Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng sao mai tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 38 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

- - -o0o- - -

NGUYỄN ĐỨC TỶ
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
SAO MAI TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long xuyên, tháng 4 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

- - -o0o- - -

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
SAO MAI TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN


SVTH: NGUYỄN ĐỨC TỶ
LỚP: DH8TC
MSSV: DTC073546

Long xuyên, tháng 4 năm 2011


LỜI CẢM ƠN
-------------Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô của trường Đại
học An Giang, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, những
người đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt 4 năm học vừa
qua. Chính các thầy cơ đã giúp em trang bị cho mình vốn kiến thức quý báu,
làm hành trang để bước vào đời.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả quý thầy cô Khoa Kinh tế-Quản trị kinh
doanh, trường Đại học An Giang. Chính các thầy cơ đã khong ngần ngại chỉ dẫn
em để em có thể hồn thành tốt chun đề này đặc biệt là em muốn guiwr lời
cám ơn chân thành đến thầy Trần Đức Tuấn, cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Vinh
rất nhiều, thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo tơi một cách nhiệt tình, giúp cho em kịp
thời thấy được những thiếu sót để có thể hồn thành tốt chuyên đề này.
Lời cảm ơn tiêp theo em xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần
Đầu tư & Xây dựng Sao Mai – An Giang tạo cho em có cơ hội được tiếp xúc
với thực tế với ngành nghề mà em đang học. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn
chân thành đến tập thể ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Đầu
tư & Xây dựng Sao Mai – An Giang đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực tập tại Công ty. Đặc biệt, cảm ơn các anh, chị phịng tài chính, kế tốn
là những người đã trực tiếp hướng dẫn cho em tại công ty, cung cấp các tài liệu
cần thiết và tạo những điều kiện thuận lợi để em có thể hồn thành chun đề
tốt nghiệp này một cách tốt nhất.
Em sẽ mãi biết ơn quý thầy cô khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường
Đại học An Giang, thầy Ngo Văn Q, các cơ, chú, anh, chị tại Công ty Cổ phần

Đầu tư & Xây dựng Sao Mai – An Giang và tất cả các bạn-những người đã tận
tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian 4 năm tôi học tập tại trường Đại học An
Giang.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Tỷ


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ............................................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..............................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................1
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................1
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................1
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ..................3
2.1 TỔNG QUAN .............................................................................................................3
2.1.1 Khái niệm vốn lƣu động .............................................................................3
2.1.2 . Phân loại vốn lƣu động ..............................................................................3
2.1.3 Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố ảnh hƣởng ........................................4
2.2 NGUỒN VỐN ............................................................................................................4
2.2.1 NGUỒN VỐN NỢ .......................................................................................4
2.2.2 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU ....................................................................4
2.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG ...............................................................................................4
2.3.1 Tiền mặt .......................................................................................................4
2.3.2 Khoản phải thu .............................................................................................4
2.3.3 Hàng tồn kho ................................................................................................6
2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỐN LƢU ĐỘNG ......................................................6
CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG SAO MAI AN GIANG .............................................................................8

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...........................................................................................8
3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ........................................................................................8
3.3 CƠ CẤU TỒ CHỨC ...................................................................................................9
3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 ...............11
3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ................................................................................14
3.5.1 Thuận lợi ....................................................................................................14
3.5.2 Khó khăn ..................................................................................................15
3.6 VỊ THẾ CỦA SAO MAI AN GIANG SO VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC
TRONG CÙNG NGÀNH ...............................................................................................15


CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY SAO MAI AN GIANG (QUA 3 NĂM
2008, 2009, 2010) ...........................................................................................................17
4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN ...................................................................................17
4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn tại Cơng ty ...............................................17
4.1.2 Phân tích tình hình nợ ngắn hạn tại Cơng ty ..............................................22
4.2 PHÂN TÍCH TÀI SẢN LƢU ĐỘNG .......................................................................25
4.3 PHÂN TÍCH CHI TIẾT TIỀN ..................................................................................26
4.3.1 phân tích cơ cấu tiền ..................................................................................26
4.3.2 Phân tích sự biến động tiền .......................................................................26
4.4 PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHOẢN PHẢI THU ........................................................27
4.4.1 phân tích cơ cấu khoản phải thu.................................................................27
4.4.2 Phân tích sự biến động khoản phải thu .........................................................
4.5 PHÂN TÍCH CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO.............................................................32
4.5.1 phân tích cơ cấu hàng tồn kho ...................................................................32
4.5.2 Phân tích sự biến động hàng tồn kho ........................................................33
4.6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY ............33
4.7 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG
TY ...................................................................................................................................34

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ............................................................................................34


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bất kì một doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh đều phải có vốn . Vốn là
tiền đề vật chất không thể thiếu nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay đang có sự cạnh
tranh gaygắt giữa các doanh nghiệp . Vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô cả về
chiều sâu và chiều rộng nó quyết định thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Nếu thiếu
vốn doanh nghiệp sẽ không phát triển được hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến thua lỗ và
phá sản, ngược lại nếu vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trước mơi trường
cạnh tranh có tính quyết liệt cao.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải đứng trước thực tế là “ hoặc
phát triển hoặc là phá sản “ . Bởi vậy khơng cịn con đường nào khác là một doanh nghiệp
phải tự nỗ lực bản thân đạt được mức tối đa trong doanh thu để tiếp tục tái sản xuất mở rộng
không ngừng tăng trưởng về mọi mặt. Nhằm đạt được mục tiêu đó, vốn lưu động là một yếu
tố vô cùng quan trọng của bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.
Vốn lưu động trong doanh nghiệp luôn chịu ảnh hưởng của nhân tố khách quan và chủ quan
trong quá trình luân chuyển.Trong đó phải xét đến các nhân tố làm giảm vốn lưu động trong
doanh nghiệp, sự giảm sút vốn lưu động dần gây ra những cản trở và khó khăn nhất định
trong sản xuất kinh doanh từ đó làm thu hẹp quy mơ sản xuất. Vì vậy bảo tồn và phát triển
vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường ở Việt Nam .
Bảo toàn và phát triển vốn lưu động trở thành nguyên tắc phát triển đòi hỏi tất cả các doanh
nghiệp phải tn theo. Hơn nữa bảo tồn vốn cịn là các yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán
và là chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước đối với các doanh nghiệp .
Đây cũng là lý do em chọn đề tài nghiên cứu :
“ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây

dựng Sao Mai An Giang”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dung vốn lưu động tại Công ty Cổ phần và Đầu tư Xây
dựng Sao Mai An Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dung vốn lưu động của công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng Sao Mai An Giang, từ năm 2008 đến 2010.
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phƣơng pháp thu thập số liệu, dữ liệu:
Dựa trên các số liệu, dữ liệu thứ cấp:
- Các báo cáo do cơng ty cung cấp: bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh trong 3 năm 2008, 2009, 2010.
- Các tài liệu giới thiệu về lịch sửu hình thành của cơng ty
- Các nghiên cứu trước đây.
Phƣơng pháp phân tích:
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 1


