Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích tình hình thu chi ngân sách xã vĩnh hanh huyện châu thành tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 53 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU – CHI
NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH, HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG

DƯƠNG THỊ KIM CHI

AN GIANG, THÁNG 7 NĂM 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU – CHI
NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH, HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG
HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG THỊ KIM CHI
MSSV: DQT127367
LỚP: 8QT
GVHD: THS. TRẦN ĐỨC TUẤN

AN GIANG, THÁNG 7 NĂM 2016



CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích tình hình thu, chi ngân sách - xã
Vĩnh Hanh - huyện Châu Thành - tỉnh An Giang” do sinh viên Dƣơng Thị Kim Chi
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Trần Đức Tuấn. Tác giả đã báo cáo kết quả
nghiên cứu và đƣợc Hội Đồng Khoa học và Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông
qua ngày ...... tháng ........ năm 2016.
Thư ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập ở trƣờng ĐHAG tôi đã tiếp thu đƣợc nhiều kiến
thức mới, vô cùng quý báu, để tôi áp dụng vào chuyên đề tốt nghiệp này.
Trƣớc tiên tôi xin cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện kỳ thực tập vừa qua.
Tôi xin cảm ơn thầy ThS. Trần Đức Tuấn, thầy đã nhiệt tình hƣớng dẫn tơi
trong q trình làm chun đề tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp ở xã Vĩnh Hanh đã giúp đỡ tơi rất
nhiều để hồn thành chuyên đề này.
Ngày….tháng 7 năm 2016
Ngƣời thực hiện



LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong
cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ rang. Những kết luận mới về cơng trình
nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Ngày….tháng 7 năm 2016
Ngƣời thực hiện

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................. 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
1. 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
1. 3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU ............. 3
1. 3. 1 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
1. 5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 4
1.5.1 Về mặt lý luận......................................................................................... 4
1.5.2 Về mặt thực tiễn .................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...... 5
2.1 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .............................................. 5


2.1.1Khái niệm NSNN..................................................................................... 5
2.1.2 Đặc điểm của NSNN ............................................................................. 5
2.1.3 Vai trò của NSNN .................................................................................. 6
2.2 Khái niệm, phân cấp nguồn thu ngân sách xã ........................................... 7
2.2.1 Khái niệm thu ngân sách xã ................................................................... 7
2.2.2 Phân cấp nguồn thu ngân sách xã .......................................................... 7

2.3 CHI NGÂN SÁCH XÃ ............................................................................ 10
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nƣớc ........................... 10
2.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chi ngân sách .................................... 11
2.3.3 Định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách xã ................. 12
2.3.4 Nhiệm vụ, hình thức cơng khai tài chính, hoạt động của kế tốn ngân sách và tài
tài chính xã ...................................................................................................... 13

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH HANH
16
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ VĨNH HANH .......... 16
3.1.1 Lịch sử hình thành ................................................................................. 16
3.1.2 Đặc điểm ............................................................................................... 17
3.2 SƠ LƢỢC BỘ MÁY TỔ CHỨC ............................................................. 18
3.2.1 Hội đồng nhân dân .................................................................................. 18
3.2.2. Ủy ban nhân dân .................................................................................... 18
3.2.3 Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................ 19
3.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .......................................................... 22
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .............................................................. 24
3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................ 24
3.3.2 Khó khăn ................................................................................................ 24

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NGÂN
SÁCH XÃ VĨNH HANH TRONG GIAI ĐOẠN 2013 –
2015..................................................................................................25
4.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH TRONG TRONG GIAI ĐOẠN
2013 – 2015 .................................................................................................... 25


4.2 TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 .. 32
4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU – CHI NGÂN SÁCH TRONG

GIAI ĐOẠN 2013-2015 ................................................................................. 38
4.3.1 Nguyên nhân đạt đƣợc và những hạn chế yếu kém ............................... 38
4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÁNH NGÂN
SÁCH XÃ VĨNH HANH ............................................................................... 39
4.4.1 Mục tiêu để thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động tài chánh ............. 39
4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trong giai đoạn
2016-2020 ....................................................................................................... 39

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................... 41
5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................. 41
5.1.1 Thu NSNN ............................................................................................. 41
5.1.2 Chi NSNN .............................................................................................. 41
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 41
5.2.1 Thu NSNN ............................................................................................. 41
5.2.2 Chi NSNN .............................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 43
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 44


DANH MỤC HÌNH, BẢNG
Trang
Hình 1: Sơ đồ hệ thống ngân sách nhà nƣớc ................................................... 7
Hình 2: Trụ sở của UBNN xã Vĩnh Hanh ...................................................... 16
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ............................................................ 18
Hình 4: Sơ đồ bộ máy kế toán của Ủy ban xã Vĩnh Hạnh ............................. 19
Hình 5: Sơ đồ hình thức kế tốn xã Vĩnh Hanh ............................................. 21
Bảng 1: Biến động chi NSNN của xã trong ba năm……………………....….36

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang

Biểu đồ 1: Tổng thu NSNN xã Vĩnh Hanh trong giai đoạn 2013 – 2015 ...... 25
Biểu đồ 2: Cơ cấu thu NSNN xã Vĩnh Hanh năm 2013 ................................. 27


Biểu đồ 3: Cơ cấu thu NSNN xã Vĩnh Hanh năm 2014 ................................. 28
Biểu đồ 4: Cơ cấu thu NSNN xã Vĩnh Hanh năm 2015 ................................. 29
Biểu đồ 5: Biến động của thu NSNN qua ba năm 2013, 2014, 2015 .............. 31
Biểu đồ 6: Tổng chi NSNN xã Vĩnh Hanh trong giai đoạn 2013 – 2015 ..... 32
Biểu đồ 7: Cơ cấu chi thƣờng xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2013 ...................... 33
Biểu đồ 8: Cơ cấu chi thƣờng xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2014 ...................... 34
Biểu đồ 9: Cơ cấu chi thƣờng xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2015 ...................... 35

DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Các khoản mục

NS

Ngân sách

NSX

Ngân sách xã

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

QLNN


Quản Lý nhà nƣớc

XH

Xã hội

SXKD

Sản xuất kinh doanh

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong
dự toán đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực
hiện trong mét năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước.
Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp xã
nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của nhà nước cơ sở trong

khuôn khổ đã được phân cơng, phân cấp quản lí. Sự tồn tại và hoạt động của
bộ máy nhà nước cấp xã, cấp cơ sở là nguồn để trang trải các khoản chi phí
của bộ máy nhà nước cấp xã.
Chính quyền nhà nước cấp xã muồn thực hiện được chức năng nhiệm
vụ của mình thì phải tăng cường cơng tác quản lí thu, chi ngân sách trên địa
bàn. Do vậy thu ngân sách xã là một khâu hết sức quan trọng. Vì khơng có
nguồn thu thì mọi nhu cầu chi tiêu sẽ không được thực hiện.
Như vậy thu chi ngân sách nhà nước nói chung và thu chi ngân sách xã
nói riêng đều được coi như phần cốt lõi nhất của của đối tượng nghiên cứu, mà
đối tượng nghiên cứu là toàn bộ tình hình thu chi nằm trong bộ máy chính
quyền các cấp trong đó có chính quyền nhà nước cấp xã. Nếu khai thác nhiều
nguồn thu sẽ có điều kiện bổ sung củng cố các nguồn thu tiếp theo đồng thời
đảm bảo nhu cầu chi. Qua đó cho thấy ngân sách xã là mét bộ phận hoạt động
giúp cho bộ máy nhà nước chính quyền cấp xã thực hiện tốt chức năng nhiệm
vụ hiệu quả hơn, khoa học hơn. Tuy nhiên nếu không khai thác triệt để mọi
nguồn thu, thu ngân sách Ýt sẽ không đảm bảo mọi nhu cầu chi tiêu của cấp
cơ sở. Điều đó chứng tỏ rằng năng lực trình độ của chính quyền các cấp chưa
đủ mạnh, hiệu quả hoạt động không cao và càng không có điều kiện để đầu tư,
ni dưỡng khai thác nguồn thu. Như vậy mọi hoạt động của bộ máy chính
quyền các cấp đều khơng có nguồn thu vật chất để đảm bảo chắc chắn, từ đó
có thể bị suy thối.

1


Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và nhà nước đã
không ngừng đổi mới đề ra phương hướng và cách thức hoạt động để quản lí
ngân sách nhà nước đi vào nề nếp, khuôn khổ. Đồng thời phân rõ nguồn thu,
nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách. Xuất phát từ yêu cầu đó luật ngân sách
nhà nước ra đời. Đó là nền tảng và cũng là bước tiến quan trọng trong cơng tác

quản lí ngân sách nhà nước.
Tổ chức bộ máy ở mọi quốc gia đều có sự phân cơng, phân cấp quản lí
kinh tế - xã hội, cho mỗi cấp quản lí hành chính ở cơ sở xã, phường, thị trấn,
(gọi chung là xã). Xã là một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống chính
quyền nhà nước, là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước.
Trong thời kỳ kinh tế thị trường hoạt động thu, chi ngân sách xã ngày càng trở
nên đa dạng và phong phó. Bắt nguồn tõ sù phát triển của nền kinh tế và yêu
cầu phải đổi mới của cơ chế quản lí kinh tế - tài chính, địi hỏi ngân sách xã
phải có nhiều thay đổi hơn, phù hợp với việc quản lí thu, chi và các quan hệ
kinh tế theo luật pháp đã quy định.
Thu ngân sách xã có vai trị rất quan trọng trong việc góp phần thực
hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trên địa bàn là nguồn tài chính quan trọng
đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho nhà nước cấp xã để thực hiện chức năng nhiệm
vụ của bộ máy nhà nước cấp xã, góp phần quan trọng vào sự đổi mới chung
của đất nước.
Với ý nghĩa trên em chọn chun đề: “Phân tích tình hình thu, chi
ngân sách - xã Vĩnh Hanh - huyện Châu Thành - tỉnh An Giang”
Xã khơng ngừng củng cố và hồn thiện cơng tác quản lí ngân sách,
khai thác triệt để mọi nguồn thu huy động được mọi nguồn lực tài chính để
thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của bộ máy nhà nước cấp xã với phương
châm chỉ đạo của cấp uỷ đảng, cấp chính quyền đảm bảo cân đối ngân sách
thực hiện tốt nghiệm vụ của chính quyền cấp xã.

