Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

800 câu TRẮC NGHIỆM môn HỒI SỨC CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC (THEO bài - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 61 trang )

800 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN HỒI SỨC CẤP CỨU
CHỐNG ĐỘC (THEO BÀI - CĨ ĐÁP ÁN FULL)
PHÙ PHỔI CẤP
CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ SHOCK
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
MỘT SỐ NGỘ ĐỘC CẤP THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ NGỘ ĐỘC CẤP THƯỜNG GẶP
PHẦN I: NGỘ ĐỘC BARBITURAT
PHẦN II: NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ
PHẦN III: NGỘ ĐỘC PARACETAMOL
PHẦN IV: NGỘ ĐỘC MA TÚY NHÓM OPIOID
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI
RỐI LOẠN KALI MÁU
CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ RẮN ĐỘC CẮN
ĐIỆN GIẬT
NGẠT NƯỚC
CÁP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN


PHÙ PHỔI CẤP

1.

2.

3.

4.

5.



Màng phế nang mao mạch (MPNMM):
1. Dày 0,1 mcm
A. @Đúng
B. Sai
2. Gồm các lớp: lớp tế bào nội mô mao mạch, lớp màng đáy, lớp biểu mô phế nang
A. @Đúng
B. Sai
3. Tế bào nội mô mao mạch chỉ cho phép lọc các chất điện giải và hòa tan có trọng lượng phân tử
nhỏ < 1000 dalton
A. Đụng
B. @Sai
4. Tế bào phế nang I là những tế bào hạt, bài tiết surfactant
A. Đúng
B. @Sai
Các thơng số chính quyết định trao đổi nước qua MPNMM:
1. Tính thấm màng phế nang mao mạch
A. @Đúng
B. Sai
2. Áp lực mao mạch phổi (bình thường 8-10 mmHg)
A. @Đúng
B. Sai
3. Áp lực keo do protein huyết tưomg quyết định (bình thường 25 mmHg)
A. @Đúng
B. Sai
4. Áp lực keo khoảng kẽ
A. Đúng
B. @Sai
Hậu quả cùa phù phổi cấp trên hô hấp:
1. Cơ chế gây giảm oxy máu chủ yếu do tác dụng shunt trong phổi

A. @Đúng
B. Sai
2. Cơ chế gây tăng C02 máu là do tắc nghẽn các tiểu phế quản và phế quản
A.@Đúng
B. Sai
3. PPC làm giảm sức căng của phổi làm giảm thể tích phổi và giảm áp lực bề mặt phế nang
A. Đung
B. @Sai
4. PPC gây tăng sức cản đường thờ và làm tăng công hô hấp
A. @Đúng
B. Sai
Nguyên nhân gây PPC huyết động:
1. Nhồi máu phổi
A. @Đúng
B. Sai
2. Tăng áp lực âm khoảng kẽ
Ạ. @Đúng
B. Sai
3. Truyền máu nhiều
A. Đúng
B. @Sai
4. Hội chứng Mendelson
A. Đúng
B. @Sai
Đặc điểm lâm sàng của PPC tổn thương:
1. Suy hô hấp tiến triển rất nhanh
A. Đúng
B. @Sai
2. Khơng có dấu hiệu suy tim trái
A. @Đúng

B. Sai
3. Nghe phổi ran ẩm tăng nhanh từ đáy phổi lên đinh phổi


A. Đúng
B. @Sai
Tinh trạng suy hô hấp cải thiện với thở oxy 100%
A. Đung
B.@Sai
Đặc điểm cận lâm sàng cùa phù phổi cấp huyết động:
1. X-quang tim phổi có hình ảnh nhiều đám mờ ở hai phổi, nhiều ở hai rổn và đáy phổi, đôi
khi hai phổi chỉ mờ nhẹ nếu chụp phổi sớm
A. @Đúng
B. Sai
2. X-quang phổi hình ảnh mờ khoảng kẽ lan tỏa
A. Đúng
B.@Sai
3. Khí máu động mạch giai đoạn sớm giảm Pa02 và tăng nhẹ PaC02, giai đoạn nặng thì
giảm oxy nặng và tăng C02, toan máu.
A. Đúng
B.@Sai
4. Tăng cao áp lực tĩnh mạch trung tâm >15 mmHg
A. @Đúng
B. Sai
Đặc điểm lâm sàng của PPC huyết động:
1. Khó thở, xanh tím, tím nhiều hơn tái, phát triển dần lên trong vài giờ đến vài ngày
A. Đúng
B. @Sai
2. Khởi đầu ho khan, sau ho khạc bọt hồng
A. @Đúng

B. Sai
3. Mạch nhanh, huyết áp thường tụt
A. Đúng
B. @Sai
4. PPC thường xuất hiện sau một hai ngày trong hội chứng Mendelson
A. Đúng
B. @Sai
Đặc điểm cận lâm sàng cùa PPC tổn thương:
1. Pa02 giảm không đáp ứng với điều ưị oxy thông thường
A. @Đúng
B. Sai
2. Tỉ lệ Pa02/FĨ02 < 200
A. @Đúng
B. Sai
3. Protein dịch phù/protein huyết tương < 0,6
A. Đúng
B. @Sai
4. Ở giai đoạn tồn phát là đặc trưng của suy hơ hấp tiến triển
A. @Đúng
B. Sai
5. Xquang tim phổi có hình ảnh phổi tráng
A. @Đúng
B. Sai
Nguyên tắc điều trị PPC:
1. Nhanh chóng, khẩn trương
A. @Đúng
B. Sai
2. Suy hơ hấp nguy kịch đe dọa tính mạng cần can thiệp thủ thuật trước, thuốc sau
A. @Đúng
B. Sai

3. Suy hô hấp nặng sử dụng thuốc trước can thiệp thủ thuật sau
A. @Đúng
B. Sai
4. Điều trị nguyên nhân và điều trị hồ trợ
A. @Đúng
B. Sai
Phác đồ điều trị PPC:
1. Nếu khơng có tụt huyết áp đặt bệnh nhân ở tư thế Fowler
A. @Đúng
B. Sại
2. Nếu bệnh nhân còn tinh, hợp tác tốt: cho thở oxy liều cao qua mặt nạ lưu lượng 4-6 líưphút
A. Đúng
B. @Sai
3. Morhin chi có tác dụng điều trị phù phổi cấp huyết động
A. @Đúng
B. Sai
4. Nếu bệnh nhân có tăng huyết áp, tốt nhất là dùng thuốc hạ áp loại truyền tĩnh mạch có tác
dụng nhanh, kéo dài
A. Đúng
B. @Sai
4.

6.

7.

8.

9.


10.


11.

12.

13.

14.

15.

16.

