..
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI NHÀ
MÁY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHÂU THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM NGUYỄN NGỌC HUYỀN
MSSV: DKT141578
LỚP: DH15KT1
NGÀNH: KẾ TOÁN
An Giang, ngày 09 tháng 4 năm 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI NHÀ
MÁY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHÂU THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM NGUYỄN NGỌC HUYỀN
MSSV: DKT141578
LỚP: DH15KT1
NGÀNH: KẾ TOÁN
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ THANH THỦY
An Giang, ngày 09 tháng 4 năm 2018
ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
i
LỜI CẢM ƠN
Dưới sự quan tâm, giảng dạy nhiệt tình của thầy cơ, trong suốt
những năm gắn bó với giảng đường đại học đã học hỏi được rất nhiều
kiến thức chuyên môn và cả những kiến thức về cuộc sống. Xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến những thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh đã dạy và truyền đạt kiến thức trong suốt q trình học.
Để có thể thực hiện và hoàn thành tốt bài báo cáo, xin chân
thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Thủy, người đã hướng dẫn chỉ bảo
tận tình kể cả những lúc khó khăn và ln động viên trong suốt q
trình học cũng như q trình thực tập.
Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các anh, chị và các
cô chú trong Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành. Cùng với sự
giúp đỡ tận tình, hướng dẫn và cung cấp thông tin của các anh chị trong
văn phòng đã tạo điều kiện thuận lợi để được học hỏi và tìm hiểu trong
suốt quá trình thực tập.
Do thời gian thực tập có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm thực
tiễn nên bài báo cáo không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được
sự thơng cảm cũng như sự chỉ dạy và đóng góp của q thầy cơ khoa
Kinh tế và các cô chú trong Nhà máy.
Một lần nữa xin gửi lời chào, lời tri ơn và những lời chúc tốt đẹp
nhất đến quý thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và toàn
thể cán bộ, công nhân viên trong Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu
Thành có thật nhiều sức khỏe và ln đạt được nhiều thành công trong
cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!
ii
MỤC LỤC
Trang
ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP............................................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG......................................................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... vi
DANH MỤC LƯU ĐỒ .................................................................................. vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... viii
1 LỊCH LÀM VIỆC TẠI NHÀ MÁY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
CHÂU THÀNH ................................................................................................ 1
2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY THUỐC BẢO VỆ THỰC
VẬT CHÂU THÀNH....................................................................................... 3
2.1
Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy ............................... 3
2.2
Giới thiệu về Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành ........... 3
2.3
Lĩnh vực kinh doanh .......................................................................... 3
2.4
Tổ chức bộ máy của Nhà máy ........................................................... 4
2.4.1
Sơ đồ tổ chức Nhà máy ............................................................... 4
2.4.2
Chức năng, nhiệm vụ .................................................................. 4
2.5
Tổ chức, cơng tác kế tốn .................................................................. 5
2.5.1
Sơ đồ, bộ máy tổ chức kế toán .................................................... 5
2.5.2
Chức năng, nhiệm vụ .................................................................. 5
2.6
Chế độ và hình thức kế tốn áp dụng tại Nhà máy ......................... 6
2.6.1
Chế độ kế toán áp dụng .............................................................. 6
2.6.2
Hình thức kế tốn ........................................................................ 7
3 HOẠT ĐỘNG CHUN NGÀNH VÀ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC
TẠI NHÀ MÁY ................................................................................................ 9
3.1
Mơ tả quy trình ghi nhận của kế tốn hàng tồn kho ...................... 9
3.1.1
Trường hợp nhập kho ................................................................. 9
3.1.2
Trường hợp xuất kho ................................................................ 11
3.1.3
Ký hiệu lưu đồ ............................................................................ 12
3.2
Kế toán hàng tồn kho ....................................................................... 13
iii
3.2.1