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
- Phương pháp phân tích cơ cấu, so sánh: thông qua sự biến động tăng giảm về giá trị cũng
như tỉ trọng của tài sản về vốn lưu động, và nhu cầu vốn lưu động nhằm có cái nhìn tổng quát
về tình hình biến dộng của vốn lưu động. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố, đánh giá khả
năng sử dụng vốn lưu động và đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh…
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển, chỉ tiêu về mức tiết kiệm…của
vốn lưu động.

- Phương pháp số chênh lệch: xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu của vốn lưu động,
dựa trên số chênh lệch năm sau so với năm trước…

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 2


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
CHƢƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 TỔNG QUAN:
2.1.1 Khái niệm vốn lƣu động :
Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có đối tượng lao động. Lượng tiền ứng
trước để thoả mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Biểu hiện dưới hình thái vật chất của vốn lưu động là tài sản lưu động. Tài sản lưu động là
những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong q trình kinh doanh. Trong bảng
cân đối kế ốn của doanh nghiệp, tài sản lưu động được được thể hiện ở bộ phận tiền mặt, các
chứng khốn có khả năng thanh khoản cao, các khoản phải thu và dự trữ tồn kho. Quản lý, sử
dụng hợp lý tài sản lưu động có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hồn thành các mục tiêu
chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hậu quả của
nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị vốn lưu động tồi. Nhưng cũng cần thấy rằng sự
bất lực của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát tài sản lưu động là các khoản
nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ
2.1.2 . Phân loại vốn lƣu động:
a. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lƣu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Theo cách phân loại này, vốn lưu động được phân thành:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng

thay thế, công cụ lao động
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,
chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: giá trị của thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả
vàng bạc đá quí..); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quí ngắn hạn; các
khoản phải thu. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của từng loại vốn trong
trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu sao
cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
b. Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại:
- Vốn vật tư hàng hoá bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao
động, bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm.
- Vốn bằng tiền bao gồm vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quí..); các khoản đầu tư ngắn hạn
và các khoản ký cược, ký quí ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán..
c. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn:
Theo cách phân loại này vốn lưu động được phân thành vốn chủ sở hữu và vốn vay. Cách
phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp thấy được hình thành từ vốn
của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong việc huy động
và quản lý, sử dụng vốn hợp lý hơn.
d. Phân loại theo nguồn hình thành:
Xét về nguồn hình thành, vốn lưu động có thể hình thành từ các nguồn: vốn điều lệ, vốn tự
bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn đi vay. Cách phân lợi này cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ
cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Mỗi mộ nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 3


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây

dựng Sao Mai An Giang
của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng
vốn.
2.1.3 Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố ảnh hƣởng:
Kết cấu vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong
tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác nhau thì có kết cấu vốn lưu
động khác nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo các cách thức phân loại khác nhau
sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về vốn lưu động của doanh
nghiệp. Từ đó có được các biện pháp quản lý phù hợp. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu
vốn lưu động, có thể chia thành 3 nhóm chính:
- Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như khoản cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả
năng cung cấp của thị trường, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư.
- Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp;
mức độ phức tạp của sảm phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức và quản
lý.
- Các nhân tố về mặt thanh toán như phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp
nhận kỷ luật thanh toán.
2.2 NGUỒN VỐN:
2.2.1 Nguồn vốn nợ:
- Nợ ngắn hạn:
Một khoản nợ của công ty hay một nghĩa vụ nợ mà thường xác định trong khoảng thời gian 1
năm ( năm tài chính ). Tài sản nợ ngắn hạn trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty bao gồm
những khoản nợ ngắn hạn, tài khoản có thể phải trả, các khoản nợ tích lũy và các loại khoản
nợ khác.
Về bản chất, đó là những hóa đơn phải trả giữa người đi vay và người cho vay trong một
khoảng thời gian ngắn. Thông thường, công ty dùng tiền mặt trong tài sản ngắn hạn để trả cho
nợ ngắn hạn của họ.
Thơng thường, các nhà phân tích hoặc những người cho vay sử dụng hệ số khả năng thanh
toán nợ hiện tại, hoặc hệ số khả năng thanh toán nhanh để xác định khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn của cơng ty.

Trong kế tốn, thuật ngữ này được dùng để chỉ những khoản nợ của bảng cân đối kế toán
trong cột ghi nợ. Nợ ngắn hạn thường phải trả trong khoảng một năm hoặc ít hơn ( ví dụ tiền
lương, thuế.. ), trái với nợ dài hạn hoặc nợ cố định.
2.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu:
Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mới được thành
lập thì nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ do chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư góp
vốn được sử dụng để đầu tư, mua sắm các loại tài sản của doanh nghiệp.Trong quá trình hoạt
động, nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nó tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp chủ động hồn tồn
trong sản xuất. Chủ doanh nghiệp có cơ sở để chủ động và kịp thời đưa ra các chính sách,
quyết định trong kinh doanh để đạt mục tiêu của mình mà khơng phải tìm kiếm và phụ thuộc
vào nguồn tài trợ.
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 4


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
Tuy nhiên nguồn vốn này thường bị hạn chế về quy mô nên không thể đáp ứng nhu
cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác việc sử dụng nguồn vốn này không phải chịu
sức ép về chi phí sử dụng vốn và có thể thiếu sự kiểm tra, giám sát hoặc tư vấn của các
chuyên gia, các tổ chức như trong sử dụng vốn đi vay, do đó có thể hiệu quả sử dụng vốn
khơng cao hoặc có thể có những quyết định đầu tư không khôn ngoan
2.3 LÝ LUẬN CHUNG VÊ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƢU ĐỘNG
2.3.1 Tiền mặt

