Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

VHH kỹ THUẬT CASIO tìm tọa độ ĐIỂMVECTƠ LIÊN QUAN đến hệ TRỤC OXYZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.52 KB, 16 trang )

CHUN
ĐỀ

TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN OXYZ

1

KỸ THUẬT CASIO TÌM TỌA ĐỘ ĐIỂM,VECTƠ
LIÊN QUAN ĐẾN HỆ TRỤC OXYZ
TÍCH PHÂN CHỐNG CASIO

_Tóm tắt lý thuyết cơ bản:
. Tọa độ của điểm
Điểm M ( x ; y ; z )  OM = xi + y j + zk .
Cho A ( x A ; y A ; z A ) , B ( xB ; yB ; z B ) , C ( xC ; yC ; zC ) , D ( xD ; y D ; z D ) .

 AB = ( xB − x A ; y B − y A ; z B − z A )

+
.
2
2
2
 AB = AB = ( xB − x A ) + ( y B − y A ) + ( z B − z A )
 x + xB y A + y B z A + z B
;
;
+ Nếu M là trung điểm của AB thì: M  A
2
2
 2




.


 x + xB + xC y A + y B + yC z A + z B + zC
;
;
+ Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì: G  A
3
3
3


x A − kxB

x
=
M

1− k

y − ky B

+ Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số k MA = k MB thì:  yM = A
1− k

z A − kz B

 zM = 1 − k



(

)

( k  1) .

. Tọa độ của vectơ: Cho a = (a1 ; a2 ; a3 ), b = (b1 ; b2 ; b3 ), k 

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 1


.



TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN OXYZ
• a  b = (a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3 )

• a.b = a1.b1 + a2 .b2 + a3 .b3

• ka = ( ka1 ; ka2 ; ka3 )

• a ⊥ b  a1b1 + a2b2 + a3b3 = 0

 a1 = b1


• a = b   a2 = b2
a = b
3
 3

• a 2 = a12 + a22 + a32
• a =

a12 + a22 + a22

• cos(a , b ) =

• a cùng phương b (b  0) 

a.b

(với a , b  0 )

a .b

a = kb ( k  )

.Tích có hướng của hai vectơ
 Tính chất
• [a, b] ⊥ a;

• [a, b] = a . b .sin ( a , b )

[a, b] ⊥ b


•  a, b  = − b, a 
 k , i  = j
• i , j  = k ;
 j , k  = i ;
 Ứng dụng của tích có hướng:

• a , b cùng phương  [ a , b ] = 0

• Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ: a , b và c đồng phẳng  [ a , b ].c = 0
• Diện tích hình bình hành ABCD : S

• Diện tích tam giác ABC : S ABC =

ABCD

=  AB, AD 

1
 AB, AC 
2

• Thể tích khối hộp ABCD. ABC D : VABCD. A ' B 'C ' D ' = [ AB, AD ]. AA
• Thể tích tứ diện ABCD :

VABCD =

1
[ AB , AC ]. AD
6


_Phương pháp Casio:
. Tính góc giữa hai véc tơ.

w513

Nhập tọa độ véc tơ VctA
Nhập tọa đơ véc tơ VctB : Jx

TR3T3q)T4)=
.Tính tích có hướng của hai véc tơ

T3OT4=
.Tính độ dài của hai véc tơ a là

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 2


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

3._Bài tập minh họa trong các đề thi THPTQG của BGD.
Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A (1; 0; −2 ) , B ( 2;1; −1) , C (1; −3;3 ) và điểm
M thỏa mãn hệ thức AM = 2 AB + 3BC . Tìm tọa độ điểm M .

A. ( 0; −5; −6 ) .

B. ( 0; −5; 2 ) .


C. ( 0; −10;12 ) .

D. ( 0; −5; 4 ) .

Lời giải
_Quy trình bấm máy.

_Bài học kinh nghiệm

+ Tư duy:
Tính AM và
2 AB + 3BC . M ( x ; y ; z )  AM = ( x − 1; y ; z + 2 )
AB = (1;1;1) , BC = ( −1; −4; 4 )

+ Quy trình bấm Casio
Nhập AB , BC lần lượt vào vectơ A, vectơ B

w5131=1=1=C
T123p1=p4=4=C
2OT3+3T4=

 x − 1 = −1

  y = −10 
 z + 2 = 14


Câu 2:


Tính tốn vectơ chính xác, thao tác nhập
dữ liệu nhanh.

