Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.17 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 23 </b> <b>Ngày soạn: 11/02/2020 </b>
<b>Tiết 43 </b> <b>Ngày dạy: 13/02/2020 </b>
<b>BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xóa, chèn thêm nội dung văn băn.
- Biết cách chọn phần văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
- Thực hiện các thao tác: Xóa, chèn thêm nội dung văn bản
- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
<i><b>4. Năng lực hướng tới: </b></i>
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
<b>II. CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, máy tính.
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC </b>
Tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thao tác xoá và chèn thêm nội dung văn bản. (20 phút)
<i>(1) Mục tiêu: </i>
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xóa, chèn thêm nội dung văn băn.
<i>(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự đọc và khám phá. </i>
<i>(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học. </i>
<i>(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. </i>
<i>(5) Sản phẩm: </i>
- Thực hiện các thao tác: Xóa, chèn thêm nội dung văn bản
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
Đặt vấn đề:
- GV cho hs quan sát VD, so sánh và
tìm ra lỗi sai. Giả sử nếu văn bản đó
viết trên giấy thì sửa lỗi như thế nào?
Khi soạn thảo trên máy, có cơng cụ nào
giúp em dễ dàng sửa nội dung gõ sai
không?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong
(5 phút), suy nghĩ trả lời 1 số câu hỏi
sau:
<b>? Để xóa kí tự ta sử dụng phím nào? </b>
<b>GV: </b>Phím Backspace xóa kí tự ở phía
nào của con trỏ soạn thảo?
<b>GV: </b>Phím Delete xóa kí tự ở phía nào
của con trỏ soạn thảo?
<b>GV: Nhận xét </b>
<b>HS: Quan sát hình, suy nghĩ </b>
trả lời:
Để xóa kí tự trong văn bản, ta
dùng phím: Backspace hoặc
Delete.
<b>HS: Phím Backspace: xóa kí </b>
tự ngay trước con trỏ soạn
thảo.
<b>HS: Phím Delete: xóa kí tự </b>
ngay sau con trỏ soạn thảo.
<i><b>1. Xoá và chèn thêm nội dung </b></i>
<i><b>a. Xóa văn bản </b></i>
- Backspace: xóa ký tự trước con
trỏ soạn thảo.
<b>GV: Cho ví dụ ghi trên bảng. </b>
- Ví dụ 1: <i><b>“Trời nắmhng”. Yêu cầu </b></i>
xóa “m” và “n”
của từ nắng.
=> Lúc đó con trỏ soạn thảo tại ví trí
giữa chữ “m” và “n”.
<b>GV: Xóa là một thao tác loại bỏ dữ </b>
liệu. Đôi khi do nhầm lẫn hay vội vàng
chúng ta thường xóa đi những dữ liệu
có ích, vì thế các em hãy suy nghĩ cẩn
thận trước khi xóa một nội dung gì.
<b>GV: Tuy nhiên nếu nội dung chúng ta </b>
trình bày cảm thấy thiếu sót, em có thể
thêm vào phần văn bản đã soạn thảo
một nội dung mới đầy đủ hơn bằng cách
chèn vào đoạn văn bản đó.
<b>GV: Nêu cách chèn nội dung. </b>
<b>GV: Lấy ví dụ 1 ở trên. Ta muốn thêm </b>
“n” vào từ “nắg” thì làm thế nào?
<b>HS: Chú ý lắng nghe. </b>
<b>HS: Ghi chép nội dung </b>
chính.
<b>HS: Quan sát, chú ý lắng </b>
nghe.
<b>HS: Trình bày. </b>
<b>HS: Nêu cách chèn nội dung, </b>
ghi nhớ nội dung chính.
<b>HS: Trả lời. </b>
* <i><b>Chú ý: Kiểm tra kĩ nội dung </b></i>
trước khi xoá.
<i><b>b. Chèn thêm văn bản </b></i>
- Di chuyển con trỏ soạn soạn vào
vị trí cần chèn và gõ thêm nội
dung vào.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách chọn phần văn bản.(20 phút)
<i>(1) Mục tiêu: </i>
- Biết cách chọn phần văn bản.
<i>(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự đọc và khám phá. </i>
<i>(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học. </i>
- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
<b>GV: Vậy nếu muốn xóa phần văn bản </b>
lớn hơn thì làm thế nào? Đây chính là
nội dung của mục chọn phần văn bản.
<b>GV: Như ở các tiết học trước, để chọn </b>
bất kì một thư mục nào ta thực hiện
thao tác gì?
<b>GV: Nhận xét: Tương tự ở đây cũng </b>
vậy nhưng trong bài này là chọn phần
văn bản, đây là chọn những đối tượng
lớn hơn (cả một câu, hoặc là một đoạn,
không phải là một đối tượng như đã học
trong chương trước).