- Tiền mặt của công ty chiếm tỷ trong nhỏ trong cơ cấu tài chính nên ít được quan tâm trong
vần đề cải thiện tình hình tài chính của cơng ty, tuy nhiên khi lượng tiền mặt bị thiếu hụt sẽ
gây khó khăn cho cơng ty trong q trình hoạt động, làm mất tính linh hoạt trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Do đó, quản trị tiền mặt giúp cơng ty xác định mức tiền mặt hợp lý là
công việc rất cần thiết. Vì vậy cơng ty nên lập lịch trình theo dõi sự ln chuyển của tiền mặt
để có biện pháp điều chỉnh hợp lý, thực hiện các chính sách khuyến khích trả tiền mặt để
nhanh chóng đưa tiền vào quá trình kinh doanh.
- Gia tăng tốc độ thu hồi nợ của các khách hàng bằng cách công ty có thể dành cho khách
hàng của mình một khoản chiết khấu thanh tốn hợp lý để khuyến khích việc trả nợ trước và
dung thời hạn.
- Việc gia tăng tốc độ thu hồi tiền sẽ giúp cho công ty thu hồi được các khoản nợ một cách
nhanh chóng và sử dụng vào đầu tư càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên, công ty nên lựa chọn
hình thức thu hồi nợ bằng cách nào là tiện lợi nhất và ít tốn thời gian và chi phí.
- Ngồi ra, cơng ty cịn có thể thực hiện biện pháp
nguồn tiền nhàn rỗi để đầu tư ngắn hạn vào các loại tài sản có khả năng thanh khoản cao. Đặc
biệt đối với việc chi trả lương cho cơng nhân viên và người lao động thì cơng ty cần có một
thơng tin cụ thể về thói quen sử dụng lương của họ, để từ đó thiết lập lịch trả lương hợp lý.
Tiến hành dự trữ tiền mặt vừa đủ đảm bảo mức an toàn trong chi tiêu.
- Cùng với việc gia tăng tốc độ thu hồi tiền và giảm tốc độ chi tiêu t hì cơng ty cần phải có
một kế hoạch hoạch định ngân sách cho phù hợp để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu và đầu tư sinh
lợi cho công ty. Bằng cách dựa trên doanh số bán, kế hoạch sản xuất kinh doanh,…để từ đó
xác định dịng tiền thu chi trong từng tháng. Từ đó xác định được lượng tiền tồn quỹ đầu
tháng, số dư hay thiếu hụt tiền mặt cuối tháng so với mục tiêu.
2.3.2 Khoản phả thu
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh
các chi phí khơng cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần coi trọng các biện pháp chủ yếu sau
đây:
- Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp và thường
xun đơn đốc để thu hồi đúng hạn.
- Có các biện pháp phịng ngừa rủi ro khơng được thanh tốn (lựa chọn khách hàng, giới hạn

giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước một phần giá trị đơn hàng, bán nợ
(factoring)...
- Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng
phải xem xét kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vượt quá thời hạn thanh toán theo
hợp đồng thì doanh nghiệp được thu lãi suất tương ứng như lãi suất quá hạn của ngân hàng.
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 5


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
- Phân loại các khoản nợ quá hạn; tìm nguyên nhân của từng khoản nợ (khách quan, chủ
quan) để có biện pháp xử lý thích hợp như gia hạn nợ; thoả ước xử lý nợ; xoá một phần nợ
cho khách hàng hoặc yêu cầu Toà án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp.
- Trong quá trình kinh doanh thì việc doanh nghiệp mua chịu và bán chịu là cơng việc tất yếu
phải có. Do đó, quản lý khoản phải thu là quản lý các yếu tố ảnh hưởng đến các khoản phải
thu của công ty.
- Công ty nên lập và kiểm tra sổ theo dõi khách hàng để có thể biết được tình trạng nợ của
khách hàng và ngưng ký hợp đồng với những khách hàng có dấu hiệu mất khả năng chi trả.
- Áp dụng hình thức thanh tốn qua ngân hàng đối với các ban ngành, cán bộ công nhân viên
chức, có thể liên kết với các ngân hàng để thu tiền đối với các các bộ công nhân viên nhận
lương vào tài khoản ngân hàng. Như thế sẽ giảm được chi phí và tăng được lượng vốn bằng
tiền của đơn vị, cải thiện tình hình thanh tốn tại cơng ty.
- Khi ký hợp đồng với khách hàng công ty nên đưa ra một số ràng buộc trong điều khoản
thanh toán hoặc một số ưu đãi nếu khách hàng thanh toán tiền sớm. Như vậy vừa giúp khách
hàng sớm thanh toán nợ cho cơng ty vừa là hình thức khuyến mãi giúp giữ chân khách hàng
của công ty.

- Tăng cường công tác thu nợ bằng việc thực hiện chính sách thưởng dựa trên doanh số thu
được.
2.3.3 Hàng tồn kho.
Hàng tồn kho bao gồm:


Ngun liệu đầu vào



Hàng hố đang trong q trình sản xuất



Hàng hoá thành phẩm

Tất cả những thứ này được coi là hàng tồn kho và chiếm một phần lớn trong tỷ lệ tài sản kinh
doanh của doanh nghiệp, bởi vì doanh thu từ hàng tồn kho là một trong những nguồn cơ bản
tạo ra doanh thu và những khoản thu nhập thêm sau này cho doanh nghiệp. Đó là những tài
sản đã sẵn sàng để đem ra bán hoặc sẽ được đem ra bán.
Nếu để tồn hàng tồn kho q lâu thì sẽ làm ảnh hưởng khơng tốt tới quá trình kinh doanh, bởi
vì doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí dự trữ, chi phí thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời, và
thanh lý hàng hư hỏng. Tuy nhiên, việc không dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro bởi
vì doanh nghiệp có khả năng đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiền năng hoặc thị
phần nếu sau này giá lên cao mà doanh nghiệp khơng cịn hàng để bán.
2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỐN LƢU ĐỘNG
a. Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động:
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyên
vốn lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có

thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số
ngày của một vòng quay vốn).
- Số lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời
kỳ nhất định, thường tính trong một năm. Cơng thức tính tốn như sau:
L = M / VLD
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 6


