Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Vai trò của phật giáo trong đời sống chính trị xã hội myanmar từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.72 MB, 89 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Trƣơng Ánh Ngọc

VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR TỪ CUỐI
THẾ KỶ XIX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Trƣơng Ánh Ngọc
VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR TỪ CUỐI
THẾ KỶ XIX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

Chuyên ngành : Lịch sử Thế giới
Mã số

: 60 22 03 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. HÀ BÍCH LIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là một cơng trình nghiên cứu độc lập, những trích
dẫn nêu trong luận văn đều chính xác và trung thực.
An Giang, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn

Lê Trương Ánh Ngọc


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, trước hết tôi xin cảm ơn các thầy cô trường
Đại học An Giang, Phòng Quản lý sau Đại học của trường Đại học Sư phạm TPHCM
đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ.
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ hướng dẫn khoa học TS
Hà Bích Liên cùng tập thể thầy cơ khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TPHCM đã
tận tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.
Tơi xin chân thành gửi lời tri ân đến cán bộ thư viện Đại học Sư phạm TPHCM,
Khoa học tổng hợp TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình hồn
thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp và người thân
đã quan tâm giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian của khoá học.
An Giang, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn


Lê Trương Ánh Ngọc


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
.................................................................................................................... 1
Chƣơng 1.

O–


MYANMAR ............... 8
......................................................................................... 8

.................................................................................................. 8
.............................................................................. 8
Myanmar.............................................................................. 13

.............................................. 13
th

V – XI) ..................................................... 14
XI - XIII) ...................................... 15

1.2.4.

ở Myanmar



XIII – XVII) .............................................. 19
XVII – XIX) ............................................ 21

t chƣơng 1 ........................................................................................................ 26
1824 – 1948... 27

Chƣơng 2.
dân Anh xâm lược Myanmar và nh

................. 27

dân Anh xâm lược Myanmar ......................................................... 27
......................................................... 33
1824 – 1948 ....................................................... 39

chƣơng 2 ........................................................................................................ 45
Chƣơng 3.

3.1.

XX ..................... 46

dân Anh ............................................................ 49

3.2 . Những cuộc đấu tranh quyết liệt cho nền độc lập và vai trò lãnh đạo của lực lượng
Phật giáo ....................................................................................................................... 56

chƣơng 3 ........................................................................................................ 66
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 71
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH


1

1. Lý do chọn đề tài

xa x

i
quan
quan
mc

c” [43]

vĩ đại

công trong vi

truy
r

i qu

c

truy
i trong


nh:

Theravada Buddhism –

Đông Nam Á,

Mahayana Buddhism –
sinh
y qu

gia có được “

Nepal, Sri

),

nhưng Myanmar

t qu

khơng xa Vi t Nam, v
quan tâ
ng con ng
h i Myanmar t

ng qu
i ch
cho



2


Th

bi

trưng cho 2500 đ

c qu

gia trên th

th


o lu
do t

tri

n an nh

ng quy
Mandalay.

Xuy

c Myanmar, Ph


tl

tl cl

niê
nhi

th XX (1885 –

th

bi

ng chung s

gia Đô

h

c, Myanmar r

i truy

thay

a ch

i gi


thay

du nh p Kitô

o Myanmar.

bi
o Myanmar. Nh
không th
k

p tinh th



i Myanmar, Ph
i tinh th

ng d
Myanmar.
XIX –
th

v

t khai sinh hơn 2500 nă

o xuyê
li


t

cho




do
i Myanmar t
c nghiê

a Myanmar

th

th

XX”

i


3

2.

Myanmar –

n
Liên Xô…


u trong vi c nghi
Arthur Purves Pha

Myanmar. Trung t



Myanmar.

V

ng v
“History of Burma including Burma proper, Pegu, Taungu, Tenasserim,

and Arakan, London: Teubner & co, Ludgate Hill, 1883
u cho

Anh k

ng nghi

Myanmar.