2


1. 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài có ba mục tiêu nghiên cứu như sau:
- Phân tích tình hình thu – chi NSNN của UBND xã.
- Phân tích những biến động trong hoạt động thu – chi trong 3 năm

2013 - 2015.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu – chi ngân sách và
đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu – chi ngân sách trong
năm 2016.
1. 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. 3. 1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác thu – chi ngân sách của Ủy ban nhân
dân xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
về tình hình thực hiện thu chi NSNN xã, những khó khăn trong thực hiện thuchi, các giải pháp nhằm tăng hiệu quả thu chi NSNN xã.
Về không gian: đơn vị được chọn là Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Hanh,
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Về thời gian: Thời gian dùng để thực hiện nghiên cứu là kết quả hoạt
động thu chi ngân sách năm 2013, 2014, 2015.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp các phương pháp như: Tập
hợp thơng tin, phân tích, đánh giá, so sánh, khái quát hoá …
Phương pháp thống kê - so sánh: sử dụng phổ biến trong các số liệu
được thống kê từ các báo cáo của của UBND xã Vĩnh Hanh... đã được thống
kê nhằm cung cấp số liệu cho việc đánh giá kết quả của hoạt động thu Ns đối
với chi NS. Với những tài liệu được thống kê, sử dụng phương pháp so sánh
để phân tích tính hiệu quả của hoạt động quản lý ngân sách.
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp phân tích - tổng hợp
được sử dụng với mục đích phân tích và đánh giá hiệu quả của hoạt động quản
lý NSNN. Từ các thơng tin được thu thập, tiến hành phân tích các nội dung và
đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hoạt
động thu – chi NSNN từ nguồn tài liệu được cung cấp bởi Ban Tài chính – Kế
tốn xã.


3


1. 5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Về mặt lý luận
Đề tài đã hệ thống cơ sở lý luận về công tác thu - chi ngân sách nhà
nước.
1.5.2 Về mặt thực tiễn
Đánh giá được tình hình thu – chi NSNN của Ủy ban nhân dân xã. Từ
đó đề ra quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN của Ủy
ban nhân dân xã Vĩnh Hanh trong thời gian tới .
Với kết quả nghiên cứu đó, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc
lãnh đạo, điều hành thu, chi ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.

4


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NSNN
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH 11 ngày 16/12/2002
qui định. NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo
đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Về bản chất của NSNN, đằng sau những con số thu, chi đó là các quan
hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác phát sinh trong quá trình tạo
lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước. Đối
tượng phân phối để tạo lập nguồn thu cho NSNN là giá trị của cải xã hội. Mục

đích phân phối, sử dụng nguồn vốn NSNN là đáp ứng cho các nhu cầu gắn
liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời
gian cụ thể. Nhận thức NSNN là những quan hệ kinh tế giúp cho chúng ta có
cái nhìn rộng hơn, tồn diện hơn về NSNN; đồng thời biết gắn hoạt động của
NSNN với môi trường ra đời, tồn tại và phát triển của chính nó.
2.1.2 Đặc điểm của NSNN
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH 11 ngày 16/12/2002
qui định. Bản chất của NSNN cịn có thể được nhìn nhận một cách rõ nét
thơng qua các đặc điểm của nó. Về bản chất, NSNN được thể hiện thông qua
các đặc điểm sau:
Thứ nhất, quy mơ quỹ NSNN và các hình thức thu, chi NSNN đều bị
quyết định bởi quy mô, tốc độ, chất lượng phát triển của mỗi ngành, mỗi vùng,
mỗi địa phương. Hay nói cách khác, sự phát triển kinh tế sẽ là cơ sở cho sự
hình thành nguồn thu của NSNN; sự phát triển của xã hội về cơ bản sẽ đặt ra
những đòi hỏi về nhu cầu chi của NSNN, song các nhu cầu này chỉ có khả
năng đáp ứng khi kinh tế có sự phát triển.
Thứ hai, các quan hệ phân phối của NSNN chủ yếu dựa trên ngun tắc
khơng hồn trả một cách trực tiếp. Cần nhận thức rõ đặc điểm này để lựa chọn
và áp dụng các biện pháp trong quản lý thu, chi và phân cấp NSNN cho phù
hợp với điều kiện kinh tế, xã hội trong từng thời gian cụ thể.
Thứ ba, sự vận động và phát triển của NSNN luôn phải được kế hoạch
hóa một cách cao độ. Nền tảng cho việc kế hoạch hóa NSNN là các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội mà nhà nước đề ra cho các khoảng thời gian khác
nhau từ ngắn hạn đến dài hạn. Thứ tư, công khai, minh bạch luôn là u cầu
địi hỏi phải đáp ứng trong q trình quản lý NSNN. Ở đâu làm tốt được công
khai, minh bạch ngân sách, thì ở đó cơng tác xã hơi hóa huy động nguồn thu
ngân sách sẽ đạt tốt và chi tiêu ngân sách sẽ ít bị thất thốt, lãng phí.
2.1.3 Vai trò của NSNN

5



Vai trò của NSNN được Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH 11
ngày 16/12/2002 nhìn nhận trên các giác độ sau:
Thứ nhất, NSNN đảm bảo nguồn tài chính đáp ứng cho việc thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời gian cụ thể theo quy
định của pháp luật. Có được vai trị này là do xuất phát từ mối quan hệ giữa
chủ thể quản lý và công cụ quản lý. Chủ thể của NSNN là nhà nước. Do đó,
những việc mà chủ thể phải làm thì đương nhiên NSNN phải lo đáp ứng về
nguồn tài chính. Tuy nhiên, chỉ những nhu cầu hợp pháp thì NSNN mới có
nghĩa vụ phải đáp ứng.
Thứ hai, NSNN là cơng cụ tài chính quan trọng được nhà nước sử dụng
để hướng dẫn, điều tiết, kích thích cung – cầu hàng hóa dịch vụ của nền kinh
tế trong từng thời gian cụ thể. Cung – cầu hàng hóa dịch vụ được lấy như là
một thước đo quan trọng và tổng hợp để phản ánh hiệu quả phân bổ trong nền
kinh tế. Chính vì vậy, chính phủ ln phải quan tâm để thiết lập cho quan hệ
cung – cầu này ln có khả năng ở trạng thái cân bằng.
NSNN đã trở thành một trong những công cụ được nhà nước sử dụng
cho việc thiết lập lại cân đối cung – cầu hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế
quốc dân. Những biểu hiện của vai trị này, có thể nhận diện thơng qua hai mặt
hoạt động thu – chi của NSNN. Bằng việc thiết lập hệ thống thuế với nhiều sắc
thuế khác nhau theo mức động viên và chính sách ưu tiên miễn, giảm thuế
thích hợp đã tác động tới việc lựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh,
dịch vụ của các nhà đầu tư. Nên thuế sẽ gây ra các tác động đáng kể tới cung –
cầu của thị trường hàng hóa, dịch vụ. Thơng qua chi NSNN cũng sẽ tác động
tới cung – cầu hàng hóa, dịch vụ trên thị trường một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp. Ví dụ: Việc nâng mức tiền lương tối thiểu sẽ tác động trực tiếp tới “cầu”
và tác động gián tiếp tới “cung”. Nhưng việc nhà nước chi đầu tư cơ sở hạ
tầng lại có tác động trực tiếp tới “cung” và tác động gián tiếp tới “cầu”.
Thứ ba, NSNN giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính của nền