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
Trong đó : L là số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ
M là tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ( thường là doanh thu thuần trong kỳ)
VLD là vốn lưu động bình qn trong kỳ.
Vịng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng to vốn lưu
động càng được sử dụng có hiệu quả.
- Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vịng quay vốn lưu động. Cơng
thức xác định như sau:
K = 360 / L

hay

K = (VLD x 360) / M

Trong đó : K là kỳ luân chuyển vốn lưu động.
c. Mức doanh lợi vốn lƣu động:
Được tính bằng cách lấy tổng số lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập)
chia cho số vốn lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động

có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Mức
doanh lợi vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 7


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang

CHƢƠNG III : GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY
DỰNG SAO MAI AN GIANG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH:
Cơng ty Cổ Phần Đầu Tƣ & Xây Dựng Sao Mai Tỉnh An Giang có trụ sở chính tại số: 326
Hùng Vương – Thành phố Long Xuyên – An Giang. Và cũng có nhiều chi nhánh ở khắp các
tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, Miền Đơng Nam Bộ và Tây
Nguyên.Tiền thân của Công ty chúng tôi là “Công ty Liên Doanh Kiến Trúc” trực thuộc Ủy
Ban Nhân Dân tỉnh An Giang, thành lập vào năm 1988.Qua nhiều năm thử thách và phát triển
vững vàng trên thương trường xây dựng. Năm 1997 chúng tôi đã mạnh dạn tách ra và thành
lập Cơng ty Cổ phần, đó là “Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ & Xây dựng Sao Mai Tỉnh An
Giang” mở ra một bước tiến mới, một doanh nghiệp mới, lớn mạnh khơng ngừng và tràn đầy
hứa hẹn.
Khi nói đến Công ty Cổ phần Đầu tƣ & Xây dựng Sao Mai, là nói đến một trong các Cơng
ty Hàng Đầu trên lãnh vực đòi hỏi kinh nghiệm và kỹ thuật xây dựng chất lượng cao. Khác
với các hình thái khác, Công ty Cổ phần Đầu tƣ & Xây dựng Sao Mai là một doanh nghiệp
cổ phần có nguốn vốn rất năng động và không giới hạn. Với đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư có
chun mơn giỏi, tư duy khá mới mẻ, nhảy bén và đầy sáng tạo, trên một ngàn công nhân lành
nghề và đội ngũ lao động phổ thơng khá phong phú hoạt động khắp nơi trên tồn quốc và đã

vươn ra thị trường ngoài nước.
3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG:
- Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩy thủy sản
- Đầu tư, kinh doanh hạ tầng khu dân cư, khu công nghiệp
- Đầu tư & kinh doanh nhà ở để bán hoặc cho thuê dài hạn
- Đầu tư & kinh doanh cơng trình du lịch
- Thi cơng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi
- Mua bán vật liệu xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi
- Mua bán vật liệu xây dựng, đồ trang trí nội ngoại thất
- Chế biến thức ăn thủy sản
- Chế biến dầu thực phẩm
- Xuất khẩu lao động

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 8


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
3.3 CƠ CẤU TỒ CHỨC:

– Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban:
a) Đại hội đồng cổ đơng:
– ĐHĐCĐ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Sao Mai An Giang. ĐHĐCĐ thường niên
được tổ chức mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ
ngày kết thúc năm tài chính.
– ĐHĐCĐ thường niên có quyền thảo luận và thơng qua:
o Báo cáo tài chính kiểm tốn hàng năm;

o Báo cáo của BKS;
o Báo cáo của HĐQT;
o Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
b) Hội đồng quản trị Công ty
– HĐQT được ĐHĐCĐ bầu ra gồm 05 thành viên với nhiệm kỳ là 05 năm, có tồn quyền
nhân danh Cơng ty quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc
thẩm quyền của ĐHĐCĐ như chịu trách nhiệm xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh
mang tính chiến lược tổng quát và đảm bảo các kế hoạch được thực hiện thông qua Ban Tổng
Giám đốc.
– HĐQT của Sao Mai An Giang nhiệm kỳ 2007 – 2011 gồm:
o Ông Lê Thanh Thuấn Chủ tịch.
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 9


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
o Ơng Nguyễn Văn Hung Phó chủ tịch.
o Ông Lê Văn Chung Thành viên.
o Ông Lê Xuân Quế Thành viên.
o Ông Võ Quốc Chánh Thành viên.
c) Ban kiểm soát
- Là cơ quan quản trị với nhiệm vụ thay mặt ĐHĐCĐ tổ chức kiểm tra, giám sát tính hợp lý,
trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị và ban điều hành cũng
như trong ghi chép sổ sách kế tốn và tài chính của Cơng ty
d) Ban tài chính
- Ban tài chính của Sao Mai An Giang gồm 05 thành viên và chịu sự quản lý trực tiếp của
Hội đồng quản trị Công ty.

- Ban tài chính có nhiệm vụ giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát, hoạch định và khai
thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
e) Ban Tổng giám đốc
– Ban Giám đốc của Sao Mai An Giang có 05 thành viên gồm 1 Tổng Giám đốc và 03 Phó
Tổng Giám đốc, 01 giám đốc phụ trách tài chính do HĐQT bổ nhiệm. Là cơ quan tổ chức
điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo các mục tiêu và kế
hoạch mà HĐQT, ĐHĐCĐ đã thông qua.
– Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm chính và duy nhất trước HĐQT về tất cả các hoạt
động kinh doanh của Công ty.
– Để việc điều hành có hiệu quả, Tổng Giám đốc Cơng ty sẽ căn cứ vào khả năng chuyên môn
và năng lực quản lý của từng thành viên trong Ban Tổng Giám đốc thực hiện việc ủy quyền
một số quyền hạn nhất định.
f) Phòng Kế hoạch Đầu tƣ
– Lập dự án, quản lý và điều hành các dự án đầu tư từ khi dự án được hình thành đến khi dự
án được bàn giao khai thác.
– Lập ra kế hoạch dài hạn và ngắn hạn để từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp
với tình hình của Cơng ty.
h) Phịng Tiếp thị và Chăm sóc khách hàng
– Chịu trách nhiệm quảng bá thông tin liên quan đến Sao Mai An Giang và các dự án của Sao
Mai An Giang đến khách hàng thông qua các phương tiện thông truyền thơng.
– Chủ động tìm kiếm, tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu về sản phẩm và dịch vụ của Công
ty, đồng thời hướng dẫn thực hiện các thủ tục mua bán cho khách hàng, phối hợp với phòng
kinh doanh hồn tất quy trình mua bán.
– Thực hiện khảo sát, thăm dò nhu cầu khách hàng và thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị
trường.
– Giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng.
– Thống kê lưu trữ hồ sơ và thơng tin khách hàng.
i) Phịng Tài chính Kế toán
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ


