Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SINH HỌC 7 (6-2-2021)_CHIM BỒ CÂU_ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.04 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 3/2/2021 <i>Ngày 5/2/2021</i>


Ngày giảng: 6/2/2021 Duyệt


Điều chỉnh: ………



<b>TIẾT 41 – BÀI 41: CHIM BỒ CÂU</b>


<b>TIẾT 42 - BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM</b>
<b>* Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trình bày được đặc điểm đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ
câu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng đi dài.


- Giải thích được cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải âu.


- Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó
thấy được sự đa dạng của chim.


- Nêu được đặc điểm chung của chim.
- Nêu được vai trò của chim.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>3. Thái độ</b>



- Giáo dục thái độ u thích tìm hiểu tự nhiên.


- Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ lồi có lợi.
<b>4. Năng lực</b>


* Các năng lực chung
- Năng lực tự học


- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề


- Năng lực tự quản lý: Biết điều chỉnh thái độ học tập của bản thân.
* Các năng lực chuyên biệt


- Năng lực nghiên cứu lí thuyết.
- Quan sát, ghi chép, xử lý thông tin.


<b>* Nguồn tài liệu: Video bài giảng minh họa: </b>


<b> />


<i> (Nguồn: Youtube, Bài: Chim bồ câu. Thầy Quang, thời gian 13’21”)</i>
<b> />


<i>(Nguồn: Youtube, Bài: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim; Thầy</i>
<i>Quang, thời gian 13’42”)</i>


<i><b>(Học sinh truy cập vào đường link trên để theo dõi bài giảng)</b></i>
<b>A. NỘI DUNG KIẾN THỨC:</b>


<b>TIẾT 41 – BÀI 41: CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I. ĐỜI SỐNG.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bồ câu nhà</b>


- Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi;
chim bồ cầu là động vật hằng nhiệt.


- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của
chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời. Trứng được thụ tinh trong.
Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vơi bao bọc. Sau đó chim trống và chim mái
thay nhau ấp trứng. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được
chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (tiết từ diều của chim bố mẹ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Mớm mồi cho con</b></i>
<b>II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN</b>
<b>1. Cấu tạo ngồi</b>


- Thân chim hình thoi làm giảm sức cản của khơng khí khi bay.


- Da khơ phủ lơng vũ. Lơng vũ bao phủ tồn thân là lơng ống, có phiến lơng
rộng tạo thành cánh, đi chim (vai trị bánh lái). Lông vũ mọc áp sát vào thân là
lông tơ. Lơng tơ chỉ có chùm sợi lơng mảnh tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm
thân chim nhẹ.


- Cánh chim khi xịe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì áp
gọn vào thân.


- Chi sau có bàn chân dài gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp
chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim
hạ cánh.


- Mỏ sừng bao bọc hàm khơng có răng, làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, đầu chim


linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa
lông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu


<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>


Thân hình thoi Giảm sức cản của khơng khí khi bay
Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản


khơng khí khi hạ cánh


Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi
hạ cánh


Lơng ống: có các sợi lông làm
thành phiến mỏng


Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên
một diện tích rộng


Lơng tơ: có các sợi lơng mảnh làm
thành chùm lông xốp


Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ


Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm, khơng
có răng


Làm đầu chim nhẹ



Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan thuận
lợi khi bắt mồi, rỉa lông


<b>2. Di chuyển</b>


- Chim có 2 kiểu bay: Bay vỗ cánh và bay lượn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn</b>


<b>TIẾT 42 - BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM</b>
<b>I. CÁC NHÓM CHIM</b>


Hiện nay lớp Chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. Ở
Việt Nam đã phát hiện 830 lồi. Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thái
lớn: nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.


<b>1. Nhóm chim chạy</b>


- Đời sống: Chim hồn tồn khơng biết bay, thích nghi với tập tính chạy
nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khơ nóng


- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên:
Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.