Nguyên nhân gây phù phổi cấp huyết động, TRỪ:
A. Cơn loạn nhịp nhanh
B. Truyền quá nhiều dịch đẳng trương
c. @Truyền máu nhiều
D. Làm nở phổi quá nhanh trong trường hợp tràn dịch hay tràn khí màng phổi
Phù phổi hồn hợp hoặc cơ chế chưa rõ ràng hay gặp trong, TRÙ :
A. @Phù phổi do độ cao
B. Tình trạng phổi sốc
c. Phù phổi nguồn gốc thần kinh
D. Suy thận
Khí máu động mạch trong PPC tổn thương, chọn SAI:
A. Pa02 giảm
B. Sa02 giảm
c. Pa02/Fi02 < 200 D.
@PaC02 tăng

Đặc điểm KHÔNG đúng của PPC huyết động:
A. Áp lực mao mạch phổi > 30 mmHg
B. CVP > 15 mmHg
c. @VỊ trí phù lúc khởi đầu là vách phế nang D.
Không để lại di chứng
Mục tiêu duy trì chức năng hơ hấp trong điều trị PPC là:
A. Sp02 > 95%
B. Sp02 > 92%
c. @Sp02 > 90%
D. SpĨ2 98-99 %
Bệnh nhân PPC, có rối loạn ý thức và tụt huyết áp. Điều trị nào sau đây không đúng?
A. @Đặt bệnh nhân tư thế Fowler
B. Thở máy xâm nhập với PEEP
Lasix liêu 0,5-1 mg/kg tiêm tĩnh mạch
D. Dobutamin truyền tĩnh mạch liên tục liều 2-20 mcg/kg/phút
Chẩn đoán PPC huyết động, chọn SAI:
A. Dựa vào lâm sàng là chủ yếu
B. Xquang tim phổi: rốn phổi đậm, phổi mờ đặc biệt phía đáy
CVP tang cao > 15 mmHg
D. @Ở giai đoạn tồn phát là đặc trưng của ARDS
Đâu khơng phải là nguyên nhân gây PPC tổn thương:
A. @Nhồi máu phổi
B. Hội chứng Mendelson c. Hội
chứng Goodpasture D. Ngạt nước
Định nghĩa đúng nhất về PPC:
A. Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả cùa tình trạng tăng tích tụ nước và các thành phần hừu hình của
huyết tương trong lịng phế nang gây ra hội chứng suy hơ hấp trên lâm sàng
B. @Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng tăng tích tụ nước và các thành phần hữu hình
của huyêt tương trong khoảng kẽ
c. Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng thốt thanh dịch vào khoảng kẽ và trong lịng phế

nang gây ra hội chứng suy hơ hấp trên lâm sàng
D. Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng tăng tích tụ nước và các thành phần hữu hình của
huyết tương giữa lớp màng đáy phế nang và lớp tế bào nội mô mao mạch.
Suy hô hâp trong PPC tôn thương thường nặng lên từ ngày:
A. Ngay ngày đầu tiên
B. Ngày thứ 2
c. @Ngày thứ 3

c.

17.

c.

18.

19.

20.


CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ SHOCK

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự duy trì tưới máu thỏa đáng cho các cơ quan:
1. Tần số tim nếu tăng quá 150 bpm hay giảm quá 50 bpm thì tụt huyết áp
A. Đúng
B. @Sai
2. Sức cản mạch tỷ lệ thuận với chiều dài của mạch và tỷ lệ nghịch với khẩu kính mạch
A. @Đúng
B. Sai

3. Áp lực đổ đầy thất phải bằng áp lực tĩnh mạch trung tâm (bình thường 3-8 cmH20)
A. @Đúng
B. Sai
4. Ap lực mao mạch phổi bít (bình thường 5-12 mmHg) bằng áp lực cuối tâm trương thất trái
A. Đúng
B. @Sai
2.
Hiện tượng phán ánh sự xuất hiện một quá trình chuyển hóa yếm khí của tế bào và được
biểu hiện bằng tăng acid lactic máu là:
1. Suy giảm duy trì tưới máu mô thỏa đáng
A. Đúng
B. @Sai
2. Tụt huyết áp
A. Đúng
B. @Sai
3. Phụ thuộc giữa vận chuyển và tiêu thụ oxy
A. @Đúng
B. Sai
4. Giảm cung lượng tim
A. Đúng
B. @Sai
3.
Các giai đoạn của shock:
1. Shock được chia làm 3 giai đoạn: Tăng động, giảm động và không hồi phục
A. Đúng
B.@Sai^
2. Hầu hết các bệnh nhân shock được chẩn đoán ở giai đoạn 2
A. @Đúng
B. Sai
3. Shock phản vệ có thể được chia thành 2 giai đoạn tiến triển: giai đoạn shock nóng và giai đoạn

shock lạnh
A. Đúng
B.@Sai
4. Giai đoạn tăng động đặc trưng bằng tình trạng dãn mạch và giảm tách oxy tổ chức
A. @Đúng
B. Saĩ
4.
Các dấu hiệu theo dõi tiến triển lâm sàng và đáp ứng điều trị shock là:
1. Tình trạng ý thức (điểm glasgow)
A. @Đúng
B. Sai
2. Tinh trạng nước tiểu
A. @Đúng
B. Sai
3. Huyết áp động mạch tối đa
A. Đúng
B.@Sai
4. Tình trạng co mạch ngồi da
A. @Đúng
B. Sai
5. Các xét nghiệm đánh giá mức độ nặng và tiến triển của shock:
1. Nồng độ acid lactic trong máu động mạch
A. @Đúng
B. Saĩ
1.


2. Khí máu động mạch
A. Đúng
3. Catheter Swan-Ganz


B. @Sai

A. Đúng
B. @Sai
4. pH nội niêm mạc dạ dày
A. @Đúng
B. Sai
6.
Chẩn đoán phân biệt shock với:
1. Tinh trạng tụt huyết áp mạn tĩnh
A. @Đúng
B. Sai
2. Chấn thương sọ não
A. Đúng
B.@Sai
3. Trụy mạch ở bệnh nhân có bệnh mạn tĩnh giai đoạn hấp hối
A. @Đúng
B. Sai
4. Tăng acid lactic máu không phải do giảm tưới máu tổ chức
A. @Đúng
B. Sai
7.
Bệnh cảnh chẩn đoán ngun nhân shock do giảm thể tích tuần hồn:
1. Mất máu (biểu hiện rõ hay chảy máu vào trong)
A. @Đúng
B. Sai
2. Mất dịch (rõ ràng hoặc mất vào khoang thứ ba)
A. @Đụng
B. Sai

3. Ngộ độc thuốc liệt mạch
A. @Đúng
B. Sai
4. Tổn thương thần kinh - tùy
A. @Đúng
B. Sai
8.
Test truyền dịch trong điều trị shock:
1. Tất cả các bệnh nhân bị sốc cần được bắt đầu bằng test truyền dịch
A. @Đúng
B. Sai
2. Truyền 500ml dịch trong 30 phút nếu CVP < 8 cmH20
A. Đúng
B. @Sai
3. Truyền 250ml dịch nếu CVP 8-14 cmH20
A. Đúng
B. @Sai
4. Truyền 100 ml dịch nếu CVP > 14 cmH20
A. Đúng
B. @Sai
9.
Cần truyền dịch nhanh trong điều trị shock:
1. Shock giảm thể tích
A. @Đúng
B.
Sai
2. Shock nhiễm khuẩn
A. @Đúng
B.
Sai

3. Shock do tim
A. Đúng
B. @Sai
4. Shock phản vệ
A. Đúng
B. @Sai
10.
Lựa chọn dịch truyền để hồi phục lại thể tích tuần hoàn trong điều trị shock:
1. Dịch truyền loại tinh thể thường được chọn do giá thành rẻ và đạt hiệu quả được coi là tương
đương với các dịch keo
A. @Đúng
B.
Sai
2. Dextran có nguy cơ gây suy thận, sốc phản vệ, giảm kết dính tiểu cầu
A. @Đúng
B.
Sai
3. Glucose 5% chi nâng thể tích tuần hồn lên 1/5 thể tích dịch truyền
A. Đúng
B. @Sai
4. Glucose ưu trương 20%, 30% đạt hiệu quả nâng huyết áp tốt
A. Đúng
B. @Sai


11.