Trang 10


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
– Tham mưu và trực tiếp hỗ trợ Tổng Giám đốc trong các hoạt động tài chính, quản lý tài sản
và các dự án đầu tư của Sao Mai An Giang.
– Tham mưu cho Tổng Giám đốc về việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tính tốn
nguồn vốn cho các hoạt động kinh tế của đơn vị.
– Đảm bảo việc hạch toán sổ sách Sao Mai An Giang theo các chuẩn mực kế toán hiện hành,
phối hợp thực hiện quyết toán và thanh lý các hợp đồng kinh tế, hợp đồng thi công của Cơng
ty với khách hàng.
– Phân tích và kiểm sốt hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư.
– Quản lý việc sử dụng và phối hợp các phòng ban giải quyết cơng nợ khách hàng.
j) Phịng Tổ chức hành chính
– Phụ trách các hoạt động về lễ tân, tiếp khách của Sao Mai An Giang;
– Quản lý và lưu hồ sơ Công ty.
– Chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý, tuyển dụng và đào tạo nhân sự.
k) Phòng Thanh tra pháp chế
– Quản lý và soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Tiếp nhận và phối hợp giải quyết các
vướng mắc của khách hàng và nội bộ Công ty trên cơ sở thấu tình đạt lý. Duy trì các biện
pháp bảo vệ nội bộ, bảo mật thông tin đúng quy định Công ty và Pháp luật.
– Xử lý những tiêu cực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngăn ngừa những sai phạm trong
các Hợp đồng kinh tế để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
m) Phòng Khoa học Công nghệ thông tin
– Thực hiện các nghiệp vụ về khoa học công nghệ thông tin và thị trường chứng khốn.
- Quản lý thơng tin, cơng bố thơng tin trên hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng (chủ
yếu là thông qua website của Công ty)
- Cầu nối thông tin từ Lãnh đạo Sao Mai An Giang đến các bộ phận, đơn vị trực thuộc, cổ

đông và ngược lại.
-Nhận và phản hồi thơng tin một cách nhanh chóng, chính xác mọi hoạt động của Sao Mai An
Giang, Ban Lãnh đạo, các phòng ban, các dự án… và giải quyết các vấn đề về xã hội có liên
quan hoặc ảnh hưởng tới Cơng ty.
3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010:
Để tìm hiểu hoạt động của cơng ty trước hết phải theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty qua 3 năm 2008, 2009, 2010

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 11


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
Bảng 3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008, 2009, 2010
ĐVT: Ngàn đồng

CHỈ TIÊU

1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ

Năm
2008

Năm Năm
2009 2010


Chênh Chênh lệch
lệch
2010/2009
2009/2008

280,646 548,167 585,684

48.8

6.4

1,241 32,510

100

96.2

3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ

280,646 546,925 553,173

48.7

1.1

4. Giá vốn hàng bán

239,128 450,919 378,283


47

-19.2

41,518 96,006 174,889

56.8

45.1

9,833 41,245

25.3

76.2

7. Chi phí tài chính

13,043 20,373 13,651

36

-49.2

Trong đó: Chi phí lãi vay

10,911 14,736 12,890

26


-14.3

8. Chi phí bán hàng

11,356 18,643 16,439

39.1

-13.4

9,659 14,312

8.7

32.5

15,636 57,163 171,732

72.6

66.7

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh

7,342

8,823

11. Thu nhập khác

371

3,810

3,768

90.2

-1.1

12. Chi phí khác

303

3,219

3,266

90.6

1.4


68

590

502

88.4

-17.5

25,286 68,250 172,234

62.9

60.4

7,792 31,018

61.2

74.9

22,265 60,458 141,216

63.2

57.2

13. Lợi nhuận khác
15. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

3,021

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai An Giang)

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 12


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
Nhận xét:
- Năm 2008, doanh thu của cơng ty là 280,646 triệu đồng, đến năm 2009 thì doanh thu của
công ty tăng lên rất cao khoản 548,167 triệu đồng tương đương tăng khoản 48.8%, sang năm
2010 thì doanh thu của công ty cũng tăng và tăng lên khoản 585,648 triệu đồng tăng với 6.4%
so với năm 2009. Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy doanh thu có xu
hướng tăng ổn định.
Đối với các khoản doanh thu khác của cơng ty thì doanh thu tài chính của cơng ty tăng trong
cả năm 2009-2010, cịn thu nhập khác của cơng ty thì tăng mạnh trong năm 2009 và có giảm
nhẹ trong năm 2010khác cũng tăng:
+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng: Năm 2008 đối với khoản doanh thu này là 7,342
triệu đồng thì đến năm 2009 doat thu hoạt động tài chính tăng lên 9,833 triệu đồng tăng khoản
25.3%. Tăng mạnh nhất là vào năm 2010 với tốc độ tăng là 76.2% với tổng doanh thu tài
chính năm 2010 là 41,245 triệu đồng.
+ Thu nhập khác: Tăng mạnh trong năm 2009 với tốc độ tăng là 90.2%, tăng từ 371 triệu
đồng (năm 2008) lên 3,810 triệu đồng (năm 2009), đến năm 2010 thì thu nhập khác của cơng

