25/03/ hộ nghèo, hộ cân

nghèo năm
2018
2013,2014 của
các phường.
- Viết biên bản
cho Tổ viên ra
khỏi tổ.
-Điền thông tin
vào phiếu kiểm
tra sử dụng vốn
vay.
- Viết bài báo cáo
Tuần thứ
8
Từ ngày Gửi bài cho các
28-01/04/ anh, chị Phịng kế
hoạch nghiệp vụ
2018
tín dụng chỉnh
sửa.
- Hồn thành bài
báo cáo.

- Nắm được danh
sách
của
hộ
nghèo, hộ cận
nghèo năm 2013,
2014.

- Biết được mẫu,
nội dung của biên
bản cho Tổ viên
ra khỏi tổ.

Chỉnh sửa và
hoàn thành bài
báo cáo.

3


2.Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh
An Giang
- Tên Ngân hàng:
+ Tên Ngân hàng viết bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
+ Tên Ngân hàng viết bằng tiếng nước ngoài: VIETNAM
BANK FOR SOCIAL POLICIES
+ Tên Ngân hàng viết tắt: VBSP
- Địa chỉ:
Số 7-9, đường Nguyễn Trãi, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An
Giang.
Điện thoại: 0296.3943.271

Fax: 0296.3943.277

Email:
- Địa chỉ trụ sở chính:
Số 169, phố Linh Đường, phường Hồng Liệt, quận Hồng Mai, TP. Hà Nội,

Việt Nam.
Điện thoại: (04) 3641 7211

Fax:(04) 3641 7194

Email:

Website: www.vbsp.org.vn

Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng).
* Thơng tin về cơ quan sáng lập: Chính phủ (Quyết định thành lập số
131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ).
2.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Để thực hiện có hiệu quả nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia về
xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ đã thành lập Qũy cho vay ưu đãi hộ
nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NHNN&PTNT), Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà
nước đóng góp. Qũy được sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh
doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay không
phải bảo đảm tiền vay.
Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Qũy cho vay ưu đãi hộ
nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
525/QĐ-TTg về việc thành lập ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong
4


NHNN&PTNT Việt Nam, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp
nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.
Bên cạnh ngân hàng phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà
nước hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác cịn được giao cho

nhiều cơ quan Nhà nước, hội đoàn thể và Ngân hàng thương mại Nhà nước
cùng thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của Nhà nước bị
phân tán, chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẩn nhau. Việc hình thành
các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ chức tài chính với cơ
chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho q trình kiểm sốt của Nhà
nước. Chính vì vậy, Nhà nước quyết định thống nhất quản lý nguồn vốn cho
vay dành cho các đối tượng chính sách vào một kênh duy nhất.
Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về
tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng
chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân
hàng Phục vụ người nghèo, Tách khỏi NHNN&PTNT Việt Nam.
NHCSXH chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2003, là điều
kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ là học sinh, sinh viên có hồn cảnh
khó khăn, các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, cần
vay vốn để giải quyết việc làm; các tổ chức tín dụng, hộ gia đình thuộc các xã
đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Hoạt động của NHCSXH
khơng vì mục tiêu lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ
lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%; không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; được
miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
Nằm trong hệ thống của ngân hàng,NHCSXH Việt Nam chi nhánh An
Giang được thành lập theo Quyết định số 76/QĐ-HĐQT ngày 12/01/2003 của
Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH và chính thức đi vào hoạt động ngày
09/05/2003. Từ khi thành lập và hoạt động cho đến nay, NHCSXH chi nhánh
An Giang luôn được sự chỉ đạo, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi của
các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương.
Cho đến nay, Ngân hàng đã cho hàng ngàn hộ nghèo và các hộ chính sách
khác vay vốn. Các nguồn vốn tín dụng chính sách từ NHCSXH đã góp phần
xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm mới, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội,
tạo đà phát triển kinh tế cho nhiều người nghèo và các đối tượng chính sách

khác trên địa bàn.
( Nguồn: />
5


2.2. Cơ cấu tổ chức


Sơ đồ tổ chức

Thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của Việt Nam, chi nhánh
NHCSXH tỉnh An Giang có cơ cấu phịng ban như sau:
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng
kế tốn
và ngân
quỹ

