Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia của Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 115 trang )

NGUN THANH S¥N

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH QUẢN TR KINH DOANH

NGNH QTKD

MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO
NĂNG LựC CạNH TRANH CHO SảN PHẩM BIA CủA TổNG CÔNG
TY BIA - RƯƠU - Nớc giải khát hà nội

Nguyễn thanh s¬n
2006 – 2008
Hà Nội
2008
HÀ NỘI – 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H NI
---------------------------------------

LUN VN THC S KHOA HC

MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO
NĂNG LựC CạNH TRANH CHO SảN PHẩM BIA CủA
TổNG CÔNG TY BIA - RƯƠU - Nớc giải khát hà nội



NGNH QUN TR KINH DOANH
M S:23.04.3898
Nguyễn thanh sơn

Ngi hng dẫn khoa học: TS. NGÔ TRẦN ÁNH

HÀ NỘI - 2008


Luận văn tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Quá trình học tập trên giảng đường là thời gian tìm hiểu và trang bị
những kiến thức chung nhất cho một chuyên ngành mà mỗi cá nhân theo đuổi,
mơ ước. Mỗi quá trình, giai đoạn đều có điểm bắt đầu và kết thúc. Quá trình
học tập sau đại học tại trường đại học cũng vậy, điểm kết thúc được đánh dấu
bằng luận văn tốt nghiệp. Mỗi học viên lựa chọn cho mình một vấn đề, lĩnh
vực mà mình yêu thích nhất để áp dụng những kiến thức đà học được vào việc
phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trên thực tế.
Đồng thời để thực hiện được mục tiêu kết thúc quá trình học sau đại học
tại Trường Đại học Bách khoa, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, tôi đà lựa
chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
cho sản phẩm bia của Tổng công ty Bia-Rượu- Nước giải khát Hà Nội.
Trong quá trình học tập và hoàn hiện luận văn, em đà tìm hiểu các hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty như: các hoạt động marketing, công tác
quản lý vật tư, hoạt động tài chính kế toán và đặc biệt là các hoạt động nhằm
thúc đẩy và nâng cao năng lực cạnh tranh của của bia Hà Nội trên thị trường
trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều sản phẩm bia khác. Trong thời gian
thực hiện đề tài, tôi đà nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, các
cán bộ thuộc phòng Tổ chức lao động, Kế hoạch, Vật tư, Tiêu thụ và thị

trường, Tài chính kế toán, Kỹ thuật công nghiệp và Kỹ thuật cơ điện. Tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc và các cán bộ công
nhân viên trong Tổng công ty.
Để có thể hoàn thiện được luận văn tốt nghiệp này, tôi còn nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn của các giảng viên, đặc biệt là TS. Ngô Trần ánh- Khoa
Kinh tế và Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, người đà trực tiếp
hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ¬n!

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

1


Mục lục
Lời cảm ơn
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.2
3. Phạm vi nghiên cứu...3
4. Phương pháp nghiên cứu...3
5. í nghĩa khoa học và thực tiễn...3
6. Kết cấu luận văn3
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
1.1. Vai trò quan trọng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.5
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh.8
1.1.3. Vai trò của cạnh tranh .....................................................................12
1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế

thị trường
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............................14
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...........15
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường
1.3.1. Các nhân tố khách quan....20
1.3.2. Các nhân tố chủ quan....23
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia
của Tổng công ty Bia- Rượu- Nước giải khát Hà Nội..............................28


1.4.1. Xu thế tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại..........................28
1.4.2. áp lực từ khách hàng...28
1.4.3. Đe dọa của sản phẩm thay thế.29
1.4.4. Đe dọa của nhà sản xuất mới...29
Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh về sản phẩm bia
của Tổng công ty bia - rượu nước giải khát Hà Nội
2.1. Tổng quan về Tổng công ty Bia Rượu- Nước giải khát Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và tình hình hoạt động của Tổng công
ty...31
2.1.1.1.Giới thiệu về Tổng công ty.........31
2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty..32
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất..33
2.1.1.4. Tình hình lao động36
2.1.1.5. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và công
nghệ....38
2.1.1.6.Tình hình tài chính.....................................................................42
2.1.2. Mặt hàng kinh doanh chủ đạo của Tổng công ty.............................45
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.............................48
2.2. Đánh giá về tình hình cạnh tranh của Tổng công ty

2.2.1. Khái quát về thị trường bia ở Việt Nam và thị trường mục tiêu của
Bia Hà Nội.....................................................................................................50
2.2.2.Chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của Tổng công ty................56
2.2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của từng loại sản phẩm...61
2.3. Kết luận chung về năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
2.3.1. Những điểm mạnh trong cạnh tranh...68
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại...70


Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
sản phẩm bia của Tổng công ty Bia - Rượu Nước giải khát Hà Nội
3. 1. Những định hướng chiến lược
3.1.1 Dự đoán về sự thay ®ỉi cđa thÞ tr­êng bia trong n­íc………….....74
3.1.2. Mét sè ®Þnh hướng chiến lược trong thời gian tới..75
3.1.3. Mục tiêu năm 2008 và trong thời gian tới.76
3.2. Cơ hội và thách thức của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát
Hà Nội trong thời gian tới....78
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng
công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội
3.3.1. Giải pháp về giá..85
3.3.2. Giải pháp về chất lượng sản phẩm..88
3.3.3. Giải pháp về cơ cấu, thiết kế và bao gói sản phẩm.90
3.3.4. Giải pháp về xây dựng mạng lưới phân phối, giới thiệu sản
phẩm.93
3.3.5. Giải pháp về Marketing, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm..96
3.3.6. Giải pháp về tăng năng lực tài chính, công nghệ, nhân lực..........100
3.4. Một số khuyến nghị với Nhà nước
3.4.1. Chính sách thuế102
3.4.2. Chính sách tiền tệ tín dụng102
3.4.3. Chính sách quản lý thị trường...102

Kết luận......104
Tài liệu tham khảo.....105


Luận văn tốt nghiệp
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển
mạnh mẽ. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước một mặt từng
bước phát huy được điểm mạnh, mặt khác cũng bộc lộ những hạn chế nhất
định. Trong nền kinh tế đó cạnh tranh là một yếu tố khách quan tác động lớn
đến sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên năng lực cạnh tranh quốc gia của
Việt Nam nói chung và của mỗi doanh nghiệp Việt Nam nói riêng trên thị
trường quốc tế, đánh giá một cách khách quan, hiện còn rất thấp. Và hệ quả
tất yếu của hiện trạng này là sự tụt hậu về kinh tế. Chính vì vậy, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò
quan trọng ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ. Bëi nó là nhân tố quyết định
vị thế kinh tế cũng như chính trị, xà hội của một đất nước, giúp Nhà nước,
doanh nghiệp thực hiện những mục tiêu lợi nhuận và không ngừng phát triển.
Tự do hóa thương mại đồng nghĩa với việc xóa bỏ dần hàng rào thuế quan vµ
phi th quan, cịng cã nghieax lµ xãa bá sù bảo hộ của Nhà nước đối với các
cơ sở sản xuất kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào
thị trường thế giới và khu vực. Qua cuộc cạnh tranh này, có những doanh
nghiệp sẽ vượt qua được khó khăn, đủ sức để cạnh tranh và phát triển đi lên,
ngược lại một số doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh sẽ bị đào thải ra khỏi
thị trường. Xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ngµy nay chính là thách thức và là
cơ hội để các doanh nghiệp tự khẳng định vị thế cạnh tranh của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh,
đồng thời có cơ hội tìm hiểu thực tiễn tại một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đồ
uống- lĩnh vực tạo ra nhiều giá trị gia tăng mới cho nền kinh tế, tôi đà chọn đề

tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia
của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội để nghiên cứu
nhằm góp phần giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn.

Hc viên: Nguyễn Thanh Sơn

2


Luận văn tốt nghiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp.
-

Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm Bia Hà Nội, các yếu tố bên

trong và bên ngoài của Công ty nhằm đưa ra một số giải pháp để khắc phục
những hạn chế và phát huy những điểm mạnh.
-

Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Bia Hà

Nội trên thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứ của đề tài là một số lý luận cơ bản về cạnh tranh và
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Bia

Rượu Nước giải khát Hà Nội nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty
Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận của luận văn là sử dụn các phương pháp phân tích,
thống kê, so sánh, phương pháp điều tra,để nêu bật vấn đề cần nghiên cứu.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn đà phản ánh đúng thực trạnh năng lực cạnh tranh của sản
phẩm bia của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội, nêu ra
những mặt mạnh, mặt yếu về sức cạnh tranh của Tổng công ty, từ đó, luận văn
đưa ra một số khuyến nghị có luận cứ lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu
quả, năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia của Tổng công ty Bia Rượu
Nước giải khát Hà Nội.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm ba chương:

Hc viên: Nguyn Thanh Sn

3


Luận văn tốt nghiệp
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm bia
ở Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
sản phẩm bia của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội


Hc viên: Nguyn Thanh Sn

4


Nguyễn Thanh Sơn - QTKD

12/2008

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

Subject title: “Some solutions to improve competitive capacity for
Beer product of Hanoi Soft drink- Wine- Beer Company”
The process of globalisation and integration into the world economy is
currently very popular, which brings up both opportunities and challenges for
every nation and enterprise. This process, in one hand, give nations, enterprises to
more new and diversified markets and in the other hand, it is such a difficult
challenge for local enterprises when they participate in the competition with
foreign powerful ones. In order to survice and continue to develop, Vietnam’s
enterprises have to non-stop improve competitive capacity. The important factor
that affects competitive capacity of enterprises that focus on producing and
supplying finished products is the competitive capacity of the products themselve.
So improving competitiveness of this kind of companies means promoting the
competitiveness of their main, target products.
Based on rating criteria, the competitiveness of Vietnam’s General
companies is very low, so they easily fail in the process of integration and
competition with foreign brands unless they change and improve their working
manner, management method, the quality of products and services. The General
company Hanoi Soft drink- Wine- Beer (Habeco) is a state-owned company

which has just been converted into joint-stock one. The company is one of leading
company in the drink sector of Vietnam- the sector that promises increasingly
severe competition in Vietnam’s market in the following time.
After a time of studying and investigating, I realised that, the competitive
capacity of Habeco in general and of the beer product of Habeco only is not
strong enough to compete successfully with famous brand- names in the long
time. Hence, I chose the subject: “Some solutions to improve competitive
capacity for Beer product of Hanoi Soft drink- Wine- Beer Company”.
The essay is devided into 3 chapters:
Chapter 1: Some basic theories on competitiveness and competitive
capacity of enterprises. And the essay also fucuses on analysing the important
role of competitiveness in the market economy as well as factors affecting this
capacity.
1


Nguyễn Thanh Sơn - QTKD

12/2008

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

Chapter 2: Focusing on analysing the competitive situation of the Beer
product of the General Company Hanoi Soft drink- Wine- Beer. Firstly, the essay
introduces some general information about Habeco such as history, main products
and working results in some recent years. The main content of this chapter is the
assessment of competitive situation of Habeco through analysing Vietnam’s beer
market and the target market of Hanoi beer. During a very long time, Hanoi beer
is considered to be a kind of popular beer only. However, due to proper
investment in order to improve the quality of products, market, diversify the range

of products to meet the need and demand of each targeted customer, Habeco’s
products increasingly attract new customers, expand its market. From the starting
point of being a popular beer, the company has identified its new target marketthe market for middle class people and harvested success in this strategy. At last,
the essay analyses the competitive capacity, the strength and weakness of 3 main
products of the company, that is, draught beer, bottled beer and canned beer.
Based on the ananlysis result, the essay gives some general conclusion on
competitive capacity of Hanoi’s beer.
Chapter 3: Some solutions to improve competitive capacity of the beer
products of General company Hanoi Soft drink- Wine- Beer. Based on analysing
the strength, weakness, opportunities and challenges of Habeco in the coming
time, the essay proposes some solutions such as product price, quality,
distribution channel, designing and packaging, finance, management, technology
and human resources.

2


Nguyễn Thanh Sơn - QTKD

12/2008

Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

Tên đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản
phẩm bia của Tổng công ty Bia-Rượu- Nước giải khát Hà Nội.
- Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra
mạnh mẽ, mang đến nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia và từng doanh
nghiệp. Một mặt, quá trình này tạo cơ hội cho các quốc gia, doanh nghiệp tiếp
cận với thị trường mới rộng lớn hơn, mặt khác, đây cũng là một thử thách đầy khó
khăn ®èi víi c¸c doanh nghiƯp trong n­íc khi b­íc ra biển lớn để cạnh tranh

với các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực lớn. Để tồn tại và tiếp tục phát triển
các doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh về mọi
mặt. Đối với doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm, yếu tố quan trọng
quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là năng lực cạnh
tranh của sản phẩm.
Xét theo các tiêu chí về xếp hạng, năng lực cạnh tranh của các Tổng Công
ty Nhà nước của Việt Nam còn rất thấp, không đủ khả năng để đứng vững trong
quá trình hội nhập và cạnh tranh với các hÃng nước ngoài nếu họ không thay đổi,
cải tiến cách thức làm việc, quản lý, sản phẩm và dịch vụ của mình. Là một Tổng
Công ty Nhà nước mới chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần, Tổng Công ty
Bia- Rượu- Nước giải khát Hà Nội (Habeco) là một trong những doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất đồ uống của ViƯt Nam- lÜnh vùc høa hĐn sÏ
ngµy cµng cã sù cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Việt Nam.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và nhận thấy rằng, năng lực cạnh tranh
của Habeco nói chung và của sản phẩm bia của Công ty nói riêng vẫn chưa đủ
mạnh, chưa đủ chiến thắng hoàn toàn trong quá trình cạnh tranh với các thương
hiệu nổi tiếng khác trong thời gian dài. Vì vậy, tôi đà chọn nghiên cứu đề tài:
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia của Tổng
công ty Bia-Rượu- Nước giải khát Hà Nội.
Kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Trình bày một số lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời luận văn cũng phân tích được vai trò quan
trọng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường cũng như các nhân tố ảnh hưởng
đến năng lực này.
1


