Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng phú hòa giai đoạn 2009 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 55 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA GIAI ĐOẠN 2009-2013
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

An Giang, tháng 04 năm 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA GIAI ĐOẠN 2009-2013

GVHD: TH.S NGUYỄN VŨ THÙY CHI
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
LỚP: DH10QT - MSSV: DQT093385


An Giang, tháng 04 năm 2013


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) Trường
Đại học An Giang, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh,
trong thời gian em học tập ở trường, Quý Thầy (Cô) đã
truyền đạt những kiến thức quý báu, những phương pháp
lý luận, nghiên cứu khoa học để giúp em có thể vận dụng
vào thực tế cuộc sống và trong q trình cơng tác của
mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các Anh
(Chị) trong Quỹ tín dụng Phú Hồ đã tạo điều kiện để em
được thực tập trong thời gian qua và cho phép em được sử
dụng số liệu của Quỹ tín dụng Phú Hồ để làm cơ sở cho
em viết chuyên đề.

Với những kiến thức đã được quý Thầy (Cô) truyền
đạt trong suốt thời gian học tập và sự phấn đấu của bản
thân sẽ giúp em có được nền tảng cơ bản và lý luận để
nhìn nhận một cách khách quan, khoa học những vấn đề
phát sinh trong nghiệp vụ tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú
Hồ. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
tốt nghiệp này, mặc dù em đã có nhiều cố gắng để hồn
thành, nhưng chắc chắn khơng thể tránh khỏi những khiếm
khuyết khi nghiên cứu viết chuyên đề, em rất mong được
sự thông cảm của quý Thầy (Cô) và các Anh (Chị) ở Quỹ
tín dụng Phú Hồ.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn
Vũ Thùy Chi, cùng Quý Thầy (Cô) ở trường, xin chân
thành cảm ơn Ban Giám đốc Quỹ tín dụng Phú Hồ.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Xuân


TĨM TẮT
Quỹ tín dụng Phú Hịa đã có những đóng góp tích cực trong việc huy động
vốn để cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống cho ngƣời
dân, chủ yếu là hộ nông dân, hộ sản xuất nhỏ ít có điều kiện tiếp cận đƣợc với
nguồn vốn của các Ngân hàng thƣơng mại, từ đó đã góp phần hạn chế tình trạng
cho vay nặng lãi ở khu vực nơng thơn. Mặc dù Quỹ tín dụng Phú Hịa đã có
những đóng góp rất nhiều trong q trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng,
nhƣng hoạt động Quỹ tín dụng Phú Hịa vẫn cịn tồn tại những mặt hạn chế nhất
định và nguyên nhân nào dẫn đến các hạn chế đó.
Để hiểu rõ vấn đề này nên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Thực trạng và giải
pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa giai đoạn 2009 –
2013”. Đề tài tập trung nghiên cứu:

 Mô tả thực trạng rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa giai đoạn 2009
- 2011.
 Tìm hiểu và phân tích ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Quỹ tín
dụng Phú Hòa.
 Đề xuất giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu sơ cấp từ việc tham khảo ý kiến
của cán bộ công nhân viên tại Quỹ tín dụng; thu thập dữ liệu thứ cấp từ bảng báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Quỹ tín dụng Phú Hịa qua 3 năm 2009 –
2011. Đồng thời, sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích sự biến động của
các dãy số qua 3 năm.
Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo đối với Quỹ tín dụng về
cơng tác quản lý rủi ro tín dụng để cán bộ cơng nhân viên có biện pháp nghiệp vụ
cần thiết nhằm phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra.

i


MỤC LỤC
TÓM TẮT ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ....................................................................................................... ii
DANH MỤC BIỂU BẢNG ............................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ................................................................................. 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 1
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................... 2
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ............................................................................... 2

1.6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI ............................................................................... 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................. 4
2.1. KHÁI NIỆM VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN .............................. 4
2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ...... 4
2.2.1. VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ .................................................. 4
2.2.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN ........................................................................................................ 5
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ... 5
2.3.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG ....................................................... 5
2.3.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG .... 6
2.3.3. NGUN TẮC TÍN DỤNG ........................................................ 7
2.3.4. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG ............................................................. 7
2.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ...................... 7
2.4.1. KHÁI NIỆM ................................................................................. 7
2.4.2. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ............................. 8
2.5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TÍN DỤNG .................................................................................................. 10
2.5.1. HỆ SỐ THU NỢ ........................................................................... 10
2.5.2. TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN ................................................................. 10

ii


2.5.3. TỶ LỆ DƢ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN ............................. 11
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ....................................................................................................... 12
3.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG .................................................. 12
3.1.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG ...................... 12
3.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ............................................................................................... 13