x = 0

 y = −10 → Chọn C
 z = 12


Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm là A (1;3; − 1) , B ( 3; −1;5 ) . Tìm tọa độ của điểm M

thỏa mãn hệ thức MA = 3MB .
 5 13 
7 1 
7 1 
A. M  ; ;1  .
B. M  ; ;3  .
C. M  ; ;3  .
D. M ( 4; −3;8 ) .
3 3 
3 3 
3 3 
Lời giải
_Quy trình bấm máy.
_Bài học kinh nghiệm
+ Cơng thức tính:
Cơng thức tỉ số vectơ
x − kxB

x A − kxB x A − 3 xB


xM = A
x
=
=

M

1− k
1− k
1− 3


y − ky B

y − ky B y A − 3 y B

MA = k MB   y M = A
MA = k MB   y M = A
=
1− k
1− k
1− 3


z − kz B

z A − kz B z A − 3 z B

zM = A

z
=
=

 M
1− k

1− k
1− 3

+ Quy trình bấm Casio

aQ(p3Q)R1p3
TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 3


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

r1=3==

r3=p1==

rp1=5==

M ( 4; −3;8 ) → Chọn D

Câu 3:


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3;3; 2 ) và B ( 5;1; 4 ) . Tọa độ trung
điểm I của đoạn thẳng AB là
5
7
 3

A. I  ;3; −  .
B. I ( 4; 2;3 ) .
C. I  2; ; − 1  .
2
2
 2

Lời giải

_Quy trình bấm máy.
+ Cơng thức tính:
x A + xB

 xI =
2

y + yB

Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là:  y I = A
2

z A + zB

 zI =

2


1 5

D. I  −1; − ;  .
2 2


_Bài học kinh nghiệm
Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là:
x A + xB

 xI =
2

y A + yB

 yI =
2

z A + zB

 zI =
2


+ Quy trình bấm Casio

aQ(+Q)R2

r3=5==

r3=p1==

r2=4==
TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 4


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

I ( 4; 2;3 ) → Chọn B

Câu 4:

(THPT Thuận Thành - Bắc Ninh - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Trong không gian Oxyz ,
cho a = (1; 2; −3) ; b = ( −2; 2; 0 ) . Tọa độ véc-tơ c = 2a − 3b là

A. c = ( 4; −1; −3 ) .

B. c = ( 8; −2; −6 ) .

C. c = ( 2;1;3 ) .

D. c = ( 4; −2; −6 ) .

Lời giải

_Quy trình bấm máy.

+ Tư duy: Áp dụng cơng thức tính trực tiếp.

_Bài học kinh nghiệm
- Nhập đúng số liệu.

+ Cơng thức tính: c = 2a − 3b
+ Tính tốn Casio
Nhập vào màn hình:
w5131=2=p3=

Jxp2=2=0=

C2T3p3T4=

Chọn phương án B.

Câu 5:

(SGD Bình Dương - HK 2 - 2017 - 2018 - BTN) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,
cho các véc-tơ a = ( 3;− 2;1) , b = ( −1;1;− 2 ) , c = ( 2;1;− 3) , u = (11;− 6;5 ) . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. u = 3a − 2b + c .
B. u = 2a + 3b + c .
C. u = 2a − 3b + c .
D. u = 3a − 2b − 2c .
Lời giải

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 5



TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN OXYZ

_Quy trình bấm máy.
+ Tư duy: Thử các đáp án.
+ Cơng thức tính: Tùy mỗi đáp án
+ Tính tốn Casio
Nhập vào màn hình:
w5133=p2=1=

_Bài học kinh nghiệm
- Nhập đúng số liệu.

Jxp1=1=p2=

Ju2=1=p3=

Thử đáp án A:
C3T3p2T4+T5=

(sai)
Thử đáp án B:
C2T3+3T4+T5=

(sai)
Thử đáp án C:
C2T3p3T4+T5=

(đúng)

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 6


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

Chọn phương án C.

Câu 6:

(THPT Chuyên Vĩnh Phúc- Lần 3-2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
véc-tơ a = (1; −2;3) . Tìm tọa độ của véc-tơ b biết rằng véc-tơ b ngược hướng với véc-tơ a và
b =2a .

A. b = ( 2; −2;3 ) .

B. b = ( 2; −4; 6 ) .

C. b = ( −2; 4; −6 ) .

D. b = ( −2; −2;3 ) .

Lời giải

_Quy trình bấm máy.
+ Tư duy: Hai véc-tơ ngược hướng.
+ Cơng thức tính: b = −2a .
+ Tính tốn Casio
Nhập vào màn hình:

w5131=p2=3=

_Bài học kinh nghiệm
- Nhập đúng số liệu.
- Nhớ kiến thức hai véc-tơ ngược
hướng.