ty có giảm nhưng giảm không đáng kể là 1.4% so với năm 2009.
Qua việc phân tích thì ta thấy doanh thu của cơng ty đều tăng qua 2 năm 2009-2010, còn đối
với các khoản chi phí thì tăng trong năm 2009 và giảm trong năm 2010:
+ Các khoản giảm trừ doanh thu: Tăng mạnh trong năm 2010 tính đến năm thì các khoản
giảm trừ doanh thu là 1,241 triệu đồng thì đến năm 2010 các khoản giảm trừ doanh thu là
32,510 triệu đồng tăng khoản 96.2%.
+ Giá vốn hàng bán: Tăng trong năm 2009 với giá vốn hàng bán tăng là 450,919 triệu đồng
so với năm 2008 (239,128 triệu đồng) với tốc độ tăng là 47%, đến năm 2010 thì giá vốn hàng
bán của cơng ty có phần giảm hơn so với năm 2009 là 19.2%.
+ Chi phí tài chính: Tăng lên 36% trong năm 2009 so với năm 2008, sang nam 2010 thì chi
phí giảm từ 20,373 triệu đồng năm 2009 xuống cịn 13,651 triệu đồng trong năm 2010 với tốc
độ giảm là 49.2%. Mà hầu như chi phí tài chính của cơng ty thì chi phí lãi vay từ các to6t3
chức tính dụng là nhiều năm 2008 chi phí lãi vay của công ty là 10,911 triệu đồng, năm 2009
là 14,736 triệu đồng, năm 2010 là 12,890 triệu đồng.
+ Chi phí bán hàng: Năm 2008 với số chi phí là 11,356 triệu đồng thì đến năm 2009 tăng
lên là 18,643 triệu đồng tăng khoản 39.1%, đến năm 2010 giảm chỉ còn 16,439 triệu đồng so
với năm 2009
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: luôn tăng qua 2 năm 2009-2010. Năm 2009 chi phí quản lý
doanh nghiệp tăng lên 9,659 triệu đồng so với năm 2008 là 8,823 triệu đồng, năm 2010 tăng
lên 14,312 triệu đồng so với năm 2009 thì tốc độ tăng vào khoản 32.5%.
Xét chung thì ta thấy trong năm 2009 thì doanh thu và chi phí của cơng ty đều tăng, nhưng
đến năm 2010 thì doanh thu có xu hướng tăng và chi phí thì có xu hưởng giảm trừ các khoản
giảm trừ doanh thu. Tuy trong năm 2009 chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng khơng nhiều bằng
các khoản doanh thu cho nên trong năm lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng theo từ
22,265 triệu đồng năm 2008 lên 60,458 triệu đồng trong năm 2009 với tốc độ tăng là 63,2%.
Còn đối với năm 2010 tuy doanh thu có tăng cao và các khoản chi phí hầu như là giảm ( trừ
các khoản giảm trừ doanh thu) đã làm cho lợi nhuận của công ty tăng cao. Cụ thể là năm 2009
lợi nhuận là 60,458 triệu đồng thì đến năm 2010 tăng lên 141,216 triệu đồng tăng khoản
57.2% so với năm 2009
GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 13


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
Nhìn chung thì tình hình hoạt động của công ty rất tốt và luôn tạo được lợi nhuận rất cao qua
các năm.
3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:
3.5.1 Thuận lợi:
Các yếu tố khách quan:
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP trong nhiều năm liền đạt mức cao,
mức sống của người dân được cải thiện đáng kể. Thêm vào đó, nhiều dự báo cho thấy
dân số của Việt Nam đang tăng nhanh, v ì vậy nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, nhà ở và xây
dựng tăng.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO và được Hoa Kỳ thơng qua Quy chế thương mại bình
thường vĩnh viễn (PNTR) đã thúc đẩy làn sóng đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam tăng một
cách mạnh mẻ v ài năm gần đây, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Các chủ trương, chính sách của Chính Phủ trong vài năm gần đây đều nhằm mục đích định
hướng, thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển, tạo điều ki ện thơng thống để kích thích đầu tư
trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi giúp người dân an cư lạc nghiệp như chính
sách cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà và người nước ngoài
được mua căn hộ trong 50 năm tại Việt Nam, khuyến khích đầu tư phát triển khu công
nghiệp, khu chế xuất, cải cách hành chánh tại các cơ quan công quyền, tăng mức lương cơ bản
hàng năm...
Các yếu tố chủ quan:
Đội ngũ cán bộ quản trị, điều h ành của Sao Mai An Giang có trình độ và nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vự c kinh tế - tài chính, cũng như lĩnh vực đầu tư các dự án bất động sản.
Tất cả đội ngũ l ãnh đạo và CBCNV luôn được quan tâm đào tạo, đào tạo lại để có khả năng

thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập.
Với nguyên tắc đảm bảo tiến độ dự án và chất lượng cơng trình, thương hiệu sản phẩm của
Sao Mai An Giang đ ã trở nên quen thuộc, được nhiều người tiêu dùng, nhà đầu tư trong và
ngoài nước, đặc biệt là tại các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long tín nhiệm.
Sau hơn 12 năm phát triển, Sao Mai An Giang đã có nhiều thành tích đóng góp tích cực vào
q trình phát triển đô thị tại tỉnh An Giang cũng như một số tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long,
vì vậy được cơ quan chính quyển các tỉnh tín nhiệm và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình
đầu tư. Đồng thời, Cơng ty cịn được sự hợp tác thiện chí của các tổ chức tín dụng, đặc
biệt trong giai đoạn tín dụng bị siết chặt nh ư năm 2008, Sao Mai An Giang v ẫn tìm
được nguồn vốn lãi suất ưu đãi để tiếp tục đầu tư dự án.
Hiện tại, Sao Mai An Giang đang nắm giữ quỹ đất tương đương khoảng 1.000 tỷ đồng và
nhiều quỹ đất đang trong quá tr ình hồn tất thủ tục pháp lý. Đây là một lợi thế lớn khi Sao
Mai An Giang thực hiện xây dựng v à khai thác kinh doanh.
Với việc mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, cung cấp dịch vụ du lịch và
sắp tới là lĩnh vực nông sản,.. sẽ giúp Sao Mai An Giang tránh được những hạn chế khi phụ
thuộc v ào một ngành kinh doanh. Từ đó, đảm bảo ổn định doanh thu và lợi nhuận khi tình
hình kinh tế có những biến động như năm 2008.
Làn sóng đầu tư vào Việt Nam tăng giúp Sao Mai An Giang có nhiều c ơ hội hợp tác với các
đối tác có tiềm lực t ài chính đủ mạnh để thực hiện các dự án đầu tư lớn mà nội lực Sao Mai
An Giang không thể tự thực hiện đ ược.
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 14