kinh tế quốc dân. Mặc dù hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân của các
quốc gia khác nhau có rất nhiều điểm khác biệt; nhưng xét trên giác độ gắn kết
các khâu của hệ thống đó với chủ thể quản lý, thì nó thường bao gồm: các quỹ
tiền tệ của khu vực công; và các quỹ tiền tệ của khu vực tư.
NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất và thuộc quyền chi phối của nhà nước.
Nên NSNN đã trở thành cơng cụ giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống tài chính
của nền kinh tế quốc dân. Vai trị này của NSNN được thừa nhận trong hoạt
động thực tiễn qua thông qua thu – chi NSNN.
Thông qua thu NSNN sẽ quyết định đến quy mô của các quỹ tiền ngoài
nhà nước lớn hay nhỏ; và ngược lại cũng quyết định đến quy mô của quỹ
NSNN nhỏ hay lớn. Đây cũng chính là cơ sở cho các nhà nghiên cứu kinh tế
xây dựng, đề xuất mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung vốn.
Thông qua chi NSNN sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự hình
thành, phát triển của các quỹ tiền tệ khác ngoài NSNN và nằm trong hệ thống
tài chính của nền kinh tế quốc dân. Mức độ biến hóa và mức độ thành cơng
khi thực hiện vai trò chủ đạo của NSNN trong hệ thống tài chính là tùy thuộc

6


vào năng lực quản lý điều hành hoạt động của nền kinh tế quốc dân của nhà
nước trong từng thời gian cụ thể. Nhận thức đầy đủ, đúng về vai trò của
NSNN sẽ giúp ta lựa chọn các biện pháp ứng xử phù hợp trước mỗi diễn biến
của nền kinh tế quốc dân. Nhờ đó, vai trị của NSNN được khẳng định và vị
thế của nhà nước ngày càng được củng cố và nâng cao.
Cơ cấu tổ chức của hệ thống NSNN nước ta có thể mổ tả theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách nhà
nước


Ngân sách
Trung ương

Ngân sách địa
phương

Ngân sách cấp
tỉnh

Ngân sách cấp
huyện

Ngân sách cấp


Hình 1: Sơ đồ hệ thống ngân sách nhà nước
2.2 THU NGÂN SÁCH XÃ
2.2.1 Khái niệm thu ngân sách xã
Tại Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 6 năm 2003 của
chính phủ qui định về quản lý ngân sách xã: Thu ngân sách xã bao gồm các
khoản thu của ngân sách nhà nước phân cấp cho ngân sách xã và các khoản
huy động đóng góp các tổ chức cá nhân trên nguyên tắc tự nguyện để xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo qui định pháp luật do Hội đồng nhân
dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý.
2.2..2 Phân cấp nguồn thu ngân sách xã
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 6 năm 2003
của chính phủ qui định về quản lý ngân sách xã, Ủy ban nhân dân tỉnh An
Giang ban hành Quyết Định số 65/2010/QĐ-UBND Tỉnh An Giang ngày 17
tháng 12 năm 2010 để thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-UBND ngày 12
tháng 12 năm 2006 về việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách xã

nhằm ổn định ngân sách mới theo qui định như sau:
1. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân từ các cá nhân, hộ kinh
doanh vận tải, xây dựng, sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực nông nghiệp

7


nhưng không chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp do cấp xã trực tiếp quản lý
thu.
2. Lệ phí trước bạ nhà, đất.
3. Thuế môn bài từ bậc 4 đến bậc 6.
4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
5. Thuế nhà đất (từ năm 2012 chuyển thành thuế sử dụng đất phi nơng
nghiệp).
6. Thu từ quỹ đất cơng ích và thu hoa lợi cơng sản khác.
7. Thu viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác,
các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho xã.
8. Các khoản phí, lệ phí thu từ các hoạt động sự nghiệp theo quy định do
cấp xã trực tiếp quản lý thu.
9. Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
10. Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài
nước.
11. Thu kết dư ngân sách xã.
12. Thu bổ sung từ ngân sách huyện.
13. Thu chuyển nguồn ngân sách xã.
14. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
2.2.3. Các quỹ ngồi ngân sách, quỹ cơng chun dùng ở cấp xã
Ở cấp xã thường có các quỹ cơng chun dùng sau:
1. Quỹ quốc phòng – an ninh: Theo quy định của Luật Dân quân tự vệ số
43/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 thì Quỹ quốc phịng an ninh

(QPAN) do các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng trụ sở tại địa bàn xã nhà,
và các hộ dân đóng góp. Quỹ này được sử dụng chi cho công tác bảo đảm
QPAN ở địa phương Quỹ quốc phòng – an ninh là một trong những nguồn
kinh phí đảm bảo cho nhu cầu hoạt động của dân quân tự vệ.
Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương HĐND
cấp tỉnh quyết định mức đóng góp quỹ quốc phịng – an ninh; UBND cấp tỉnh
ban hành quy chế thu, quản lý và sử dụng quỹ quốc phòng – an ninh đúng mục
đích, đúng đối tượng, hiệu quả, thiết thực”
2. Quỹ bảo trì đường bộ: Theo Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13
tháng 03 năm 2012 ban hành phí sử dụng đường bộ được thu hàng năm trên
đầu phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, bao gồm: xe ô tô, máy kéo; rơ
moóc, sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, máy kéo (sau đây gọi chung là xe ô
tô) và xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (sau đây gọi chung là
mô tô).
Các nguồn thu liên quan đến sử dụng đường bộ và các nguồn thu khác
theo quy định của pháp luật.

