Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính tại văn phòng HĐND UBND huyện châu phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 59 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



ÂU THỊ HẰNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
TẠI VĂN PHỊNG HĐND & UBND HUYỆN CHÂU PHÚ

Chuyên ngành: Tài chính Doanh Nghiệp

Long Xuyên, tháng 12 năm 2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
TẠI VĂN PHỊNG HĐND & UBND HUYỆN CHÂU PHÚ


Chuyên ngành: Tài chính Doanh Nghiệp

GVHD:
SVTH:
LỚP:
MSSV:

Ths TRẦN MINH HẢI
ÂU THỊ HẰNG
DTCCP
DTC069428

Long Xuyên, tháng 12 năm 2009


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm học tập tại trường Đại Học An Giang, nhờ sự tận
tình hướng dẫn của Thầy, Cơ đã giúp cho tơi được học tập và hiểu biết
thêm nhiều kiến thức quí giá, đó là những bài học thực tiễn, những kinh
nghiệm thực tế trong thời gian thực tập cũng như công tác.
Đề tài này được hồn thành đó là nhờ sự quan tâm giúp đỡ tận tình
của q Thầy, Cơ Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trường Đại học An
Giang. Đặc biệt là sự tận tâm hướng dẫn của thầy Trần Minh Hải cùng với
sự giúp đỡ của lãnh đạo và các đồng nghiệp trong Văn phòng Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện. Vì thế, từ sự chân thành nhất xin gửi
lời cảm ơn đến:

- Thầy, Cô của khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học
An Giang;
- Thầy Trần Minh Hải đã giành nhiều thời gian quý báu, tận tình
hướng dẫn chi tiết từ lúc chọn đề tài đến khi hoàn thành chuyên đề.
- Cảm ơn Lãnh Đạo và tất cả đồng nghiệp trong Văn phòng HĐND
& UBND huyện đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp dữ liệu cần
thiết để tơi hồn thành chun đề.
Chân thành cảm ơn !
Long xuyên, ngày 20 tháng 12 năm 2009
Sinh viên

Âu Thị Hằng

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

TĨM TẮT

Cơng nghệ thơng tin (CNTT) là ngành sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin; hiện
nay công nghệ thông tin đang trở thành công cụ không thể thiếu, phục vụ cho
mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực và đang dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến
mọi mặt của đời sống xã hội.
Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay được minh
chứng là phương tiện và công cụ hỗ trợ quan trọng nhằm nâng cao tính chính

xác, hiệu quả trong cơng tác quản lý cũng như trong cải cách thủ tục hành chính
và nhiều lĩnh vực khác.
Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước là mục tiêu chung
của Đảng và nhà nước nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cơ quan
nhà nước, hướng tới xây dựng các cơ quan điện tử; đảm bảo thông tin liên lạc ở
khoảng cách xa, kết nối các cơ quan; phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Trong thời gian tới, sự quan tâm của lãnh đạo UBND huyện cùng với sự
quyết tâm của lãnh đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trong việc
ứng dụng CNTT sẽ là đòn bẩy cơ bản để nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý
nhà nước, góp phần quan trọng vào việc hồn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội,
đảm bảo an ninh, quốc phòng, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt
hơn.
Do đó vấn đề quan trọng hiện nay là làm thế nào để khắc phục những tồn
tại, yếu kém vừa qua, nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong hoạt động quản
lý của cơ quan nhà nước, góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo, lề lối làm
việc, nâng cao chất lượng hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của UBND
huyện, của các ngành các cấp trực thuộc.

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNTT: Công nghệ thông tin
HĐND: Hội đồng nhân dân

UBND: Ủy ban nhân dân
HĐND & UBND: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
CSDL: Cơ sở dữ liệu

====&====

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu năm 2009 ................. 14
Bảng 2: Danh sách chất lượng cán bộ thuộc Văn phịng HĐND & UBND huyện
(đính kèm) .......................................................................................................................
Bảng 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thường trực HĐND, UBND huyện ..................... 16
Bảng 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND & UBND huyện .................... 21
Bảng 5: Quy trình xử lý văn bản đến tại Văn phòng HĐND & UBND huyện .......... 30
Bảng 6: Quy trình xử lý văn bản đi tại Văn phịng HĐND & UBND huyện ............. 31
Bảng 7: Quy trình tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa ............................... 33

********

GVHD: Ths Trần Minh Hải


SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I. Cơ sở hình thành ...........................................................................................1
II. Mục tiêu .......................................................................................................1
III. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................2
IV. Ý nghĩa .......................................................................................................2
V. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................2
VI. Tiến độ thực hiện........................................................................................3
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Các khái niệm về hành chính văn phịng ......................................................4
1. Quản lý hành chính nhà nước ..................................................................4
2. Văn bản quản lý nhà nước .......................................................................4
3. Văn bản hành chính..................................................................................4
4. Khái niệm văn phòng ...............................................................................4
5. Mối quan hệ và lề lối làm việc của văn phịng ........................................5
6. Khái niệm về cơng tác văn thư – lưu trữ ..................................................6
6.1 Công tác văn thư ................................................................................6
6.2 Công tác lưu trữ .................................................................................6
7. Quy định cơ chế một cửa, một cửa liên thơng .........................................6
8. Trình tự quản lý văn bản đến ...................................................................7
8.1 Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến ........................................................7
8.2 trình, chuyển giao văn bản đến ..........................................................7
8.3 Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến ............7