Kế toán nguyên liệu, vật liệu .................................................... 13
3.2.2
Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ....................... 15
3.2.3
Kế tốn thành phẩm .................................................................. 15
3.2.4
Kế tốn hàng hóa ....................................................................... 17
3.3
Mơi trường làm việc ......................................................................... 19
3.4
Nhận xét ............................................................................................ 19
4
NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG ................................ 20
5
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
20
6
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ................................ 22
6.1
Nội dung kiến thức ........................................................................... 22
6.2
Kỹ năng cá nhân được học hỏi ........................................................ 22
6.2.1
Kỹ năng viết hóa đơn ................................................................ 22
6.2.2
Kỹ năng giao tiếp ....................................................................... 23
6.2.3
Kỹ năng thu thập thông tin ...................................................... 23
6.2.4
Kỹ năng làm việc nhóm............................................................. 23
6.2.5
Kỹ năng quản lý thời gian ........................................................ 23
6.3
Kinh nghiệm và bài học được tích lũy ............................................ 24
6.3.1
Kinh nghiệm có được ................................................................ 24
6.3.2
Bài học được tích lũy ................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 26
PHỤ LỤC........................................................................................................ 27
iv
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1. Lịch làm việc tại Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành .... 1
Bảng 2. Phương pháp thực hiện công việc được phân công ...................... 20
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 4
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán ................................................. 5
Sơ đồ 3. Sơ đồ về hình thức kế tốn áp dụng tại Nhà máy .......................... 7
Sơ đồ 4. Sơ đồ về hình thức kế tốn trên máy vi tính ................................... 8
vi
DANH MỤC LƯU ĐỒ
Trang
Lưu đồ 1. Lưu đồ mô tả quy trình nhập kho ................................................ 9
Lưu đồ 2. Lưu đồ mơ tả quy trình xuất kho ............................................... 11
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GTGT ...............................................................................................Giá trị gia tăng.
MTV................................................................................................ Một thành viên.
PNK ................................................................................................ Phiếu nhập kho.
PXK ................................................................................................. Phiếu xuất kho.
TNHH ................................................................................... Trách nhiệm hữu hạn.
TSCĐ .............................................................................................. Tài sản cố định.
viii
1
LỊCH LÀM VIỆC TẠI NHÀ MÁY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
CHÂU THÀNH
Bảng 1. Lịch làm việc tại Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành
Tuần
Thời gian
Cơng việc
- Trình diện Giám Đốc.
- Làm quen anh chị nhân
viên Nhà máy.
1
Từ 22/01/2018
- Tìm hiểu về lịch sử hình
đến
thành Nhà máy.
28/01/2018
- Biết được những mặt
hàng kinh doanh ở Nhà
máy.
- Tìm hiểu bộ máy tổ
chức của Nhà máy.
2
- Tìm hiểu có bao nhiêu
Từ 29/01/2018
nhân viên kế toán và
đến
nhiệm vụ của từng kế
04/02/2018
toán trong Nhà máy.
- Tìm hiểu chính sách kế
tốn áp dụng.
- Tìm hiểu sơ đồ bộ máy
quản lý của Nhà máy.
3
- Tìm hiểu loại phần mềm
máy tính Nhà máy đang
Từ 05/02/2018 sử dụng.
đến
- Tìm hiểu phương pháp
11/02/2018
hạch tốn hàng tồn kho tại
Nhà máy.
- Tìm hiểu cách theo dõi
nhập xuất hàng tồn kho.
4
Từ 12/02/2018 Nghỉ tết.
đến
1
Nhận xét của giảng viên
hướng dẫn
18/02/2018
5
Từ 19/02/2018 Nghỉ tết.
đến
25/02/2018
- Tìm hiểu chứng từ mà
kế tốn sử dụng để quản
lý hàng tồn kho.
6
Từ 26/02/2018
- Tìm hiểu cách ghi nhận
đến
trên các chứng từ có liên
04/03/2018
quan.
- Tìm hiểu hình thức ghi
sổ kế tốn.
7
8
- Quan sát và mơ tả lại
quy trình quản lý hàng tồn
Từ 05/03/2018 kho bằng lưu đồ.
đến
- Chọn thời gian thích hợp
11/03/2018
để xin số liệu cung cấp
cho bài báo cáo.
- Nhận xét việc thực hiện
Từ 12/03/2018 và quản lý hàng tồn kho ở
Nhà máy.
đến
18/03/2018
- Quan sát tạo kinh
nghiệm cho bản thân.
9
10
- Đưa ra một số ý kiến
nhằm hồn thiện quy trình
Từ 19/03/2018 quản lý hàng tồn kho.