8


Phí sử dụng đường bộ thu được đối với mơ tô tại địa phương nào bổ sung
vào Quỹ của địa phương đó.
Phí sử dụng đường bộ thu được đối với ô tô phân chia cho Quỹ trung
ương 65%, cho các Quỹ địa phương 35%.
3. Quỹ Đền ơn đáp nghĩa : Theo Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày
28/4/2006 của Chính phủ Quỹ Đền ơn đáp nghĩa được xây dựng bằng sự đóng
góp tự nguyện theo trách nhiệm và tình cảm của các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân trong nước và ngồi nước để cùng nhà nước chăm sóc người
có cơng với cách mạng.
Quỹ Đền ơn đáp nghĩa được thành lập ở các cấp sau:

Quỹ Đền ơn đáp nghĩa trung ương.
Quỹ Đền ơn đáp nghĩa ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi
chung là Quỹ Đền ơn đáp nghĩa cấp tỉnh).
Quỹ Đền ơn đáp nghĩa ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
(gọi chung là Quỹ Đền ơn đáp nghĩa cấp huyện).
Quỹ Đền ơn đáp nghĩa ở xã, phường, thị trấn (gọi chung là Quỹ Đền ơn
đáp nghĩa cấp xã).
4. Quỹ khuyến học và các quỹ khác được thành lập, hoạt động theo Nghị
định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 của chính phủ về việc tổ chức, hoạt
động các quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
Quỹ được hạch toán độc lập, thực hiện chế độ kế tốn đơn vị hành chính
sự nghiệp hiện hành và báo cáo theo quy định của pháp luật về kế tốn….
Nhìn chung, việc đóng góp quỹ ngoài ngân sách được thực hiện theo
nguyên tắc tự nguyện; cịn quản lý và sử dụng quỹ phải cơng bằng, dân chủ,
công khai, đúng pháp luật. Mặc dù, việc lập ra nhiều quỹ cơng chun dùng
ngồi ngân sách xã với mục đích nhằm tận dụng tính linh hoạt trong cơ chế
quản lý của các quỹ này để huy động sự đóng góp của xã hội cho các hoạt
động cơng cộng hoặc tương trợ cộng đồng. Cũng nhờ vào sự linh hoạt của cơ
chế quản lý điều hành quỹ mà quá trình phân phối, sử dụng các quỹ này khơng
bị gặp vào khuôn mẫu như quỹ ngân sách xã nên dễ thực hiện cho các xã hiện
nay.
Song cũng cần phải ngăn chặn khuynh hướng lạm dụng cơ chế linh hoạt
của các quỹ ngồi ngân sách xã này để phịng ngừa nguy cơ huy động sức dân
quá mức; hoặc sử dụng lãng phí nguồn tài lực đã tập trung được vào tay chính
quyền xã.
Các hoạt động tài chính khác ở cấp xã: Ngồi quỹ ngân sách xã và các
quỹ cơng chun dùng, tại xã cịn phát sinh các hoạt động tài chính khác thuộc
các hoạt động mang tính sự nghiệp, như: chợ, đị, bến bãi, giao thơng, giáo
dục, y tế, .v.v…


9


Các hoạt động tài chính khác ở cấp xã tuy rất đa dạng, nhưng quy mô
của mỗi hoạt động lại nhỏ bé và thường chưa có được một bộ phận chun
trách để quản lý.
Chính vì vậy, cơng tác quản lý các hoạt động tài chính khác ở cấp xã rất
khó khăn, địi hỏi phải có sự hướng dẫn, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà
nước ở cấp xã. Cán bộ tài chính, kế tốn ở cấp xã là người giúp UBND xã
quản lý toàn bộ các hoạt động tài chính trên địa bàn. Nên cán bộ tài chính, kế
toán xã phải tham mưu đắc lực; đồng thời lại là người trực tiếp thực thi quản
lý tài chính đối với các hoạt động có phát sinh các quan hệ tài chính ngồi
ngân sách xã và các quỹ cơng chun dùng của xã.
2.3 CHI NGÂN SÁCH XÃ
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nước
2.3.1.1 Khái niệm
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 6 năm 2003
của chính phủ qui định về quản lý ngân sách xã bao gồm chi đầu tư phát triển
và chi thường xuyên. Việc phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã phải căn
cứ vào chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng của nhà
nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan nhà nước, Đảng
Cộng Sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xả hội, đồng thời phải phù hợp với
trình độ, khả năng quản lý chính quyền xã.
2.3.1.2 Đặc điểm chi ngân sách xã
Quy mô chi ngân sách xã không lớn, nhưng nhiệm vụ chi ngân sách xã
vừa rộng vừa phức tạp Quy mô chi của ngân sách xã ở các địa phương thường
không lớn nhưng nhiệm vụ chi ngân sách xã lại rất rộng. Có thể thấy, lĩnh vực
chi ngân sách xã khơng khác gì một cấp ngân sách hồn chỉnh, khơng chỉ cung
cấp nguồn lực tài chính cho bộ máy chính quyền cấp xã tồn tại và hoạt động
nhằm thực hiện quản lý nhà nước trên địa bàn, bao gồm các nội dung chi đầu