3.1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ....... 13
3.1.4. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ............................................................................................... 16
3.2. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA
GIAI ĐOẠN 2009-2011 .............................................................................. 17
3.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA
GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ............................................................................... 19
3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA
NĂM 2013 ....................................................................................................... 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG
NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA GIAI ĐOẠN
2009 – 2013 ..................................................................................................... 21
4.1. QUY TRÌNH CHO VAY TÍN DỤNG ................................................. 21
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ................................................................................................... 23
4.2.1. DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN ............................... 23
4.2.2. DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ ........................ 24
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ CỦA QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ................................................................................................... 25
4.3.1. DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN .................................. 25
4.3.2. DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ ........................... 26
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ CỦA QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ................................................................................................... 27
4.4.1. DƢ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN ....................................... 27
4.4.2. DƢ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ ............................... 28
4.5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG...................... 29
iii


4.5.1. HỆ SỐ THU NỢ ........................................................................... 29

4.5.2. TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN ................................................................. 30
4.5.3. TỶ LỆ DƢ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN ............................. 31
4.6. NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA ................................................................................................... 32
4.6.1. NGUN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG ............................ 32
4.6.2. NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA QUỸ TÍN DỤNG .......................... 32
4.7. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TÍN DỤNG RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HÒA GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 .................. 33
4.8. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG.......................................................................................................... 34
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................... 36
5.1. KẾT LUẬN .......................................................................................... 36
5.2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 36
5.2.1. ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA ....................................... 36
5.2.2. ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ................................. 37
PHỤ LỤC ........................................................................................................ I
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... VII

iv


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Biểu bảng 3.1: Tình hình nguồn vốn huy động Quỹ tín dụng Phú Hồ
giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................................. 17
Biểu bảng 3.2: Kết quả kinh doanh tại Quỹ tín dụng Phú Hồ giai đoạn
2009 - 2011 .................................................................................................. 18
Biểu bảng 4.1: Doanh số cho vay theo thời hạn tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................................. 23
Biểu bảng 4.2: Doanh số cho vay theo ngành nghề tại Quỹ tín dụng
Phú Hịa giai đoạn 2009 - 2011 ................................................................... 24

Biểu bảng 4.3: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................................. 25
Biểu bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo ngành nghề tại Quỹ tín dụng
Phú Hịa giai đoạn 2009 - 2011 ................................................................... 26
Biểu bảng 4.5: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................................. 27
Biểu bảng 4.6: Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề tại Quỹ tín dụng Phú Hòa
giai đoạn 2009 - 2011 .................................................................................. 28
Biểu bảng 4.7: Hệ số thu nợ tại Quỹ tín dụng Phú Hịa giai đoạn
2009 - 2011 .................................................................................................. 29
Biểu bảng 4.8: Tỷ lệ nợ q hạn tại Quỹ tín dụng Phú Hịa giai đoạn
2009 - 2011 .................................................................................................. 30
Biểu bảng 4.9: Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009-2011 .................................................................................... 31

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Quỹ tín dụng Phú Hịa ................................... 14
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa .................... 21

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
-

Cán bộ tín dụng
Chính phủ

Giấy phép
Kết quả hoạt động kinh doanh phịng Kế tốn
Ngân hàng Nhà nƣớc
Ngân hàng
Nghị định
Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng
Quyết định
Sản xuất kinh doanh – dịch vụ
Sản xuất nông nghiệp – thủy sản
Tổ chức tín dụng

