Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kế hoạch học kỳ I (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.39 KB, 8 trang )

PHÒNG GD-ĐT LÂM HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG TH MÊ LINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số : / KH-THML Mê Linh, ngày 5 tháng 10 năm 2010
KẾ HOẠCH HỌC KÌ I
A/ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ :
1/ Tiếp tục triển khai Chỉ thò số 06 – CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trò
và Chỉ thò số 2516/CT – BGDĐT ngày 18/05/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chỉ thò
số 33/CT-TTg ngày 08/09/2006 của thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và bệnh
thành tích trong giáo dục thơng qua cuộc vận động : “ Hai khơng” của ngành. thực hiện
cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”..
Các tổ, lớp triển khai cuộc vận động gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp,
nhân cách nhà giáo, chống các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh, theo
quyết đònh số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 về ban hành quy đònh đạo đức
nhà giáo. Đặc biệt coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề
nghiệp; đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức
nghề nghiệp, thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống. Mỗi cán bộ, giáo viên, CNV,
học sinh phấn đấu làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ bằng các việc làm cụ thể
và nêu gương những tập thể cá nhân tiêu biểu.
Kòp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lí nghiêm minh những hành vi xúc phạm
danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh hoặc người khác, vi phạm quy đònh
về các hành vi không được làm đối với nhà giáo
+ Đối với CB-GV-CNV : Tổ chức học tập, tự đánh giá và xây dựng phương
hướng rèn luyện phấn đấu học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh , tổ chức
kiểm điểm, đánh giá thường kỳ, … đưa vào nội dung sinh hoạt hội đồng sư phạm 1 kỳ/
1 tháng.
+ Đối với học sinh : Tổ chức tuyên truyền, học tập trong học sinh về tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, thi kể chuyện về Bác Hồ, thi báo tường, báo ảnh về Bác Hồ,…,
đưa vào nội dung chào cờ đầu tuần.


2/ Tiếp tục thực hiện chỉ thò số 40/ CT – BGD&ĐT ngày 22/7/2008 và kế hoạch
số 307/ KH – BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo phát
động và triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” tập trung vào các hoạt động sau:
_ Xây dựng trường ,lớp “ xanh, sạch, đẹp” và thường xuyên giữ vệ sinh sạch
sẽ.
_ Chú trọng giáp dục đạo đức, kỹ năng sông cho học sinh. Tích hợp giáo dục
đạo đức, kỹ năng sống trong các môn học và hoạt động giáo dục phù hợp với điều
kiện của trường. Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động văn
hóa, văn nghệ, TDTT và các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
_ Tổ chức bồi dưỡng cho CB – GV – NV và học sinh và nội dung “ Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
_Cuối mỗi học kỳ các tổ tự đánh giá việc thực hiện kế hoạch thực hiện phong
trào : “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
_Tổ chức lễ ra trường cho học sinh hồn thành chương trình tiểu học, tạo dấu ấn tốt
đẹp cho học sinh trước khi ra trường
B/CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:
I/ THỜI GIAN : Ngày thực học : Ngày 16/8/2010
+ Kỳ I : có 18 tuần, mỗi tuần 5 buổi thực học , ngoài ra còn có các buổi
hoạt động ngoại khoá khác .
II/ ĐỐI VỚI HỌC SINH :
- Giáo dục HS biết vâng lời người trên , đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khi gặp
khó khăn , trung thực trong học tập , biết nhận lỗi và sửa lỗi , biết bảo vệ của
công và giữ gìn trường lớp sạch, đẹp,biết chào hỏi lễ phép ở mọi lúc mọi nơi…
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào : “Trường học thân thiện , học sinh tích
cực”.
- Kiên quyết chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường .
* Chỉ tiêu : 100% HS thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của người học sinh.
* Biện pháp :
- Thực hiện đầy đủ chương trình đạo đức theo quy đònh của Bộ Giáo dục,