tư, chi phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh trên địa bàn
xã được giao quản lý. Do đó, nhiệm vụ chi ngân sách xã rất phức tạp. mà cịn
phải đảm bảo tài chính để đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc
phòng, an ninh trên địa bàn xã. Do đó, nhiệm vụ chi ngân sách xã rất phức tạp.
Xã vừa là cấp ngân sách vừa là đơn vị sử dụng ngân sách, vì vậy, quản
lý chi đối với ngân sách xã vừa mang tính chất quản lý của một cấp ngân sách,
vừa mang tính chất quản lý của đơn vị sử dụng ngân sách.
2.3.1.3 Vai trò của chi ngân sách xã
NSNN nói chung có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo các nguồn
lực tài chính để phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh và các hoạt động
của bộ máy nhà nước trên phạm vi cả nước.
Ngân sách xã là cơng cụ của chính quyền cấp xã. Vì vậy, ngân sách xã
cũng có vai trị quan trọng về nhiều mặt nhưng chỉ phát huy trong phạm vi địa
bàn của xã. Chi ngân sách xã là điều kiện quan trọng để đáp ứng các yêu cầu
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bản xã.

10


2.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chi ngân sách:
2.3.2.1 Nhiệm vụ
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 6 năm 2003
của chính phủ qui định về quản lý ngân sách xã, Ủy ban nhân dân tỉnh An
Giang ban hành Quyết Định số 65/2010/QĐ-UBND Tỉnh An Giang ngày 17
tháng 12 năm 2010 để thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-UBND ngày 12
tháng 12 năm 2006 về việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách xã
nhằm ổn định ngân sách mới theo qui định như sau:
1. Chi đầu tư phát triển: đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng
kinh tế- xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn.
2. Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án

nhà nước.
3. Chi thường xun:
a) Chi văn hóa thơng tin, truyền thanh, thể dục thể thao, đảm bảo xã
hội, hỗ trợ giáo dục đào tạo, chi về môi trường và các hoạt động sự nghiệp
khác do xã quản lý.
b) Chi sự nghiệp kinh tế: bao gồm nông nghiệp, thủy lợi, giao thơng,
kiến thiết thị chính và các hoạt động sự nghiệp kinh tế khác do xã quản lý.
c) Chi quản lý hành chính: chi hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ
quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và hỗ trợ (nếu
có) cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp cấp xã.
d) Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội do
xã quản lý.
đ) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
4. Chi bổ sung cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
5. Chi chuyển nguồn ngân sách xã từ năm trước sang năm sau.
2.3.2.2 Quyền hạn về quản lý chi ngân sách xã:
Ngân sách xã là một bộ phận của NSNN, là cơng cụ thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước ở cấp cơ sở, với rất
nhiều nội dung, trực tiếp liên quan đến đời sống sinh hoạt của nhân dân. Việc
quản lý ngân sách trên địa bàn xã có liên quan đến uy tín, sự vững mạnh và
phát triển của chính quyền cấp cơ sở, liên quan đến lợi ích giữa ngân sách các
cấp, là cơng tác kinh tế - chính trị tổng hợp.
Vì vậy, trong quá trình quản lý vừa phải tuân thủ các kỷ luật hành
chính, vừa phải sử dụng các nghiệp vụ chun mơn về kinh tế, tài chính, kế
tốn, vừa phải tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra các hoạt động
tài chính - ngân sách nhưng đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan
tài chính cấp trên. Việc quản lý ngân sách cấp xã có liên quan đến nhiều cấp

11



chính quyền, địi hỏi cần quy định nhiệm vụ cụ thể của từng cấp để thuận lợi
trong công tác quản lý ngân sách cấp xã.
2.3.3 Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách xã
2.3.3.1 Nhiệm vụ chi ngân sách xã
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 6 năm 2003
của chính phủ qui định về quản lý ngân sách xã, UBND tỉnh An Giang ban
hành Quyết định số 66/2010/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2010 về việc
ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân địa phương như
sau:
Đối với xã Vĩnh Hanh thuộc xã loại 1 được phân bổ định mức như sau:
- Định mức chi sự nghiệp giáo dục: 30 triệu đồng/xã/năm.
- Định mức chi sự nghiệp đào tạo: 15 triệu đồng/xã/năm.
- Định mức chi sự nghiệp y tế: 36 triệu đồng/xã/năm.
- Định mức chi sự nghiệp văn hóa thơng tin: 24 triệu/xã/năm.
- Định mức chi sự nghiệp thể dục thể thao: 15 triệu/xã/năm.
- Định mức chi sự nghiệp phát thanh truyền hình: 12 triệu/xã/năm.
- Định mức chi sự nghiệp đảm bảo xã hội: 30 triệu/xã/năm.
- Định mức phân bổ kinh phí hoạt động chi Quản lý nhà nước, mặt trận
tổ quốc: 10triệu/bc/năm.
- Định mức phân bổ kinh phí hoạt động chi Đảng: 13,8 triệu/bc/năm
- Định mức phân bổ kinh phí hoạt động các đơn vị đồn thể cịn lại: 7,8
triệu/bc/năm.
- Định mức chi an ninh quốc phòng (số chi từ nguồn thu phí an ninh trật
tư đã miễn thu) được qui định như sau:
+ Xã từ 10.000 dân trở xuống: 370 triệu đồng/xã/năm.
+ Xã từ 10.000 dân: 380 triệu đồng /xã/năm.
+ Đối với xã biên giới: 440 triệu đồng/xã/năm.