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
Cùng với sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Việt Nam đang
có dấu hiệu ấm dần, các số liệu kinh tế vĩ mô của Việt Nam đến hết quý 03 năm 2009 đều khả

quan… Đây l à tiền đề để Sao Mai An Giang mạnh dạng tiếp tục đầu tư vào các dự án tiềm
năng, đồng thời khai thác hết các dự án đã và đang đầu tư cơ sở hạ tầng.
3.5.2 Khó khăn:
Với mức tổng tài sản tương đương 1.000 tỷ đồng, vốn điều lệ hiện tại của Sao Mai An Giang
chỉ chiếm khoảng 10%, đây l à một hạn chế khá lớn trên con đường phát triển.
Bên cạnh nhiều dự án có q trình đầu tư thuận lợi thì vẫn tồn tại một số dự án đầu tư bị chậm
tiến độ so với kế hoạch đề ra do công tác đền b ù giải phóng mặt bằng gặp khó khăn, trở ngại.
Tình hình kinh tế suy giảm và tín dụng bị siết chặt năm 2008 đã tác động mạnh đến nhu cầu
bất động sản tại các tỉnh trong khu vực. Từ đó, ảnh h ưởng đến tính thanh khoản của các dự
án v à tình hình kinh doanh của Công ty. Hiện tại, thị trường bất động sản đang ấm dần, kinh
tế có dấu hiệu phục hồi. Tuy nhiên, để giao dịch bất động sản trở n ên sôi động như những
năm 2006, 2007 cần phải có một thời gian nhất định.
Gần đây, Ngân hàng Nhà nước đã siết chặt nguồn vốn vay trung dài hạn của các ngân hàng
thương mại từ 40% xuống còn 30% trên vốn huy động ngắn hạn đã làm giảm khả năng cho
vay dự án đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, cũng như khả năng cho vay
trung dài hạn mua bất động sản đối với khách hàng.
Bên cạnh đó, gói kích thích kinh tế hỗ trợ 4% l ãi suất cho vay đối với doanh nghiệp của
Chính Phủ trong thời gian qua không h ướng tới các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh bất động sản.
Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng đang biến động theo chiều hướng tăng, dẫn đến giá vốn
hàng bán tăng, ảnh hưởng đến chi phí đầu tư cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của Sao
Mai An Giang trong những năm tới.
Hiện tại, một số quy định mới như quy định về thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất
động sản, quy định về cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và sở hữu nhà ở… chưa
có hướng dẫn cụ thể, do đó chưa được áp dụng đồng bộ trên các tỉnh thành, gây ra khó khăn
cho người dân trong quá trình chuyển nhượng tài sản, cũng như kê khai nộp thuế. Vì vậy, tác
động tiêu cực đến giao dịch chuyển nhượng bất động sản trong thời gian qua, làm ảnh hưởng
đến tình hình kinh doanh của Công ty.
Tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
nói chung và các doanh nghiệp ngành bất động sản nói riêng.

3.6 VỊ THẾ CỦA SAO MAI AN GIANG SO VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC
TRONG CÙNG NGÀNH
– Nhìn lại chặn đường sau hơn 12 năm thành lập, đến nay Sao Mai An Giang đã trở thành một
trong những công ty kinh doanh bất động sản h àng đầu tại khu vực đồng bằng sông Cửu
Long với nhiều dự án lớn th ành cơng và được các cấp chính quyền, UBND các tỉnh trong khu
vực tín nhiệm.
– Năm 2008 là năm Sao Mai An Giang gặp nhiều khó khăn nhất do thị trường bất động sản
đóng băng. Tuy nhi ên, bằng sự nổ lực phấn đấu của tập thể Ban l ãnh đạo và CBCNV, Sao
Mai An Giang v ẫn giữ được nhịp độ sản xuất kinh doanh, đồng thời Cơng ty cũng tích cực
chủ động tìm được nhiều nguồn vốn ưu đãi để triển khai các dự án đúng tiến độ, góp phần đ
ưa TP. Long Xuyên trở thành thành phố cấp II của Việt Nam. Ghi nhận sự nổ lực đó, đầu
năm 2009, Sao Mai An Giang đ ã được UBND tỉnh An Giang trao tặng Bằng khen về việc đã
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 15


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Sao Mai An Giang
có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội
tỉnh An Giang.
– So với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ng ành, Sao Mai An Giang có lợi thế về
quỹ đất có giá trị tương đương 1.000 tỷ đồng đã thực hiện xong thủ tục giải tỏa đền bù từ
nhiều năm trước, nhiều quỹ đất khác đang trong giai đoạn ho àn tất cấp quyền sử dụng.
– Bên cạnh mảng hoạt động kinh doanh chính, trong thời gian qua, Sao Mai An Giang
cũng đã chủ động đa dạng hóa ngành nghề hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh
doanh. Cụ thể, Cơng ty đã góp vốn thành lập Công ty CP Đầu tư & Phát triển Đa Quốc Gia
IDI để phát triển khu li ên hợp sản xuất thủy sản tại khu cơng nghiệp Lấp Vị với diện tích 23
ha đất được nhà nước giao.

– Song song đó, Cơng ty c ũng đã góp vốn chi phối vào Công ty TNHH Dũng Thịnh
Phát để triển khai dự án Sao Mai Tower 18 tầng (đang xin điều chỉnh l ên 33 tầng) trên lơ đất
có diện tích 4.327,2 m 2 tại phường 16, quận 8, TP. Hồ Chí Minh.
– Tóm lại, tuy khơng có lợi thế về các dự án lớn t ại TP. HCM hay Hà Nội như một số doanh
nghiệp cùng ngành đang niêm yết trên sàn chứng khoán nhưng Sao Mai An Giang vẫn có thế
mạnh nhất định trong lĩnh vực đầu t ư, thi công xây dựng tại khu vực đồng bằng sông Cửu
Long. Đặc biệt, Cơng ty cũng đang trong q trình xây dựng và chuẩn bị đưa vào khai thác
một số dự án lớn tại các đơ thị có tốc độ phát triển khá nhanh của Việt Nam như TP.HCM,
Long Xuyên, M ỹ Tho, Vũng Tàu, Hịa Bình. Bên cạnh đó, với quỹ đất dự án lớn đ ã được
hoàn tất các thủ tục đền bù giải tỏa, Sao Mai An Giang đang nắm giữ nhiều lợi thế khi đưa
các dự án vào khai thác. Mặc khác, khi công tác đầu tư nâng cấp nhà máy thủy sản IDI và nhà
máy chế biến phụ phẩm cá Tra của Trisedco tại Cụm cơng nghiệp Lấp Vị hồn thành và đi
vào khai thác từ năm 2010, bên cạnh nguồn lợi nhuận từ kinh doanh bất động sản thì khoản
thu nhập từ hoạt động kinh doanh thủy sản và phụ phẩm sẽ chiếm một phần đáng kể trong
tổng thu nhập của Sao Mai An Giang trong nhiều năm tới.