9. Trình tự quản lý văn bản đi ......................................................................7
9.1 Chuyển phát văn bản đi .....................................................................7
9.2 Việc lưu văn bản đi ............................................................................8
II. Giải thích các thuật ngữ về CNTT ...............................................................8
III. Nội dung quản lý nhà nước về CNTT ......................................................10
IV. Trách nhiệm quản lý nhà nước về CNTT ................................................10
V. Nội dung ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước ..........11
GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

VI. Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT ..........................................11
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Châu Phú .................................12
II. Cơ cấu tổ chức của HĐND, UBND huyện, Văn phòng HĐND & UBND
huyện Châu Phú ..................................................................................................15
1. Quá trình hình thành và tổ chức .............................................................15
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thường trực HĐND, UBND
huyện ...............................................................................................................16
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của HĐND ....................................................17
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của UBND ....................................................17
3. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân huyện ............................................................................................................18
3.1 Chức năng ........................................................................................18
3.2 Nhiệm vụ .........................................................................................18
4. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND & UBND

huyện ...............................................................................................................19
4.1 Chức năng ........................................................................................19
4.2 Nhiệm vụ .........................................................................................19
4.3 Cơ cấu tổ chức .................................................................................21
4.3.1 Chánh văn phịng ......................................................................22
4.3.2 Phó văn phịng phụ trách nghiên cứu tổng hợp ........................22
4.3.3 Phó văn phịng phụ trách hành chính quản trị ..........................23
4.3.4 Bộ phận nghiên cứu tổng hợp ..................................................23
4.3.5 Bộ phận nội chính – tiếp dân ....................................................23
4.3.6 Bộ phận văn thư lưu trữ ...........................................................23
4.3.7 Bộ phận hành chính quản trị ....................................................24
4.3.8 Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ..............................................24
CHƯƠNG IV: MÔ TẢ HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN
LÝ HÀNH CHÍNH TẠI VĂN PHÕNG
I. Một số cơng việc tại Văn phịng cần ứng dụng CNTT ..............................25
1. Hiện trạng các quy trình nghiệp vụ xử lý văn bản và cơ chế một cửa tại
Văn phịng ...........................................................................................................25
1.1 Quy trình nghiệp vụ xử lý văn bản tại văn phịng ...........................25
1.2 Quy trình giải quyết hồ sơ theo cơ chế một cửa ..............................25
GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

2. Nguồn nhân lực CNTT ..........................................................................26
3. Hạ tầng mạng .........................................................................................27
II. Kết quả ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính tại văn phịng ...........28

1. Triển khai phần mềm .............................................................................28
2. Ứng dụng xử lý phần mềm ....................................................................29
2.1 Quy trình xử lý văn bản tại Văn phịng HĐND & UBND huyện ...30
2.1.1 Văn bản đến ..............................................................................30
2.1.2 Văn bản đi ................................................................................31
2.2 Quy trình tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa ..................33
3. Hiện trạng xây dựng các kế hoạch, chính sách để ứng dụng CNTT .....34
4. Một số thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng CNTT ...............................36
4.1 Thuận lợi ..........................................................................................36
4.2 Khó khăn, hạn chế ...........................................................................36
CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT
I. Kết quả ứng dụng CNTT.............................................................................37
II. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị .......................................................................38
III. Nguồn nhân lực ........................................................................................39
IV. Quy trình quản lý điều hành .....................................................................40
V. Các quy định, chính sách ...........................................................................41
CHƯƠNG VI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC ỨNG DỤNG
CNTT TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
I. Phương hướng .............................................................................................43
1. Xây dựng cơ sở hạ tầng..........................................................................43
2. Nâng cao năng lực điều hành, quản lý của các cơ quan nhà nước ........43
3. Cổng thơng tin điện tử và dịch vụ hành chính công trực tuyến .............44
II. Giải pháp ....................................................................................................44
1. Giải pháp về chính sách .........................................................................44
2. Giải pháp về tài chính ...........................................................................45
3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ...........................................45
4. Giải pháp về nguồn nhân lực ................................................................46.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ..........................................................................................................48
Kiến nghị ........................................................................................................49

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
I. Cơ sở hình thành
Cơng nghệ thơng tin (CNTT) giúp tăng cường sự hiểu biết, giao lưu
hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới, làm cho thế giới gần gũi hơn.
Việc ứng dụng và phát triển CNTT góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí
tuệ và tinh thần, thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân. CNTT thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, giúp Nhà nước
nâng cao năng lực quản lý điều hành, người dân dễ dàng tiếp cận với kinh tế và
tri thức, doanh nghiệp giảm chi phí và nâng cao hiệu suất hoạt động.
Nhận thấy việc ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước có ý nghĩa
rất quan trọng đối với việc đổi mới công tác quản lý, phong cách làm việc của
cán bộ công chức nhất là đối với cơ quan Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân (HĐND & UBND) huyện Châu Phú là cơ quan tham mưu giúp
việc trực tiếp cho Ủy ban nhân dân (UBND) huyện chỉ đạo điều hành, cung cấp
thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy
ban nhân dân (UBND) nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ đặt ra, hiệu quả ứng dụng vào công tác quản lý chưa cao, hạ tầng cơng
nghệ thơng tin và truyền thơng chưa hồn thiện, chưa theo kịp với nhu cầu về
ứng dụng; hệ thống cơ sở dữ liệu còn phân tán; vấn đề an tồn và bảo mật thơng
tin chưa được chú trọng; đội ngũ cán bộ chuyên trách về CNTT còn thiếu; các
ứng dụng CNTT cịn nhỏ lẻ, chưa đảm bảo tính liên thông và nhất quán; phần lớn

cán bộ, công chức chưa vận dụng triệt để sự tiến bộ của CNTT về cơng tác quản
lý nhà nước.
Vì vậy vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để khắc phục những
tồn tại, yếu kém vừa qua, đưa CNTT ứng dụng rộng rãi trong hoạt động của cơ
quan, đơn vị gắn với việc thực hiện cải cách hành chính. Do đó trong thời gian
công tác và học tập được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế, nắm bắt tình hình ứng
dụng CNTT tại Văn phòng HĐND & UBND huyện Châu Phú, nên tôi quyết định
chọn đề tài: “Những giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý hành chính tại Văn phịng Hội đồng nhân dân & Ủy Ban nhân
dân huyện Châu Phú” để vận dụng triệt để sự tiến bộ của CNTT trong công tác
quản lý Nhà nước.