Dopamin trong điều trị shock:
Thuốc kích thích thụ the anpha, beta và dopanergic theo cơ chế phụ thuộc liều
A. @Đúng

B. Sai
2. Liều 5-10 mcg/kg/phút kích thích beta 1 và anpha với lợi ích khi có tụt huyết áp
A. Đúng
B.@Sai
3. Khi tình trạng shock kéo dài dẫn đến thiếu hụt kho chứa noradrenalin làm dopamin mất khả
năng tăng chi sổ tim
A. @Đúng
B. Sai
4. Cất đột ngột dopamin có thể gây một suy tuần hoàn nặng
A. @Đúng
B. Sai
Adrenalin trong điều trị shock:
1. Kích thích anpha và beta adrenergic phụ thuộc vào liều dùng:
A. @Đúng
B. Sai
2. Có tác dụng tuyệt đối trong shock nhiễm khuẩn
A. Đúng
B.@Sai
3. Điều trị cấp cứu shock bằng cách tiêm ngay 1/3 ổng TM chậm qua ống NKQ
A. @Đúng
B. Sai
4. Cần trộn adrenalin trong các dung dịch kiềm trước khi sử dụng
A. Đúng
B.@Sai
Corticoid có thể được dùng trong shock:
1. Shock phản vệ
A. @Đúng
B. Sai
2. Shock nhiễm khuẩn
A. @Đúng

B. Sai
3. Shock do tim
A. Đúng
B.@Sai
4. Shock do giảm thể tích tuần hoàn
A. Đúng
B.@Sai
Điều trị kháng sinh trong shock :
1. Nguyên tắc sử dụng là sớm đạt được mục tiêu
A. @Đúng
B. Sai
2. Sử dụng kháng sinh sớm ngay giờ đầu và truyền tĩnh mạch 3-4 lần/ngày
B. Sai
A. @Đúng
3. Sử dụng chiến lược kháng sinh xuống thang
A. @Đúng
B. Sai
4. Neu khơng có kháng sinh đồ thì dùng phối hợp betalactam và aminosid
A. @Đúng
B. Sai
Mục tiêu duy trì các yếu tố đơng máu trong shock là:
1. Tiểu cẩu > 50000/mm3
A. Đúng
B. @Sai
2. Tỷ lệ prothrombin > 30%
A. @Đúng
B. Sai
3. Hct > 40%
A. Đúng
B. @Sai

4. Hb > 10 g/1
A. @Đúng
B. Sai
Shock do tim nguyên nhân thường gặp nhất là:
A. @Nhồi máu cơ tim tác động tới > 40% cơ thất trái
B. Rối loạn nhịp tim
c. Bất thường cơ học của thất D.
A và B đúng
Nguyên nhân và cơ chế chính cùa shock nhiễm khuẩn:
A. Sốc giảm thể tích
1.

12.

13.

14.

15.

16.

17.


18.

19.

B. Sốc do tim

c. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim D.
@sốc do rối loạn phân bố máu
Biểu hiện sớm nhất ở mức độ tế bào trong shock là:
A. Tăng hoạt tính của Na-K-ATPase
B. Màng tế bào khơng ổn định
c. @Sưng phù tế bào kèm với tăng Na nội tế bào D. Tăng
Kali nội bào, ty lạp thế sưng to và bị phá hủy
Các cơ quan chịu tác động nghiệm trọng trong shock theo mức độ giảm dần là:
A. @Gan, thận, cơ, phổi
B. Phổi, thận, cơ,
Phổi, gan, thận,
gan
cơ D. Gan, phổi, thận,

Ở bệnh nhân bị shock, nồng độ lactat có giá trị:
A. > 1 mmol/1
B. @> 2 mmol/1
>
mmol/1
D. > 3 mmol/1
Dấu hiệu nổi vân tím trong shock thường xuất hiện đầu tiên ở đâu?
A. @Đầu gối
B. Ngực c. Đầu
chi D. Bụng
Dấu hiệu nào sau đây ln ln có trong shock?
A. @Thiểu niệu, vơ niệu
B. Tụt huyết áp
c. Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt D.
Tăng nồng độ lactic máu
Bệnh cảnh shock xảy ra khá đột ngột kèm theo tình trạng suy hơ hấp, co thắt thanh quàn, co thắt phế

quản gợi ý nhiều nhất đến:
A. Sốc do tim
B. Sốc giảm thể tích tuần hoàn c.
Sốc nhiễm khuẩn
D. @sốc phản vệ
Định nghĩa thiểu niệu:
A. Lượng nước tiểu < 40 ml/h
B. Lượng nước tiểu < 30 ml/h c.
@Lượng nước tiểu < 20 ml/h D. Lượng
nước tiểu < 10 ml/h
Trong test truyền dịch, sau truyền lượng dịch khởi đầu, theo dõi CVP thấy tăng 3 cmH20 so với trước
truyền. Hướng xử trí tiếp theo đúng là:
A. Đủ dịch, ngừng truyền
B. Thiếu dịch, nhắc lại test truyền dịch
c. @Đợi 10 phút sau đo lại
D. Lượng dịch bù gần đủ, nhăc lại lượng dịch bằng Vi trước đó.
Đích CVP cần đạt trong bù dịch hồi phục lại thể tích tuần hồn điều trị shock là:
A. 5-8 cnứLO
B. 8-10 cmH20
c. @ 10-12 cmH20
D. 12-15 cmH20
Bệnh nhân tăng Natri máu kèm theo tụt huyết áp. Loại dịch được ưu tiên truyền đầu tiên cho bệnh
nhân là:
A. @NaCl 0,9 %

c.

20.

c. 2,5


21.

22.

23.

24.

25.

26.

27.


28.

29.

30.

B. Glucose 5%
c. Dung dịch Hetastarch 6%
D. NaCl 0,45%
Mục tiêu đảm bảo thơng khí cho bệnh nhân shock là:
A. @Pa02 > 80 mmHg
B. Pa02 > 85 mmHg
c. Pa02 > 90 mmHg D.
Pạ02 > 95 mmHg

Thuốc điều trị đóng vai trị sống còn trong điều trị shock là:
A. Corticoid
B. @Thuốc vận mạch và thuốc làm tăng co bóp cơ tim c.
Thuốc lợi tiểu
D. Thuốc điều chỉnh các rối loạn đông máu
Thuốc vận mạch được ưu tiên sử dụng trong shock nhiễm khuẩn là:
A. Dopamin
B. Dobutamin
Adrenalin
D. @Noradrenalin
Liều andrenalin tĩnh mạch trung bình trong điều trị shock:
A. @0,02 - 1 mcg/kg/phút
B. 0,5 - 2 mcg/kg/phút
c. 5 - 20 mcg/kg/phút D.
2 -10 mcg/kg/phút
Lựa chọn dung dịch bicarbonat nào sau đây để điều trị toan hóa máu trong shock do tim:
Ã. 1,4%
B. 2,8%

c.

31.

32.

c. 4,2%
33.

34.


35.

36.

37.

