Biên soạn: TS Ngô Hữu Phúc
Biên soạn: TS Ngô Hữu Phúc
Bộ môn Khoa học máy tính
Bộ môn Khoa học máy tính
Học viện Kỹ thuật quân sự
Học viện Kỹ thuật quân sự
Lập trình cơ bản với C
Chương 7: Con trỏ và mảng
1
Chương 7 - copyright NHP
Khái niệm:
Khái niệm:
Con trỏ: là một biến chứa địa chỉ vùng nhớ của
biến khác.
Con trỏ không lưu trữ giá trị của biến đó.
Như vậy, nếu một biến chứa địa chỉ của một biến
khác, thì biến này được gọi là con trỏ trỏ đến biến
thứ hai.
Kích thước của biến con trỏ không phụ thuộc vào
kiểu dữ liệu, luôn có kích thước cố định là 2 byte.
2
Chương 7 - copyright NHP
7.1. Khai báo biến con trỏ.
7.1. Khai báo biến con trỏ.
Chương 7 - copyright NHP
3
Cú pháp: <Kiểu> * <Tên con trỏ>
Ý nghĩa: Khai báo một biến có tên là Tên con trỏ dùng để chứa địa chỉ của các biến có
kiểu Kiểu.
Ví dụ 1: Khai báo 2 biến a,b có kiểu int và 2 biến pa, pb là 2 biến con trỏ kiểu int.
int a, b, *pa, *pb;
Ví dụ 2: Khai báo biến f kiểu float và biến pf là con trỏ float
float f, *pf;
Chú ý: Nếu chưa muốn khai báo kiểu dữ liệu mà con trỏ ptr đang chỉ đến, ta sử dụng:
void *ptr;
Sau đó, nếu ta muốn con trỏ ptr chỉ đến kiểu dữ liệu gì cũng được.
Tác dụng của khai báo này là chỉ dành ra 2 bytes trong bộ nhớ để cấp phát cho biến con
trỏ ptr.
7.2.
7.2.
Các thao tác trên con trỏ
Các thao tác trên con trỏ
.
.
Chương 7 - copyright NHP
4
7.2.1. Gán địa chỉ của biến cho biến con trỏ:
Toán tử & dùng để định vị con trỏ đến địa chỉ của một biến đang làm
việc.
Cú pháp: <Tên biến con trỏ>=&<Tên biến>
Giải thích: Ta gán địa chỉ của biến Tên biến cho con trỏ Tên biến con
trỏ.
Ví dụ: Gán địa chỉ của biến a cho con trỏ pa, gán địa chỉ của biến b cho
con trỏ pb.
pa=&a; pb=&b;
Lúc này, hình ảnh của các biến trong bộ nhớ được mô tả
7.2.
7.2.
Các thao tác trên con trỏ
Các thao tác trên con trỏ
(t)
(t)
Chương 7 - copyright NHP
5
Lưu ý:
Khi gán địa chỉ của biến tĩnh cho con trỏ cần phải lưu ý
kiểu dữ liệu của chúng.
Ví dụ sau đây không đúng do không tương thích kiểu:
int Bien_Nguyen;
float *Con_Tro_Thuc;
...
Con_Tro_Thuc=&Bien_Nguyen;
Phép gán ở đây là sai vì Con_Tro_Thuc là một con trỏ
kiểu float (nó chỉ có thể chứa được địa chỉ của biến kiểu
float); trong khi đó, Bien_Nguyen có kiểu int
7.2.
7.2.
Các thao tác trên con trỏ
Các thao tác trên con trỏ
.
.
Chương 7 - copyright NHP
6
7.2.2. Nội dung của ô nhớ con trỏ chỉ tới.
Để truy cập đến nội dung của ô nhớ mà con trỏ chỉ tới, ta sử dụng cú pháp:
*<Tên biến con trỏ>
Với cách truy cập này thì *<Tên biến con trỏ> có thể coi là một biến có kiểu được mô tả trong phần
khai báo biến con trỏ.