Phịng kế
hoạch
nghiệp
vụ tín
dụng

Phịng

hành
chính tổ
chức

Phịng
kiểm tra
và kiểm
sốt nội
bộ

Phịng
tin học

Các
PGD ở
huyện,
thị xã

Sơ đồ 1: Tổ chức NHCSXH - chi nhánh tỉnh An Giang
( Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH chi nhánh An Giang)



Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của ngân hàng:
+ Tổ chức, nhân sự, điều hành hoạt động của ngân hàng.
+ Kiểm tra, kiểm soát các vấn đề nội bộ.
- Các phó giám đốc: Được phân cơng điều hành một số lĩnh vực hoạt động
của ngân hàng.

+ Phụ trách cơng tác Kế hoạch - nghiệp vụ tín dụng và trực tiếp ký duyệt
cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn thành phố
Long Xuyên.
+ Chịu trách nhiệm phối hợp, giao ban với cấp hội, đoàn thể nhận ủy
thác tại địa bàn tỉnh.
+ Phụ trách cơng tác Kế tốn - ngân quỹ, tin học.

6


- Phịng kế tốn và ngân quỹ:
Điều hành cơng việc của tổ có Tổ trưởng, triển khai thực hiện nhiệm vụ
theo sự chỉ đạo của giám đốc, phó giám đốc, hoặc người được ủy quyền.
+ Có trách nhiệm thực hiện các hạch toán nghiệp vụ cho vay, thu chi tiền
mặt, thực hiện các q trình thanh tốn trong ngày, cuối ngày kiểm tra đối
chiếu với sổ sách.
+ Tham mưu cho Ban lãnh đạo đơn vị về cơng tác Kế tốn - tài chính và
ngân quỹ.
+ Trực tiếp chỉ đạo cán bộ kế toán, thủ quỷ thực hiện đầy đủ các chế độ
Kế tốn - tài chính và kho quỹ theo quy định.
+ Quản lý chặt chẽ mọi tài sản và tiền bạc, giấy tờ có giá, hồ sơ kế tốn
tài chính.
+ Thực hiện chế độ ra vào kho và quản lý, xuất nhập tiền, giấy tờ có giá
theo quy định.
+ Kiểm tra sắp xếp cập nhật hồ sơ kế toán - tài chính đảm bảo tính hợp lệ,
hợp pháp và gọn gàng ngăn nắp, đúng thời gian quy định. Hàng tháng giao
việc cụ thể cho cán bộ trong phòng, quyết tốn cơng việc trong tháng, phân
xếp loại ( ABCD) để xếp lương.
- Phịng kế hoạch nghiệp vụ tín dụng:
Điều hành các kế hoạch nghiệp vụ tín dụng, nguồn vốn, sử dụng vốn và

thực hiện chương trình cho vay theo sự chỉ đạo của giám đốc, phó giám đốc,
hoặc người được ủy quyền.
+ Tham mưu cho lãnh đạo đơn vị về cơng tác nghiệp vụ tín dụng, chủ yếu
chun sâu về nghiệp vụ tín dụng.
+ Trực tiếp chỉ đạo cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ các quy trình nghiệp
vụ cho vay, thu lãi, thu nợ đối với các quy trình tín dụng và giao dịch đúng
lịch tại điểm giao dịch theo quy định.
+ Quản lý chặt chẽ mọi món nợ cho vay.
+ Xây dựng kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch cho vay, thu nợ, thu lãi.
+ Thực hiện đầy đủ công tác tháng, quý, năm và cả báo cáo đột xuất theo
quy định. Hàng tháng giao việc cụ thể cho cán bộ trong phịng, quyết tốn
cơng việc trong tháng.