D. @8,4%
Bệnh nhân shock nhiễm khuẩn - viêm phổi/ Đái tháo đường, kháng sinh ưu tiên sử dụng là:
A. @Ceftazidim
B. Penicillin G c.
Augmentin D.
Carbapenem
Shock nhiễm khuẩn trên bệnh nhân viêm phổi do hít phải (rối loạn ý thức). Kháng sinh ưu tiên sử dụng là:
A. Carbapenem
B. Cefotaxim c.
@Augmentin D.
Penicillin G
Định nghĩa tụt huyết áp ờ người lớn khơng có tăng huyết áp trước đó:
A. Huyết áp tâm thu < 90 mmHg
B. Huyết áp trung bình < 60 mmHg
c. @A và B đều đúng
B. A và B đều sai
Định nghĩa tụt huyết áp ờ người lớn bị bệnh tăng huyết áp:
A. Huyết áp tâm thu giảm quá 30 mmHg so với mức huyết áp trước đó
B. @ Huyết áp tâm thu giảm quá 40 mmHg so với mức huyết áp trước đó c.
Huyết áp trung bình giảm quá 30 mmHg so với mức huyết áp trước đó D. Huyết
áp trung bình giảm q 40 mmHg so với mức huyết áp trước đó
Bệnh nhân shock vơ niệu khi:
c. @Thể tích nước tiểu < 10 ml/h
A. Vơ niệu hồn tồn, thể tích nước tiểu 24h bằng 0

D. Thể tích nước tiểu < 15 ml/h
B. Thể tích nước tiểu < 5 ml/h

38. Dùng dung dịch glucose 5% chi nâng được thể tích tuần hồn lên:
A. @1/10 thể tích truyền
B. 2/10 thệ tích
truyền c. 3/10 thể
tích truyền D 4/10


NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
1. Yếu tố gợi ý ngộ độc cấp:
1. Đột ngột hôn mê ở bệnh nhân tăng huyết áp
A. Đúng
2. Co giật ở trẻ 3 tuổi sốt 40°c
A. Đúng
3. Suy gan cấp ở bệnh nhân viêm họng sốt 39°c
A. @Đúng
4. Suy hô hấp cấp ở trẻ hoàn toàn khỏe mạnh
A. @Đúng
2. Hội chứng kháng cholinergic: 1. Mạch nhanh,
huyết áp tăng
A. @Đúng
2. Da ướt, vã mồ hôi
A. Đúng
3. Đồng tử co
A. Đúng
4. Cầu bàng quang, giảm nhu động ruột
A. @Đúng
3. Hội chứng cường cholinergic gây ra do ngộ độc: 1.

Atropin
A. Đúng
2. Physostigmin
A. @Đúng
3. Neostigmin
A. @Đúng
4. Amphetamin
A. Đúng
4. Hội chứng ngộ độc có thân nhiệt giảm: 1. Hội
chứng kháng cholinergic
A. Đúng
2. Hội chứng cường giao cám
A. Đúng
3. Hội chứng ngộ độc opi
A. @Đúng
4. Hội chứng ngộ độc thuốc ngủ an thần
A. @Đúng
5. Hội chứng cholinergic gồm: 1. Dấu hiệu Muscarin
A. @Đúng

B. @Sai
B. @Sai
B. Sai
B. Sai

B. Sai
B.@Sai
B. @Sai
B. Sai


B. @Sai
B. Sai
B. Sai
B. @Sai

B. @Sai
B. @Sai
B. Sai
B. Sai

B. Sai


2. Dấu hiệu Nicotin
A. @Đúng
3. Hội chứng Withdtan
A. Đúng
4. Hội chứng trung gian
A. Đúng
Các biện pháp tăng thải trừ chất độc: 1. Bài
niệu tích cực
A. @Đúng
2. Rửa tồn bộ ruột
A. Đúng
3. Kiềm hóa nước tiểu

B. Sai
B. @Sai
B. @Sai


B. Sai
B. @Sai

B. Sai
A. @Đúng
4. Than hoạt liều duy nhất
A. Đúng
B. @Sai
7. Kiềm hóa nước tiểu chỉ định cho trường hợp ngộ độc:
1. Phenobarbital
A. @Đúng
B. Sai
2. Salicylat
A. @Đúng
B. Sai
3. Phospho hừu cơ
A. Đúng
B. @Sai
4. Acetaminophen
A. Đúng
B. @Sai
8.
Lọc máu thường quy cho trường hợp ngộ độc chất:
1. Methanol
A. @Đúng
B. Sai
2. Theophyllin
A. @Đúng
B. Sai
3. Bartiburat

A. Đúng
B.@Sai
4. Paracetamol
A. Đúng
B.@Sai
9.
Thuốc giải độc đặc hiệu khi ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ:
1. Atropin
A. @Đúng
B. Sai
2. PAM
A. @Đúng
B. Sai
3. Dimercaprol
A. Đúng
B.@Sai
4. Naloxon
A. Đúng
B.@Sai
10. Thuốc giải độc đặc hiệu khi ngộ độc digoxin:
1. Protamin
A. Đúng
B. @Sai
2. Digoxin
Fab
A.
B. Sai
3. EDTA
A. Đúng
B. @Sai

Hydroxocobolamin
A. Đúng
B. @Sai
11. Định nghĩa ngộ độc cấp:
A. @Là một lượng rất nhỏ chất độc, hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây ra những hội chứng
lâm sàng và tổn thương cơ quan đe dọa tử vong
4.


B. Là một lượng lớn chất độc, hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây ra nhừng hội chứng lâm sàng và tổn
thương cơ quan đe dọa tử vong
Là một lượng nhỏ chất độc, hóa chất vào cơ thể nhưng khơng gây ra lâm sàng nhưng sự tích lũy dần
tăng lên trong thời gian dài tới nồng độ đủ biểu hiện lâm sàng
D. Là một lượng lớn chất độc, hóa chất xâm nhập vào cơ thể nhưng được tích tụ, chuyển hóa từ từ gây ra
biểu hiện lâm sàng kéo dài
Định nghĩa thời gian tiềm tàng:
A. Là thời gian từ lúc chất độc bắt đầu tiếp xúc với cơ thể đến khi cách ly được bệnh nhân ra khỏi chất
độc
B. @Là thời gian từ lúc chất độc tiếp xúc với cơ thể đến khi xuất hiện lâm sàng điển hình
Là thời gian
từ lúc chất độc tiếp xúc với cơ thể đến khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên D. Là thời gian từ lúc xuất hiện
triệu chứng đầu tiên đến khi biểu hiện lâm sàng điển hình
Cơng tác cấp cứu bệnh nhân ngộ độc cấp có hiệu quả nhất vào thời điểm:
A. Ngay sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên
B. Biểu hiện lâm sàng điển hình
Trước khi có biểu hiện lâm sàng điển hình D.
@Thời gian tiềm tàng
Biện pháp quan ưọng hàng đầu điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp đã biểu hiện lâm sàng:
A. Nhanh chóng loại bỏ chất độc
B. Dùng thuốc giải độc đặc hiệu