<b>GV: Vì vậy các em phải thực hiện </b>
chính xác từng đối tượng.
<b>GV: Để xóa một đoạn văn bản thì ta </b>
phải làm thế nào?
<b>GV: Nhận xét. </b>
<b>GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn văn </b>
+ Nháy chuột vào vị trí đầu.
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối đoạn văn
cần chọn.
<b>GV: Giới thiệu thêm cách chọn văn bản </b>
bằng cách kết hợp chuột và bàn phím.
<b>HS: Lắng nghe hướng dẫn, </b>
quan sát SGK
<b>HS: Nháy chuột chọn vào thư </b>
mục đó.
<b>HS: Chú ý lắng nghe. </b>
<b>HS: Chú ý lắng nghe. </b>
<b>HS: Chọn đoạn văn bản cần </b>
xóa.
<b>HS: Chú ý lắng nghe. </b>
<b>HS: Ghi bài vào vở. </b>
<b>HS: Chú ý lắng nghe, quan </b>
sát.
<b>2. Chọn phần văn bản </b>
- Đưa con trỏ chuột vào vị trí đầu
rồi thực hiện kéo chuột đến cuối
đoạn văn bản cần chọn và thả
chuột.
* Lưu ý: Nếu quá trình thực hiện
bị sai hoặc không như ý muốn ta
có thể khơi phục lại trạng thái ban
đầu bằng cách nháy lệnh <b>Undo </b>
+ Đưa con trỏ chuột vào vị trí đầu.
+ Giữ phím Shift và nháy chuột vào
cuối đoạn văn cần chọn.
<b>GV: Yêu cầu HS lên thực hành. </b>
<b>* Lưu ý: Nếu quá trình thực hiện bị sai </b>
ta có thể khơi phục lại trạng thái ban
đầu bằng cách nháy lệnh <b>Undo</b> trên
thanh công cụ.
<b>GV: Chiếu ví dụ trên Silde và đặt câu </b>
hỏi cho các em.
<b>HS: Thực hành trên máy. </b>
<b>HS: Quan sát và trả lời. </b>
<i><b>4. Củng cố: 2 ph t </b></i>
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng.
- Đưa ra một số câu hỏi bài tập, trắc nghiệm trên Silde.
- Yêu cầu học sinh lên thực hiện xóa và chèn văn bản.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 ph t </b></i>
- Về nhà học bài cũ.
- Làm bài tập SGK và SBT
<b>Tuần 23 </b> <b>Ngày soạn: 11/02/2020 </b>
<b>Tiết 44 </b> <b>Ngày dạy: 13/02/2020 </b>
<b>BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt) </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Biết cách chọn phần văn bản.
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: sao chép, di chuyển nội dung văn băn.
- Biết các thao tác về chỉnh sửa nhanh - tìm và thay thế văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
- Học sinh thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển phần văn bản trong chương trình Word.
- Học sinh thực hiện được các thao tác về chỉnh sửa nhanh - tìm và thay thế văn bản.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
<i><b>4. Năng lực hướng tới: </b></i>
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
<b>II. CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, máy tính.
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC </b>
Tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
<i><b>? </b></i>Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn
bản?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thao tác sao chép và di chuyển nội dung văn bản. (20 phút)
<i>(1) Mục tiêu: </i>
- Biết cách chọn phần văn bản.
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: sao chép, di chuyển nội dung văn băn.
<i>(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự đọc và khám phá. </i>
<i>(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học. </i>
<i>(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. </i>
<i>(5) Sản phẩm: </i>
- Học sinh thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển phần văn bản trong chương trình Word.
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
- GV: Theo em sao chép phần văn bản
là gì?
- GV: Thao tác sao chép được thực hiện
như thế nào?
- GV: cho HS thực hiện thao tác.
- GV lưu ý: Khi nháy nút Copy thì phần
văn bản đó được lưu vào vùng nhớ đệm
clipboard. Clipboard là vùng nhớ tạm
thời dùng chung cho các ứng dụng của
Windows.
- GV: Có thể nháy nút Copy một lần và
Sao chép là giữ nguyên phần
văn bản đó ở vị trí gốc, đồng
thời sao nội dung đó vào vị
trí khác.
- HS nêu thao tác sao chép:
+ Chọn phần văn bản muốn
sao chép và nháy nút Copy.
+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị
trí cần sao chép và nháy nút
Paste.
- HS thực hiện thao tác.
- HS lắng nghe
HS ghi nhớ kiến thức
<i><b>3. Sao chép và di chuyển nội </b></i>
<i><b>dung văn bản </b></i>
a. Sao chép là giữ ngun phần
văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời
sao chép nội dung đó vào vị trí
khác.