II. Mục tiêu
- Mô tả hiện trạng ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính tại Văn
phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT.
- Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng CNTT trong quản lý hành
chính tại Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

1


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

III. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu việc ứng dụng CNTT trong quản
lý hành chính tại Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú với các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện và UBND các xã – thị trấn.

IV. Ý nghĩa
Góp phần thúc đẩy nâng cao trình độ và nhận thức về CNTT; nâng
cao hiệu quả quản lý điều hành của lãnh đạo UBND huyện và lãnh đạo văn
phòng, đặt biệt là khả năng điều hành từ xa, điều hành qua mạng.
Hỗ trợ các phòng nghiệp vụ, các chuyên viên trong Văn phòng HĐND
& UBND huyện xử lý tác nghiệp, tăng cường hiệu quả, năng suất, tốc độ truy
cập, chia sẻ thông tin giữa các đơn vị thuộc UBND huyện.
Ứng dụng CNTT giúp bản thân thay đổi phương thức làm việc trong
mơi trường cơng nghệ, sắp xếp cơng việc có tính khoa học, nhanh hơn, chất
lượng và hiệu quả phục vụ công tác chỉ đạo điều hành, hỗ trợ lãnh đạo ra quyết
định hành chính kịp thời.

V. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tổng hợp bằng nhiều phương pháp:
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ Nghị quyết, chỉ thị, kế
hoạch, báo cáo tổng kết, báo cáo kinh tế kỹ thuật…
Ngoài ra số liệu thứ cấp cịn được thu thập thơng qua sách, báo,
đài, mạng internet…
+ Số liệu sơ cấp: Được tìm hiểu thơng qua trao đổi, phỏng vấn
lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo Văn phòng HĐND & UBND, lãnh đạo các cơ
quan chuyên môn cấp huyện và UBND các xã-thị trấn.
- Phương pháp xử lý số liệu: Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử
lý và phân tích bằng phần mềm Excel.

GVHD: Ths Trần Minh Hải


SVTH: Âu Thị Hằng

2


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

VI. Tiến độ thực hiện: từ 30/9/2009 đến 25/12/2009 (12 tuần)
Tuần thứ

Công việc
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10 11 12

Viết và nộp đề cương sơ
bộ
Viết và nộp đề cương chi
tiết
Viết và nộp bản nháp
chuyên đề tốt nghiệp
Hoàn chỉnh chuyên đề
tốt nghiệp
Nộp bản chính chuyên đề
tốt nghiệp

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

3


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Các khái niệm về hành chính văn phịng
1. Quản lý hành chính nhà nƣớc
Quản lý hành chính nhà nước là quá trình tổ chức, điều chỉnh, bằng
quyền lực nhà nước, phương thức tác động mang tính chất quyền lực nhà nước
của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các chủ thể quản lý và các lĩnh vực

đời sống xã hội cũng như hành vi hoạt động của con người và các hoạt động có
tính chất hành chính nhà nước, nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ
công tác nội bộ trong các cơ quan tổ chức nhà nước.
Nói một cách đơn giản hơn: Quản lý hành chính Nhà nước là việc tổ
chức thực thi quyền hành pháp để quản lý và điều hành các lĩnh vực đời sống xã
hội bằng pháp luật và theo pháp luật.

2. Văn bản quản lý nhà nƣớc
Văn bản là một phương tiện ghi và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ
hay một loại ký hiệu nhất định.
Văn bản quản lý nhà nước là loại văn bản do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành theo những thể thức, thủ tục và thẩm quyền do luật định,
thể hiện ý chí mệnh lệnh của các cơ quan nhà nước đối với đối tượng quản lý,
nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật và tạo ra các quan hệ pháp lý cụ
thể trong hoạt động quản lý nhà nước.

3. Văn bản hành chính
Văn bản hành chính được sử dụng thường xuyên trong các cơ quan
nhà nước, các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp nhằm chuyển giao các thông
tin từ tổ chức này sang tổ chức khác, đề ra các yêu cầu, phục vụ các quan hệ giao
dịch, trao đổi công tác; phối hợp với nhau cùng giải quyết một vấn đề cụ thể.
Văn bản hành chính vừa có ý nghĩa pháp lý, vừa có ý nghĩa thực tiễn
trong quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội.
(Nguồn: Giáo trình nhà nước và pháp luật, quản lý hành chính – NXB lý luận
chính trị).