đến
- Hoàn thiện bài báo cáo
25/03/2018
và nộp bảng nháp cho
giảng viên hướng dẫn.
- Ký giấy đánh giá thực
Từ 26/03/2018 tập.
đến
- Gửi lời cảm ơn đến Nhà
01/04/2018
máy và anh chị phòng
ban.
2
- Kết thúc thực tập.
- Chỉnh sửa bài báo cáo
và hồn thiện bản chính.
2
GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ NHÀ MÁY THUỐC BẢO VỆ THỰC
VẬT CHÂU THÀNH
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy
Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành là một chi nhánh
của Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời được xây dựng vào năm 1996
– 1997 và đi vào hoạt động vào năm 1998. Nhà máy được cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh vào ngày 06/12/2012 với mã số thuế
1600192619. Cơ quan Thuế đang quản lý là cục Thuế tỉnh An Giang.
Tổng diện tích của Nhà máy là 100.000 m2, bao gồm 4 khu vực:
khu vực sản xuất, khu vực văn phòng - sinh hoạt, khu vực kho chứa và
khu vực đệm.
2.2 Giới thiệu về Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành
Tên chính thức: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Lộc Trời – Chi
nhánh Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành.
Tên giao dịch: CTY CP Tập Đoàn Lộc Trời - CN NM Thuốc
BVTV Châu Thành.
Địa chỉ: số 103, Quốc lộ 91, thị trấn An Châu, huyện Châu
Thành, tỉnh An Giang.
Điện thoại: 0296 3836 357.
Fax: 0296 3836 520.
Mã số thuế: 1600192619.
Người đại diện theo pháp luật: Ông Lâm Hữu Đức.
2.3 Lĩnh vực kinh doanh
Nhà máy sản xuất và phân phối các sản phẩm thuốc bảo vệ thực
vật, đáp ứng nhu cầu cho thị trường trong nước và xuất khẩu gồm:
- Các sản phẩm của AGPPS: 43 mặt hàng, 64 sản phẩm thuốc
dạng nước, bột, hạt, cốm và 22 sản phẩm phối liệu từ Tech.
- Các sản phẩm của SYNGENTA: 14 mặt hàng, 23 sản phẩm
thuốc dạng nước, bột, cốm
3
2.4 Tổ chức bộ máy của Nhà máy
2.4.1 Sơ đồ tổ chức Nhà máy
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Văn phịng
Phịng kỹ thuật
– hóa nghiệm
Xưởng cơ khí
Xưởng sản
xuất
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức
Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành
(Nguồn: Phòng kế toán)
2.4.2
Chức năng, nhiệm vụ
- Giám Đốc: là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như các hoạt động hàng ngày khác của Nhà máy và đồng
thời Giám đốc là người chịu trách nhiệm cho toàn bộ các hoạt động
trước hội đồng quản trị.
- Phó Giám Đốc: có chức năng hỗ trợ cho Giám đốc trong việc
quản lý và điều hành các hoạt động của Nhà máy theo sự phân công của
Giám đốc. Chủ động phổ biến, thực hiện các nhiệm vụ được giao và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
- Văn phòng: văn phòng Nhà máy gồm có 10 người. Có chức
năng là tổ chức, quản lý hành chính, quản lý tuyển dụng nhân sự và lập
kế hoạch cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất. Đồng thời kiểm sốt
hàng hóa, thanh tốn thu chi tiền cho các hoạt động của Nhà máy. Thực
hiện các hoạt động cơng đồn liên quan đến quyền lợi, sức khỏe của
người lao động.
- Phịng kỹ thuật – hóa nghiệm: có chức năng là kiểm soát chất
lượng nguyên, phụ liệu đầu vào. Kiểm sốt chất lượng trong q trình
sản xuất, kiểm sốt quá trình phối liệu thuốc nước và phối trộn thuốc
hạt. Đồng thời phân tích, theo dõi chất lượng sản phẩm trước và sau khi
4
xuất ra thị trường. Bên cạnh đó phịng kỹ thuật – hóa nghiệm cịn thực
hiện nghiên cứu để hồn thiện sản phẩm.