7


- Phịng hành chính tổ chức:
Có nhiệm vụ điều hành, quản lý nhân sự, sắp xếp và bố trí việc làm cho
nhân viên, quan tâm đến sức khỏe cũng như đời sống của nhân viên và hỗ trợ
cho các phòng ban khác trong Ngân hàng.
- Phòng kiểm tra và kiễm sốt nội bộ:
Có chức năng kiểm tra mọi hoạt động của ngân hàng gồm các hoạt động
tín dụng và điều hành Ngân hàng. Giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn,
chủ trương chính sách của pháp luật và Nghị quyết.
- Phịng cơng nghệ thơng tin:
Đảm bảo nhiệm vụ có liên quan đến cơng nghệ thơng tin trong tồn chi
nhánh.
- Các phòng giao dịch huyện, thị xã:
Là kênh phân phối vốn vay đến các hộ vay ở các huyện, thị xã trực thuộc
chi nhánh tỉnh.

(Nguồn: />
2.3. Các hoạt động chính của Ngân hàng
Đối với NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang, hiện nay thực hiện một số
chương trình cho vay là:
+ Cho vay hộ nghèo;
+ Cho vay hộ cận nghèo;
+ Cho vay hộ mới thoát nghèo;
+ Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn;
+ Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
+ Cho vay giải quyết việc làm;
+ Cho vay xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngồi;
+ Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn;
+ Cho vay trả chậm nhà ở cho hộ dân ĐBSCL và Tây Nguyên;
+ Cho vay hộ nghèo về nhà ở;
+ Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn;
+ Cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo ĐBSCL theo QĐ 74;
+ Cho vay khác.
8


3. Báo cáo tìm hiểu về thực trạng nợ xấu, quy trình xử lý nợ xấu và
mơi trƣờng làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An
Giang
3.1. Thực trạng về nợ xấu và quy trình xử lý nợ xấu tại NHCSXH chi
nhánh An Giang
 Tình hình cho vay tại NHCSXH chi nhánh An Giang
Dưới đây là biểu đồ thể hiện DSCV, DSTN và DNCV của 12 chương
trình ưu đãi tại NHCSXH An Giang qua 3 năm.

Bảng 1. Tổng quan về tình hình cho vay tại NHCSXH An Giang

Chênh lệch
2016/2015

ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
2017/2016

Chỉ

Năm

Năm

Năm

tiêu

2015

2016

2017

DSCV

576.704

593.810

608.619


17.106

2,97

14.809

2,49

DSTN

306.098

346.241

411.800

40.143

13,11

65.559

18,93

DNCV

2.426.471 2.641.760

2.805.312


215.289

8,87 163.552

6,19

TỔNG

3.309.274 3.581.813

3.825.731

272.539

24,94 243.920

27,61

Số tiền

%

Số tiền

%

(Nguồn: Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH An Giang)

Nhìn tổng thể bảng 2, tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng giai

đoạn 2015-2017, có sự chuyển biến khá tích cực thơng qua dư nợ cho vay và
tình hình thu nợ tại Ngân hàng, cụ thể như sau:
 Về doanh số cho vay:
Qua bảng 1 cho thấy, tổng doanh số cho vay đối với 12 chương trình có
xu hướng tăng liên tục qua các năm.
Năm 2015 đạt 576.704 triệu đồng, đến năm 2016 đạt 593.810 triệu
đồng cao hơn năm 2015 là 17.106 triệu đồng tăng 2,97% so với 2015. Tương
tự năm 2017 đạt 608.619 triệu đồng cao hơn năm 2016 là 14.809 triệu đồng
tăng 2,49% so với năm 2016. Điều này cho thấy, quy mô của công tác cho vay
khá rộng, đã đáp ứng phần nào về nhu cầu sử dụng vốn cho người dân, giúp
người dân cải thiện mức sống và hạ thấp tỷ lệ nghèo hơn.
9