@Biện pháp hồi sức
D. Xác định chất gây độc để giải độc đặc hiệu
Hệ thần kinh chi phối tuyến mồ hôi:
A. @Là hậu hạch giao cảm nhưng lại tiết ra acetylcholine
B. Là hậu hạch phó giao cảm nhưng lại tiết ra catecholamine
Là hậu hạch giao cảm tiết ra catecholamine
D. Là hậu hạch phó giao cảm tiết ra acetylcholamine
Hội chứng cường giao cảm gây ra do ngộ độc, ngoại TRÙ :
A. @Atropin
Amphetamin
B. Theophylin
D. Caffein
Tam chứng kinh điển cùa hội chứng ngộ độc opi là:
A. Giảm ý thức, mạch chậm, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
B. Mạch chậm, tụt huyết áp, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
@Giảm ý thức, ức chế hô hấp, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim D.
Tục huyết áp, ức chế hô hấp, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
Loại ngộ độc cấp nào dưới đây thường gặp nhất:
A. Ngộ độc phospho hữu cơ
B. Ngộ độc ma túy
@Ngộ độ paracetamol
D. Ngộ độc gardenal
Hội chứng withdtan:
A. Thiếu rượu
B. Thiếu caffein c. @Thiếu ma
túy D. Thiếu nicotin
Đặc điểm khác nhau giữa hội chứng cường giao cảm và hội chứng kháng cholinergic là:
A. Mạch nhanh, huyết áp tăng
B. Thân nhiệt tăng, nhịp thở
@ Vã mồ hôi, da ướt

tăng
D. Đồng từ giãn, giảm nhu động ruột

c.

12.

c.

13.

c.

14.

c.

15.

c.

16.

c.

17.

c.

18.


c.

19.

20.

c.


21.

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.


Dấu hiệu Muscarin KHÔNG gồm triệu chứng:
A. @Đồng từ giãn
B. Tăng tiết nước
bọt c. Nhịp chậm
D. Co thắt phế quản
Hội chứng cường cholinergic gây ra bởi ngộ độc:
A. Atropin
B. Bartiburat c.
Amphetamin
D. @Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
Kỹ thuật xét nghiệm tìm độc chất kém chính xác nhất là:
A. sẳc ký khí
B. @sẩc ký lớp
mỏng c. Sắc ký lỏng
D. Quang phổ khối
Thể tích máu cần lấy để xét nghiệm tìm độc chất:
A. @10 ml
B. 30
ml c. 50
ml
D.
100 ml
Trình tự hồi sức cấp cứu bệnh nhân ngộ độc cấp nặng:
A. Kiểm soát đường thở, hồ trợ tuần hồn, hồ trợ hơ hấp
B. @Kiểm sốt đường thở, hồ trợ hơ hấp, hỗ trợ tuần hồn
c. Hỗ trợ tuần hồn, kiểm sốt đường thở, hồ trợ hơ hấp D.
Hỗ trợ tuần hồn, hỗ trợ hơ hấp, kiểm sốt đường thở
Chống chi định điều trị rối loạn nhịp thất do thuốc chổng trầm cảm ba vòng hoặc chẹn kênh canxi:
A. Cordaron
B. Lidocain c.

Sotalol
D. @Procainamid
Rửa mắt liên tục cho bệnh nhân chất độc bám vào mat bằng:
A. Nước ấm
B. @Nước sạch c.
Xà phòng
D. Tùy nguyên nhân gây ngộ độc là chất kiềm hay acid
Chống chỉ định gây nôn cho bệnh nhân ngộ độc cấp, ngoại TRỪ:
A. @Bệnh nhân tinh, hợp tác
B. Ngộ độc chất ăn mòn
c. Ngộ độc thuốc gây co giật D.
Ngộ độc hydrocarbon
Tư thế bệnh nhân khi gây nôn:
A. Tư thế Fowler
B. Nằm đầu cao c. @Nằm
đầu thấp D. Nằm nghiêng
Không dùng siro ipeca gây nôn cho bệnh nhân ngộ độc:
A. Bartiburat
B. Phospho hữu cơ

c. Opi
31.

D. @Paracetamol
Tư thế rửa dạ dày cho bệnh nhân ngộ độc cấp:
A. Nằm nghiêng về bên trái, đầu cao tư thế Fowler
B. Nằm nghiêng về bên phải, đầu cao tư thế Fowler


c. @Nằm nghiêng về bên trái, đầu thấp tư thế Trendelenburg D.


32.

33.

34.

Nằm nghiêng về bên phải, đầu thấp tư the Trendelenburg
Thể tích dịch rửa dạ dày cho người lớn:
A. 50 ml
B. 100 ml
c. @200 ml
D. 500 ml
Cỡ ống rửa dạ dày cho người lớn:
A. 16-28F
B. 28 - 36F c.
@36-40F D.40 - 45F
Than hoạt tính là:
A. Là bột than củi được bổ sung thêm tá dược
B. Là loại bột than công nghiệp được nghiền mịn
Là một loại nhựa carbon nhỏ, mịn có khả năng hấp phụ rất cao D.
@Là loại bột than đã được nhiệt và oxy hóa
Liều than hoạt tính đơn liều cho bệnh nhân ngộ độc cấp:
A. @ 1 - 2g/kg
B. 2
33g/kg
4g/kg D. 4 5g/kg
Liều thông thường của sorbitol cho bệnh nhân ngộ độc cấp:
A. 0,5 g/kg
B. @1 g/kg

C. 1,5 g/kg
D. 2 g/kg
Rửa toàn bộ ruột để loại bỏ chất độc ở người lớn với vận tốc:
A. 300 ml/h
B. @500 ml/h
c. 800 ml/h
D. 1000 ml/h
Biện pháp tăng thải ưừ chất độc:
A. @Than hoạt đa liều
B. Rừa toàn bộ
Rửa dạ dày
ruột
D. Thuốc nhuận tràng
Tăng thải trừ chất độc bằng biện pháp bài niệu tích cực có mục tiêu đạt lưu lượng nước tiểu
khoảng:
A. @200 ml/h
B. 300
ml/h c 500
ml/h
D.
1000 ml/h
Chi định lọc máu ngồi thận bệnh nhân ngộ độc cấp KHƠNG đúng:
A. Suy các cơ chế thải trừ tự nhiên
B. @uống các chất độc nguy hiểm có tác dụng nhanh c.
Có bằng chứng lâm sàng ngộ độ nặng
D. Số lượng chất độc vào cơ thể có thể gây ngộ độc nặng hoặc tử vong
Tính chất nào cùa chất độc tiên lượng khả năng cao lấy ra được bằng lọc máu:
A. Phân tử lượng thấp < 500 dalton
B. Gắn protein
thấp c. Tan trong

nước

c.

35.

c.

36.

37.

38.

c.

39.

40.

41.


42.

43.

Thuốc giải độc đặc hiệu cho ngộ độc paracetamol:
A. @N - acetylcystein
B. Bicarbonat

C. PAM
D. Flumazenil
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc thuốc chống trầm cảm 3 vòng:
A. Deferoxamin
B. Naloxon
Atropin
D. @Bicarbonat
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc benzodiazepin (diazepam, seduxen):
A. Dimercaprol
B. EDTA
@Flumazenil D.
Pralidoxim
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc cyanua:
A. @Hydroxocobalamin
B. Xanh
methylene c.
Deferoxamin D.
Dimercarprol
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc heparin:
A. Vitamin Kị
B. @Protamin c.
Succimer D.
Pralidoxim
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc warfarin:
A. Protamin
B. Succimer
Bicarbonat D.
Vitamin Ki
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc nhóm Opi:
A. @Naloxon

B. B
AL
PAM D

c.

44.

c.

45.

46.

47.

c.

48.

c.