CBTD
CP
GP
KQHĐKD PKT
NHNN
NH

QTDND
QTD

SXKD - DV
SXNN - TS
TCTD

vii


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa

giai đoạn 2009 - 2013

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động tín dụng góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tƣ
cho lĩnh vực sản xuất, tạo điều kiện thu hút vốn nƣớc ngồi góp phần làm tăng
trƣởng kinh tế trong nƣớc. Ở Việt Nam, các Ngân hàng hiện nay hoạt động trong
lĩnh vực tín dụng là chính – lĩnh vực này mang lại hơn 70% thu nhập cho Ngân
hàng nhƣng đây cũng là hoạt động mang rủi ro cao nhất. Loại rủi ro này là rủi ro
chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn và chi phối hoạt động Ngân hàng, ảnh hƣởng tới sự
tồn tại và phát triển của cả hệ thống Ngân hàng. Từ cuối năm 2008, nền kinh tế
chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn
cầu, sau đó vấn đề lạm phát cao, tiếp tục suy giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế
trong nƣớc, do đó mơi trƣờng kinh doanh và hoạt động Ngân hàng gặp nhiều khó
khăn, làm nợ quá hạn tăng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng.
Khi đứng trƣớc những thay đổi của các yếu tố vĩ mô, cùng với sự cạnh
tranh, hội nhập sẽ làm cho nguy cơ rủi ro tín dụng càng cao. Vấn đề rủi ro tín
dụng ln là nỗi lo đối với tất cả CBTD, bởi vì việc thẩm định giải quyết thủ tục
vay vốn đã khó, thu hồi vốn gốc và lãi là cơng việc càng khó hơn, do đó cơng tác
quản lý rủi ro tín dụng phải đƣợc quan tâm. Nếu công tác quản lý rủi ro tín dụng
khơng tốt sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các TCTD, thu
nhập lãi chậm hoặc thất thốt vốn vay, tình hình tài chính xấu đi, làm tổn hại đến
uy tín và vị thế của các TCTD. Bên cạnh đó, khi Việt Nam đã hội nhập nền kinh
tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh là điều tất yếu, cụ thể là thực
hiện tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết.
Thực trạng rủi ro tín dụng hiện nay ở các TCTD đã và đang là một vấn đề
đáng quan tâm. Làm thế nào để các TCTD giải quyết dứt điểm nợ quá hạn thực
hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình trong lĩnh vực tín dụng, đó cũng là câu
hỏi mà Ban lãnh đạo QTD Phú Hịa ln quan tâm tìm hƣớng giải quyết trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Từ vấn đề trên, tôi quyết định nghiên cứu đề tài:

“Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013”.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mơ tả thực trạng rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa giai đoạn 2009 2011.
Tìm hiểu và phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng
Phú Hịa.
Đề xuất một số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú
Hòa giai đoạn 2009 - 2013.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 1


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa.
Phạm vi nghiên cứu:
 Khơng gian: Tại Quỹ tín dụng Phú Hòa.
 Thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu lấy trong 3 năm 2009 –
2011.
 Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ 01/2013 - 03/2013.

1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Dữ liệu sơ cấp: Tham khảo ý kiến cán bộ công nhân viên tại Quỹ tín dụng
Phú Hịa.

Dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh tại Quỹ tín dụng Phú Hịa qua 3 năm 2009 – 2011.

1.4.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
1.4.2.1. Phƣơng pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối: Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
Số tuyệt đối thể hiện quy mô, khối lƣợng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó
trong thời gian và địa điểm cụ thể.
Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: Số tƣơng đối kết cấu biểu hiện mối quan
hệ giữa tỉ trọng và mức độ đạt đƣợc của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đƣợc
của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó.
1.4.2.2.Cơng cụ xử lý số liệu
Microsoft Excel 2010.

1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo đối với Quỹ tín dụng về
cơng tác quản lý rủi ro tín dụng để cán bộ cơng nhân viên có biện pháp nghiệp vụ
cần thiết nhằm phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra.

1.6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa và kết cấu đề tài.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trình bày những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng, lý thuyết về rủi ro
tín dụng, một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả rủi ro tín dụng.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 2



Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA
Khái qt q trình hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng Phú Hịa, cơ
cấu tổ chức và các sản phẩm của Quỹ tín dụng, tình hình hoạt động kinh doanh
và thuận lợi, khó khăn của Quỹ tín dụng Phú Hòa giai đoạn từ năm 2009 – 2011
và định hướng phát triển của Quỹ tín dụng Phú Hịa.
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA GIAI ĐOẠN 2009 – 2013
Phân tích quy trình cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, một
số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín
dụng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu. Từ đó đề ra các kiến nghị giúp hồn thiện
cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 3


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. KHÁI NIỆM VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
QTDND là loại hình TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện,
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là

tƣơng trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng
thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của QTDND phải bảo đảm bù đắp chi
phí và có tích lũy để phát triển1.