4. Khái niệm văn phòng
Theo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ và các văn bản qui
định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy văn phòng của nhiều cơ quan thì khái
niệm văn phịng được hiểu theo các nội dung sau đây:

- Văn phòng là bộ máy giúp việc cho thủ trưởng cơ quan trong công
tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan;
- Ở các cơ quan như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, các Bộ, Uỷ
ban Nhà nước, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, Viện kiểm sát Nhân dân tối
cao, Toà án Nhân dân tối cao, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị, tổ

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

4


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

chức chính trị - xã hội, UBND các cấp đều lập Văn phòng. Ở các cơ quan khác
như: Sở, Ban, ngành của tỉnh, công, nông trường, bệnh viện, trường học, Viện
nghiên cứu... lập phòng hành chính (hoặc phịng hành chính - quản trị). Có nơi
khơng gọi là phịng hành chính - quản trị mà gọi là phịng Tổ chức hành chính quản trị.
Văn phịng là trụ sở làm việc của cơ quan. Ở đó hàng ngày diễn ra các
hoạt động của cơ quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Ngồi ra, theo Từ điển Tiếng Việt (in năm 1992) thì: Văn phịng là bộ
phận phụ trách cơng việc giấy tờ, hành chính trong một cơ quan.
(Nguồn: Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - )

5. Mối quan hệ và lề lối làm việc của văn phòng
- Quan hệ giữa chánh Văn phòng với các cán bộ nghiên cứu tổng hơp.
Cán bộ nghiên cứu tổng hợp đặt dưới sự điều khiển chung của chánh
văn phòng nhưng hàng ngày làm việc trực tiếp với chủ tịch, phó chủ tịch phụ

trách từng khối cơng tác sau đó báo cáo cho chánh văn phịng nắm được cơng
việc chung.
- Quan hệ giữa Văn phịng UBND với Văn phòng cấp Uỷ.
+ Văn phòng UBND phối hợp chặt chẽ với Văn phòng cấp Uỷ cùng
cấp trong việc xây dựng chương trình làm việc của UBND và cấp Uỷ trong từng
thời gian.
+ Văn phòng UBND phối với Văn phòng cấp Uỷ để có sự phân cơng
mỗi bên trong việc nắm tình hình các mặt ở địa phương, chuẩn bị cho thường
trực UBND và thường trực cấp Uỷ giải quyết các công việc đúng trách nhiệm và
thẩm quyền của mỗi bên, khắc phục sự chồng chéo về tổ chức cũng như q trình
thực hiện nhiệm vụ.
- Quan hệ giữa Văn phịng UBND với các cơ quan chuyên môn và UBND
cấp dưới:
+ Văn phịng UBND có quan hệ mật thiết hàng ngày với các cơ quan
chuyên môn và UBND cấp dưới để giúp UBND nắm chắc mọi hoạt động trong
địa phương, đôn đốc các cơ quan chuyên môn và UBND cấp dưới thực hiện các
quyết định của UBND và thực hiện chế độ báo cáo theo quy đinh.
+ Hướng dẫn, giúp đỡ Văn phịng các cơ quan chun mơn và Văn
phịng UBND cấp dưới về cách làm việc để đảm bảo sự chỉ đạo và phối hợp công
tác trên dưới kịp thời, nhạy bén, thông suốt.
+ Hàng năm họp với các Văn phịng của các cơ quan chun mơn và
Văn phịng UBND cấp dưới để trao đổi kinh nghiệm và nghiệp vụ cơng tác Văn
phịng.
(Nguồn: Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - )

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

5



Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

6. Khái niệm về công tác văn thƣ - lƣu trữ
6.1. Công tác văn thƣ
Công tác văn thư là tồn bộ q trình làm văn bản và tổ chức quản lý,
giải quyết văn bản trong hệ thống các cơ quan.
Công tác văn thư là một công việc không thể thiếu trong các cơ quan,
là một mắc xích trong guồng máy hoạt động quản lý. Đảm bảo việc cung cấp một
cách kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết, phục vụ nhiệm vụ
quản lý nhà nước của cơ quan.

6.2 Công tác lƣu trữ
Công tác lưu trữ là việc giữ lại và tổ chức khoa học văn bản, giấy tờ
có giá trị hình thành trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân để làm bằng
chứng và tra cứu khi cần thiết.
Đối tượng của công tác lưu trữ là tài liệu, nhưng không phải mọi tài
liệu đều là tài liệu lưu trữ. Tài liệu lưu trữ là tài liệu hình thành trong quá trình
hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, các tổ chức chính trị - xã
hội, xí nghiệp và cá nhân, có ý nghĩa chính trị, kinh tế, quốc phịng an ninh, văn
hóa, khoa học, lịch sử… được đưa vào bảo quản trong các phòng kho lưu trữ để
sử dụng vào các mục đích phục vụ xã hội, con người.
(Nguồn: Giáo trình nhà nước và pháp luật, quản lý hành chính - NXB lý luận
chính trị)

7. Quy định cơ chế một cửa, một cửa liên thông
Cơ chế một cửa là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân,
bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) thuộc

trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn,
tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu
mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước.
Cơ chế một cửa liên thông là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức,
cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước
cùng cấp hoặc giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ,
giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước.
Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng:
Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật; công khai các thủ tục hành
chính, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ sơ và thời gian giải quyết công việc của tổ
chức, cá nhân; nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả;
bảo đảm giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân; đảm bảo
sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ quan hành chính nhà nước
để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
(Nguồn: Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương của Thủ tướng Chính Phủ)

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

6


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

8. Trình tự quản lý văn bản đến
Tất cả văn bản, kể cả đơn, thư do cá nhân gửi đến cơ quan, tổ chức (sau đây

gọi chung là văn bản đến) phải được quản lý theo trình tự sau:

8.1 Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến
Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư cơ
quan, tổ chức để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký. Những văn bản đến không được
đăng ký tại văn thư, các đơn vị, cá nhân khơng có trách nhiệm giải quyết.