Nguyễn Thanh Sơn - QTKD

12/2008


Tóm tắt luận văn tốt nghiệp

Chương 2: Tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của sản
phẩm bia của Tổng công ty Bia- Rượu- Nước giải khát Hà Nội. Trước tiên, luận
văn giới thiệu mét sè nÐt tỉng quan vỊ Habeco nh­ lÞch sư hình thành, các mặt
hàng kinh doanh chủ đạo và kết quả kinh doanh của Tổng công ty trong một vài
năm gần đây. Nội dung chủ yếu của chương thể hiện ở phần đánh giá về tình hình
cạnh tranh của Tổng công ty thông qua phân tích thị trường bia Việt Nam và thị
trường mục tiêu của bia Hà Nội. Suốt một thời gian dài, sản phẩm bia của Habeco
được định vị là thị trường bia bình dân. Tuy nhiên, do sự đầu tư hợp lý để nâng
cao chất lượng sản phẩm, marketing giới thiệu sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng
mang tới sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng, sản phẩm của Habeco
nhanh chóng thu hút được thêm đối tượng khách hàng mới, gia tăng thị phần và
thị phần của Habeco theo đó cũng thay đổi. Từ thị trường bia bình dân, Công ty
đà định vị thị trường mục tiêu mới- thị trường bia dành cho những người trung lưu
và thực sự đà thành công trong chiến lược này. Luận văn đi sâu phân tích năng lực
cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu của ba sản phẩm chủ đạo của Công ty là bia
hơi, bia chai và bia lon, từ đó đưa ra kết luận chung về năng lực cạnh tranh của
sản phẩm bia Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản
phẩm bia của Tổng công ty Bia - Rượu Nước giải khát Hà Nội. Dựa trên việc
phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Habeco trong thời
gian tới, luận văn đà đề xuất một số giải pháp về giá sản phẩm, chất lượng sản
phẩm, kênh phân phối, cơ cấu thiết kế và bao gói sản phẩm, giải pháp về quản lý,
tài chính, công nghệ và nhân lực. Mỗi giải pháp đều căn cứ trên kết quả phân tích
những mặt hạn chế còn tồn tại của sản phẩm bia Hà Nội đà được trình bày ở
chương 2. Bên cạnh các giải pháp mang tính chủ quan đó, luận văn cũng đưa ra
một số khuyến nghị với Nhà nước trong việc tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Với một khuôn khổ hạn chế, đề tại đà cố gắng nghiên cứu những nội dung
cơ bản nhất của vấn đề vô cùng cấp bách hiện nay đối với các doanh nghiệp Việt
Nam nói chung và Tổng Công ty Bia- Rượu- Nước giải khát nói riêng trong quá
trình hội nhËp.
2


Luận văn tốt nghiệp
Chương 1
Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực
Cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1. Vai trò quan trọng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đà đặt ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các Tổng Công ty Nhà nước nói riêng cả
những cơ hội và thách thức. Tuy nhiên, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới
và khu vực đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường cho các
doanh nghiệp và hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam. Chính việc mở cửa thị
trường này khiến các doanh nghiệp trong nước phải bước vào cuộc cạnh tranh
quyết liệt ngay trên sân nhà. Bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trên thị trường đều phải chấp nhận cạnh
tranh. Đây là một tất yếu khách quan và là đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế
thị trường. Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng
hoá tư bản chủ nghĩa. Vậy cạnh tranh là gì?
Thuật ngữ cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ngày nay được sử
dụng rất phố biến trên sách báo, các diễn đàn kinh tế- thương mại cũng như
các phương tiện thông tin đại chúng. Trong giới nghiên cứu, thuật ngữ này
cũng nhận được nhiều sự quan tâm và được phân tích ở nhiều góc độ khác
nhau.
Xem xét các lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong lịch sử

có thể thấy hai trường phái tiêu biểu: Trường phái cổ điển và trường phái hiện
đại. Trường phái cổ điển với các đại biểu tiêu biểu như A.Smith, John Stuart
Mill, Darwin và K.Marx. Các nhà kinh tế học này ®· cã nhiỊu ®ãng gãp trong
lý thut c¹nh tranh sau này. Trường phái hiện đại với hệ thống lý thuyết ®å
sé víi 3 quan ®iĨm tiÕp cËn: TiÕp cËn theo tổ chức ngành với đại diện là
trường phái Chicago và Havard; tiếp cận tâm lý với đại diện là Meuger, Mises,