Tính b
Cp2T3=

Chọn phương án C.
_ Bài tập rèn luyện
Câu 1:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; −3; 2 ) , B ( 0;1; − 1) và C ( 5; − 1;2 ) .
Tọa độ là trọng tâm G của tam giác ABC là
A. G ( 2; −1;1) .

B. G ( 2;1;1) .

C. G ( 2;1; −1) .

D. G ( −2;1; −1) .

Lời giải
_Quy trình bấm máy.
+ Cơng thức tính:
G là trọng tâm tam giác ABC nên

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG


_Bài học kinh nghiệm
G là trọng tâm tam giác ABC nên

pg. 7


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
x A + xB + xC

 xG =
3

y A + y B + yC

 yG =
3

 z A + z B + zC
 zG
3


x A + xB + xC

 xG =
3

y A + y B + yC


 yG =
3

 z A + z B + zC
 zG
3


+ Quy trình bấm Casio

aQ(+Q)+QnR3
r1=0=5==

rp3=1=p1==

r2=p1=2==

G ( 2; −1;1) → Chọn A

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A (1;0;2 ) , B ( −2;1;3 ) , C ( 3;2;4 ) ,
D ( 6;9; − 5 ) . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD .

A. ( 2;3; − 1) .

B. ( 2; − 3;1) .

C. ( 2;3;1) .


D. ( −2;3;1) .

Lời giải
Chọn C
Gọi G ( x; y; z ) là tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD ta có:
x A + xB + xC + xD
1− 2 + 3 + 6


x
=
x
=


4
4
x = 2


y A + y B + yC + y D
0 +1+ 2 + 9



 y = 3
 y =
y =
4
4

z = 1



z A + z B + zC + z D
2+3+ 4−5


z
=
z
=


4
4



Lời giải
_Quy trình bấm máy.
+ Cơng thức tính:
Cơng thức trọng tâm tứ diện:

TÀI LIỆU CHUN LUYỆN THI THPTQG

_Bài học kinh nghiệm
Công thức trọng tâm tứ diện :

pg. 8



TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
x A + xB + xC + xD

x =
4

y A + y B + yC + y D

y =
4

z A + z B + zC + z D

z =
4


x A + xB + xC + xD

x =
4

y A + y B + yC + y D

y =
4

z A + z B + zC + z D


z =
4


+ Quy trình bấm Casio

aQ(+Q)+Qn+Qm
R4r1=p2=3=6==

r0=1=2=9==

r2=3=4=p5==

( 2;3;1) → Chọn C
Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;2; − 1) , B ( 2; − 1;3) , C ( −3;5;1) .
Tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. D ( −4;8; −5 ) .

B. D ( −2; 2;5 ) .

C. D ( −4;8; −3 ) .

D. D ( −2;8; − 3) .

Lời giải
_Quy trình bấm máy.
+ Cơng thức tính:


_Bài học kinh nghiệm
Nên vẽ hình bình hành ABCD để thấy
hướng các vectơ cùng phương cùng
hướng.

 k 

 x1 = kx2
x
y
z

: u = kv   y1 = ky2  1 = 1 = 1
x2 y 2 z 2
 z = kz
2
 1

+ Tư duy:
x
y
z
2 1 − 1 − 1 =0
x2 y 2 z 2
TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 9



TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
Gọi tọa độ điểm D là D ( x ; y ; z )
 DC = ( −3 − x ;5 − y ;1 − z ) , AB = (1; −3; 4 )
AB = DC  2

1
−3
4
Calc


= 0 ⎯⎯⎯
→ đáp án
−3 − x 5 − y 1 − z

nào bằng 0 thì nhận.
+ Quy trình bấm Casio

2Oa1Rp3pQ($p
ap3R5pQ)$pa4
R1pQn
Calc đáp án C
rp4=8=p3==

→ Chọn C
Câu 4:

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có đỉnh là A (1; −2; −1) , B ( −5;10; −1) ,
C ( 4;1; −1) , D ( −8; −2; 2 ) . Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là


A. ( −2; 4;5 ) .

B. ( 2; −4;3) .

C. ( −2;3; − 5 ) .

D. (1; −3; 4 ) .

Lời giải
_Quy trình bấm máy.
+ Cơng thức tính:
Gọi ( x ; y ; z ) là tâm của tứ diện ABCD . Khi đó

_Bài học kinh nghiệm

 IA2 − IB 2 = 0
 IA = IB


IA = IB = IC = ID   IB = IC   IA 2 − IC 2 = 0
 IA = ID
 2
2

 IA − ID = 0

IA 2 = ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1)