- Để sao chép ta thực hiện như
sau:
B1: Chọn phần văn bản muốn sao
chép (Bôi đen văn bản)
B2: Nháy nút chuột chọn lệnh
Copy
B3: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị
trí cần sao chép và nháy chọn lệnh
Paste (Nhấn Ctrl + C sau đó
nhấn Ctrl + V)
nháy nút Paste nhiều lần để sao chép
cùng nội dung vào nhiều vị trí khác
nhau.
- GV cho HS thực hành: Sao chép đoạn
văn bản ở mẫu 2 giống mẫu 1
- GV: Em có thể di chuyển một phần
văn bản từ vị trí này sang một vị trí
khác bằng cách sao chép rồi xố phần
văn bản ở vị trí gốc.
<i><b>GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo </b></i>
<i><b>cặp trả lời câu hỏi: </b></i>
- GV: Thao tác di chuyển được thực
hiện như thế nào?
- GV: Thao tác sao chép và thao tác di
chuyển khác nhau ở bước nào?
- GV nói rõ hơn sự khác nhau giữa thao
tác sao chép và di chuyển: khi sao chép
thì phần văn bản ở vị trí gốc cịn
ngun, khi di chuyển thì phần văn bản
GV cho HS thực hiện thao tác di
chuyển với văn bản đã soạn thảo sẵn.
<i><b>HS hoàn thành phiếu học tập </b></i>
HS thực hành thao tác theo
yêu cầu của GV.
- HS trình bày thao tác.
- HS suy nghĩ, đại diện nhóm
trả lời
Khác nhau ở bước một:
+ Thao tác sao chép: nháy nút
Copy
+ Thao tác di chuyển: nháy
nút Cut.
- HS thực hiện yêu cầu của
GV
vào nhiều vị trí khác nhau.
<b>b. Di chuyển: là sao chép nội </b>
dung đó vào vị trí khác, đồng thời
xố văn bản đó ở vị trí gốc
- Để di chuyển ta thực hiện như
sau:
B1: Chọn phần văn bản muốn di
chuyển (Bôi đen văn bản)
B2: Nháy nút chuột chọn lệnh Cut
B3: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị
trí cần di chuyển và nháy chọn
lệnh Paste (Nhấn Ctrl + X
sau đó nhấn Ctrl + V)
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thao tác chỉnh sửa nhanh – Tìm và thay thế.(20 phút)
<i>(1) Mục tiêu: </i>
- Biết các thao tác về chỉnh sửa nhanh - tìm và thay thế văn bản.
<i>(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự đọc và khám phá. </i>
<i>(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học. </i>
<i>(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. </i>
<i>(5) Sản phẩm: </i>
- Học sinh thực hiện được các thao tác về chỉnh sửa nhanh - tìm và thay thế văn bản.
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
<b>Đặt vấn đề: Cơng cụ tìm kiếm giúp ta </b>
tìm nhanh một từ hoặc dãy ký tự ở
trong một văn bản dài, công cụ này sẽ
tìm kiếm một từ hoặc một dãy ký tự
trong một văn bản dài sẽ nhanh hơn so
với khi ta tìm kiếm bằng mắt thường.
- Cả lớp quan sát hộp thoại Find and
<b>Replace trang 114, và cho biết hộp thoại </b>
gồm có những gì?
- Nhận xét
GV gợi í cách tìm kiếm
GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm.
GV: Cho nội dung một bài văn mẫu,
- Chú ý lắng nghe
HS trả lời
- Bước 1: Vào bảng chọn
<i><b>Edit </b><b>Find hộp thoại </b><b>Find </b></i>
<i><b>and Replace xuất hiện (hoặc </b></i>
nhấn Ctrl+F) với trang Find
- Bước 2: Gõ từ (dãy kí tự)
cần tìm vào ơ Find What
- Bước 3: Nháy nút Find
<i><b>Next để tìm </b></i>
HS: Quan sát hộp thoại
- HS chú ý lắng nghe
HS quan sát, ghi nhớ
- HS thực hành trên máy và
<b>4. Chỉnh sửa nhanh – Tìm và </b>
<b>thay thế </b>
- Cơng cụ tìm kiếm giúp ta tìm
nhanh một từ hoặc dãy ký tự ở
trong một văn bản.
<b>Cách thực hiện: </b>
- Bước 1: Vào bảng chọn Edit
<i><b>Find hộp thoại Find and Replace </b></i>
xuất hiện (hoặc nhấn Ctrl+F) với
trang Find
- Bước 2: Gõ từ (dãy kí tự) cần
tìm vào ơ Find What
- Bước 3: Nháy nút Find Next để
tìm
* Lưu ý:
- Ta có thể nháy Find Next để tiếp
tục tìm hoặc nháy vào Cancel để
kết thúc.
yêu cầu HS lên thực hiện tìm một từ và
xem kết quả.