 Về doanh số thu nợ:
Từ bảng 1 ta có thể thấy doanh số thu nợ tăng trưởng qua 3 năm, cụ thể
như sau: Năm 2016 đạt 346.241 triệu đồng tăng 40.143 triệu đồng so với năm
2015 với tốc độ tăng trưởng là 13,11%. Tương tự, năm 2017 đạt 411.800 triệu
đồng tăng 65.559 triệu đồng so với năm 2016 với tốc độ tăng trưởng là
18,93%. Qua đó cho thấy hiệu quả thu hồi nợ của cán bộ tín dụng và khả năng
hoàn trả vốn và lãi của hộ vay giúp nguồn vốn có thể ln chuyển theo hướng
tích cực.
 Về dƣ nợ cho vay:
Nhìn chung thì tổng dư nợ cho vay qua 3 năm có xu hướng tăng trưởng,
cụ thể như sau: Năm 2016 tăng 215.289 triệu đồng so với 2015 với tốc độ tăng
trưởng là 8,87%. Năm 2017 tăng 163.552 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng là
6,19%.
 Thực trạng về nợ xấu tại NHCSXH chi nhánh An Giang
 Nợ xấu phân theo loại cho vay


Bảng 2. Nợ xấu phân theo loại cho vay (2015 - 2017)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2016
Năm 2017

Năm 2015
Chỉ tiêu

Số tiền

Nợ xấu cho vay ngắn

%

Số tiền

%

40.384

17,83

24.407

7,14

186.087

82,17


217.353

92,86

226.471

100

341.760

100

Số tiền
13.355

%
2,88

hạn
Nợ xấu cho vay trung và

450.960 97,12

dài hạn
Tổng nợ xấu

464.315

100


( Nguồn: Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH An Giang)

Qua bảng 2 ta thấy, nợ xấu cho vay ngắn hạn là 40.384 triệu đồng chiếm
17,83 % tỷ trọng trong tổng nợ xấu, nợ xấu cho vay trung và dài hạn chiếm
82,17% tỷ trọng trong tổng nợ xấu. Năm 2016, nợ xấu cho vay ngắn hạn
chiếm 7,14% và sang năm 2017, nợ xấu cho vay ngắn hạn chiếm 2,88% tỷ
trọng trong tổng nợ xấu của Ngân hàng. Trong khi đó, nợ xấu cho vay trung và
dài hạn năm 2016 chiếm 92,86% và năm 2017 chiếm đến 97,12% tỷ trọng
trong tổng nợ xấu. Như vậy, nợ xấu cho vay ngắn hạn giảm dần và nợ xấu cho
10


vay trung và dài hạn tăng dần qua các năm.
 Nợ xấu phân theo thời gian
Thực hiện phân loại nợ theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25
tháng 04 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Quy định về việc phân loại nợ, trích lập, và sử dụng dự phịng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng ban
hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước:
+ Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 đến
180 ngày.
+ Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360
ngày và các khoản nợ khoanh.
+ Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn).

Bảng 3: Nợ xấu phân theo thời gian
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2016
Năm 2017


Năm 2015
Chỉ tiêu

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Nợ nhóm 3

89.511

58,98

77.953

54,52

78.478 47,77

Nợ nhóm 4


44.755

29,49

39.006

27,28

40.738

Nợ nhóm 5

17.490

11,53

26.020

18,2

151.756

100

142.979

100

Tổng nợ xấu


24,8

45.061 27,43
164.277

100

(Nguồn: Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH An Giang)

Qua bảng 3 ta thấy, năm 2015 nợ quá hạn nhóm 3 là 89.511 triệu đồng
chiếm 58,98 % tỷ trọng trong tổng nợ xấu. Năm 2016 nợ quá hạn nhóm 3 là
77.953 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54,52% và năm 2017 là 78.478 triệu đồng
chiếm 47,77% trong tổng nợ xấu.
Nợ quá hạn nhóm 4 năm 2015 chiếm 29,49% tương đương 44.755 triệu
đồng, năm 2016 là 39.006 triệu đồng chiếm 27,28% tỷ trọng trong tổng nợ xấu
và sang năm 2017 là 40.738 triệu đồng chiếm 24,8%.
Nợ quá hạn nhóm 5 có xu hướng tăng qua các năm cụ thể: Năm 2015 là
17.490 triệu đồng chiếm 11,53%, năm 2016 chiếm 18,2% và năm 2017 chiếm