- Đa dạng: Bộ Đà Điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu
Đại Dương.


- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu Úc.



<b>Các động tác bay</b> <b>Kiểu bay vỗ cánh</b>
<b>(chim bồ câu)</b>


<b>Kiểu bay lượn</b>
<b>(chim hải âu)</b>


Cánh đập liên tục √


Cánh đập chậm rãi và không
liên tục




Cánh dang rộng mà không đập √


Bay chủ yếu dựa vào sự nâng
đỡ của khơng khí và hướng
thay đổi của các luồng gió




Bay chủ yếu dựa vào động tác
vỗ cánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i><b>Đà điểu trên thảo nguyên</b></i>
<b>2. Nhóm chim bơi</b>


- Đời sống: Chim hồn tồn khơng biết bay, đi lại trên cạn vụng về, song


thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.


- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội: Bộ xương cánh dài,
khỏe; có lơng nhỏ, ngắn và dày, khơng thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng.
Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.


- Đa dạng: Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu
- Đại diện: Chim cánh cụt.


<b>3. Nhóm chim bay</b>


- Đời sống: Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay.
Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích
nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim
ưng, cú)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của một số bộ Chim thích nghi </b>
<b>với đời sống của chúng</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mình có lơng vũ bao phủ;
- Chi trước biến đổi thành cánh;
- Có mỏ sừng;


- Trứng lớn có vỏ đá vơi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố
mẹ.


<b>III. VAI TRÒ CỦA CHIM</b>



- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp
và gây bệnh dịch cho con người.


- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim
cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).


- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim
phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gơ…)


- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc
chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây…).


- Tuy nhiên có một số lồi chim có hại cho kinh tế nơng nghiệp như chim
ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá…


<b>3. Luyện tập: Làm vào vở.</b>


Câu 1 (SGK trang 137): Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Gợi ý trả lời:Tham khảo mục I để trả lời câu hỏi,


Câu 2 (SGK trang 137): Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
thích nghi với đời sống bay


Gợi ý trả lời: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay:


- Thân hình thoi: giảm sức cản khơng khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.


- Cơ thể được bao bọc bởi lông tơ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.


- Cánh và đi có lơng ống, phiến lơng rộng: giúp hình thành cánh và
bánh lái (đi) giúp chim bay.


- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: Quan sát tốt khi bay.


- Chi sau 3 ngón linh hoạt: Bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 2 (SGK trang 146) Trình bày đặc điểm chung của lớp chim.


Gợi ý trả lời: Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối
với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau. Chúng có những đặc
điểm chung sau:


- Mình có lơng vũ bao phủ;
- Chi trước biến đổi thành cánh;
- Có mỏ sừng;


- Trứng lớn có vỏ đá vơi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố
mẹ.


<b>B. BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ:</b>


/>O-0_bqLq490/edit


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là:</b>
A. Đẻ con


B. Thụ tinh ngoài
C. Vỏ trứng dai



D. Khơng có cơ quan giao phối


<b>Câu 2: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng?</b>
A. 1 trứng


B. 2 trứng
C. 5 – 10 trứng
D. Hàng trăm trứng


<b>Câu 3: Cách di chuyển của chim là:</b>
A. Bò


B. Bay kiểu vỗ cánh
C. Bay lượn


D. Bay kiểu vỗ cánh và bay lượn


<b>Câu 4:</b> Bộ Chim nào thường kiếm ăn vào ban đêm?
A. Bộ Gà


B. Bộ Ngỗng
C. Bộ Cú


D. Bộ Chim ưng


<b>Câu 5:</b> Lợi ích của chim là:


A. Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp và
gây bệnh dịch cho con người.



B. Chăn nuôi để cung cấp thực phẩm, làm cảnh.
C. Hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây.
D. Tất cả những vai trò trên là đúng.


</div>

<!--links-->
bài giảng sinh học 7 bài 27 đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
  • 21
  • 5
  • 0
  • ×