MỘT SỐ NGỘ ĐỘC CẤP THƯỜNG GẶP
PHẦN I: NGỘ ĐỘC BARBITURAT

Đặc điểm dược lý của Gardenal
Được hấp thu nhanh và hồn tồn qua đường tiêu hóa
A. @Đúng
B. Sai

2. Được chuyển hóa qua gan bởi hệ thống cytochrom p - 450
Ạ. @Đúng
B. Sai
3. Được thải trừ chủ yếu qua thận, có cả chu kì gan - ruột và chu kì ruột ột
B. Sai
A. @Đúng
4. Thuốc không qua được rau thai và sữa
A. Đúng
B. @Sai
Triệu chứng ngộ độc Gardenal 1. Hôn mê sâu, yên
2.
tĩnh
B. Sai
A. @Đúng
2. Mất hết phàn xạ gân xương
B. Sai
A. @Đúng
3. Còn phản xạ giác mạc
B. @Sai
A. Đúng
4. Mất phản xạ ánh sáng
A. Đúng
B. @Sai
3. Xét nghiệm tìm độc chất bartiburat trong: 1. Dịch
dạ dày
A. @Đúng
B. Sai
2. Nước tiểu
B. Sai
A. @Đúng

3. Phân
B. @Sai
A. Đúng
4. Máu
A. @Đúng
B. Sai
4. Điều trị bệnh nhân ngộ độc gardenal hôn mê: 1.
Rửa dạ dày
B. @Sai
A. Đúng
2. Than hoạt đơn liều
B. @Sai
A. Đúng
3. Lợi tiểu cưỡng bức
A. @Đúng
B. Sai
4. Kiềm hóa nước tiểu
A. @Đúng
B. Sai
1.

1.

A.
B.

@Phenobarbital
Memobarbital



c.

6.

Amobarbital
D. Pentobarbital
Liều gardenal gây hôn mê sâu là:
A. @ > 2g
B. >
3g

c.>4
g D. >

7.

5g
Liều tử vong cùa gardenal là:
A. @> 6g
B. > 8g

c. > lõg
8.

D. > 20g
Triệu chứng ngộ độc gardenal:
A. Hôn mê yên tĩnh, giảm phản xạ gân xương, đồng tử co, mất phản xạ ánh sáng
B. Hôn mê yên tĩnh, giảm phản xạ gân xương, đồng từ giãn, mất phản xạ ánh sáng
@Hôn mê yên tĩnh, giảm phản xạ gân xương, đồng tử co, còn phản xạ ánh sáng D. Hôn mê
yên tĩnh, giảm phản xạ gân xương, đồng từ giãn, còn phản xạ ánh sáng

Bệnh nhân ngộ độc Gardenal nên được nằm ở tư the:
A. Tư thế Fowler
B. Tư thế
Trendelenburg c. Nằm
đầụ cạo 30°
D. @Tư thế nằm nghiêng
Nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân ngộ độc cấp barbiturat là:
A. @Giảm thơng khí phế nang, tấc đường hô hấp
B. Tụt huyết
Nhũn não
áp
D. Rối loạn nhịp tim
Chẩn đoán ngộ độc gardenal nặng khi:
A. Nồng đọ gardenal máu > 3 mg%
B. @Nồng đọ gardenal máu > 4 mg%
Nồng đọ gardenal máu > 5 mg%
D. Nồng đọ gardenal máu > 6 mg%
Cấp cứu tình trạng tụt huyết áp ở bệnh nhân ngộ độc gardenal hôn mê:
A. @Truyền 2000ml dung dịch NaCl 0,9% trong 1 - 2h
B. Truyền 2000ml dung dịch Ringer lactat trong 1 - 2h
Truyền 2000ml dung dịch glucose 5% trong 1 2h D.
Truyền 1000ml dung dịch cao phân tử trong 1 - 2h
Xét nghiệm độc chất tìm Gardenal, ngoại TRỪ:
A. Định tính tìm bartiburat trong 100ml dịch dạ dày
B. Định tính tìm bartiburat trong 100ml nước tiểu
Định lượng bartiburat trong 100 ml máu
D. @Tất cả các đáp án trên đều đúng
Triệu chứng KHÔNG đúng của ngộ độc gardenal là:
A. Giảm cung lượng tim
B. Giảm biên độ hô hấp

Giảm huỵết áp
D. @Tăng tần số thở
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc cấp bartiburat:
A. Deferoxamin
B. Naloxo

c.

9.

10.

c.

11.

c.

12.

c.

-

13.

c.

14.


c.

15.


PHẦN II: NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ
1. Ngộ độc phospho hữu cơ gây ra: 1. Hội chứng kháng
cholinergic
A. Đúng
2. Hội chứng cường cholinergic
A. @Đúng
3. Hội chứng cường giao cảm
A. Đúng
4. Hội chứng trung gian
A. @Đúng

B. @Sai
B. Sai
B. @Sai
B. Sai

2. Hội chứng Muscarin:

1. Tăng tiết nước bọt, dịch ruột
A. @Đúng
2. Co thắt ruột, phế quàn, cơ trơn bàng quang
A. @Đúng
3. Giãn đồng tử, giảm phản xạ ánh sáng
A. Đúng
4. Giật cơ, máy cơ, co cứng cơ, liệt cơ

A. Đúng
3. Hội chứng liệt cơ trong ngộ độc phospho hữu cơ: 1.
Không đáp ứng với điều trị atropin
A. @Đúng
2. Không đáp ứng với điều ưị pralidoxim
A. @Đúng
3. Đáp ứng với điều ưị atropin
A. Đúng
4. Đáp ứng với điều ưị pralidoxim
A. Đúng
4. Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc phospho hữu cơ: 1.
Atropin
A. @Đúng
2. Naloxon
3. Dimercaprol

B. Sai
B. Sai
B. @Sai
B. @Sai

B. Sai
B. Sai
B. @Sai
B. @Sai

B. Sai

A. Đúng


B. @Sai

A. Đúng

B. @Sai

4. PAM
A. @Đúng
B. Sai
5. Các trường hợp ngộ độc phospho hữu cơ nặng thường do:
A. Nhiễm độc qua da
B. Nhiễm độc qua đường hô
hấp c. Nhiễm độc qua niêm
mạc
D. @Nhiễm độc qua đường tiêu hóa
6. Hội chứng thần kinh KHÔNG gặp ở ngộ độc phopsho hữu cơ:
A. Hội chứng Muscarin
B Hội hứ Ni ti


c. Hội chứng thần kinh ngoại vi D.

7.

@Hội chứng Withdtan
Hội chứng trung gian trong ngộ độc phospho hữu cơ:
A. @Là hội chứng liệt cơ, liệt mềm, giảm phản xạ gân xương
B. Là hội chứng liệt cơ, liệt mềm, tăng phản xạ gân xương
Là hội chứng liệt cơ, liệt cứng, giảm phản xạ gân xương D. Là
hội chứng liệt cơ, liệt cứng, tăng phản xạ gân xương

Thời điểm xuất hiện hội chứng trung gian trong ngộ độc phospho hữu cơ:
A. 6 - 12h sau khi nhiễm độc, trước khi xuất hiện hội chứng cường cholinergic
B. 6 - 12h sau khi nhiễm độc, trước khi xuất hiện hội chứng kháng cholinergic
@24 96h sau khi nhiễm độc, sau khi hội chứng cường cholinergic đã được giải quyết D. 24 96h sau khi nhiễm độc, sau khi hội chứng kháng cholinergic đã được giải quyết
Hội chứng trung gian trong ngộ độc phospho hữu cơ KHƠNG gồm liệt cơ:
@Cơ ngọn chi

c.