11


27,43% trong tổng nợ xấu. Tuy nợ xấu khó địi chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
dư nợ nhưng lại có xu hướng tăng đều qua các năm.
Mặc dù các khoản nợ có gia tăng đột biến khác nhau nhưng nhìn trong xu
hướng và tính chất thì sự biến động này không ảnh hưởng xấu đến hoạt động
của Ngân hàng CSXH chi nhánh An Giang.
 Quy trình xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An
Giang
Khi gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan theo quy định tại Điều 5 Quy

định này khách hàng lập 01 liên đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) kèm
01 liên các giấy tờ có liên quan tại điểm d khoản 1 Điều 8 và điểm c, d, e
khoản 2 Điều 8 nêu trên gửi NHCSXH chi nhánh An Giang.
Ngân hàng chính sách xã hội kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các giấy tờ do
khách hàng gửi; phối hợp với khách hàng và cá nhân, tổ chức có thẩm quyền
theo quy định tại khoản 2 Điều 6 tiến hành thẩm tra, lập biên bản xác định
mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu số 02/XLN).
- Căn cứ mẫu số 02/XLN và các giấy tờ do các khách hàng gửi, NHCSXH chi
nhánh An Giang tổng hợp 01 bộ hồ sơ pháp lý (nội dung các giấy tờ trong
từng bộ hồ sơ quy định tại Điều 8), kiểm tra, chịu trách nhiệm về tính chính
xác, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ và lập biểu tổng hợp:
+ Đối với gia hạn nợ: 02 liên biểu tổng hợp đề nghị gia hạn nợ (mẫu số
03/XLN): 01 liên gửi NHCSXH cấp tỉnh 01 liên lưu hồ sơ.
+ Đối với khoanh nợ: 02 liên biểu tổng hợp đề nghị khoanh nợ (mẫu số
04/XLN): 01 liên gửi NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên lưu hồ sơ.
+ Đối với xóa nợ: 02 liên biểu tổng hợp đề nghị xóa nợ (mẫu số 05/XLN):
01 liên gửi NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên lưu hồ sơ.
- Sắp xếp và lưu trữ hồ sơ:
+ Hồ sơ được sắp xếp và đóng thành tập theo từng biện pháp gia hạn nợ,
khoanh nợ, xóa nợ; theo từng chương trình và sắp xếp theo đúng thứ tự danh
sách khách hàng trên mẫu số 03, 04, 05/XLN.
+ Lưu tại NHCSXH: 01 liên mẫu số 03, 04, 05/XLN và toàn bộ hồ sơ gia
hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ.
Giám đốc ngân hàng Chính sách xã hội là người chịu trách nhiệm tính hợp
lệ, hợp pháp của toàn bộ hồ sơ xử lý nợ và lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện
hành.

12



Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An Giang sẽ thực hiện:
- Tổng hợp các khoản đề nghị xử lý nợ rủi ro của toàn chi nhánh.
+ Đối với gia hạn nợ: tổng hợp và lập 02 liên đề nghị gia hạn nợ của chi
nhánh: 01 liên lưu tại NHCSXH cấp tỉnh 01 liên gửi Hội sở chính.
+ Đối với khoanh nợ: tổng hợp và lập 02 liên đề nghị khoanh nợ của chi
nhánh: 01 liên lưu tại NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên gửi Hội sở chính.
+ Đối với xóa nợ: tổng hợp và lập 02 liên đề nghị xóa nợ của chi nhánh: 01
liên lưu tại NHCSXH cấp tỉnh: 01 liên gửi Hội sở chính.
- Kiểm tra sau: tiến hành kiểm tra tại chỗ (tại NHCSXH nơi cho vay) tính hợp
lệ, hợp pháp của hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro.
- Hồ sơ gửi về Hội sở chính NHCSXH:
+ 01 liên mẫu số 03, 04, 05/XLN tổng hợp toàn chi nhánh.
+ Truyền file mềm mẫu số 03, 04, 05/XLN tồn chi nhánh.
+ Tờ trình đề nghị xử lý nợ bị rủi ro của toàn chi nhánh nêu rõ nguyên
nhân rủi ro; tình hình thiệt hại; số nợ bị rủi ro đề nghị xử lý; xác nhận tính
chính xác, hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ đề nghị xử lý.
Thời hạn gửi hồ sơ: NHCSXH cấp tỉnh gửi hồ sơ đề nghị xử lý nợ về Hội
sở chính chậm nhất ngày 28/2 và ngày 31/8 hàng năm hoặc theo từng đợt
trong các trường hợp rủi ro do thiên tai bão lụt, dịch bệnh trên diện rộng.
( Nguồn: Quyết định 69/2005/QĐ-TTg Quy chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH)