8.2 Trình, chuyển giao văn bản đến
Văn bản đến phải được kịp thời trình cho người có trách nhiệm và
chuyển giao cho các đơn vị, cá nhân giải quyết. Văn bản đến có dấu chỉ các mức
độ khẩn phải được trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được.
Việc chuyển giao văn bản phải bảo đảm chính xác và giữ gìn bí mật
nội dung văn bản.

8.3 Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết
kịp thời văn bản đến. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được giao
chỉ đạo giải quyết những văn bản đến theo sự uỷ nhiệm của người đứng đầu và
những văn bản đến thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
Căn cứ nội dung văn bản đến, người đứng đầu cơ quan, tổ chức giao
cho đơn vị hoặc cá nhân giải quyết. Đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm nghiên
cứu, giải quyết văn bản đến theo thời hạn được pháp luật quy định hoặc theo quy
định của cơ quan, tổ chức.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho chánh văn phịng,
trưởng phịng hành chính hoặc người được giao trách nhiệm thực hiện những
công việc sau:
+ Xem xét toàn bộ văn bản đến và báo cáo về những văn bản quan
trọng, khẩn cấp;
+ Phân văn bản đến cho các đơn vị, cá nhân giải quyết;
+ Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.

Nghiệp vụ quản lý văn bản đến được thực hiện theo hướng dẫn của
Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.

9. Trình tự quản lý văn bản đi
Tất cả văn bản do cơ quan, tổ chức phát hành (sau đây gọi chung là văn bản đi)
được quản lý theo trình tự sau:

9.1 Chuyển phát văn bản đi
Văn bản đi phải được hoàn thành thủ tục văn thư và chuyển phát ngay
trong ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo.

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

7


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

Văn bản đi có thể được chuyển cho nơi nhận bằng Fax hoặc chuyển
qua mạng để thông tin nhanh.

9.2 Việc lƣu văn bản đi
Mỗi văn bản đi phải lưu ít nhất hai bản chính: Một bản lưu tại văn thư cơ
quan, tổ chức và một bản lưu trong hồ sơ.
Bản lưu văn bản đi tại văn thư cơ quan, tổ chức phải được sắp xếp thứ
tự đăng ký.
Bản lưu văn bản quy phạm pháp luật và văn bản quan trọng khác của

cơ quan, tổ chức phải được làm bằng loại giấy tốt, có độ pH trung tính và được in
bằng mực bền lâu.
Nghiệp vụ quản lý văn bản đi được thực hiện theo hướng dẫn của Cục
trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.
(Nguồn: Nghị định số 110/2004/NĐ-CP của Chính Phủ về cơng tác văn thư)

II. Giải thích các thuật ngữ về CNTT
CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ
thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông
tin số.
CNTT là một cơng cụ hỗ trợ, duy trì và kiểm sốt các quy trình thủ tục
giải quyết cho người dân và tổ chức một cách nhanh chóng và chặt chẽ. Công cụ
hỗ trợ đánh giá các số liệu về việc thực hiện cải cách hành chính.
Cơ sở hạ tầng thông tin là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản
xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng
viễn thơng, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu.
Thông tin số là thông tin được tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu
số.
Mơi trường mạng là mơi trường trong đó thơng tin được cung cấp,
truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thơng tin.
Phần mềm là chương trình máy tính được mơ tả bằng hệ thống ký
hiệu, mã hoặc ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực hiện chức năng nhất định.
Thiết bị số là thiết bị điện tử, máy tính, viễn thơng, truyền dẫn, thu
phát sóng vơ tuyến điện và thiết bị tích hợp khác được sử dụng để sản xuất,
truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.
Hạ tầng kỹ thuật: là tập hợp thiết bị tính tốn (máy chủ, máy trạm),
thiết bị ngoại vi, thiết bị kết nối mạng, thiết bị phụ trợ, mạng nội bộ, mạng diện
rộng.
Văn bản điện tử là văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ
liệu.


GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

8


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

Trang thông tin điện tử (Website) là trang thông tin hoặc một tập hợp
trang thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thơng
tin.
An tồn thơng tin: Bao gồm các hoạt động quản lý, nghiệp vụ và kỹ
thuật đối với hệ thống thông tin nhằm bảo vệ, khôi phục các hệ thống, các dịch vụ
và nội dung thông tin đối với nguy cơ tự nhiên hoặc do con người gây ra. Việc bảo
vệ thông tin, tài sản và con người trong hệ thống thông tin nhằm bảo đảm cho các
hệ thống thực hiện đúng chức năng, phục vụ đúng đối tượng một cách sẵn sàng,
chính xác và tin cậy. An tồn thơng tin bao hàm các nội dung bảo vệ và bảo mật
thơng tin, an tồn dữ liệu, an tồn máy tính và an tồn mạng.
Dữ liệu đặc tả (Metadata): Là những thơng tin mơ tả các đặc tính của dữ
liệu như nội dung, định dạng, chất lượng, điều kiện và các đặc tính khác nhằm tạo
thuận lợi cho quá trình tìm kiếm, truy nhập, quản lý và lưu trữ dữ liệu.
Giải pháp, sản phẩm (phần cứng, phần mềm, thông tin số) dùng
chung: Là giải pháp, sản phẩm được tạo ra để có thể ứng dụng trong nhiều cơ
quan nhà nước khác nhau. Giải pháp, sản phẩm chỉ được coi là dùng chung khi
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Thông tin cá nhân là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính một
cá nhân, bao gồm ít nhất một trong những thơng tin sau đây: Họ tên, ngày sinh,

nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số
chứng minh nhân dân, số hộ chiếu. Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có
hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí
mật cá nhân khác.
Dịch vụ hành chính cơng là những dịch vụ liên quan đến hoạt động
thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan nhà nước (hoặc tổ
chức, doanh nghiệp được ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân
dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan
nhà nước đó quản lý.
(Nguồn: Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính Phủ về ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước).
Phát triển CNTT là hoạt động nghiên cứu - phát triển liên quan đến
quá trình sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số;
phát triển nguồn nhân lực CNTT; phát triển công nghiệp CNTT và phát triển dịch
vụ CNTT.
Ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào các hoạt động thuộc lĩnh
vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này.
(Nguồn: Luật CNTT số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006).