8.

c.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

-


A.
B. Cơ
gấp cổ c.
Cơ hơ hấp

D. Cơ do thần kinh sọ chi phối
Thời diêm xuất hiện hội chứng thần kinh ngoại vi muộn:
A. @8 - 14 ngày sau ngộ độc cấp phospho hữu cơ
B. 1 4 - 2 1 ngày sau ngộ độc cấp phospho hừu cơ c. 3 - 8
ngày sau ngộ độc phopsho hữu cơ
D. 1 - 2 tháng sau ngộ độc phospho hữu cơ
Xét nghiệm cholinesterase trong ngộ độc phospho hữu cơ:
A. Giảm < 50% giá trị bình thường tối đa
B. Giảm < 30% giá trị bình thường tối đa
c. @Giảm < 50% giá trị bình thường tối thiểu D.
Giảm < 30% giá trị bình thường tối thiểu
Chẩn đốn ngộ độc phospho hữu cơ mức độ nhẹ khi:
A. Chi có hội chứng Nicotin
B. Chỉ có hội chứng thần kinh trung ương
c. Chỉ có hội chứng trung gian
D. @Chỉ có hội chứng Muscarin
Chẩn đoán ngộ độc phospho hữu cơ mức độ nặng khi:
A. Có cả 3 hội chứng muscarin, nicotin và hội chứng liệt cơ
B. Có cả 3 hội chứng muscarin, hội chứng liệt cơ và hội chứng thần kinh trung ương c. @CÓ
cà 3 hội chứng muscarin, nicotin và hội chứng thần kinh trung ương
D. Có cả 3 hội chứng hội chứng thần kinh trung ương, hội chứng liệt cơ và nicotin
Chẩn đốn ngộ độc phospho hữu cơ mức đơ nặng khi:
A. @Giá trị cholinesterase < 10% giá trị bình thường
B. Giá trị cholinesterase < 5% giá trị bình thường c. Giá trị

cholinesterase < 15% giá trị bình thường D. Giá trị
cholinesterase < 20% giá trị bình thường
Sử dụng Atropin điều trị ngộ độc phospho hữu cơ chù yếu làm giảm triệu chứng:
A. @Tăng tiết và co thắt phế quản
B. Tim nhịp chậm, tụt huyết
áp c. Rối loạn ỵ thức, hôn mê
D. Suy hô hấp, trụy mạch, co giật
Atropin điều trị ngộ độc phospho hữu cơ:
A. @Là thuốc giải độc triệu chứng
B. Là thuốc giải độc hóa học
c. A và B đều đúng
D. A và B đều sai


17.

18.

Pralidoxim điều trị ngộ độc phospho hữu cơ:
A. Là thuốc giải độc triệu chứng
B. @Là thuốc giải độc hóa
học c. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Liều khởi đầu atropin điều trị ngộ độc phospho hữu cơ:
A. @ 1 - 5 mg/IV
B. 5 - 10 mg/IV
10- 15mg/IV
D 15 - 20 mg/IV
Điều trị ngộ độc phospho hữu cơ, ngừng atropin khi nào?
A. @Liều duy trì giảm cịn 2 mg/24h

B. Liều duy trì giảm cịn 4
mg/24h c. Liều duy trì giảm cịn 5
mg/24h D. Liều duy trì giảm 10
mg/24h
Đâu KHÔNG phải là triệu chứng quá liều atropin:
A. Sốt, da nóng
B. Đồng tử giãn
c. Cầu bàng quang
D. @ỉa chảy
Liều Pralidoxim tiêm tĩnh mạch điều trị ngộ độc phospho hữu cơ nặng:
A. 0,5g
B. @lg c.
l,5g D.2g
Điều trị ngộ độc phospho hữu cơ, ngừng pralidoxim khi:
A. Liều atropin < 2 mg/24h
B. Liều atropin < 3 mg/24h c.
@Liêu atropin < 4 mg/24h D.
Liều atropin < 5mg/24h
Điều trị ngộ độc phospho hừu cơ, ngừng pralidoxim khi:
A. @Cholinesterase > 50% giá trị bình thường
B. Cholinesterase > 60% giá trị bình thường
c. Cholinesterase > 70% giá trị bình thường
D. Cholinesterase > 80% giá trị bình thường

c.

19.

20.


21.

22.

23.


PHẦN III: NGỘ ĐỘC PARACETAMOL

1.

2.

3.

4.
gan:

Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc paracetamol:
1. NAC
A. @Đúng
B. Sai
2. BAL
A. Đúng
B. @Sai
3. PAM
A. Đúng
B. @Sai
4. EDTA
A. Đúng

B. @Sai
Chi định dùng NAC giải độc đặc hiệu cho ngộ độc paracetamol khi:
1. Bệnh nhân uống paracetamol liều > 140mg/kg trong vòng 72h
A. @Đúng
B. Sai
2. Nồng độ paracetamol máu giờ thứ 4 > 200 pg/ml
A. Đúng
B. @Sai
3. Uống quá liều điều trị lặp lại nhiều lần có nồng độ paracetamol máu > 30 pg/ml
A. Đúng
B. @Sai
4. Uống quá liều paracetamol > 4g/24h đến muộn có dấu hiệu suy gan
A. @Đụng
B.Sai
Con đường chuyển hóa chủ yếu của Paracetamol là:
A. Sunphat hóa
B. Glucuronit hóa
c. P450
D. @A và B đúng
Chất chuyển hóa của paracetamol là nguyên nhân trực tiếp gây tổn thương tế bào
A.
B.

c.
5.

6.

7.


@NAPQI
Glutathione

Acetaminoglucoronat
D. Acetaminosulfonat
Quá liều Paracetamol gây ngộ độc khi:
A. Thiếu hụt glutathion > 50% số lượng bình thường
B. Thiếu hụt glutathion > 60% số lượng bình
thường c. @Thiếu hụt glutathion > 70% số lượng
bình thường D. Thiếu hụt glutathion > 80% số lượng
bình thường
Liều Paracetamol gây ngộ độc ở người lớn:
A. > 180 mg/kg/lận
B. > 120 mg/kg/lần
c. @> 140 mg/kg/lần
D. > 160 mg/kg/lần
Liều Paracetamol gây ngộ độc ở trẻ em:
A. @> 200 mg/kg/lần
B
>
180


8.

9.

10.

11.


12.

13.

14.

15.

16.

17.