<i><b>HS hoàn thành bài 2 trong phiếu học </b></i>
<i><b>tập </b></i>
GV: Làm thế nào để thay phần văn bản
vừa tìm được bằng một phần văn bản
khác?
- Nhận xét: Ta có thể xố phần văn bản
tìm được và nhập lại từ mới, tuy nhiên
cách làm đó không hiệu quả, mất rất
nhiều thời gian nếu gặp những trang
văn bản dài.
- Vì vậy trong chương trình soạn thảo
văn bản hỗ trợ ta một chức năng tìm
kiếm và thay thế.
<i>? Để thay thế từ hoặc dãy kí tự trong </i>
<i>tệp văn bản ta thực hiện như thế nào? </i>
- Giới thiệu chức năng tìm kiếm và thay
thế
- Vào hộp thoại thay thế các em cần chú
ý:
+ Find what: Nơi nhập nội dung cần
thay thế.
+ Replace with: Nơi nhập nội dung thay
thế. Nháy Find next để tìm.
+ Tìm thấy nháy Replace để thay thế
nội dung tìm được.
+ Nếu không muốn thay thế thì nháy
Find next tìm tiếp hoặc nháy Cancel để
dừng.
- Yêu cầu HS lên thực hiện thao tác
thay thế.
- Lưu ý: nếu ta chắc chắn thay thế tất cả
nội dung tìm được bằng nội dung thay
thế thì ta nháy nút lệnh <b>Replace All để </b>
thay thế tất cả.
<i><b>HS hoàn thành bài 3 trong phiếu học </b></i>
<i><b>tập </b></i>
cách thực hiện
- Chú ý lắng nghe.
HS trả lời
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
nội dung chính.
HS thực hiện thao tác
- Cơng cụ thay thế giúp ta tìm
nhanh và thay thế phần văn bản
này bằng phần văn bản khác
<b>Cách thực hiện: </b>
<b>Bƣớc 1: Vào bảng chọn Edit </b>
<i><b>Replace hộp thoại Find and </b></i>
<i><b>Replace xuất hiện với trang </b></i>
<i><b>Replace </b></i>
<b>Bƣớc 2: Gõ từ (dãy kí tự) cần </b>
thay thế vào ô Find What.
<b>Bƣớc 3: Gõ từ (dãy kí tự) thay thế </b>
vào ơ Replace with
<b>Bƣớc 4: Nháy nút Find Next để </b>
tìm
<b>Bƣớc 5: Nháy nút Replace để </b>
thay thế
<i><b>* Ch ý: Chỉ chọn Replace All </b></i>
<i><b>khi chắc chắn thay thế tất cả nội </b></i>
<i><b>dung tìm được bằng nội dung </b></i>
<i><b>4. Củng cố: 2 ph t </b></i>
- Về nhà học bài cũ.
- Làm bài tập SGK.
- Xem trước nội dung bài “Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN”.
<b>Phụ lục </b>
<i><b>PHIẾU HỌC TẬP </b></i>
Họ tên: ...
Lớp: ...
<b>Bài tập </b>
<b>Bài 1. Yêu cầu học sinh đánh bài thơ và lƣu tên bài với tên “chau be danh giay” và tìm từ “cháu” </b>
<b>CHÁU BÉ ĐÁNH GIẦY </b>
<b>Cháu đánh giầy kiếm sống </b>
<b>Ngày hai bữa bánh mỳ </b>
<b>Giữa mƣa dầm, nắng nong </b>
<b>Đầu đội trời cháu đi </b>
<b>Cháu có đủ loại xi </b>
<b>Đỏ, đen, nâu, vàng, trắng </b>
<b>Ai cần đánh màu gì </b>
<b>Cháu cũng làm sáng lống </b>
<b>Bài 2. Yêu cầu học sinh mở bài thơ “chau be danh giay” và tìm từ “cháu” sau đó thay từ “cháu” bằng </b>
<b>từ “con”. tìm từ “hai” và thay thế thành từ “ba” </b>
<b>Bài 3. Yêu cầu học sinh đánh bài thơ và lƣu tên bài với tên “lien hoan” và tìm từ “vầng trăng” và thay </b>
<b>bằng “ánh trăng” </b>
<b>LIÊN HOAN </b>
<b>Bé mong chờ tết Trung Thu </b>
<b>Rộn ràng trống ếch, đèn cù, múa lân </b>
<b>Vầng trăng sà xuống thật gần </b>