Đô
Nxb CTQG HN, 1997”
1942, Hall




c Anh 1886 -

i dung liên quan
nh quy

u qu

dân

ng nghi

Myanmar. Đáng kể là tác phẩm “Miến Điện vào đêm trước sự xâm lược của
Anh” của M.G. Cudơluva viết về 100 năm cuối cùng của nhà nước Miến Điện độc lập.
Ph. Vaxiliep “Lược sử Miến Điện (1885 - 1948)”. Trong cuốn sách tác giả không chỉ


4

nêu lên lịch sử hình thành và hành động của chế độ thực dân mà còn đưa ra sự đánh
giá rõ ràng về phong trào giải phóng dân tộc diễn ra ở Myanmar.
Liên trong thời gian làm Tổng Lãnh Sự Việt Nam tại

Nguy

Miến Điện, đã dày công nhận xét và kê cứu, soạn thành quyển đia phương chí là một
tập tài liệu tuy tác giả gọi là giản lược nhưng cũng khá đầy đủ về một nước mà vị trí
khơng xa gì Việt Nam. “Nguy

Liên


Nxb


1968”
Myanmar t



a qu
nh nghi

trung l

a Myanmar

t Nam, nhi

cl

như: Lươ
Đô

, Nxb

ng nghi

biê

Myanmar v





Văn Kim,

c, 2008; PGS.TS Nguy

biên) – Nghi

4, Nxb KHXH, 2012;



cl

ch trung l

,

Quang Khai,

Đô

Vinh, L

, Nxb

Thị Vinh,
Đô
–Đ

1998. Tuy nhi

ng quan chung v Đô

ng nghi
Myanmar.

chuy

Myanmar như:

, Nxb

1988;

a Myanmar, Nxb

Myanmar, Nxb

1997;

2005.

Myanmar, như: Roger Bischoff, Buddhism in Myanmar – A short
history, Buddha Dharma Education Associaion Inc, 1998. Đâ
du nh
Myanmar t
truy

ng v



t, cho

cl

Myanmar. Trong

va
đâ

nghi
Myanmar so v

c qu


5

Jerrold Schecter, The new face of Buddha – Buddhism and political power in
southeast Asia, John Wealtherhill, Tokyo, 1965. Đâ

t quy

t bụ

Time – life như
Đông – Đô

ng nghi


ng. Trong quy

i 300 trang vi t,

Jerrold Schecrer
– Campuchia – Sri Lanka – Trung Hoa –

c qu


i Lan – Nam Vi t

n,

Nxb

nh nghi

2008. Quy

u nghi

N

o Myanmar.
liên quan

Myanmar,


ng quan tâm hơ

n


hi

i Myanmar

t nghi

o

Myanmar.

Đô

1959. Đâ

, Nxb

t quy

ng ai nghi

ng d

Đô
n quy


cung c
ng d

ng v con

Myanmar nh m ch

trong đó có sự đóng góp của Phật giáo.
t nghi


lên
ng d

t

Myanmar. B

a danh Ph

Myanmar như

Inlay.
Đông

chuyên nghi
Đô
biên),

, Nxb

Đô

như:

1998;
, Nxb

thông tin, 2013;


6

PGS.TS Ng
Nxb ĐHQG TPHCM, 2003;

Đơng

,

o trong v

a

Myanmar.
XX, thì chưa có một cơng trình nào nghiên

với hy vọng nghiên cứu một cách có
hệ thống trên cơ sở tiếp thu các cơng trình của những người đi trước để lại.
3.
3.1.


XX.
3.2

u
XX.

-

Myanmar

4.



Nam.
-

Myanmar.




7

m
3 chương:
Chương 1




MYANMAR.

Chương 2

1824 – 1948

Chương 3


XX.


8

Chƣơng 1.

O–

MYANMAR

nh y

i chuy

ng d

không v



tl
n cho con ng

lương.

t



1.1.
1.1.1.