Ở người lớn, liều Paracetamol gây ngộ độc trong trường hợp uống quá liều điều trị lặp lại nhiều
lần:
A. Uống > 2 lần, mồi lần > 2g trong khoảng thời gian > 8h
B. uốn£ > 2 lần, mỗi lần > 3g trong khoảng thời gian > 8h
c. @Uông > 2 lân, môi lân > 4g trong khoảng thời gian > 8h
D. Uống > 2 lần, mồi lần > 5g trong khoảng thời gian > 8h
Ở trẻ em, liều Paracetamol gây ngộ độc trong trường hợp uống quá liều điều trị lặp lại nhiều lần:
A. Uống > 2 lần, mỗi lần > 60mg/kg trong khoảng thời gian > 8h
B. uốnẹ > 2 lần, mồi lần > 80mg/kg trong khoảng thời gian > 8h
c. @uống > 2 lần, mồi lần > 90mg/kg trong khoảng thời gian > 8h
D. Uống > 2 lẩn, mỗi lần > 100mg/kg trong khoảng thời gian > 8h
Giai đoạn ngộ độc cấp Paracetamol đặc trưng bởi hậu quả của hoại tử tế bào gan:
A. Giai đoạn 1
B. Giai đoạn 2
c. @Giai đoạn 3
D. Giai đoạn 4
Thời điểm lấy máu xét nghiệm định lượng paracetamol máu:

A. Trong vòng 4h ngay sau khi uống
B. @ Trong khoảng từ 4 - 24h sau khi
uổng c. Sau 24h sau khi uống
D. Trong khoảng từ 8 - 20h sau khi uống
Chẩn đoán ngộ độc paracetamol theo đồ thị Rumack - Matthew tại thời điểm 4h sau quá 1 liều
cấp tính:
A. > 150 pg/ml
B. > 180 pg/ml
c. @> 200 pg/ml
D. > 220 pg/ml
Tại thời điểm sau 20h, chẩn đoán ngộ độc cấp paracetamol khi nồng độ paracetamol máu:
A. > 5 mcg/ml
B. @> 10
mcg/ml c. > 15
mcg/ml D. > 20
mcg/ml
Nồng độ paracetamol máu tại thời điểm 4h sau quá 1 liều cấp tính là bao nhiêu thì chỉ định điều
trị NAC:
A. @> 150 pg/ml
B. >
180
pg/ml c. >
200 pg/ml D. >
140 pg/ml
Cách sử dụng than hoạt đúng trong điều trị NĐC Paracetamol:
A. Liều 2g/kg cân nặng
B. Phải tăng liều NAC nếu dùng đồng thời
c. Phải đợi than hoạt hết tác dụng mới cho
NAC D. @Tất cả đều sai
Chi định NAC nào sau đây là KHÔNG đúng:

A. Bệnh nhân ng paracetamol liều > 140 mg/kg trong vịng 72h, transaminase chưa tăng
B. @uống quá liều điều trị lặp lại nhiều lần có transaminase chưa tăng
c. Nồng độ paracetamol trên đường khuyến cáo điều trị của đồ thị Rumack - Matthew D. Bệnh
nhân uống quá liều paracetamol > 4g/24h, đến muộn bất kể nồng độ paracetamol máu nhưng có
men gan tăng cao
Tổng liều NAC dạng uống là:
A. 15 liệu


c. @18 liều D.

18.

21 liều
Liều ban đầu của NAC dạng uống giải độc paracetamol là:
A. 160 mg/kg
B. 120 mg/kg

c. @140

19.

20.

21.

22.

23.


24.

mg/kg D.150
mg/kg
Liều duy trì cùa NAC dạng uống giải độc paracetamol là:
A. @70 mg/kg
B. 50 mg/kg
c. 90 mg/kg
D. 60 mg/kg
Liều ban đầu của NAC dạng truyền tĩnh mạch trong giải độc paracetamol:
A. 140 mg/kg
B. @ 150
mg/kg c. 160
mg/kg D.170
mg/kg
Liều duy trì của NAC dạng truyền tĩnh mạch trong giải độc paracetamol:
A. @50 mg/kg
B. 60 mg/kg
c. 70 mg/kg D.
100mg/kg
Các biểu hiện ngộ độc cấp 1 liều paracetamol cấp tính được chia thành:
A. 3 giai đoạn
B. @4 giai
đoạn c. 5 giai
đoạn D. 6 giai
đoạn
Các biểu hiện đầu tiên của quá liều 1 liều cấp tính paracetamol có thể là, TRỪ:
A. Buồn nơn
B. Chán ăn
c. @Ngủ lịm

D. Vã mồ hôi
Ngộ độc paracetamol, thời điểm dừng NAC giải độc là:
A. Dùng tới khi paracetamol máu âm tính
B. Dùng tới khi đủ hết tổng số liều
NAC c. Dùng tới khi men gan về bình
thường D. @Phải thỏa mãn cả A, B và

c

Cách dùng NAC giãi độc đặc hiệu ngộ độc paracetamol KHÔNG đúng là:
A. @Pha NAC dạng uống thành dung dịch 10%
B. Khoảng cách giữa các liều NAC là 4h
c. Nếu bệnh nhân nôn ngay sau khi mới uống thuốc thì uống lại liều đó sau lh
D. Nếu bệnh nhân mới được dùng than hoạt thì vẫn uống thuốc này bình
thường
26. Trước khi cho bệnh nhân ngộ độc paracetamol uống NAC cần cho uống:
A. @Primperan
B. Atropin c.
Gardenal D.
Than hoạt
27. Chỉ định ẹây nôn cho bệnh nhân ngộ độc paracetamol khi:

25.


28. Chỉ định rửa dạ dày cho bệnh nhân ngộ độc paracetamol khi:
A. Mới uống paracetamol trong vòng lh
B. Mới uống paracetamol trong vòng
3h c. @Mới uổng paracetamol trong
vòng 6h D. Mới uống paracetamol trong

vòng 12h
29. Chi định NAC cho bệnh nhân ngộ độc cấp do uống quá liều điều trị lặp lại nhiều lần
paracetamol khi:
A. Nồng độ paracetamol máu > 10 mcg/ml
B. @Nồng độ paracetamol máu > 20
mcg/ml c. Nồng độ paracetamol máu > 30
mcg/ml D Nồng độ paracetamol máu > 40


PHẦN IV: NGỘ ĐỘC MA TÚY NHÓM OPIOID

1.

Opiat:
1. Là các chất có nguồn gốc từ nhựa cây thuốc phiện
A. @Đúng
B. Sai
2. Là các hợp chất mà tất cả các tác dụng trực tiếp đều bị naloxon đối
kháng
A. Đúng
B. @Sai
3. Thường dùng để chi các dẫn chất của morphin
A. @Đúng
B. Sai
4. Được phân loại thành dạng tự nhiên, bán tổng hợp, và tổng hợp
A. Đúng
B. @Sai
2.
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc ma túy nhóp opi là:
1. Naloxon

A. @Đúng
B. Sai
2. Pralidoxim
A. Đúng
B. @Sai
3. Succimer
A. Đúng
B. @Sai
4. Dimercaprol
A. Đúng
B. @Sai
3.
Heroin được phân loại vào nhóm:
1. Tự nhiên
A. Đúng
B. @Sai
2. Bán tổng hợp
A. @Đúng
B. Sai
3. Tổng hợp
A. Đúng
B. @Sai
4. Kích thích - ức chế
A. Đúng
B. @Sai
4.
Hậu quả sinh lý của các chất kích thích opiat thuần túy chủ yếu trung gian
qua:
A. @Đúng
B. Sai

2. Recepter kappa
A. Đúng
B. @Sai
3. Recepter sigma
A. Đúng
B. @Sai
4. Recepter delta
A. Đúng
B. @Sai
5.
Tác dụng nào sau đây của opiod ít hoặc khơng bị quen
thuốc:
1. Tạo khối cảm
A. @Đúng
B. Sai
2. Giảm đau và an thần
A. @Đúng
B. Sai
3. Táo bón
A Đú
B @S i


×