Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

HÌNH HỌC 7 - CHƯƠNG IV - BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.75 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>Câu 1</b></i>

: Cho hình vẽ :



<b>Hãy xác định:</b>



Đường vng góc, đường xiên, hình chiếu


của đường xiên



<b>A</b>



<b>H</b>

<b>B</b>



<i><b>Câu 2</b></i>

<i><b>:</b></i>

Nêu định lí : Quan hệ giữa



đường vng góc và đường xiên



<b>AB:Đường xiên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A</b>



<b>Bình</b>
<b>Hịa</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>Hịa và Bình cùng xuất phát từ B đi đến C. Hòa đi </b>


<b>theo đường B </b>

<b> C, Bình đi theo đường B </b>

<b> A </b>

<b> C. </b>



<b>Quãng đường đi được của bạn nào ngắn hơn?</b>



<b>Quãng đường của bạn Hịa: BC</b>




<b>Qng đường của bạn Bình: AB +AC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khơng vẽ được tam giác có ba cạnh </b>


<b>1cm, 2cm, 4cm</b>



4



<b>2cm</b>
<b>1cm</b>


<b>Hãy vẽ tam giác có độ dài 1cm, 2cm, 4cm. </b>


<b>Em có vẽ được khơng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khơng vẽ được tam giác có ba cạnh 1cm, </b>


<b>3cm, 4cm</b>



<b>4cm</b>


<b>3cm</b>


<b>1cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Có phải bộ ba số nào </b></i>


<i><b>cũng là độ dài ba </b></i>


<i><b>cạnh của một tam </b></i>



<i><b>giác không?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Định lí : Trong một tam giác,

tổng độ dài




hai cạnh

bất kì bao giờ cũng

lớn hơn độ



dài cạnh còn lại.



A



B

C



Cho tam giác ABC ta có các


bất đẳng thức sau:



AB+AC>BC


AB+BC>AC


AC+BC>AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3: </b>

<b>Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. </b>



<b>Bất Đẳng Thức Tam Giác.</b>



<b>1. </b>

<b>Bất đẳng thức tam giác</b>

<b>:</b>


<b><sub> Định lý:</sub></b>



Trong một tam giác, tổng


độ dài hai cạnh bất kì bao


giờ cũng lớn hơn độ dài


cạnh cịn lại.



<b>B</b>




<b>A</b>



<b>C</b>


<b><sub>Chứng minh định lý</sub></b>



GT



KL



<i>ABC</i>





a) AB + AC >BC


b) AB + BC >AC


c) AC + BC > AB



Ta chứng minh a).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. </b>


<b>Bất Đẳng Thức Tam Giác.</b>



<b>1. </b>

<b>Bất đẳng thức tam giác:</b>



<b><sub> Định lý:</sub></b>



<b><sub>Chứng minh định lý</sub></b>



<b>KL AB + AC >BC</b>



<i><b>Trên tia đối của tia AB, lấy D </b></i>


<i><b>sao cho AD=AC .</b></i>



<i><b>Trong tam giác BDC, từ (3)</b></i>


<i><b>suy ra: AB+AC=BD>BC</b></i>



<b>B</b>



<b>A</b>



<b>C</b>


<b>D</b>



-

<i><b><sub>Do tia CA nằm giữa 2 tia CB </sub></b></i>



<i><b> và CD nên: BCD> ACD </b></i>

<i><b>(1)</b></i>

<i><b> </b></i>


<i><b>Mặt khác: </b></i>

<b>∆</b>

<i><b>ACD cân tại Anên: </b></i>


<i><b>ACD = ADC = BDC </b></i>

<i><b>(2)</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b><sub>-Từ (1),(2) suy ra:</sub></b></i>



<i><b> BCD > BDC </b></i>

<i><b>(3)</b></i>



<i><b> </b></i>



<b>vậy AB+AC>BC</b>



1
2



<b>GT ∆</b> <b>ABC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B</b>

<b>ài </b>

<b>3</b>

<b>: </b>

<b>Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam </b>


<b>Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác.</b>



<b>1. </b>

<b>Bất đẳng thức tam giác:</b>



<b><sub>Chứng minh định lý</sub></b>



<i><b>Suy ra:</b></i>



<i><b> AB+AC > BH+HC</b></i>



<i><b>- </b></i>

<b>∆</b>

<i><b>AHB vng tại H có: </b></i>



<i><b>AB</b></i>

<i><b>>BH ( AB cạnh huyền) </b></i>



<b>vậy AB+AC>BC</b>



<b>A</b>



<b>B</b>

<b>H</b>

<b>C</b>



-

<i><b><sub> Kẻ AH vng góc với BC </sub></b></i>



<b>kl AB + AC >BC</b>


<b>gt </b>

<b>∆</b>

<b>AB C</b>



<i><b>- </b></i>

<b>∆</b>

<i><b> AHC vng tại H có: </b></i>




<i><b>AC</b></i>

<i><b>>HC </b></i>

<i><b>( AC cạnh huyền) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. </b>


<b>Bất Đẳng Thức Tam Giác.</b>



<b>1. </b>

<b>Bất đẳng thức tam giác:</b>



<b><sub> Định lý:</sub></b>



Trong một tam giác, tổng


độ dài hai cạnh bất kì bao


giờ cũng lớn hơn độ dài


cạnh còn lại.



