Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ĐỊA 8- BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM ( 2 TIẾT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.76 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

? Xác định vị trí, giới hạn các điểm cực


phần đất liền của VN trên bản đồ? Vị


trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có thuận


lợi - khó khăn gì cho cơng cuộc xây



dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Xác định vị </b></i>
<i><b>trí, giới hạn, </b></i>
<i><b>diện tích của </b></i>
<i><b>biển Đơng?</b></i>


<b>VỊNH BẮC </b>
<b>BỘ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>


- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông.


- Biển Đông là một biển lớn (diện tích 3 447 000km2),


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quan sát lược đồ
cho biết:


Biển Đơng thơng với
Thái Bình Dương
và Ấn Độ Dương



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các eo thơng với
Thái Bình Dương:


● Eo Đài Loan
● Eo Ba-si


● Eo Min-đô-rô
● Eo Ba-la-bắc
● Eo Ca-li-man-ta
● Eo Gas-pa


Eo biển thông với
Ấn Độ Dương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quan sát lược đồ
xác định các đảo


sau:


● Đ.Bạch Long Vĩ
● Đ. Cồn Cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>


- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông.


- Biển Đông là một biển lớn (diện tích 3 447 000km2),



tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của
Đơng Nam Á.


- Biển Đơng trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc,
thơng với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các
eo biển hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lưỡi bò liếm do Trung Quốc vẽ </b>
<b>để lấn chiếm vùng biển nước ta.</b>


<b>(Hoàng sa và Trường Sa, </b>
<b>trong khu vực gọi là </b>
<b>“Thành phố Tam Sa” trong </b>


<b>bản đồ Trung Quốc) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhóm 2: Quan sát H 24.2, nhận xét sự thay đổi


nhiệt độ nước biển tầng mặt tháng 1 và tháng 7 và
giải thích ngun nhân?


Nhóm 1: Vùng biển Việt Nam mang tính chất
nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nhóm 1:</b> <i><b>Vùng biển </b></i>


<i><b>Việt Nam mang tính </b></i>
<i><b>chất nhiệt đới gió </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>


<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.</b></i>


<i><b>* Chế độ gió:</b></i>


- Tháng 10 đến tháng 4: gió mùa Đơng Bắc.


- Các tháng cịn lại: gió Tây Nam chiếm ưu thế.
- Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>


<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.</b></i>


<i><b>* Chế độ nhiệt:</b></i>


- Ở biển, mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền.
Biên độ nhiệt năm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>



<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.</b></i>


<i><b>* Chế độ mưa:</b></i>


- Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt
từ 1100 đến 1300 mm/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nhóm 3,4:</b> <i><b>Nhận xét hướng chảy của 2 dịng biển mùa </b></i>
<i><b>Đơng và mùa Hạ, chế độ thuỷ triều, độ muối? Vì sao</b></i> <i><b>hướng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TÂY NAM</b>


<b>ĐƠNG BẮC</b>


<b>TÂY NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>


<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.</b></i>


<i><b>* Dòng biển, thủy triều, độ mặn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>THUỶ TRIỀU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN:</b>


<i><b>a. Diện tích, giới hạn.</b></i>



<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.</b></i>


<i><b>* Dịng biển, thủy triều, độ mặn:</b></i>


-Mùa đơng có dịng biển lạnh chảy hướng đơng bắc,
mùa hạ có dịng biển nóng chảy hướng tây nam.


- Chế độ triều: Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo.
Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình của thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Vùng biển nước ta có </b></i>
<i><b>những tài nguyên nào? </b></i>
<i><b>Chúng là cơ sở phát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Vùng biển VN rất giàu và đẹp.


+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác.
+ TN khống sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát, ti tan...
+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CỒN CÁT Ở BÌNH THUẬN HẤP DẪN NHIỀU DU KHÁCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Kể một số thiên tai thường xảy ra ở </b></i>
<i><b>vùng biển nước ta?</b></i><b>BÃO</b>


<b>LŨ LỤT</b>


<b>TRIỀU CƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ơ nhiễm dầu thơ</b> <b>Rác thải sinh hoạt</b>


<b>Nước thải công nghiệp</b>
<b>Đánh cá bằng thuốc nổ</b>


<i><b>Môi trường vùng ven biển của nước ta hiện nay như thế nào?</b></i>


- Mơi trường biển VN cịn khá trong lành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×