2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
2.2.1. VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ
2.2.1.1. NGUỒN VỐN
Vốn tự có: bao gồm vốn điều lệ, vốn xác lập, vốn huy động.
Vốn điều lệ: Là vốn góp của các thành viên, tối thiểu bằng mức vốn pháp
định đƣợc chỉ định bởi các chủ thể điều tiết.
Vốn xác lập: Là vốn góp để xác lập tƣ cách thành viên. Mức đóng góp
này do đại hội thành viên quyết định và nhƣ nhau cho các thành viên.
Vốn thƣờng xuyên: Là vốn góp của các thành viên để kinh doanh tiền tệ,
tín dụng theo hình thức phát hành cổ phiếu. Mức lãi sẽ đƣợc chia căn cứ vào số
lƣợng vốn góp. Cổ phiếu có thể đƣợc chuyển nhƣợng, thừa kế theo luật.
Vốn huy động: Các TCTD hợp tác có thể huy động vốn dƣới hình thức tiền
g i khơng k hạn, có k hạn hoặc tiền g i tiết kiệm, theo các nguyên tắc huy
động của Ngân hàng thƣơng mại. Tức là phải có lãi suất hấp dẫn, có các hình
thức huy động vốn phong phú và phải tạo lập lòng tin đối với ngƣời g i tiền.
Vốn đi vay: Vay trong hệ thống qua các TCTD hợp tác cơ sở hoặc trung
ƣơng. Vay từ các TCTD khác. Vay Ngân hàng trung ƣơng.

2.2.1.2. SỬ DỤNG VỐN
Cho vay: Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn phục vụ nhu cầu kinh
doanh và tiêu dùng.
Các dịch vụ khác: Kinh doanh vàng, bạc, cầm đồ.
Làm dịch vụ thực hiện vốn ủy thác của các tổ chức tài chính, tín dụng khác.
Làm dịch vụ thanh toán (séc, thẻ rút tiền tự động…)


1

Nghị định 48/2001/NĐ-CP về việc tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. THƯ
VIỆN PHÁP LUẬT. Đọc từ: (đọc ngày 06.03.2013).

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 4


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013
Giao dịch và bảo hiểm chứng khoán, tƣ vấn tài chính…
Các TCTD hợp tác thực chất làm các nghiệp vụ nhƣ một Ngân hàng và theo
xu hƣớng một Ngân hàng thƣơng mại đa năng. Điểm khác biệt cơ bản giữa loại
hình này và Ngân hàng thƣơng mại là hình thức sở hữu tập thể và mục tiêu hợp
tác tƣơng trợ cộng đồng. Có nghĩa là các tổ chức này thực hiện mục tiêu của
mình thơng qua hoạt động kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng.

2.2.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN
QTDND hoạt động theo quy chế tổ chức Luật các TCTD và Luật hợp tác xã
Việt Nam. Thực hiện chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:
Khai thác và nhận tiền g i tiết kiệm khơng k hạn, có k hạn, của các tổ
chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nƣớc bằng đồng Việt Nam.
Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn bằng đồng Việt Nam đối với các thành
viên của QTDND phù hợp với khả năng nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh và đời sống của thành viên.
Làm ủy thác dịch vụ tài chính tín dụng cho nhà nƣớc, các tổ chức cá nhân
trong và ngoài nƣớc về các chƣơng trình tài trợ nơng nghiệp nơng thơn.

Làm các dịch vụ cầm đồ, các dịch vụ về tiền mặt, thanh tốn trong hệ thống
quỹ tín dụng theo quy chế chung.
Đƣợc ủy nhiệm cho các tổ chức tín dụng khác về các hoạt động nghiệp vụ
của mình.
Tổ chức thực hiện phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín
dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
ở địa phƣơng.
Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo quy định và yêu cầu đột xuất
của Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
2.3.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG
Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị (dƣới hình thức
giá trị hay hiện vật) giữa bên cho vay (Ngân hàng hay TCTD) và bên đi vay (cá
nhân, pháp nhân…). Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay s
dụng trong một thời gian thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều
kiện cả gốc và lãi cho bên cho vay khi hợp đồng tín dụng đến hạn thanh tốn2.

2

Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành. THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Đọc từ:
(đọc ngày 06.03.2013).