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

5


Luận văn tốt nghiệp
Chumpeter, Hayek; tiếp cận cạnh tranh hoàn hảo phát triển lý thuyết Tân cổ
điển. Hiện nay, vẫn còn nhiều quan điểm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
trên các cấp độ. Và hiện chưa có một lý thut nµo hoµn toµn cã tÝnh thut
phơc vỊ vÊn đề này, do đó không có một lý thuyết chuẩn về cạnh tranh và
năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp
đánh giá được các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất
là: Phương pháp thứ nhất do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thiết lập trong
bản Báo cáo cạnh tranh toàn cầu; Phương pháp thứ hai do Viện quốc tế về
quản lý và phát triển (IMD) đề xuất trong cuốn Niên giám cạnh tranh thế giới.
Cả hai phương pháp trên đều do một số giáo sư đại học Havard như Michael
Porter, Jeffrey Shach và một số chuyên gia của WEF như Comelius tham gia
xây dựng.
Xem xét mét sè lý thut nỉi tiÕng vỊ c¹nh tranh. Theo K.Marx: Cạnh
tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi
nhuận siêu ngạch. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và
cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, K.Marx đà phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh

tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và
qua đó đà hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên sự
chênh lệch giữa giá cả sản xuất, chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng
hóa dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận.
Theo Từ điển Kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh
trong cơ chế thị trường được định nghĩa là: Sự ganh đua, sự kình địch giữa
các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách
hàng về phía mình. Như vậy, hiểu theo định nghĩa chung nhất, cạnh tranh là
sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trường và khách
hàng.
Theo hai nhà kinh tÕ häc Mü P.A Samuelson vµ W.D. Nordhaus trong
cuèn Kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng: Cạnh tranh (Competition) là

Hc viên: Nguyn Thanh Sn

6


Luận văn tốt nghiệp
sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng
hoặc thị trường. Hai tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh
hoàn hảo (Perfect Competition).
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh
doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các
thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phố quan hệ
cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất..
Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút
ra các điểm chung sau:
Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình
trong môi trường có nhiều đối thủ cùng tham gia hoạt động đối kháng. Để có

cạnh tranh phảicó các điều kiện tiên quyết sau:
Thứ nhất, phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: Đó là
các chủ thể có cùng các mục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật, tức là
phải có một đối tượng mà các chủ thể cùng hướng đến chiếm đoạt.
Thứ hai, việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh
tranh cụ thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh
phải tuân thủ. Các ràng buộc này trong cạnh tranh kinh tế giữa các doanh
nghiệp chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và các
ràng buộc của luật pháp và thông lệ kinh doanh trên thị trường. Còn giữa
người mua với người mua, hoặc giữa những người mua và người bán là các
thỏa thuận được thực hiện có lợi hơn cả đối với người mua.
Thứ ba, cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố
định hoặc ngắn (từng vụ việc) hoặc dài (trong suốt thời gian tồn tại và hoạt
động của mỗi chủ thể tham gia c¹nh tranh). Sù c¹nh tranh cã thĨ diƠn ra trong

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

7


Luận văn tốt nghiệp
khoảng không gian không nhất định hoặc hẹp (một tổ chức, một địa phương,
một ngành) hoặc rộng (một nước, giữa các nước).
Như vậy, cạnh tranh là một phương thức hoạt động của thị trường. Không
có cạnh tranh giữa các chủ kinh tế thì không có cơ chế thị trường. Thực chất
của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị
trường. Đối với người mua, họ muốn mua được hàng hóa có chất lượng cao
với mức giá rẻ. Còn ngược lại, các doanh nghiệp luôn hướng tới mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận bằng cách giảm chi phí, giành giật khách hàng và thị trường
về phía mình. Như vậy cạnh tranh sẽ xảy ra.

Cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, là môi
trường, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và tạo
đà cho sự phát triển xà hội. Như vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan
của nền sản xuất hàng hóa, các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh
tranh, phải không ngừng tiến bộ để giành được ưu thế tương đối so với các đối
thủ. Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các
hoạt động đó một cách có hiệu quả nhất nhằm thu được lợi nhuận tối đa.
ở Việt nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh được thừa
nhận là một quy luật kinh tế khách quan và được coi như là nguyên tắc cơ bản
trong tổ chức điều hanh hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh
nghiƯp.
Trong sản xuất kinh doanh hiểu được khách hàng thơi chưa đủ, nắm và
hiểu được đầy đủ về đối thủ cạnh tranh là cả một vấn đề khó khăn cho các
doanh nghiệp. Đây là vấn đề quan trọng quyết định cho sự thành công của các
doanh nghiệp. Hiện nay lý luận về cạnh tranh đang dần được hoàn thiện. Điều
này tăng thêm nhận thức đúng đắn hơn cho các doanh nghip v cnh tranh.
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh

Hc viên: Nguyễn Thanh Sơn

8


Luận văn tốt nghiệp
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, chúng ta có thể phân loại cạnh tranh
như sau:
1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường: Cạnh tranh được
chia thành 3 loại:
Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng

hoá của mình với giá cao nhất còn người mua muốn mua với giá thấp nhất.
Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên.
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: mức độ cạnh tranh phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc
cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua
phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hóa, sản phẩm mà họ cần.
Cạnh tranh giữa những người bán: là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật
khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người
mua. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức và không
chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình
cho các đối thủ mạnh hơn.
1.1.2.2. Cn c theo phm vi ngành kinh tế: cạnh tranh được phân
chia thành hai loại:
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc tranh giành giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hóa hoặc dịch vụ.
Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển.
* Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong
q trình này, có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành,
kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn.
1.2.2.3 Căn cứ vào tính chất cạnh tranh, cạnh tranh được chia thành 3
loại:
* Cạnh tranh hoàn hảo: là cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị
trường trong đó khơng người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

9



Luận văn tốt nghiệp
trng. Sn phm bỏn tng t nhau về phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu
mã. Giá cả của sản phẩm là do cung cầu trên thị trường xác định, những
người bán trong thị trường khơng có khả năng chi phối đến giá cả. Các doanh
nghiệp được tự do gia nhập và rút khỏi thị trường. Do đó, trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu được
lợi nhuận tối đa thì khơng cịn cách nào khác là phải tìm mọi biện pháp giảm
chi phí đầu vào tới mức thấp nhất.
Cạnh tranh hoàn hảo là trạng thái thị trường ưu việt nhất. Trong thị
trường này, người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn những hàng hóa dịch vụ
tốt nhất với mức giá hợp lý. Đồng thời, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
phải ln tìm mọi cách cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản xuất của
sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Lợi ích của xã hội
ln được đảm bảo do có sự phân bổ hợp lý các nguồn tài nguyên. Tuy nhiên,
trong điều kiện hiện nay khơng có thị trường nào lại đạt được trạng thái cạnh
tranh hồn hảo.
* Cạnh tranh khơng hồn hảo: Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến
trong giai đoạn hiện nay, là hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các
sản phẩm khơng đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay
uy tín khác nhau, cho nên để giành được ưu thế trong cạnh tranh, người bán
phải sử dụng các công cụ hỗ trợ như: quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch
vụ, ưu đãi giá cả,… Sự khác biệt giữa những loại hàng hóa và dịch vụ này ở
nhãn hiệu. Trên thị trường, có những loại hàng hóa dịch vụ chất lượng như
nhau song sự lựa chọn của người tiêu dùng lại căn cứ vào uy tín của nhãn hiệu
sản phẩm.
* Cạnh tranh độc quyền: trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít
người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch
vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung
cầu.


Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

10


Luận văn tốt nghiệp
+ c quyn tp on: l loi cạnh tranh mà thị trường ở đó nhu cầu về
một số loại hàng hóa và dịch vụ do một vài doanh nghiệp lớn đáp ứng. Những
doanh nghiệp này rất nhạy cảm với hoạt động kinh doanh của nhau, họ phụ
thuộc lẫn nhau trong việc đánh giá và số lớn hàng hóa bán ra. Các doanh
nghiệp đều muốn cung cấp hàng hóa dịch vụ với giá rẻ nhằm thu hết khách
hàng song nếu họ có ý định giảm giá xuống thấp thì sau một thời gian sẽ có
doanh nghiệp khác giảm giá xuống thấp hơn. Trong thị trường này các doanh
nghiệp cũng khơng thể tự ý tăng giá vì nếu tăng giá trong khi giá của các
doanh nghiệp khác không tăng thì sẽ rất có hại, khách hàng sẽ tìm đến những
doanh nghiệp cung cấp với giá rẻ hơn.
+ Cạnh tranh mang tính độc quyền với mức độ rất khác nhau. Số lượng
doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường này tương đối lớn. Sản
phẩm của các doanh nghiệp là khác nhau, thể hiện qua bao bì, nhãn hiệu sản
phẩm, mẫu mã, quy cách, chủng loại… Giá cả của mỗi doanh nghiệp là do
chính doanh nghiệp đó đặt ra tuy nhiên khơng thể hồn tồn theo ý mình. Mức
độ cạnh tranh ở thị trường cạnh tranh độc quyền giảm hơn so với thị trường
cạnh tranh hoàn hảo.
Cạnh tranh độc quyền là hình thức cạnh tranh mà thị trường có một
doanh nghiệp duy nhất kiểm sốt hồn tồn số lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra
trên thị trường. Trên thị trường này, các doanh nghiệp khơng thể tự do gia
nhập vì họ phải bảo đảm rất nhiều yếu tố như vốn đầu tư, công nghệ kỹ
thuật,...giá cả trên thị trường do doanh nghiệp đặt ra, người mua phải chấp
nhận giá. Vì vậy, để kiếm được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp độc quyền đã
tạo ra sự khan hiếm hàng hóa để nâng mức giá cao. Nhiều nước trên thế giới