- Xưởng cơ khí: có chức năng là bảo trì, sửa chữa xe tải, xe con,
các máy móc thiết bị, phục vụ cho hoạt động sản xuất của Nhà máy,
kinh doanh của Cơng ty. Đồng thời, xưởng cơ khí cịn nghiên cứu chế
tạo mới các máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của Nhà máy, kinh
doanh của Công ty.
- Xưởng sản xuất: có chức năng phối trộn, sản xuất các sản
phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Công ty. Điều độ quá trình sản xuất,
đảm bảo đáp ứng kịp thời theo kế hoạch kinh doanh của Công ty.
2.5 Tổ chức, cơng tác kế tốn
2.5.1 Sơ đồ, bộ máy tổ chức kế tốn
Kế tốn trưởng
Kế tốn hàng hóag
tốn hàng hóa
Kế tốn thanh tốn
tốn hàng hóa
ggg
ggg
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế tốn
Chú thích:
Chỉ đạo
Phối hợp
(Nguồn: Phịng kế tốn)
2.5.2
Chức năng, nhiệm vụ
- Kế tốn trưởng: là người có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức, kiểm
tra cơng tác kế tốn, quản lý điều hành cơng việc chung của Nhà máy
như lập các sổ cái, theo dõi các nghiệp vụ kế toán, lập các biểu mẫu ghi
chép ban đầu của văn phịng. Kế tốn trưởng là người xử lý cuối cùng
về cơng tác tổng kết kế tốn của các kế toán viên. Đồng thời, kế toán
trưởng là người giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực chuyên môn kế
tốn, tài chính của Nhà máy.
- Kế tốn hàng hóa: có chức năng theo dõi tình hình nhập xuất,
tập hợp các hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan đến quá trình
bán hàng tại Nhà máy.
5
- Kế tốn thanh tốn: có chức năng làm các thủ tục thanh toán,
lập các phiếu thu – chi theo quy định của Nhà máy. Hạch tốn trên máy
tính, theo dõi công nợ hàng tuần, tháng và lập bảng kê hàng hóa mua
vào. Quản lý các chứng từ thu chi, lập báo cáo thu chi, lưu trữ các sổ có
liên quan đến công tác thu chi vốn bằng tiền.
2.6 Chế độ và hình thức kế tốn áp dụng tại Nhà máy
2.6.1 Chế độ kế toán áp dụng
- Nhà máy áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng Tư 200/2014/TTBTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng để ghi chép vào sổ sách kế toán là
Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Hình thức kế tốn áp dụng: Nhà máy áp dụng hình thức ghi sổ
kế tốn “Nhật ký chung”.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc.
- Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
- Kê khai hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
- Kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phần mềm máy tính kế tốn sử dụng là phần mềm Fast.
6
2.6.2
Hình thức kế tốn
Nhà máy áp dụng hình thức ghi sổ kế toán “Nhật ký chung” và
sử dụng phần mềm kế toán FAST.
Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
tài khoản
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 3. Sơ đồ về hình thức kế tốn áp dụng tại Nhà máy
Chú thích:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra.
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Trình tự ghi sổ kế toán
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán cùng
loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
sẽ ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ
vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái và sổ
chi tiết các tài khoản phù hợp.
Cách ghi chứng từ
Các chứng từ phải được ghi đầy đủ các thông tin theo
đúng quy định, mọi thông tin trên chứng từ đều phải chính xác
đầy đủ và rõ ràng. Bên cạnh đó, để phân biệt cũng như theo dõi
tình hình nhập xuất của từng loại hàng tồn kho thì cần phải ghi
chi tiết các mã hàng, mặt hàng để các cấp quản lý có thể nắm rõ
tình hình hoạt động của Nhà máy.
7
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN CÙNG
LOẠI
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
MÁY VI TÍNH
- Báo cáo tài
chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị
Sơ đồ 4. Sơ đồ về hình thức kế tốn trên máy vi tính
Chú thích:
Nhập số liệu hàng ngày.
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Đối chiếu, kiểm tra.