tăng cường rèn luyện hành vi đạo đức ở mỗi bài học .
- GV luôn luôn là tấm gương sáng cho HS noi theo, đối sử công bằng với
mọi HS,yêu thương và gần gũi các em .
- Có kế hoạch thăm gia đình HS ít nhất 1 lần / học kì . Kòp thời nắm bắt
những diễn biến về mặt tình cảm của các em để kòp thời giúp đỡ .
- Phối hợp với Đội tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá , các phong trào
thi đua trong học kỳ I.
- Mạnh dạn trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm của những GV dạy lâu
năm , cùng tháo gỡ những khó khăn về công tác chủ nhiệm qua các buổi sinh
hoạt chuyên môn , xử lý nhanh các tình huống sư phạm .
-Phối kết hợp chặt chẽ làm tốt mối quan hệ giữa nhà trường , giáo viên,
gia đình , hội CMHS và các đoàn thể ở trong nhà trường và đòa phương để giáo
dục đạo đức cho HS tránh xa các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường , thực
hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy , rèn luyện cho HS có thói quen tốt trong giờ học , ở
trường, trên đường và ở nhà , biết đối xử tốt với người lớn tuổi , thân ái, đoàn
kết với bạn bè , có tinh thần tương thân tương ái, thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
- Làm tốt công tác tuyên truyền , vận động góp phần nâng cao nhận
thức của phụ huynh về vai trò trách nhiệm của phụ huynh , của hội CMHS tham
gia vào công tác giáo dục .
- Các lớp có học sinh dân tộc: GV phaiû gần gũi, chăm sóc từng em, cần
thường xuyên tới nhà HS tìm hiểu phong tục của họ để có kế hoạch giáo dục
các em đúng hướng, nhờ già làng tuyên truyền cho phụ huynh cách giáo dục
con em ở nhà, kết hợp với nhà thờ nhờ họ giáo dục các em qua các buổi lễ…
III. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ TỔ CHUYÊN MÔN:
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “ Hai không với 4 nhiệm vụ”.
- Bố trí GV hợp lý, phù hợp với năng lực của từng GV,chọn những GV
có chuyên môn vững làm tổ trưởng để tiện cho việc chỉ đạo các thành viên
trong to.å
- GV tổ chức giờ dạy trên lớp, giảng dạy đầy đủ các môn học đúng
chương trình soạn bài và xem bài kó trước khi lên lớp , xây dựng kế hoạch cụ

thể , rõ ràng , bám sát các yêu cầu cơ bản về kiến thức , kó năng và thái độ từng
bài , những thiết bò dạy học được sử dụng , phương pháp và hình thức tổ chức
các hoạt động cụ thể phù hợp với trình độ HS của lớp mình .
- Nâng cao chất lượng tiết dạy , quan tâm đến từng HS phát huy tiùnh tích
cực của HS trong giờ học chủ động khám phá phát hiện kiến thức, tổ chức tốt
các việc sử dụng SGK và thiết bò đồ dùng học tập giúp HS hình thành phương
pháp học .
- Chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học đảm bảo các tiết dạy phải có đồ dùng
dạy học – trang thiết bò phục vụ dạy học tạo điều kiện để HS hoàn thành nhiện
vụ học tập chủ yếu trên lớp hạn chế giao bài tập về nhà .
- GV dành nhiều thời gian cho việc đọc SGK , tham khảo tài liệu , tránh
chép giáo án .
- Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch ôn tập từng giai đoạn kiến
thức giữa học kì I – cuối kì I .
+ Giao trách nhiệm kiểm tra hồ sơ sổ sách của GV cho các tổ chuyên
môn 1lần/tháng ( có biên bản trong khối tổ ) BGH kiểm tra đột xuất nếu GV
nào vi phạm không soạn bài trước khi lên lớp sẽ bò lập biên bản, đó là một
trong những chứng cứ để xếp loại công chức và điều kiện thuyên chuyển GV .
+ BGH xây dựng thời khoá biểu cho từng khối lớp sắp xếp thời gian học
môn thể dục, âm nhạc.
- Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn 2lần/tháng . Tất cả những nội dung
sinh hoạt đều được ghi trong hồ sơ chuyên môn , hồ sơ khối tổ .Trong các buổi
sinh hoạt cần thảo luận để có sự thống nhất trong tổ và trong nhà trường nhằm
tạo điều kiện để giúp GV tháo gỡ những khó khăn lúng túng trong thực tế
giảng dạy : cách sử dụng thiết bò đồ dùng sẵn có và tự làm đồ dùng phù hợp với
thực tế đòa phương, về ý đồ của sách qua việc khai thác tranh ảnh nhằm nêu lên
nội dung bài học, cách đánh giá xếp loại HS dựa trên những chứng cứ, từ đó
GV điều chỉnh cách dạy nhằm giúp đỡ HS tiến bộ .
IV – GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY :
1 . Thực hiện kế hoạch giảng dạy :