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

9


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.


Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước là việc sử
dụng CNTT vào các hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước và giữa các cơ quan nhà
nước, trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ đẩy
mạnh cải cách hành chính và bảo đảm cơng khai, minh bạch.
(Nguồn: Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính Phủ
về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước).

III. Nội dung quản lý nhà nƣớc về CNTT
Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách ứng dụng và phát triển CNTT.
Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực
CNTT.
Quản lý an tồn, an ninh thơng tin trong hoạt động ứng dụng CNTT.
Tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc
gia.
Quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế về CNTT.
Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực CNTT.
Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định liên quan đến sản phẩm,
dịch vụ cơng ích trong lĩnh vực CNTT.
Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định về việc huy động nguồn
lực CNTT phục vụ quốc phòng, an ninh và các trường hợp khẩn cấp.
Quản lý thống kê về CNTT.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
trong lĩnh vực CNTT.

IV. Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về CNTT
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về CNTT.
Bộ Bưu chính, Viễn thơng chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong

việc chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan thực hiện quản lý
nhà nước về CNTT.
Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng thực hiện quản lý
nhà nước về CNTT theo phân công của Chính phủ.
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về CNTT tại địa phương.
Việc tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan
nhà nước do Chính phủ quy định.

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

10


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

V. Nội dung ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà
nƣớc
Xây dựng và sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ cho hoạt động
của cơ quan nhà nước và hoạt động trao đổi, cung cấp thông tin giữa cơ quan nhà
nước với tổ chức, cá nhân.
Xây dựng, thu thập và duy trì cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động của
cơ quan và phục vụ lợi ích cơng cộng.
Xây dựng các biểu mẫu phục vụ cho việc trao đổi, cung cấp thơng tin
và lấy ý kiến góp ý của tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng.
Thiết lập trang thông tin điện tử phù hợp với quy định.

Cung cấp, chia sẻ thông tin với cơ quan khác của Nhà nước.
Thực hiện việc cung cấp dịch vụ công trên môi trường mạng.
Xây dựng, thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao nhận thức và trình độ
ứng dụng CNTT của cán bộ, công chức.
Thực hiện hoạt động trên môi trường mạng bao gồm: Cung cấp, trao
đổi, thu thập thông tin với tổ chức, cá nhân; chia sẻ thông tin trong nội bộ và với
cơ quan khác của Nhà nước; cung cấp các dịch vụ công; các hoạt động khác theo
quy định của Chính phủ.

VI. Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT
Nhà nước có chính sách phát triển quy mơ và tăng cường chất lượng
đào tạo nguồn nhân lực CNTT.
Chương trình, dự án ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước về ứng dụng và
phát triển CNTT phải có hạng mục đào tạo nhân lực CNTT.
Tổ chức, cá nhân được khuyến khích thành lập cơ sở đào tạo nhân lực
CNTT theo quy định của pháp luật.
Cơ sở đào tạo được hưởng ưu đãi trong hoạt động đào tạo về CNTT
tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm.
Nhà nước có chính sách hỗ trợ giáo viên, sinh viên và học sinh trong
hệ thống giáo dục quốc dân truy nhập Internet tại các cơ sở giáo dục.
(Nguồn: Luật CNTT số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006).
Việc sử dụng CNTT ứng dụng cho công việc là một nhu cầu tất yếu
khơng thể thiếu trong một nền hành chính hiện đại. Mang lại hiệu quả trong công
việc điều hành tại đơn vị như: Thay đổi nhận thức về môi trường làm việc từ
phương pháp làm việc truyền thống thông qua việc ứng dụng CNTT trên mạng
máy tính, trên phền mềm và trên sự phân tích nghiên cứu dựa trên môi trường
mạng internet và môi trường dữ liệu dùng chung tại đơn vị.

GVHD: Ths Trần Minh Hải


SVTH: Âu Thị Hằng

11


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Châu Phú
Châu Phú là một huyện nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh An Giang,
Bắc giáp thị xã Châu Đốc, đường ranh giới dài 14,570 km; Đông giáp sông Hậu
ngăn cách với huyện Phú Tân; Nam giáp huyện Châu Thành, đường ranh giới dài
29,176 km; Tây giáp huyện Tịnh Biên, chiều dài ranh giới là 20,151 km.
Về hành chính, huyện bao gồm thị trấn Cái Dầu và 12 xã là: Khánh
Hồ, Mỹ Đức, Mỹ Phú, Ơ Long Vĩ, Vĩnh Thạnh Trung, Bình Long, Thạnh Mỹ
Tây, Bình Mỹ, Bình Thuỷ, Bình Phú, Đào Hữu Cảnh, Bình Chánh. Diện tích đất
tự nhiên là 45.101 ha, tồn huyện có 02 xã cù lao, 05 xã vùng sâu và 06 xã cặp
Quốc lộ 91. Diện tích trung bình của mỗi xã là 3469,3 ha, trong đó xã lớn nhất
là: 7.261 ha và xã nhỏ nhất là 640 ha.
Châu Phú nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, trong vùng Tứ giác Long
Xuyên, ở phía Tây Sơng Hậu, có hệ thống sơng ngịi chằng chịt với chiều dài trên
30 km, rất thuận lợi cho giao thông đường thủy và nghề nuôi trồng thủy sản; có
Quốc lộ 91 chạy qua, là cầu nối giữa thành phố Long Xuyên với thị xã Châu
Đốc. Giao thông đường bộ nội huyện khá hồn chỉnh, xe ơ tơ đi đến được các
trung tâm xã và nhiều ấp; đường nội xã hầu hết được trải đá, cát chống lầy, có
nhiều cầu treo qua các kinh mương nên xe hai bánh đi lại rất thuận tiện (Nguồn:
Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Châu Phú đến 2020).
Năm 2007 dân số của huyện là 252.066 người, mật độ dân số đạt 559
người/km . Dự báo tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 2006 – 2010 là