(Nguồn: Phịng kế tốn)
8
HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI
NHÀ MÁY
3.1 Mơ tả quy trình ghi nhận của kế tốn hàng tồn kho
3.1.1 Trường hợp nhập kho
3.1.1.1 Lưu đồ
3
Bộ phận kế tốn hàng hóa
Bộ phận kho
Nhân viên
A1
u cầu nhập
kho
PNK
Kiểm tra
và lập
PNK
Nhập kho
và ghi thẻ
kho
Yêu cầu nhập
kho
2
PNK
3
A1
1
Nhân viên
Nhập phần
mềm
Dữ liệu
Ghi nhận thông
tin nhập kho
PNK
PNK
1
A
Lưu đồ 1. Lưu đồ mô tả quy trình nhập kho
9
A
3
3
3.1.1.2 Diễn giải
Khi hàng mua về thì nhân viên mua hàng sẽ có yêu cầu nhập kho
hàng. Yêu cầu nhập kho hàng sẽ được nhân viên mua hàng lập thành
mẫu có sẵn theo quy định. Yêu cầu nhập kho này sẽ được nhân viên
mua hàng gửi đến kế toán hàng hóa. Khi kế tốn hàng hóa nhận được
u cầu nhập kho từ nhân viên sẽ kiểm tra và tiến hành lập phiếu nhập
kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên, liên 1 kế tốn hàng hóa sẽ
ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho và lưu theo tên, liên 2 sẽ giao cho nhân
viên mua hàng, liên 3 sẽ được giao cho thủ kho. Sau khi nhận được
phiếu nhập kho, thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra và nhập kho hàng hóa.
Sau khi nhập kho, thủ kho sẽ tiến hành ghi thẻ kho, đồng thời lưu lại
liên 3 theo tên.
10
3.1.2 Trường hợp xuất kho
3.1.2.1 Lưu đồ
Bộ phận kế toán hàng hóa
Bộ phận kho
Nhân viên
A1
Yêu cầu xuất
kho
PXK
Kiểm tra
và lập
PXK
Xuất kho
và ghi thẻ
kho
Yêu cầu xuất
kho
2
PXK
3
A1
1
Nhân viên
Nhập phần
mềm
Dữ liệu
Ghi nhận thông
tin xuất kho
PXK
PXK
1
A
Lưu đồ 2. Lưu đồ mơ tả quy trình xuất kho
11
A
3
3
3.1.2.2 Diễn giải
Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư, hàng hóa thì nhân viên của
bộ phận đó sẽ lập yêu cầu xuất kho. Yêu cầu xuất kho sẽ được lập
thành mẫu theo quy định. Yêu cầu xuất kho sẽ được gửi đến kế tốn
hàng hóa. Khi kế tốn hàng hóa nhận được yêu cầu xuất kho sẽ kiểm tra
và tiến hành lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên,
liên 1 kế tốn hàng hóa sẽ căn cứ vào đó để ghi sổ và hạch toán hàng
xuất kho, đồng thời lưu liên 1 theo tên, liên 2 sẽ giao cho nhân viên có
yêu cầu xuất kho và liên 3 được chuyển cho thủ kho. Khi thủ kho nhận
được phiếu xuất kho thì thủ kho sẽ tiến hành xuất kho cho nhân viên có
yêu cầu xuất kho, đồng thời thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để
ghi thẻ kho và lưu lại liên 3 theo tên.
3.1.3 Ký hiệu lưu đồ
Đầu vào
Yêu cầu
nhập kho
PNK
1
2
: Chứng từ đầu vào bằng giấy.
3
: Nhập chứng từ vào máy.
Nhập phần mềm
Xử lý
Ghi nhận thông tin
nhập kho
: Hoạt động xử lý bằng máy tính.
Kiểm tra và
lập PNK
: Xử lý thủ công.
Lưu trữ
: Dữ liệu lưu trữ bằng máy tính.
Dữ liệu
A
: Lưu trữ chứng từ.
Kết nối
: Điểm bắt đầu, kết thúc của lưu đồ.
Nhân viên
: Điểm nối các dữ liệu.
A1
12
3.2 Kế toán hàng tồn kho
- Theo hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn
kho được ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC
ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì hàng tồn kho là những
tài sản: được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.
Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang. Nguyên liệu, vật
liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh
hoặc cung cấp dịch vụ.
- Nhà máy tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất
trước: những mặt hàng nào mua trước hoặc sản xuất trước thì sẽ được
xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập
trước hoặc sản xuất trước và được thực hiện theo trình tự cho đến khi
được xuất ra hết.