(1)
2

2
2
IB 2 = ( x + 5 ) + ( y − 10 ) + ( z + 1) ( 2 )
2
2
2
IC 2 = ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( z + 1) ( 3 )
2
2
2
ID 2 = ( x + 8 ) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) ( 4 )
Calc
IA2 − IB 2 = (1) − ( 2 ) ⎯⎯⎯

Calc
IA2 − IC 2 = (1) − ( 3) ⎯⎯⎯

Calc
IA2 − ID 2 = (1) − ( 4 ) ⎯⎯⎯

2

2

2

Đáp án nào đều ra kết quả 0 thì nhận.
+ Quy trình bấm Casio

(Q(p1)d+(Q)+2

)d+(Qn+1)dp(Q
(+5)dp(Q)p10)
TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

Calc
→ chúng ta
Với IA2 − IB 2 = (1) − ( 2 ) ⎯⎯⎯

nên Calc 4 đáp án. Kết quả nào bằng 0
thì nhận.
pg. 10


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

dp(Qn+1)d
Calc đáp án A
rp2=4=5==

Với 2 kết quả bằng 0 thì mới bấm tiếp
Calc
IA2 − IC 2 = (1) − ( 3) ⎯⎯⎯


Calc đáp án B
r2=p4=3==

Calc đáp án C
rp2=3=p5==


Calc đáp án D
rp2=3=p5==

→Chọn A
Câu 5: (THPT QG 2017 Mã đề 105) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ
a = ( 2; 1; 0 ) và b = ( −1; 0; −2 ) . Tính cos ( a , b ) .

A. cos ( a , b ) = −

2
25

B. cos ( a , b ) = −

2
5

C. cos ( a , b ) =

2
25

D. cos ( a , b ) =

2
5

Lời giải
_Quy trình bấm máy.


w5132=1=0=
Jxp1=0=p2=C
TR3T3q)T4)=
kM)=

_Bài học kinh nghiệm
Sử dụng MTCT

( )

-Tính góc giữa hai véc tơ a; b thì kết quả
được lưu trong M
- Tính cos a; b : bấm kM)=

( )

Nhận B.

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 11


TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN OXYZ
Câu 6: Trong khơng gian Oxyz , cho a , b tạo với nhau 1 góc 120 và a = 3 ; b = 5 . Tìm T = a − b .
A. T = 5 .

B. T = 6 .

C. T = 7 .


D. T = 4 .

Lời giải
_Quy trình bấm máy.

_Bài học kinh nghiệm

3d+5dp2O3O5
Ok120)=CsM=

Tích vơ hướng a.b = a . b cos a, b
2

(

Ta có, T 2 = a − b = a − b
2

( )

)

2

( )

= a − 2 a . b cos a, b

Nhận C.


Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; 2 ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; 4 ) . Tính chiều cao OH
của tứ diện OABC .
A.

4 21
.
21

B.

2 21
.
21

C.

21
.
21

D.

3 21
.
21

Lời giải
_Quy trình bấm máy.
AB = ( −1; 2; 0 ) , AB = ( −1; 0; 4 ) , A0 = ( −1; 0; 0 ) .


w513p1=2=0=
Jxp1=0=4=
Jup1=0=0=C
q((T3OT4)
TR2T5)a
q(T3OT4)=

_Bài học kinh nghiệm
Hướng 1:
- Diện tích đáy ABC :
1
S ABC =  AB, AC 
2
- Thể tích tứ diện ABCD :
1
VABCO = [ AB, AC ]. AO
6
Đường cao hạ từ O là d ( O, ( ABC ) )
=

[ AB, AC ]. AO
3V ABCO
=
S ABC
[ AB, AC ]

Hướng 2:
Nhận A.


TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

x y z
+ + =1
1 2 4
-Tính khoảng cách từ O đến ( ABC ) .

-Viết phương trình ( ABC ) :

pg. 12


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
Câu 8: (THTT - Số 484 - Tháng 10 - 2017 - BTN) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
OA = 2i + 2 j + 2k , B ( −2; 2; 0 ) và C ( 4;1; − 1) . Trên mặt phẳng ( Oxz ) , điểm nào dưới đây

cách đều ba điểm A , B , C .
1
−1 
3
 −3
A. M  ; 0;  .
B. N  ; 0;
.
2
2 
4
 4

−1 

3
C. P  ; 0;
.
2 
4

1
 −3
D. Q  ; 0;  .
2
 4

Lời giải
_Quy trình bấm máy.