12


2.3.3.2 Cơng tác lập dự tốn
Nếu giao dự tốn cho năm sau thì khoảng tháng 11 của năm nay Ủy Ban
Nhân huyện và phịng Tài Chính Kế hoạch gởi cơng văn đến xã mời Chủ tịch và
Kế toán ngân sách xã về để thảo luận dự toán trong thảo luận thống nhất nhiều nội
dung và cuối cùng kết luận của buổi thảo luận tiếp theo phịng Tài Chính kế hoạch
trình Ủy ban Huyện duyệt dự toán khoảng 01 tháng sau khi phịng Tài Chính Kế
Hoạch gửi Quyết định giao dự toán cụ thể cho một năm sau khi giao chỉ tiêu dự
toán năm cho xã, xã tiến hành phân bổ dự tốn theo từng q, từng tháng cụ thể và
trình đến Hội đồng nhân dân xã phê duyệt.
Sau khi dự toán chi tiết đã được duyệt, Ủy ban nhân dân xã tiến hành
cuộc hội nghị và giao chỉ tiêu cho từng ngành cụ thể để quản lý và công tác
thu đạt chỉ tiêu của Huyện đề ra.
2.3.4 Nhiệm vụ, hình thức cơng khai tài chính, hoạt động của kế tốn
ngân sách và tài tài chính xã
2.3.4.1 Nhiệm vụ kế tốn
Căn cứ vào số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2005 về việc
ban hành chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã được qui định rõ nhiệm vụ
của kế tốn cơng cơng tác thu- chi của xã như:
Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi ngân sách, các
quỹ cơng chun dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động sự
nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài
chính khác của xã.
Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi
ngân sách xã, các qui định về tiêu chuẩn, định mức, tình hình quản lý, sử dụng
các quỹ cơng chun dùng, các khoản thu đóng góp của dân, tình hình sử dụng
kinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã.
Phân tích tình hình thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách, tình hình quản

lý và sử dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ cơng chun dùng;
cung cấp thơng tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND,
HĐND xã các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
trên địa bàn xã.
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách để trình ra
HĐND xã phê duyệt, phục vụ cơng khai tài chính trước nhân dân theo qui định
của pháp luật và gửi Phịng Tài chính Quận, Huyện, Thị xã (gọi chung là
Huyện) để tổng hợp vào ngân sách nhà nước.
Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế
tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách xã.
Phản ánh kịp thời, đúng thời gian qui định các khoản thu, chi ngân sách
và thu, chi hoạt động tài chính khác của xã.
Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thơng tin, số liệu về tình hình
thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính của xã nhằm cung cấp những thông
tin cho UBND và HĐND xã.

13


Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở xã.
Thơng tin số liệu kế tốn ở xã phải được phản ánh liên tục từ khi phát
sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến khi
chấm dứt hoạt động. Số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp số liệu kế
toán của kỳ trước.
Phải phân loại sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ
thống và có thể so sánh được. Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh phải
thống nhất với chỉ tiêu trong dự toán ngân sách về nội dung và phương pháp
tính tốn.
2.3.4.2 Hình thức cơng khai tài chính ngân sách xã

Tại Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2005 về
việc ban hành chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã được qui định rõ nhiệm
vụ của kế tốn cơng cơng tác thu- chi của xã như:
- Nội dung cơng khai tài chính gồm nội dung cơng khai tài chính gồm:
+ Cơng khai dự tốn, quyết tốn ngân sách và các hoạt động tài chính
xã;
+ Công khai các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân
sách nhà nước do xã làm chủ đầu tư.
+ Cơng khai tài chính đối với các quỹ có nguồn thu từ các khoản
đóng góp của nhân dân và cá nhân, tổ chức khác được thành lập
theo qui định của pháp luật.
+ Các nội dung và biểu mẫu công khai được thực hiện theo qui định
tại các văn bản qui định của pháp luật.
- Hình thức cơng khai được thực hiện theo một trong các hình thức sau:
+ Niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã, phường, thị trấn;
+ Thông báo bằng văn bản;
+ Thông báo trên hệ thống truyền thanh của cấp xã;
+ Công bố trong hội nghị của xã.
- Thời hạn công khai
Các xã phải thực hiện cơng khai báo cáo quyết tốn ngân sách và hoạt
động tài chính xã chậm nhất 60 ngày kể từ ngày HĐND xã phê chuẩn quyết
toán ngân sách và các hoạt động tài chính khác.
Thời hạn cơng khai đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử
dụng vốn ngân sách nhà nước do xã làm chủ đầu tư chậm nhất 30 ngày kể từ
ngày quyết tốn vốn đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Thời hạn cơng khai tài chính đối với các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà
nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân chậm nhất 120
ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch.

14



CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH HANH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ VĨNH HANH
3.1.1 Lịch sử hình thành