Ví dụ: Ví dụ sau đây cho phép khai báo, gán địa chỉ cũng như lấy nội dung vùng nhớ của biến con trỏ:
int x=100;
int *ptr;
ptr=&x;
int y= *ptr;
Lưu ý: Khi gán địa chỉ của một biến cho một biến con trỏ, mọi sự thay đổi trên nội dung ô nhớ con trỏ
chỉ tới sẽ làm giá trị của biến thay đổi theo (thực chất nội dung ô nhớ và biến chỉ là một)
Ví dụ
Ví dụ
về con
về con
trỏ
trỏ
Chương 7 - copyright NHP
7
#include “stdio.h”
#include “conio.h”
void main()
{
int a,b,*pa,*pb;
a=2;
b=8;
printf("\nGia tri cua bien a=%d \nGia tri cua bien b=%d
",a,b);
pa=&a;
pb=&b;
printf("\nNoi dung cua o nho con tro pa tro toi=%d",*pa);
printf("\nNoi dung cua o nho con tro pb tro toi=%d
",*pb);
*pa=20; /* thay doi gia tri cua *pa*/
*pb=25; /* thay doi gia tri cua *pb*/
printf("\nGia tri moi cua bien a=%d \nGia tri moi cua
bien b=%d “ ,a,b);
/* a, b thay doi theo*/
getch();
}
7.3. Con trỏ và mảng một chiều
7.3. Con trỏ và mảng một chiều
Chương 7 - copyright NHP
8
Trong C có mối quan hệ chặt chẽ giữa con trỏ và mảng: các phần tử của mảng có thể
được xác định nhờ chỉ số hoặc thông qua con trỏ.
7.2.1. Phép toán lấy địa chỉ:
Giả sử ta có khai báo: double b[20];
phép toán: &b[9] sẽ cho địa chỉ của phần tử b[9].
7.2.2. Tên mảng là một hằng địa chỉ:
Khi chúng ta khai báo: float a[10]; máy sẽ bố trí bố trí cho mảng a mười khoảng nhớ liên
tiếp.
Mỗi khoảng nhớ là 4 byte.
Như vậy, nếu biết địa chỉ của một phần tử nào đó của mảng a, thì ta có thể dễ dàng
suy ra địa chỉ của các phần tử khác của mảng.
Trong C ta có:
a &a[0]
a+i &a[i]
*(a+i) a[i]
7.2.3. Con trỏ trỏ tới các phần tử của mảng một chiều:
7.2.3. Con trỏ trỏ tới các phần tử của mảng một chiều:
Chương 7 - copyright NHP
9
Khi con trỏ pa trỏ tới phần tử a[k] của mảng a thì:
pa+i trỏ tới phần tử thứ i sau a[k], có nghĩa là nó trỏ tới a[k+i].
pa-i trỏ tới phần tử thứ i trước a[k], có nghĩa là nó trỏ tới a[k-i].
*(pa+i) tương đương với pa[i].
Ví dụ: sau hai câu lệnh:
float a[20],*pa;
pa=a; // pa=&a[0];
Khi đó, 4 cách viết sau có tác dụng như nhau và cùng truy cập đến
phần tử thứ i của mảng a:
a[i] *(a+i) pa[i] *(pa+i)
Ví dụ:
Ví dụ: Vào số
liệu cho các
phần tử của
một mảng và
tính tổng các
phần tử của
chúng.
Chương 7 - copyright NHP
10
Cách 1:
#include "stdio.h"
void main()
{
float a[4],tong;
int i;
for (i=0;i<4;++i)
{
printf("\n a[%d]=",i);
scanf("%f",(a+i));
}
tong=0;
for (i=0;i<4;++i)
tong+=a[i];
printf("\n Tong cac phan tu mang la:%8.2f ",tong);
}
Ví dụ:
Ví dụ: Vào số
liệu cho các
phần tử của
một mảng và
tính tổng các
phần tử của
chúng.
Chương 7 - copyright NHP
11
Cách 2:
#include "stdio.h"
void main()
{
float a[4],tong, *troa;
int i;
troa=a;
for (i=0;i<4;++i)
{
printf("\n a[%d]=",i);
scanf("%f",troa+i);
}
tong=0;
for (i=0;i<4;++i)
tong+=a[i];
printf("\n Tong cac phan tu mang la:%8.2f ",tong);
}
Ví dụ:
Ví dụ: Vào số
liệu cho các
phần tử của
một mảng và
tính tổng các
phần tử của
chúng.
Chương 7 - copyright NHP
12
Cách 3:
#include "stdio.h"
void main()
{
float a[4],tong,*troa;
int i;
troa=a;
for (i=0;i<4;++i)
{
printf("\n a[%d]=",i);
scanf("%f",troa+i);
}
tong=0;
for (i=0;i<4;++i)
tong+=*(troa+i);
printf("\n Tong cac phan tu mang la:%8.2f ",tong);
}