Ấn

Tây.
Myanmar
k

[17, tr.17]

Irrawaddy,

1.1.2.
12/02, trê

Yangon di

v

bi

i ta d

qu

d

đuô


i Shan qu

i Karen qua
i Palaung v
ng quy

trê

Mi n k

nhưng v
c Myanmar

c tranh t
th chung:

c yê
t hi

tr.115]. Tuy nhiê


nh di n v
t
tương đương v

[8,


9

Myanmar
tr
Dân cư Myanmar bao g

tiên

qua ba cu c di c

t Myanmar. Cu c di
Môn –

c



m di c




i, Myanmar

nghiên

Thaton – Pegu – Tanitayi [15, tr.11]
m
di chuy
Irrawaddy.

o ch

quan h

Đô

c con s
ng v

như Menam,
tương

i Khmer d

a Nam, ng

i Trung Myanmar.

Tr

di chuy
i Lan. Ng




i c m quy

-

Môn.
n
Bengal ti
39]

[24, tr.
truy n sang cho ng
ng ti
hơn so v

n Nam
quan h

nguy
XI.


Đô
ba


10

qu


Myanmar [17,

tr. 67]. Như
i riêng k

riêng.
n


ch Prome 6 d

nh quy
ng Trung, ng
Đôn

ng con ng

. Tuy nhi

t

y
ng con t
i gi
ng vi c truy

nghi
c tuy


ngô

ic

sikhara

i ch
Orissa [24, tr. 40].

Myanmar, s
cl

c da hơi đ

c Trung Hoa
Hoa thu

Kansu (Cam

i qu
c), qua mi

Nam
a hai con s

c Trung
đi qua Vân


11


II A

n chi

ng Myanmar cho t i gi

XI.

nên vương qu
vương
qu

môt nat (linh h

a ri
t

qu c gia mang linh h

c chung nh

n

m qu

nat

ng con ng


ng v

– Anawraht
ng v
a Nam.
tl
phương Nam. Tuy nhi
tl
[24, tr. 42]

i ch

đ

ic
đ

o quy

c

vua Anawraht
ngô



a ch

truy


ol

phương ti n
a trong v

i Myanmar [24, tr. 41]. Ng

Mi

i quan h

ng trong vi

i Shan s

a Myanmar,




m cao l


12



chia ng
- Shan.


ng ti

pv
trong bang Shan.

m nông

nghi

ng ven sô
tl

trên cao nguyên Shan.
cl

i Lan –

c cho
i Karen
p trung n

i

nông nghi
công nghi
o.
quan h
n

nông nghi


du canh, ngh đ

c theo
o.

lưu sô
u di cư n

nh Vâ

a Trung Qu
y, du canh, tr



ngơ.

t linh
o.
i bang Kayah, phía Nam bang Shan [4,
tr. 61 - 62]

đ

ic


13


nguy
t ch

i quan h

nh chung s


thô

i quan h



o

l

nh nguy

t

c tranh t

nhi
1.2.

Myanmar
1.2.1.
truy


vua Ash

công

nguyên [18, tr. 98]

n

minh
Ash

ng

vua Ash

vua

i ch
i ghi

chi ti

Dipavamsa (Ti

Mahavamsa (

ch Lan

ki



biên niê



ti

vi

ở sông Nammada gần với núi Saccabandha.

chân khác cịn lại trong đá của núi Saccabandha. Những d
cịn nhìn thấy cho

vẫn



ng vị vua

Myanmar thờ cúng và bảo tồn trong những nơi linh thiêng nhất của qu
ki

t hi

c di v
a Shwedagon –

“The Myanmar oral traditional

chuy

n

n Myanmar. M i chuy
đi

ti

ng Shwedagon.

Myanmar.


14

Th

III, theo Nagarjunakonda

t

Likatas – vương qu

Myanmar. D

trê

t hi


niê

II AD [26, tr.

16 – 21].
li u Trung Hoa, Linyang – vương qu
sinh s
o Myanmar, vi
v

du nh

o qu

ng. Tuy v

ch nghi, t

tri



c th

vương qu

Pyu.