Hình 2: Trụ sở của Ủy ban nhân xã Vĩnh Hanh
Vĩnh Hanh là một xã của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Phía Đơng
giáp xã Cần Đăng; phía Tây giáp xã Vĩnh Bình; phía Nam giáp xã Vĩnh
Nhuận; phía Bắc giáp xã Bình Mỹ (Châu Phú).
Địa bàn hành chánh xã có 6 ấp: Vĩnh Thuận, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Lợi,
Vĩnh Hịa, Vĩnh Phúc, Vĩnh Thới.
Tồn xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 3.963 ha, trong đó diện tích đất
canh tác 3.234 ha. Dân số tính đến năm 2010 có 14.441 người (3.263 hộ),
trong đó 2.468 hộ sản xuất nông nghiệp.
Vĩnh Hanh xưa kia là vùng đất hoang vu, sình lầy, bắt đầu hình thành từ
những người khai hoang, làm ăn sinh sống đầu tiên. Khi mới thành lập thôn,
cư dân chủ yếu sống rải rác theo tuyến rạch cũ (Mặc Cần Dưng) với dân số
khoảng 100 hộ ước đạt 350 nhân khẩu, diện tích tự nhiên lên đến 16.000 17.000 ha đất. Năm 1901, xã Vĩnh Hanh thuộc tổng Định Thành Hạ, tỉnh Long
Xuyên, dân số 1.351 người. Năm 1917 thuộc tổng Định Thành Hạ, quận Châu
Thành, tỉnh Long Xuyên. Năm 1929, Vĩnh Hanh thuộc tổng Định Thành, quận
Châu Thành, tỉnh Long Xuyên, có 4 ấp: Vĩnh Hòa, Vĩnh Thới, Vĩnh Thạnh và
Vĩnh Lợi.
Từ năm 1920 đến năm 1925, Pháp đào kinh Mặc Cần Dưng mới nhằm
phục vụ cho khai thác đất đai, lúa gạo. Theo đó, dân cư đến sinh sống ngày
thêm đơng dọc tuyến kinh. Vĩnh Hanh lúc này có 6 ấp: Vĩnh Hòa A ,Vĩnh Hòa
B, Vĩnh Thới, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thuận, Vĩnh Bình. Đến năm 1957, Vĩnh
Hanh thuộc quận Châu Thành, tỉnh An Giang cho đến năm 1975.


15


Theo sự phân chia địa giới của chính quyền cách mạng, từ tháng 8 1945, xã Vĩnh Hanh thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Long Xuyên; rồi thuộc
tỉnh Long Châu Hậu (từ tháng 3-1948); thuộc tỉnh Long Châu Hà (1950). Năm
1954, Vĩnh Hanh thuộc tỉnh Long Xuyên; giữa năm 1957 thuộc tỉnh An Giang.
Năm 1971, thuộc huyện Châu Thành X, tỉnh An Giang, rồi tỉnh Long Châu Hà
(5-1974) cho đến ngày giải phóng miền Nam. Tháng 12-1975, tỉnh An Giang
được lập lại và xã Vĩnh Hanh thuộc huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Ngày 25-4-1979, thực hiện quyết định số 181-CP, xã Vĩnh Hanh tách
nửa ấp Vĩnh Bình và một phần ấp Vĩnh Thuận thành lập xã mới Vĩnh Bình;
tách nửa ấp Vĩnh Bình cịn lại thành lập xã Vĩnh An; sáp nhập ấp Vĩnh Hòa A,
ấp Vĩnh Hòa B và một phần ấp Vĩnh Thuận (theo lòng kinh Sáu về nối với
Mương Trâu) của xã Vĩnh Hanh vào xã Cần Đăng. Xã Vĩnh Hanh còn lại ấp
Vĩnh Thới, Vĩnh Thạnh.
3.1.2 Đặc điểm
Khoảng năm 1979, một số người Chăm ở xã Khánh Bình và Nhơn Hội,
huyện An Phú đã di cư đến xã Vĩnh Hanh, có lẽ lánh nạn Khmer đỏ. Đa số
sống bằng nghề ruộng rẫy. Vĩnh Hanh là xã duy nhất ở huyện Châu Thành có
làng của người Chăm với thánh đường Masjid Jamiul Mukminin thuộc ấp
Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành.
Xã Vĩnh Hanh hiện nay có các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, trong
số 14.392 người dân có người Kinh chiếm đa số 13.483, người Chăm 861.
người Khmer 17, người Hoa 31.
Nhân dân đa số theo đạo Phật giáo Hòa Hảo chiếm 82%, Hồi giáo (đạo
Islam) chiếm 4,1 %, Phật giáo Nam tông chiếm 7,8%, Thiên chúa chiếm 1,8%,
Cao đài chiếm 1,2%, các đạo giáo khác chiếm 2,6%. Tồn xã ngồi đình thờ
Thành Hồng bổn cảnh, cịn có 1 Miếu Bà, 1 Thánh đường Hồi giáo.
Vĩnh Hanh là một xã thuần nơng, diện tích đất nơng nghiệp chiếm trên
90% diện tích tự nhiên. Bên cạnh trồng lúa, nhân dân còn trồng cây màu (rau

dưa các loại), chăn ni heo, bị, cá… để tăng thu nhập gia đình.
Tồn xã có 62 cơ sở tiểu, thủ cơng nghiệp gồm các ngành nghề: cơ khí,
làm mộc, thương mại dịch vụ… thu hút hàng ngàn lao động có việc làm ổn
định.
Giao thơng nơng thơn xã được bê tơng hóa, trong đó có 7 km lộ Kinh
Đào - Vĩnh Nhuận được láng nhựa, đảm bảo mùa mưa lũ đường không bị ngập
lụt.
Xã hiện có 1 điểm trường mẫu giáo, 3 điểm trường tiểu học và 1 điểm
trường trung học cơ sở. Phong trào xã hội hóa giáo dục phát triển khá mạnh,
hàng năm huy động đến lớp khoảng 1.800 học sinh. Nhân dân đã tích cực
đóng góp cơng sức, vật chất cho sự phát triển giáo dục của xã nhà.
Trạm Y tế xã được xây dựng khang trang với 7 giường bệnh. Trạm có 1
bác sĩ, 2 y sĩ, 3 y tá, 1 dược sĩ trung học, đủ sức đảm nhiệm việc chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân, dập tắt kịp thời dịch bệnh xảy ra trên địa bàn xã.

16


×