1,08%/năm. Như vậy đến năm 2010 dân số của huyện ước tính đạt 261.750
người.
2

Dân số thành thị của huyện năm 2006 chiếm 29,3%, tăng lên 30,5%
năm 2007. Dự báo đến năm 2010 dân số thành thị chiếm 34,8% dân số toàn
huyện (tập trung ở các chợ, trung tâm xã, thị trấn).
Năm 2007 nguồn lao động có 142.180 người, chiếm 56,41% tổng dân
số, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 128.222 người.
Dự báo năm 2010, tổng nguồn lao động là 145.900 người, chiếm
55,74% dân số, trong đó lao động làm việc trong nền kinh tế là 131.700 người,
chiếm 90,27% nguồn lao động.
Về cơ cấu lao động: Năm 2007 lao động trong khu vực nông nghiệp
chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động của huyện (chiếm 79,07%/tổng lao động),
trong khu vực phi nông nghiệp chiếm gần 20%. Dự báo đến năm 2010 lao động
có sự chuyển dịch theo xu hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực công
nghiệp và dịch vụ nhưng với tốc độ chậm. Cụ thể là khu vực nông nghiệp chiếm
78,17%, khu vực công nghiệp – dịch vụ chiếm 21,73% vào năm 2010.

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

12


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

Về tăng trưởng kinh tế: Trong giai đoạn 2001 – 2005 tốc độ tăng bình

quân đạt 9,65%/năm, ước tính con số này sẽ tăng lên 12,45%/năm trong giai
đoạn 2006 – 2010, đưa tổng giá trị tăng thêm của toàn huyện từ 1.455,8 tỷ đồng
lên 2.167 tỷ đồng vào năm 2010. Trong 3 khu vực của nền kinh tế giai đoạn 2001
– 2005, tốc độ tăng của khu vực II cao hơn so với hai khu vực cịn lại, nhưng xét
về con số tuyệt đối thì lại thấp hơn. Tuy nhiên trong giai đoạn 2006 – 2010 thì
khu vực III có tốc độ tăng cao nhất là 15,54%, kế đến là khu vực II với 15,12%
và cuối cùng là khu vực I với 10,08%.
Thời kỳ 2001 – 2007 tăng trưởng kinh tế của huyện đạt tương đối cao,
thấp nhất là năm 2001 với 2,95%, cao nhất là năm 2007 với 13,9%, trong đó khu
vực cơng nghiệp tăng cao nhất với 14%, riêng khu vực nông nghiệp có mức tăng
trưởng thấp hơn với 6,6%. Dự báo trong 3 năm 2008 – 2010 tăng trưởng của
ngành nông nghiệp sẽ trong khoảng từ 6,5% đến 13%, ngành công nghiệp – xây
dựng từ 8,84% - 17,13%, ngành dịch vụ - thương mại từ 10,39% - 17,18%.
Trong giai đoạn 2001 – 2010 nhìn chung giá trị sản xuất của khu vực
II tăng mạnh. Xét theo giá hiện hành thì giá trị sản xuất năm 2010 tăng gấp 3,5
lần so với năm 2000 và gấp 2,1 lần so với năm 2005, tốc độ tăng bình quân đạt
16%, dự kiến giai đoạn 2006 – 2010 là 16,8%, cao hơn tốc độ chung của toàn
huyện.
Các sản phẩm chủ yếu của khu vực II thuộc các ngành chế biến, cơng
nghiệp nhẹ, cơ khí, xây dựng… được tiêu dùng tại chổ là chính.
Ngành thương mại của huyện có giá trị sản xuất tăng khá đều qua các
năm, năm 2000 đạt 178,7 tỷ đồng, đến năm 2005 đạt 396,6 tỷ đồng, năm 2006
đạt 468 tỷ đồng, năm 2007 đạt 587,1 tỷ đồng, năm 2008 đạt 774 tỷ đồng. Kế
hoạch năm 2009 sẽ đạt 953,3 tỷ đồng. Dự kiến năm 2010 ngành thương mại –
dịch vụ của huyện sẽ đạt được 1.171,4 tỷ đồng (gấp 3 lần năm 2005).
Xét về cơ cấu thì tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành thương mại tăng
khá nhanh so với các ngành khác trong khu vực III. Năm 2000 ngành thương mại
chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 30%, năm 2010 tỷ trọng này dự kiến là 45%.
Trong năm 2009, kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện đạt được kết quả
như sau: ớc cả năm tăng trưởng GDP là 9,6% (năm 2008 là 14,6%), khu vực I

tăng 4,8% (năm 2008 là 12,7%), khu vực II tăng 12,4% (năm 2008 là 16,7%),
khu vực III tăng 16,2% (năm 2008 là 16,9%), bình quân thu nhập đầu người 15,4
triệu đồng (đạt 96,1% nghị quyết), giá trị sản xuất bình qn 01ha đất nơng
nghiệp 81 triệu đồng (đạt 90% Nghị quyết).