3.2. Mơi trƣờng làm việc của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An
Giang
3.2.1. Cơ quan - đơn vị:
Chi nhánh nằm trên đường Nguyễn Trãi, phường Mỹ Long gần khu vực
chợ Long Xuyên. Gồm có 5 tầng lầu, với cách trang trí khang trang, đẹp mắt,
khơng gian thống mát, thoải mái và cách bố trí thuận tiện cho các cán bộ làm
việc, cụ thể như sau:
+Tầng 1: Phòng kế toán và ngân quỹ và kho dụng cụ.
+Tầng 2: Phịng Kế hoạch nghiệp vụ - Tín dụng và phịng Phó Giám đốc.

+Tầng 3: Phịng Hành chính - Tổng hợp và phòng Giám đốc.
+Tầng 4: Phòng Tin học và Hội trường.
+Tầng 5: Khu dành riêng cho các nhân viên, cán bộ ở nội trú. Mỗi phòng

13


được trang bị rất nhiều dụng cụ hiện đại nhằm phục vụ, hỗ trợ cho công tác làm
việc đạt hiệu quả cao như mong muốn.
3.2.2. Đội ngũ cán bộ, nhân viên
Đội ngũ cán bộ nhân viên đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công
việc. Song song với các kỹ năng chuyên nghiệp thì sự nhiệt tình và phương
thức phục vụ tận tình đã xây dựng được niềm tin cho các hộ dân.
Các anh, chị làm việc rất chuyên nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, tận
tâm trong cơng việc, luôn chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
trong cơng việc để hồn thành tốt hơn. Như phịng Kế hoạch nghiệp vụ - Tín
dụng gồm có: một Phó Giám đốc kiêm quản lý trực tiếp phịng, một trưởng
phịng, ba phó phịng và ba cán bộ nhân viên.
NHCSXH tỉnh An Giang thường xuyên cho nhân viên theo học các lớp
nâng cao nghiệp vụ tạo điều kiện để họ phát huy được sự năng động và chuyên
nghiệp trong cơng việc.
3.3. Nhận xét
3.3.1. Mặt tích cực
Quy trình cho vay của NHCSXH tỉnh An Giang đơn giản, phù hợp với
điều kiện đi lại của người nghèo.
Mức lãi suất của chương trình cho vay GQVL phù hợp với khả năng trả
nợ của hộ vay. Các món vay GQVL chủ yếu là trung hạn (60 tháng), để đảm
bảo chất lượng tín dụng, Ngân hàng đưa ra phương thức trả nợ từng kỳ để
người vay bớt áp lực về món vay. Bên cạnh đó, yêu cầu các hộ vay gửi tiết
kiệm hàng tháng để đảm bảo việc khả năng chi trả nợ khi đến hạn.

Nguồn vốn cho vay GQVL ngày càng được tăng cường, giải quyết ngày
càng nhiều nhu cầu vay vốn của các hộ dân.
Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng thấp.
Công tác thu nợ được thực hiện tốt, có xu hướng tăng qua từng năm.
3.3.2. Mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt đạt được, NHCSXH tỉnh An Giang vẫn còn tồn tại
một số vấn đề cần khắc phục:
Các biện pháp xử lý nợ xấu chưa gắn với cơ chế thị trường, chưa có các
biện pháp xử lý nợ qua thị trường.
Việc thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu trực tiếp đối với khách hàng
của NHCSXH chủ yếu mang tính nội bộ, chủ quan, chưa có sự kết nối với các
14