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ

Trang 16


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Sao Mai An Giang

CHƢƠNG IV: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY SAO MAI AN
GIANG (QUA 3 NĂM 2008, 2009, 2010)
4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN:
4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn tại Cơng ty.
Bảng 4.1: phân tích nguồn vốn
ĐVT: Triệu đồng


Giá trị

68.5

tỷ
trọng
%

124746.88 -51.7

111298.97

Mức tăng

-25.5

-24.4

237,625.70

120,674.04

357,580.68

373,539.88

Tỷ lệ tăng % Mức tăng

23.0


82.4

54.6

59.7

Chênh lệch giá trị 20102009

810189

50.6

-24447.83

-120.9

13,946.26

Chênh lệch giá trị 20092008

436649 59.2

598732

18.7

-61333.28

-25.3


năm 2010

241151 32.7

220850

24.4

-11777.37

năm 2009

Giá trị

13.6

288338

5.1

năm 2008

Nguồn vốn
547948 67.0

6.9

60538


46.1

Tỷ lệ tăng %

A . NỢ PHẢI TRẢ

15.2 100176

365898 44.7

50712

6.3

Tỷ
trọng
%

I. Nợ ngắn hạn

124624

13.7

46591

Giá trị

1. Vay và nợ ngắn hạn


112045

7.1

tỷ
trọng
%

2. Phải trả ngƣời bán

58369

Trang 17

3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ


5. Phải trả ngƣời lao
động

4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nƣớc

5607

657


64597

0.7

0.1

7.9

0

0

43672

0.0

0.0

5.9

0

0

29007

0.0

0


2.5

-5606.55

-656.62

-20925.24

-

-340218.9

-47.9

-

(0.19)

14,665.13

-

-

-50.6

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Sao Mai An Giang

6. Chi phí phải trả


181550

29.6 296550

29.8 299609

22.2 194998

0.1

500

22.2 195498

13.4

40.2

40.6

26.4

0.1

26.5

99126

372024


372024

210957

500

211457

8.4

31.5

31.5

17.8

0.0

17.9

49563.00

54504.69

55475.25

13447.92

0.00


13447.92

50.0

18.4

18.5

6.9

0.0

6.9

-

75,473.34

72,414.74

15,959.20

-

15,959.20

0.0

20.3


19.5

7.6

0.0

7.5

182050

4. Vay và nợ dài hạn
244134

99126

II. Nợ dài hạn

B . VỐN CHỦ SỞ HỮU
242046

6.1

500

I. Vốn chủ sở hữu

49563

0.0


3. Phải trả dài hạn khác

1. Vốn đầu tƣ của chủ sỡ
hữu

-

-102.8

0.0

1,513.26

0.00

100.0

12.0

41.57

141589

-0.1

19.2

-1472


17.3 141589

0.0

Trang 18

42

141589
0

0.0

2. Thặng dƣ vốn cổ
phần
6. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái
GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Sao Mai An Giang

2096
0.3

0.3
3138

3138


6.7

0.4

0.4

120458

6161

6161

10.2

0.5

0.5

970.55

2814.66

1042.73

1042.73

31.7

5.7


33.2

33.2

(3,058.60)

70,940.39

3,023.11

3,023.11

-

58.9

49.1

49.1

7. Quỹ đầu tƣ phát triển
2096
49517

0.0

8. Quỹ dự phịng tài
chính
5.7


0

-

46703
0.4

(3,058.60)

10. Lợi nhuận sau thuế
chƣa phân phối
3059

31.7

0.3

970.55

2088

0.0

II. Nguồn kinh phí và
quỹ khác

0

3059


0.4

0.3

-

2088

(1,501.74)

1. Quỹ khen thƣởng,
phúc lợi

-1642.8

0.2

-24670.18

1502

0.0

3.2

0

26172


37.6

c.Lợi ích của cổ đông
thiểu số

444,452.88

100.0 1182213

-10.9

100.0 737760

-80493.90

818254

Trang 19

100.0

TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ


Nhận xét:


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Sao Mai An Giang

Năm 2009 so với 2008

Nợ phải trả ngắn hạn giảm 111298.97 tương ứng với tỷ lệ giảm 25.5%, trong đó các mục nợ ngắn hạn đều giảm. nợ dài hạn của công ty tăng 13447.92
tương ứng với tỷ lệ tăng 6.9%, trong đó vay và nợ dài hạn tăng nhanh. Sự thay đổi giá trị nợ phải trả của công ty trên đây là điều hợp lý vì cơng ty đang
tập trung vào mổ rộng sản xuất kinh doanh nên việc giảm nợ ngắn hạn vừa phù hợp với việc đầu tư dài hạn phải được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.

Giá trị vốn chủ sở hữu tăng 55475.25 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 18.5%, trong đó vốn đầu tư của chủ sỡ hữu, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài
chính, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đều tăng. Đặc biệt vốn đầu tư của chủ sỡ hữu tăng nhanh nhất 49563.00 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 50%.
Như vậy vốn chủ sở hữu tăng, di chuyển phù hợp các thành phần quỹ chuyên dùng chứng tỏ sự cân đối giữa vốn chủ sở hữu với nợ trong sự mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cân đối hợp lý nguồn vốn trong việc tập trung nguồn lực trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh.
Năm 2010 so với 2009

Nợ phải trả ngắn hạn tăng 373,539.88 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 46.1%, trong đó các mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng. Trong vay ngắn hạn,
mục phải trả người bán tăng nhanh nhất 237,625.70 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 82.4%. Cho thấy trong năm 2010 công ty đã tạo sự tin tưởng đối với
đối tác trong quan hệ kinh tế, để có được khoản tín dụng cao cho việc sản xuất kinh doanh. Như vậy sự thay đổi cơ cấu nợ cũng phù hợp với phương
hướng mở rộng kinh doanh hơn là sự thụ động trong thanh toán.

Trang 20

Nhìn vào bảng trên ta thấy vốn chủ sở hữu tăng tương đối đều qua các năm, tăng từ 55475.25 triệu năm 2009, và năm 2010 tăng 72,414.74 triệu với tỷ
lệ tăng là 19.5%. Trong đó lợi nhuận chưa phân phối chiếm tỷ lệ lớn là 58.9% với giá trị tăng là 70,940.39 triệu, bên cạnh sư tăng nhanh của lợi nhuận
chưa phân phối thì chênh lệch tỷ giá giảm nhiều hơn nhưng do giá trị nhỏ là giảm -1472 triệu so với nguồn vốn là 1182213 nên không ảnh hưởng
nhiều.

GVHD: Trần Đức Tuấn
SVTH: Nguyễn Đức Tỷ



×