V – XI)


1.2.2.
ng ti

i câu Ye dhamma-hetuppabhava duyên

o Nam T

VI [18, tr. 101]
ta
o Nam T

hai
a Nam
a Nam
V - VI, Kancipuram –

ng trung t

o Nam Tô
t hi
Điện. Sau m

sôi n

i gian l

phiê
man
t
Manu cho

o Nam T
VI.


15



a Tịnh (I-sting), d

-

Prome
-

p di

hai phe, m

t lu

phân chia

m

nghi

nguy

danh hi


ch tên

sanghika (

[18, tr. 103].

danh x
VII - VIII. Vương qu
hơn

100 ngô

c khai qu

di

i Prome
ic

ng d
vương qu

ng minh Ph

[18, tr. 105].
o Nam T

mc




n Nam, ti n chi
xâm chi

th

hai n
i qu

Myanmar, M
Mi

ngư

l

o Nam T

tl c

Pagan và Anawraht

i

trong Ph
1.2.3.

XI - XIII)


Pagan được cho là do những nông dân Myanmar x

ng vào những năm 849-

850 tại vùng Kyauksai gần Mandalay. Vua Anawrahta bắt đầu hợp nhất khu vực bằng
cách chinh phục những thủ lĩnh khác và đã thành công trong việc đưa Myanmar trở
thành một quốc gia, cộng đồng rộng lớn. Sự kiện quan trọng trong lịch sử Myanmar


16

không phải là việc thành lập thành phố Pagan và xây dựng các bức tường thành của nó
mà là sự tiếp nhận Phật Giáo Nguyên Thủy vào thành phố Pagan vào thế kỷ XI. Tôn
giáo này đã du nh

Mi n nhờ một Tỳ kheo tên là Sun Shin Arahan [26,

tr. 45].
Tơn giáo phổ biến của Mi n trước đó và trong đầu triều đại của Anawrahta là
một số hình thức Phật giáo Đại thừa, mà có lẽ con đường truyền bá là từ vương quốc
Pala ở Bengal. Điều này thể hiện rõ ràng qua các bức tượng Bồ Tát bằng đồng, đặc
biệt là tượng "Lokanàtha" ở Bengal, một vị Bồ Tát được cho là đã trị vì trong giai
đoạn giữa sự sụp đổ của Đức Phật Gotama (Cồ Đàm, Phật tổ) và sự ra đời của Đức
Phật Metteyya (Phật Di Lặc). Vua Anawrahta vẫn tiếp tục cho đúc những bài vị đất
nung với hình ảnh của Lokanàtha ngay cả sau khi ông chấp nhận học thuyết Nguyên
Thủy.
Đầu của thế kỷ XI, Phật giáo đối với người Môn ở vùng Suvannabhumi bị mờ
nhạt do con người bị quấy rầy bởi bọn cướp bóc, những kẻ đột kích, bệnh dịch và các
đối thủ của tôn giáo. Những ảnh hưởng này hầu hết đến từ vương qu


o Khmer

ở Campuchia và miền bắc Thái Lan. Người Khmer đã nỗ lực để chiếm Thaton và các
vương quốc của người Môn khác ở miền Nam để mở rộng đế chế của họ. Shin Arahan
(một nhà sư của dân tộc Môn) lo ngại rằng các Tỳ kheo sẽ khơng thể tiếp tục duy trì sự
tu hành của họ cũng như là việc nghiên cứu các kinh phật trong hồn cảnh này. Do đó,
ơng đã đi đến một nơi

vương qu

thịnh vượng và an toàn trước kẻ thù [26, tr. 47]. Shin Arahan đến vùng lân cận
vua Anawraht
Điều đáng lưu ý trong thời gian này là Phật giáo cũng bị tấn công ở nhiều nơi
khác. Colas là một triều đại Ấn Độ giáo đã phản đối mạnh mẽ đối với Phật Giáo xuất
hiện ở miền Nam Ấn Độ, cũng là một trong những thành trì cuối cùng của Phật Giáo
Nguyên Thủy. Giai đoạn 1017-1070, họ đã có thể mở rộng quyền lực để nắm giữ hầu
hết Sri Lanka. Dvàravatã là thành phố lớn của người Môn, một trung tâm Phật Giáo
Nguyên Thủy tại miền Nam Thái Lan rơi vào tay người Khmer, chủ nhân của toàn bộ
Thái Lan l