_Bài học kinh nghiệm

s(2p[)d+(2pQ)) OA = 2i + 2 j + 2k  A ( 2; 2; 2 )
d+(2pQn)d$ps(p Khoảng cách giữa hai điểm
2p[)d+(2pQ))d+
2
2
2
AB = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) + ( z B − z A ) ;
(0pQn)d
MA = MB 
r3a4=0=1a2==

( xB − xM )


2

+ ( y B − yM ) + ( z B − z M ) =
2

2

( xA − xM )

2

+ ( y A − yM ) + ( z A − z M )

2

2

 0 (Loại A)

rp3a4=0=p1a2==

 Loại B

rp3a4=0=1a2==

 Loại D

r3a4=0=p1a2==

Nhận C.


Câu 9: (THPT Lương Thế Vinh - HN - Lần 1- 2017 - 2018 - BTN) Trong không gian Oxyz , cho
ba điểm A ( 0;0; −1) , B ( −1;1;0 ) , C (1; 0;1) . Tìm điểm M sao cho 3MA2 + 2 MB 2 − MC 2 đạt
giá trị nhỏ nhất.
3 1

A. M  ; ; −1  .
4 2


 3 1 
B. M  − ; ; 2  .
 4 2 

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

 3 3

C. M  − ; ; −1  .
 4 2


 3 1

D. M  − ; ; −1  .
 4 2


pg. 13



TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN OXYZ

Lời giải
_Quy trình bấm máy.

3([d+Q)d+(Qn
+1)d)+2([o([+
1)d+(Q)p1)d+Q
nd)p(([p1)d+Q)
d+(Qnp1)d)
r3a4=1a2=1op1==

_Bài học kinh nghiệm
- Giả sử, M ( x; y; z ) 
MA2 = ( x − x A ) + ( y − y A ) + ( z − z A )
2

2

2

Nhập biểu thức 3MA2 + 2 MB 2 − MC 2
theo tọa độ điểm M ( x; y; z ) .
Sau đó thay tọa độ điểm M trong các
đáp án vào biểu thức rồi so sánh các
giá trị tìm được, chọn đáp án cho giá
trị nhỏ nhất.

rp3a4=1a2=2==


rp3a4=3a2=p1==

rp3a4=1a2=p1==

Nhận D.

Câu 10: (THPT Chuyên Thái Nguyên - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Trong không gian với hệ
trục tọa độ Oxyz , cho bốn véc tơ a = ( 2;3;1) , b = ( 5; 7; 0 ) , c = ( 3; −2; 4 ) và d = ( 4;12; −3 ) .
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. a, b, c là ba véc tơ không đồng phẳng.
B. 2a + 3b = d − 2c .
C. a + b = d + c .

D. d = a + b − c .
Lời giải

_Quy trình bấm máy.
+ Tư duy: Thử các đáp án.
+ Cơng thức tính: Tùy mỗi đáp án.
+ Tính tốn Casio
Nhập vào màn hình:
w5132=3=1=
TÀI LIỆU CHUN LUYỆN THI THPTQG

_Bài học kinh nghiệm
- Nhập đúng số liệu.
- Ba véc tơ a, b, c không đồng phẳng
 a[b, c]  0 .


pg. 14


TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

Jx5=7=0=

Ju3=p2=4=

Jj4=12=p3=

Thử đáp án A:
CT3TR2(T4OT5
)=

(đúng)
Thử đáp án B: 2a + 3b = d − 2c  2a + 3b − d + 2c = 0
C2T3+3T4pT6+2
T5=

(sai)
Chọn phương án B.

Câu 11: (SỞ GD VÀ ĐT HƯNG YÊN NĂM 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai
véc-tơ a = ( 2; − 5;3) , b = ( 0; 2; −1) . Tọa độ véc-tơ x thỏa mãn 2a + x = b là
A. ( −4; 2; − 7 ) .

B. ( −4; 2; 3 ) .

TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG


C. ( −4; 12; − 7 ) .

D. ( −4; 12; − 3 ) .

pg. 15


TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN OXYZ

Lời giải

_Quy trình bấm máy.
+ Tư duy: Biến đổi biểu thức cần tính.
+ Cơng thức tính: x = b − 2a .
+ Tính tốn Casio
Nhập vào màn hình:
w5132=p5=3=

_Bài học kinh nghiệm
- Nhập đúng số liệu.
- Ta cũng có thể thử các đáp án (chậm
hơn).

Jx0=2=p1=

Tính x
CT4p2T3=

Chọn phương án C.


TÀI LIỆU CHUYÊN LUYỆN THI THPTQG

pg. 16



×