- Nhà máy theo dõi hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên: theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. Các tài
khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình
hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa. Giá trị của hàng tồn
kho trên sổ sách kế tốn có thể xác định được ở bất kỳ thời điểm nào
trong kỳ kế toán.
- Hàng tồn kho tại Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Châu Thành
bao gồm: nguyên liệu vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,
thành phẩm và hàng hóa.
- Nhà máy sử dụng bộ chứng từ kế tốn thuộc chỉ tiêu hàng tồn
kho theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài
chính.
- Nhà máy quản lý chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ
song song.
3.2.1 Kế toán nguyên liệu, vật liệu
3.2.1.1 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT.
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT).
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT).
13
3.2.1.2 Tài khoản sử dụng
- TK 1121 “Tiền gửi Ngân hàng”
- TK 1331 “Thuế GTGT khấu trừ”
- TK 15210100 “Bao giấy loại nhỏ”
- TK 15240101 “Gas hóa lỏng LGP”
- TK 15210105 “CaO”
- TK 33681 “Phải trả xí nghiệp Bình Đức”
- TK 6211 “Chi phí nguyên liệu sản xuất phân UREA - GOLD 45R””
3.2.1.3 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
Nhà máy sử dụng tài khoản 152 để phản ánh tình hình nhập xuất
kho nguyên vật liệu. Trong kỳ, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhập
xuất kho nguyên vật liệu thì sẽ được phản ánh trực tiếp vào tài khoản
152 chi tiết cho từng đối tượng.
Trường hợp nhập kho
Ví dụ:
- Ngày 04/12/2017 nhập kho 500 bao giấy từ xí nghiệp Bình
Đức chuyển đến. Căn cứ hóa đơn GTGT số 011754 của xí nghiệp Bình
Đức, kế toán lập phiếu nhập kho số 0182. (phụ lục 1, 2)
Nợ TK 15210100: 600.000
Nợ TK 1331:
60.000
Có TK 33681:
660.000
- Ngày 07/12/2017 mua Gas hóa lỏng LGP. Căn cứ hóa đơn
GTGT số 0148521 của Cơng Ty TNHH Lê Văn Tiền kế tốn lập phiếu
nhập kho số 0187. (phụ lục 3, 4)
Nợ TK 15240101: 71.590.560
Nợ TK 1331:
7.159.056
Có TK 1121:
78.749.616
14
Trường hợp xuất kho
Ví dụ:
- Ngày 04/12/2017 nhận được giấy đề nghị xuất kho, yêu cầu
xuất 100kg CaO, kế toán lập phiếu xuất kho số 0170. (phụ lục 5)
Nợ TK 6211:
372.000
Có TK 15210105:
372.000
3.2.1.4 Kế tốn chi tiết ngun liệu, vật liệu
Tại kho: khi thủ kho tiếp nhận được các chứng từ nhập xuất
nguyên liệu, vật liệu thì thủ kho sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của
các chứng từ rồi xác nhận và ghi chép số lượng thực nhập, thực xuất
vào thẻ kho. Mỗi chứng từ sẽ được thủ kho ghi chép trên một dòng và
được sắp xếp theo từng loại để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. Cuối
ngày, thủ kho sẽ tính ra số lượng hàng tồn rồi ghi vào cột tồn của thẻ
kho. Định kỳ, thủ kho sẽ chuyển toàn bộ chứng từ cho kế tốn.
Tại phịng kế tốn: định kỳ, kế tốn trưởng nhận các chứng từ từ
thủ kho chuyển đến sẽ tiến hành kiểm tra các chứng từ rồi tiến hành mở
sổ theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất từng loại nguyên liệu, vật liệu để
ghi nhận vào các sổ chi tiết có liên quan. Đến cuối tháng, kế tốn sẽ
cộng số chi tiết để tính ra tổng số nhập, xuất, tồn kho từng loại rồi tiến
hành đối chiếu với thẻ kho.
3.2.2
Kế tốn chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nhà máy sử dụng tài khoản 154 để phản ánh tình hình biến động
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Khi phát sinh chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ
được ghi nhận trực tiếp vào tài khoản 154 chi tiết cho từng đối tượng.
3.2.3 Kế toán thành phẩm
3.2.3.1 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT.
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT).
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT).
15