đã có luật chống độc quyền. Tuy nhiên, độc quyền cũng có nhiều mặt tích cực
bởi doanh nghiệp độc quyền có khả năng bỏ vốn lớn để nghiên cứu phát triển
công nghệ hiện đại, mở rộng quy mơ sản xuất, do đó giảm được chi phí sản
xuất trên một đơn vị sản phẩm.

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

11


Luận văn tốt nghiệp
Trong iu kin hin nay, tt cả các nước trên thế giới hầu như không
tồn tại trạng thái thị trường cạnh tranh hoàn toàn và độc quyền hoàn toàn.
Thị trường độc quyền chỉ tồn tại dưới dạng ít bị cạnh tranh, Nhà nước
ta đã và đang cho phép một số doanh nghiệp trong nước và nước ngoài kinh
doanh một số lĩnh vực lớn như xăng dầu, bưu chính viễn thơng… để phá vỡ
độc quyền, đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng.
1.1.3. Vai trị của cạnh tranh
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa khái niệm cạnh tranh hầu như không
tồn tại, song từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi, vận động theo cơ chế thị
trường thì cũng là lúc cạnh tranh và quy luật cạnh tranh được thừa nhận, vai
trò của cạnh tranh ngày càng thể hiện ưu thế của nó rõ nét hơn, cụ thể:
+ Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu.
+ Khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+ Thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và hiệu quả
kinh tế.
Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp do khả năng cạnh tranh tác động trực tiếp đến kết quả tiêu
thụ sản phẩm mà tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định trong việc doanh

nghiệp có nên sản xuất nữa hay không. Cạnh tranh là động lực cho sự phát
triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phải tìm ra những biện pháp
để nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh của mình. Cạnh tranh quyết định
vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thông qua thị phần của doanh nghiệp so
với đối thủ cạnh tranh.
Đối với nền kinh tế-xã hội, cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế,
nâng cao chất lượng cũng như năng suất lao động xã hội.
Cạnh tranh là lực lượng điều tiết sản xuất và tiêu dùng, đem lại nhiều
lợi ích cho khách hàng bởi vì trong quá trình cạnh tranh để giành ưu thế trên

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

12


Luận văn tốt nghiệp
th trng cỏc doanh nghip ó khụng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm,
hạ giá bán, hoàn thiện chất lượng dịch vụ sau bán hàng, khi đó người tiêu
dùng có quyền lựa chọn cho mình sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất với chi phí
hợp lý nhất.
Cạnh tranh cũng loại bỏ những doanh nghiệp có chi phí sản xuất cao,
buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn những phương án sản xuất có chi phí
thấp nhất. Vì vậy, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngồi ra, cạnh tranh cịn là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách
hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã
hội.
Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã thừa nhận vai trò của cạnh
tranh và coi cạnh tranh không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển
mà còn là yếu tố quan trọng trong việc lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế - xã
hội.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thì cạnh tranh cũng có những khuyết
tật cố hữu mang đặc trưng của cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường buộc các
doanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Trong quá trình ấy, các doanh nghiệp chỉ quan tâm trước hết đến lợi ích của
bản thân mình mà khơng chú ý đến việc giải quyết các vấn đề xã hội từ đó
làm xuất hiện những mâu thuẫn hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp và Nhà
nước, sẽ kéo theo các vấn đề xã hội như thất nghiệp, tiền công rẻ, môi trương
sinh thái bị hủy hoại.
Như vậy, cạnh tranh một mặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác
nó cũng dẫn đến tình trạng phân hóa, cạnh tranh khơng lành mạnh hoặc độc
quyền trên thị trường. Chính điều này địi hỏi phải có sự quản lý vĩ mơ của
Nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Học viªn: Nguyễn Thanh Sơn

13


Luận văn tốt nghiệp
1.2. Nõng cao nng lc cnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có
thể duy trì vị trí một cách lâu dài trên thị trường, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ
lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh
nghiệp. Năng lực cạnh tranh được diễn đạt theo nhiều quan điểm khác nhau.
Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, “năng lực cạnh tranh là khả năng
giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả
năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”.

Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (UNDP), “năng lực cạnh
tranh là khả năng của các doanh nghiệp trong việc tạo ra việc làm và thu nhập
cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ s bn vng.
Ngoài ra, còn rất nhiều quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Có ý kiến cho rằng, có thể đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp qua ưu thế về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra thị trường. Có
quan điểm gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thị phần mà doanh
nghiệp nắm giữ, hay đồng nhất năng lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp víi hiƯu
qu¶ kinh doanh. Mét sè ý kiến tán thành năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng của doanh nghiệp có thể khai thác các lợi thế và tài nguyên
của mình để thỏa mÃn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất và thu được lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp e rằng chưa đủ, bởi trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, lợi thế
bên ngoài, các yếu tố chủ quan đôi khi lại đóng vai trò quyết định. Thực tế
chứng minh một số doanh nghiệp tuy quy mô nhỏ bé và không có lợi thế nội
tại, nhưng vẫn tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt
như hiện nay. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai
thác, sử dụng và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm

Hc viên: Nguyn Thanh Sơn

14


Luận văn tốt nghiệp
hàng hóa dịch vụ hấp dẫn với người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được
lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị thế so với đối thủ cạnh tranh.
Nhỡn chung cỏc khỏi nim về năng lực cạnh tranh được diễn đạt khác
nhau, song đã nói lên hai khía cạnh là khả năng chiếm lĩnh thị trường và thu
nhập cao.

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nh­ c¸c néi dung đà đề cập ở trên, năng lực cạnh tranh trước hết phải
được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là yếu tố chủ quan, yếu tố nội
hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công
nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp, một cách riêng biệt
mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh cùng hoạt động trên một
lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh, điểm yếu
bên trong doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách
tương ứng với các đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên
năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với
đối tác của mình.
Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng dựa
trên cơ sở đặt doanh nghiệp trong mối so sánh với các doanh nghiệp cùng hoạt
động trong lĩnh vực đó. Do có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp, nên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cũng rất
đa dạng. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa
mÃn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có
lợi thế ở mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp
phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mình
đang sở hữu để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm
mạnh và điểm yếu bên trong của doanh nghiệp được thể hiện thông qua lĩnh
vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất,
nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin, Tuy nhiên, để đánh giá
năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cần phải xác định được các yếu tố

Hc viªn: Nguyễn Thanh Sơn

15



Luận văn tốt nghiệp
phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau vì ngày
nay phần lớn các doanh nghiệp đều hoạt động đa ngành đa nghề. Đồng thời
việc đánh giá này cũng cần thực hiện bằng cả định tính và định lượng. Các
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác
nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn
có thể tổng hợp được các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh
nghiệp bao gồm: thị phần sản phẩm của doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng
thị phần; giá cả sản phẩm và dịch vụ; chất lượng sản phẩm, kiểu dáng mẫu mÃ
và các bao gói; kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng; thông tin và
xúc tiến thương mại; năng lực nghiên cứu và phát triển; thương hiệu và uy tín
của doanh nghiệp; trình độ lao động; vị thế tài chính; năng lực tổ chức và quản
trị doanh nghiệp.
1.2.2.1. Thị phần sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường và tốc độ tăng
trưởng thị phần
Thị phần là phần thị trường mà một doanh nghiệp có khả năng chi phối.
Người ta có thể ví thị phần như một chiếc bánh được phân chia thành nhiều
phần. Tập hợp cả chiếc bánh là tập khách hàng trên thị trường. Chiếc bánh đó
có thể biểu thị cho thị phần mà các đối thủ cạnh tranh đang nắm giữ. Đây là
tiêu chí thường được sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh
nghiệp. Thông thường có các loại thị phần sau:
+ Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường: đây chính là tỷ
lệ % giữa doanh số bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp và
doanh số bán của toàn ngành.
+ Thị phần của doanh nghiệp trong phân đoạn mà doanh nghiệp phục
vụ: ®ã lµ tû lƯ % doanh sè cđa doanh nghiƯp so với doanh số của toàn bộ phân
đoạn.
+ Thị phần tương đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh sè cđa doanh nghiƯp
so víi doanh sè cđa ®èi thđ mạnh nhất trên thị trường.


Hc viên: Nguyn Thanh Sn

16


×