<b><sub>AB + AC > BC</sub></b>


<b><sub>AC + BC > AB</sub></b>


<b><sub>AB + BC > AC</sub></b>



<b> ABC có:</b>



<i>Các bất đẳng thức trên gọi</i>


<i> là </i>

<i><b>bất đẳng thức tam giác</b></i>



<b>A</b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.


Bất đẳng thức tam giác




1. Bất đẳng thức tam giác



<b> AB > BC</b>


<b> AC + BC > AB</b>



<b> </b>

<b>AB + AC > BC</b>

<b>?</b>

<b>AB > BC - AC</b>



<b>Quy tắc chuyển vế</b>



<b>BC ></b>

…………



<b>AC > </b>

……….



<b>AB > </b>

…………



<b>AC > </b>

…………



<b>+ AC</b>

<b></b>



<b> AB + BC > AC</b>



<b>BC </b>

>………….



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.


Bất đẳng thức tam giác



1. Bất đẳng thức tam giác



<b> AC + BC > AB</b>




<b> </b>

<b>AB + AC > BC</b>

<b>AB > BC - AC</b>



<b>BC ></b>

…………



<b>AC > </b>

……….



<b>AB > </b>

…………



<b>AC > </b>

…………



<b> AB + BC > AC</b>



<b>BC </b>

>………….



<b>BC - AB</b>


<b>AB - BC</b>


<b>AB - AC</b>


<b>AC - BC</b>


<b>AC - AB</b>



2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác



Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất


kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.


Bất đẳng thức tam giác



1. Bất đẳng thức tam giác




<b> AC + BC > AB</b>



<b> </b>

<b>AB + AC > BC</b>

<b>AB > BC - AC</b>



<b>BC > AB - AC</b>


<b>AC > BC - AB</b>



<b>AB > AC - BC</b>



<b>AC > AB - BC</b>



<b> </b>

<b>AB + BC > AC</b>



<b>BC > AC - AB</b>



2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác



Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất


kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.


* Hệ quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.


Bất đẳng thức tam giác



1. Bất đẳng thức tam giác



<b> AC + BC > AB</b>




<b> </b>

<b>AB + AC > BC</b>

<b>AB > BC - AC</b>



<b>BC > AB - AC</b>


<b>AC > BC - AB</b>



<b>AB > AC - BC</b>



<b>AC > AB - BC</b>



<b> </b>

<b>AB + BC > AC</b>



<b>BC > AC - AB</b>



2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác



Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất


kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.


* Hệ quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.


Bất đẳng thức tam giác



1. Bất đẳng thức tam giác



2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác



Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất



kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.


* Hệ quả:


* Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ
cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại


Trong tam giác ABC, với cạnh AB ta có:
AC – BC < AB < ………..AC + BC


<b>?3</b> Em hãy giải thích vì sao khơng có tam giác với ba cạnh có độ


dài 1cm, 2cm, 4cm


Bài tập 16: (sgk)


Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm.
Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số


nguyên(cm). Tam giác ABC là tam giác gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>16/ Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm; AC = 7cm.</b>


<b> a. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài cạnh này là một </b>


<b>số nguyên ?</b>



<b>a. Ta có : AC – BC < AB < AC + BC(</b>

<b>bất đẳng thức tam giác</b>

)



<b>Thay số : 7 - 1 < AB < 7 + 1</b>


<b> 6 < AB < 8 </b>




<b>Vì độ dài cạnh AB là một số nguyên, nên AB = 7 cm</b>


<b> b. Tam giác ABC là tam giác gì ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> * Điền </b>

<b>Đ (đúng)</b>

<b> hoặc </b>

<b>S (sai)</b>

<b> vào ô trống tương ứng với </b>


<b>mỗi câu sau: bộ ba nào trong</b>

<b>các bộ ba độ dài sau đây </b>



<b>không thể</b>

<b> là ba cạnh của một tam giác</b>



<b>1. 3cm, 4cm, 8cm</b>



<b>3</b>

<b>.</b>

<b> </b>

<b>2cm, 5cm, 3cm.</b>


<b>4. 5cm, 6cm, 9cm.</b>



<b>2. 3cm, 5cm, 7cm</b>

<b><sub>S</sub></b>

<b><sub>S</sub></b>



<b>Đ</b>



<b>Đ</b>



<b>S</b>



<b>S</b>



<b>Đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a/ Lý thuyết:


- Học thật kỹ bất đẳng thức tam giác, hệ quả và nhận xét



- Chứng minh lại định lí theo cách khác (như sách giáo khoa)


b/ Bài tập:


- Xem và giải lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 17 sgk.


- Hướng dẫn 17a/sgk


+ Sử dụng bất đẳng thức tam giác MAI, xét xem MA
như thế nào so với MI và IA


+ Cộng hai vế với MB và thu gọn.


</div>

<!--links-->

×