Shaivite. Ở phía bắc của Ấn Độ, qn đội Hồi gi
cịn sót lại của Phật giáo. Giáo sư Luce viết: “Trong


17

giai đoạn nguy hiểm này, Phật giáo đã được cứu chỉ bởi những chiến binh dũng cảm
là Vijayabàhu ở Sri Lanka và Anawrahta” [26, tr. 48].
Thông qua Shin Arahan, Anawrahta lúc bấy giờ đã tìm thấy được tơn giáo mà
ơng từng khao khát, ơng quyết định đi tìm kiếm Kinh phật và các di tích thiêng liêng

của tơn giáo này. Ông mong muốn vương quốc mình sẽ giữ gìn được những giáo lý
nguyên thuỷ của Đức Phật. Ông đã cố gắng để tìm thấy Kinh phật và các di tích về tơn
giáo mới c
vua đã khơng giới hạn vùng tìm kiếm c
người Khmer ở Angkor, ở Tali thủ đô của Nancha

Vân Nam

Trung Qu
Shin
Arahan, để xin bản k
từ, không thể chịu được thêm những lời từ chối nào, ông chuẩn bị quân đội của
mình vào năm 1057 để đánh chiếm Thaton và có được các Tipinaka (Tam Tạng Kinh)
bằng vũ lực. Trước khi chinh phục Thaton, ông đã chinh phục Sri Ksetra, thủ đô Pyu.
Từ đây, ông đã mang các di t

chùa Bawbaw-gyi của vua Dwattabaung đến Pagan

[26, tr. 51].
Một số người cho rằng mục đích của cuộc chinh phạt của ông chủ yếu là để
thêm các thuộc địa thịnh vượng Ấn Độ ở vùng Hạ Myanmar vào sự sở hữu của mình,
một số khác lại cho rằng thực sự ơng đến Thaton để ngăn chặn sự tiến công đế quốc
Khmer. Dù nguyên nhân trực tiếp của cuộc viễn chinh của ông đến vùng Hạ là gì đi
chăng nữa nhưng chắc chắn rằng ơng đã mang về triều đình Pagan cùng với các nghệ
sĩ Môn và các học giả, và trên hết là với các Tỳ kheo của Thaton và kinh sách của họ
cùng với Tipinaka. Vùng Suvannabhumi
văn hóa và tơn giáo của người Môn đã được chấp nhận và tiếp thu một cách
nhiệt thành ở Pagan.
Ban đầu, lòng nhiệt thành chỉ hạn chế đối với vua và đoàn tùy tùng trực tiếp của
ông, nhưng ngay cả khi họ tiếp tục tạo điều kiện cho những vị thần truyền thống vì lợi

ích của thế gian thì tơn giáo mới vẫn được coi l

Phật Giáo

Nguyên Thủy không đưa ra nhiều nghi lễ, nhưng khơng một triều đình hồng gia nào


18

mà khơng có chúng. Vì vậy, các lễ nghi truyền thống của Nagas (hình ảnh con rồng)
tiếp tục được sử dụng cho các nghi lễ cung đình và là một phần của tơn giáo phổ biến,
trong khi đó các tăng sĩ rất được tơn kính và sư phụ của họ, Đức Phật Gotama (Đức
Phật Thích Ca) thì được tơn vinh thông qua vi

các ngôi chùa và đền

thờ.
người Môn,

Anawraht
người Khmer, người Thái và người Sinhalese nh

khai sáng vĩ đại của Phật

giáo vì ơng đã phát triển Pagan thành một cường quốc và đặt nền móng cho sự vinh
quang của vùng đất này. Tuy ông đã không xây dựng nhiều đền - chùa nổi tiếng ở
Pagan, nhưng ngôi đền cổ nhất được xây dựng chỉ liền sau triều đại của ông. Điều
quan trọng là sự quan tâm của ông không chỉ dành riêng cho Pagan. Ơng đã xây dựng
nhiều ngơi chùa ở mọi nơi mà ơng đã chinh phạt và trang trí chúng với hình ảnh minh
họa từ tiền thân và cuộc đời của Đức Phật.