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

13


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

Bảng 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu
năm 2009
ớc 2009 so

Đơn vị tính

Thực
hiện năm
2008

Kế hoạch
năm 2009

ớc thực
hiện năm

2009

Năm
2008

Kế
hoạch

1- Tốc độ tăng trưởng GDP

%

14,6

14,5

9,6

95,6

95,7

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

%

12,7

12,2


4,8

93,0

93,4

- Công nghiệp, xây dựng

%

16,7

17,1

12,4

96,3

96,0

- Thương mại, dịch vụ

%

16,9

17,2

16,2


99,4

99,1

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

%

47,7

46,2

44,0

92,2

95,2

- Công nghiệp, xây dựng

%

18,3

18,8

19,6

107,1


104,3

- Thương mại, dịch vụ

%

34

35,0

36,4

107,1

104,0

Tr.đồng

13,923

15,603

15,375

110,4

98,5

4- Sản lượng lương thực


Tấn

508.795

585.113

521.454

102,5

89,1

5- Giá trị SX đất NN /ha

Tr.đồng

79,0

90.0

81.1

102,7

90,1

Tấn

79.557


80.000

65.000

81,7

81,3

7- Thu ngân sách Nhà nước

Tr.đồng

220.089

155.470

260.894

118,5

167,8

Trong đó : Thu trên địa bàn

Tr.đồng

89.672

72.390


76.683

85,5

105,9

8- Vốn đầu tư phát triển

Tỉ đồng

682

872

820

120,2

94,0

9- Đầu tư phát triển/GDP

%

19,2

21,6

20,6


107,5

95,5

%

95,9

98,0

97,0

101,1

99,0

%

1,251

1,260

1,220

97,5

96,8

%


20,95

19,4

20,13

96,1

103,8

%/năm

0,7

2,0

0,80

114,3

40,0

14- Tỷ lệ hộ dử dụng nước
qua xử lý

%

43,7

45,0


48,4

110,8

107,6

15- Tỷ lệ hộ sử dụng điện

%

97,2

99,2

98,4

101,2

99,2

16- Bác sĩ/10.000 dân

BS/10000dân

1,6

1,7

1,4


87,5

80,5

17- Máy điện thoại/100 dân

Máy/100 dân

4,4

5,1

3,5

79,5

68,6

2- Cơ cấu kinh tế

3-GDP bình quân đầu người

6- Sản lượng cá nuôi

10- Tỷ lệ huy động trẻ đến
trường
11- Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên
12- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng

13- Giảm tỷ lệ hộ nghèo

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2009 của UBND huyện Châu Phú)

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

14


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

II. Cơ cấu tổ chức của HĐND, UBND huyện, Văn phòng HĐND &
UBND huyện Châu Phú
1. Quá trình hình thành và tổ chức
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu
ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Theo quy định của pháp luật, UBND là cơ quan do HĐND bầu ra, là
cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên (Nguồn: Luật
tổ chức HĐND và UBND số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003).
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện bao gồm: Phịng Nội vụ,
phịng Tư pháp, phịng Tài chính – kế hoạch, phịng Tài ngun mơi trường,
phịng Lao động – thương binh và xã hội, phịng Văn hóa thơng tin, phòng Giáo
dục và đào tạo, phòng Y tế, Thanh tra, Văn phịng HĐND & UBND, phịng
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phịng Cơng thương.
Cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện là cơ quan tham mưu, giúp

UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND huyện và theo quy
định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh
vực công tác ở địa phương. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công
tác của UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên
môn nghiệp vụ của các cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh.
Văn phịng HĐND & UBND huyện Châu Phú là cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện, được thành lập do Chủ tịch UBND tỉnh ký ngày
23/12/2004, quyết định số 2825/2004/QĐ.UB.NV về việc thành lập các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố.
Biên chế Văn phòng HĐND & UBND huyện theo quyết định phân bổ
hàng năm của Chủ tịch UBND huyện. Tổng số là 26 người, trong đó: Biên chế là
19 và hợp đồng 07.
Bảng 2: Danh sách chất lượng cán bộ thuộc Văn phịng HĐND & UBND
huyện (đính kèm)

GVHD: Ths Trần Minh Hải

SVTH: Âu Thị Hằng

15


Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý hành chính tại Văn phòng HĐND & UBND huyện Châu Phú.

2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thƣờng trực HĐND, UBND huyện
Bảng 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của HĐND và UBND huyện
TH ỜNG TRỰC
HĐND HUYỆN


BAN PHÁP CHẾ
HĐND HUYỆN

BAN KINH TẾ-XÃ
HỘI HĐND HUYỆN

LÃNH ĐẠO UBND
HUYỆN

UBND
12 xã
& 1 thị
trấn

Văn
phịng
HĐND
&
UBND`
huyện

Phịng
Tài
chính –
kế
hoạch

GVHD: Ths Trần Minh Hải

Phịng

Nội
vụ

Phịng
Lao
động
TB&
XH

Phịng
Tài
ngun
mơi
trường

Phịng
Cơng
thương

Phịng
Nơng
nghiệp
&
PTNT

Phịng
Văn
hóa
thơng
tin


SVTH: Âu Thị Hằng

16

Phịng
Giáo
dục &
Đào
tạo

Phịng
Y tế

Phịng

pháp

Thanh
tra


×