- Bám sát công văn chỉ đạo của ngành, nghiêm túc triển khai và kiểm tra
theo kế hoạch .
- Căn cứ vào nội dung chương trình và tình hình HS nhà trường giao cho
từng tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạt dạy học và thống nhất trong tổ ở
các bài cụ thể đảm bảo thời lượng tối đa không quá 50 phút / tiết . Thực hiện tốt
việc kiểm tra đònh kì , sắp xếp thời khoá biểu hợp lý .
- Thực hiện soạn giảng đúng phân phối chương trình, hướng dẫn số
896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13/02/2006 của Bộ Giáo dục & Đào tạo và thời
khóa biểu. Phải đảm bảo 3 yêu cầu cơ bản về kiến thức, kó năng (theo chuẩn
kiến thức- kỹ năng) và thái độ , thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, thể
hiện dạy học theo từng đối tượng HS, chuẩn bò đồ dùng chu đáo và sử dụng có
hiệu quả .
- BGH kiểm tra hồ sơ đònh kì 2 lần / học kỳ I và kiểm tra đột xuất.
- Thực hiện 4 chuyên đề / học kỳ I.
- GVCN dựa vào thực tế đòa phương lựa chọn phương pháp và các hình
thức tổ chức dạy học tạo không khí tiết học nhẹ nhàng thoải mái theo tinh thần
“ học mà chơi , chơi mà học “ .
- Các GV dạy ở phân hiệu có học sinh dân tộc cần chú trọng đến việc
rèn cho học sinh đều phải biết đánh vần để đọc, biết viết, có thể giảm bớt nội
dung đọc viết để HS học đâu nắm chắc đó tránh lan man.
* Biện pháp :
- Triển khai thực hiện các công văn chỉ thò kòp thời , công khai trong GV ;
xây dựng quy chế chuyên môn ; có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc .
- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học từ cấp tổ đến cấp
trường . Tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về phương pháp giảng dạy , làm
và sử dụng thiết bò và đồ dùng dạy học , nội dung SGK, soạn bài…
2 . Thực hiện đánh giá xếp loại HS:
- Thực hiện nghiêm túc đầy đủ nội dung thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT
ngày 27/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành quy đđịnh đánh giá xếp loại học sinh
tiểu học.

- Chia đều số lần điểm ở mỗi tuần của tháng, có kế hoạch chấm chữa bài
thường xuyên và ghi điểm kòp thời , chữ số chân phương cùng một màu mực bút
bi màu xanh, sửa chữa điểm đúng quy chế, không tẩy xoá trong sổ , hoàn thành
điểm vào ngày 20 hàng tháng .
3. Công tác bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS yếu:
- Tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng HS năng
khiếu, phụ đạo HS yếu ở các khối lớp.
- GV lập kế hoạch bồi dưỡng cho mỗi HS, tập trung đổi mới phương pháp
bồi dưỡng HS năng khiếu , phụ đạo HS yếu . Đối với các lớp dạy 2buổi/ ngày
thì tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo trong các tiết ôn tập, đối với các lớp còn lại tổ
chức bồi dưỡng, phụ đạo vào các buổi chiều, các lớp ở khu phân hiệu thì chia
nhau phụ đạo tại phòng tạm cạnh lớp mẫu giáo thôn Thực Nghiệm.
4. Công tác rèn chữ giữ vở :
- Thực hiện đúng việc quy đònh vở và trình bày vở HS .
- Mỗi GV là tấm gương sáng cho HS noi theo.
- BGH kiểm tra đánh giá việc rèn chữ- giữ vở 2 lần / học kỳ I.

×