Anawrahta để lại bảng linh vị bằng đất sét được trang trí với hình ảnh của Đức
Phật, tên của nhà vua một số danh từ Pali và những câu thơ Sanskrit. Tiêu biểu là câu:
“Bởi tôi, vua Anawrahta, lời chỉ dẫn của Sugata (Đức Phật) đã được tạo ra. Thơng
đây, tơi có thể có những con đường dẫn đến Niết Bàn khi Đức Phật Phật Di Lặc
(Metteyya) được đánh thức” [26, tr. 56]. Anawrahta mơ ước trở thành một đệ tử của
Đức Phật Phật Di Lặc (Metteyya), không giống như nhiều vị vua sau này của
Myanmar mong muốn được Phật qu
ơ
r

này vẫn cịn là một người khiêm tốn mặc dù xây
nghi

đế chế Myanmar

[26, tr. 56 – 61].
o Nam T

sư Tăng

Uttarajiva (
Sri Lanka năm 1170 hay 1171
XV [18, tr. 117].


19

. V

ngôi


Gawdawpalin,
tl

phương ti

t, khuy

c Pali, nghi

sinh; nhi
pv

như Chapata, Saddhammasiri, Uttara, Uttama, Abhaya…

u suy y

vương quy

cl

trung t

i chuy
ở Myanmar

1.2.4.

XIII – XVII)
i Toungoo, đâ


vương qu

c; tuy nhiê

vương qu

thô

Shan.

i Toungoo, Ph

n, qu
Sri

Lanka. Nhưn



i do chi n tranh li

a cha

Razadarit

(1384 –

Sri
o năm 1424.

quan
ng v

c y t ma (Sima), ph
ig

qui lu

i gi
riêng. Vua cho tri
cy

i gi
quy
trên.

cl
sa di

nên vua


20

ng v i tinh th

nh qui t c truy
Sri Lanka.



n do d
cho
Toungoo xu t hi

o gi

i

n do ng


n do s

công T

n cho d
-

Toungoo ti n chi

Môn, năm 1541 chi m Martaban, Moulmein, năm 1542 chi
n Trung Mi
i Pegu. Sau khi vua Tibinshweti b

i anh r Bayin Naung (1551 -

m quy
Xiêm La.
là một qu


i

trong những giai đoạn khó khăn nhất đối với Phật giáo ở vùng Thượng
Myanmar - s

i

Shan. Vua Thohanbwa (1527-1543) đặc biệt nổi tiếng với sự dã man của mình. Ơng đã
phá hủy nhi u ngơi chùa tu viện và cướp kho báu. Mặc dù là một vị vua nhưng
Thohanbwa khơng có học thức và dốt nát. Do đó vì sợ ảnh hưởng của các tu sĩ và nghi
ngờ trong việc đi lại c

vua đã gây ra vụ thảm sát hàng ngàn người. Dưới chế

độ thảm sát của các nhà lãnh đạo Shan, người dân Myanmar cảm thấy không an toàn.
Nhiều người gồm cả các Tỳ

học thức trốn sang Toungoo - thành trì của các

dân tộc Mi n ở phía Nam. Mặc dù tình trạng hỗn loạn đang di
tiếng Phạn được biê

ở vùng

Thượng Mi n vào những năm này [26, tr. 93].
o Myanmar b
sinh. Bayin N
thành tiêu chuẩn cho toàn bộ vương qu

vua cấm giết



×