cơ quan chính quyền khác, chưa chun nghiệp, do đó khả năng thu hồi nợ
xấu là không cao. Hơn nữa, đối với các ngân hàng thương mại thì xử lý nợ xấu
chủ yếu gắn với việc xử lý tài sản bảo đảm.
Tuy nhiên, đối với các khoản nợ xấu tại NHCSXH thì phần lớn lại khơng
có tài sản bảo đảm (pháp luật khơng bắt buộc phải có). Vì vậy, các khoản nợ
xấu chẳng khác gì các mặt hàng tồn kho nhưng không thể thanh lý được.
Nợ xấu tại NHCSXH gắn với khoản vay cho các đối tượng về bản chất
thực sự cịn mang tính hình thức (ví dụ: việc xác định hộ nghèo được thực
hiện theo thứ tự quay vòng theo thời gian); Nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu
là do cách quản lý thiếu chặt chẽ, tiêu chuẩn cho vay đặt ra thiếu rõ ràng, thẩm
định hồ sơ dễ dàng... dẫn tới nhiều sơ hở, sai phạm khi cho vay. Nhiều khoản
nợ xấu do thiếu sự tuân thủ qui trình cho vay và thiếu sự phối hợp giữa ngân
hàng và các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các ngành liên quan,
các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác trong thực hiện cho vay và thu hồi
nợ.


15


4. Nội dung công việc đƣợc phân công
Đầu tiên các anh, chị CBTD phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng hướng
dẫn về các quy định chung của ngân hàng.
+ Đọc các văn bản nghiệp vụ đang được áp dụng tại ngân hàng chính
sách xã hội để hiểu rõ hơn.
Sau khi đã nắm được các nghiệp vụ về tín dụng thì các anh, chị phịng Kế
hoạch - Nghiệp vụ tín dụng hướng dẫn cách để:
+ Viết đơn và biên bản để xử lý rủi ro đối với các khoản nợ quá hạn và nợ
khoanh cho khách hàng. Tùy theo nguyên nhân mà cách viết hồ sơ xử lý nợ có
nội dung khác nhau.
+ Đối với trường người vay và người thừa kế bị coi là mất tích thì khi
viết đơn và biên bản xử lý rủi ro xong thì cơng việc tiếp theo được phân cơng
đó là thơng qua phần mềm trên máy vi tính tiến hành tra cứu mã bảo hiểm của
những khách hàng đó, trường hợp tra cứu ra mã bảo hiểm thì tiếp tục tra cứu
tên cơ quan, đơn vị công tác mới của những khách hàng đó để tìm kiếm thơng
tin để liên lạc với họ. Trường hợp tra khơng có kết quả thì coi như họ đã mất
tích khơng cịn thơng tin gì để tìm kiếm.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp tra ra được tên cơ quan, đơn vị công tác
mới nhưng khi liên lạc thì nơi đơn vị cơng tác đó thơng báo là họ đã nghỉ việc
nên khơng cịn thơng tin gì nữa.
Bên cạnh đó, các anh, chị cho đi giao dịch tại phường, xã để được tiếp
xúc với môi trường thực tế bên ngoài, mỗi tháng Ngân hàng sẽ quy định một
ngày cụ thể để đi giao dịch tại phường, xã đó, tại đó các anh chị giao dịch viên,
kiểm sốt sẽ tiến hành giải ngân, thu lãi đối với các khách hàng vay vốn thơng
qua các Tổ trưởng Tổ TK&VV.
Ngồi ra, các anh, chị cịn phân cơng một số cơng việc như sau:
+ Sắp xếp các sổ vay vốn theo đúng thứ tự từng tổ trưởng để dễ dàng xem

xét phê duyệt. Kiểm tra số dư (Dư nợ + lãi) trong bộ hồ sơ xử lý rủi ro.
+ Nhập nguyên nhân của khách hàng có nợ tồn hay lãi bị quá hạn mà chưa
thanh toán.
+ Phê duyệt trong đơn đề nghị vay vốn để xét duyệt cho khách hàng vay
vốn khi đã đủ điều kiện.
Ngồi ra, cịn được hướng dẫn:
+ Sử dụng cách photocopy chứng từ, cách in tài liệu.

16


×