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 5


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa

giai đoạn 2009 - 2013

2.3.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÕ CỦA TÍN DỤNG
2.3.2.1 BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG
Tín dụng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh giữa ngƣời đi vay và
ngƣời cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ đƣợc vận động từ chủ thể này sang
chủ thể khác để s dụng cho các nhu cầu trong nền kinh tế.
Tín dụng là một số vốn làm bằng hiện vật hoặc hiện kim vận động theo
nguyên tắc hoàn trả đã đáp ứng nhu cầu của các chủ thể tín dụng.

2.3.2.2 CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG
Tập trung và phân phối lại vốn điều lệ: Là chức năng cơ bản nhất của tín
dụng, nguồn vốn tiền tệ trong xã hội đƣợc chuyển từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu”
để s dụng nhằm phát triển nền kinh tế.
Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lƣu thơng cho xã hội: Tạo điều kiện cho sự ra
đời các công cụ lƣu thông nhƣ thƣơng phiếu, k phiếu, thẻ tín dụng, thẻ thanh
tốn...nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn trong xã hội đƣợc huy động để
s dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lƣu thơng hàng hóa sẽ có tác dụng tăng
tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội.
Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế: Phản ánh hoạt động sản xuất
kinh doanh, thực hiện việc kiểm sốt sự vận động vật tƣ, hàng hóa, chi phí trong
các xí nghiệp của tổ chức kinh tế nhằm ngăn chặn các hiện tƣợng tiêu cực lãng
phí, vi phạm pháp luật.

2.3.2.3 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG
Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lƣu thơng hàng hóa phát triển: Tạo
nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh để quy trình sản xuất đƣợc diễn ra
một cách liên tục.
Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả. Với chức năng tập trung
và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng đã góp phần làm giảm áp lực của lạm phát,

ổn định của tiền tệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh... làm ra nhiều sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của xã hội.
Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm và ổn định trật tự
xã hội: Tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hóa
và dịch vụ ngày càng gia tăng có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của ngƣời lao
động, tạo ra khả năng trong việc khai thác các tiềm năng có sẵn trong xã hội về
tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất, rừng,... Do đó có thể thu hút nhiều lực
lƣợng lao động để tạo ra lực lƣợng sản xuất mới thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đời
sống đƣợc ổn định.
Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế: Tín dụng cịn có vai
trị quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở
rộng giao lƣu quốc tế. Sự phát triển của tín dụng khơng những trong phạm vi
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 6


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013
quốc nội mà còn thúc đẩy mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại.

2.3.3. NGUYÊN TẮC TÍN DỤNG
Thứ nhất, s dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
Thứ hai, phải hồn thành trả nợ gốc và lãi tiền vay đầy đủ và đúng hạn đã
thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

2.3.4. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG

2.3.4.1. THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
Tín dụng ngắn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Mục
đích cho vay là bổ sung vốn lƣu động và phục vụ sinh hoạt cá nhân.
Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng. Mục đích cho vay là để bổ sung vốn cố định nhƣ s a chữa, xây
dựng văn phòng làm việc nhà kho, s a chữa nâng cấp dây chuyền công nghệ.
Theo phân loại tín dụng thì cịn tín dụng dài hạn nhƣng chun đề chỉ tập
trung phân tích tín dụng ngắn và trung hạn vì QTD Phú Hịa chỉ cho vay ngắn
hạn và trung hạn.

2.3.4.2. THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN
Cho vay SXNN - TS: Là khoản tín dụng cấp cho hoạt động nông nghiệp –
thủy sản, nhằm hỗ trợ hoạt động trồng trọt, nuôi trồng, thu hoạch mùa vụ.
Cho vay SXKD - DV: Là khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang
trải các chi phí mua hàng hóa, ngun vật liệu, chế biến và sản xuất thành phẩm,
xây dựng nhà c a, căn hộ, cơ sở dịch vụ,…
Cho vay khác: Là khoản cho vay tiêu dùng nhƣ mua sắm hàng hóa tiêu
dùng, trang thiết bị phục vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống và cho cán bộ
công nhân viên vay.

2.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
2.4.1. KHÁI NIỆM
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng. Biểu
hiện là những thiệt hại, mất mát mà QTD gánh chịu do khách hàng không trả
đƣợc nợ hoặc trả nợ không đúng thời hạn trong hợp đồng tín dụng vì bất kể lý do
gì3.
3

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và s dụng dự phịng để x lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà

nƣớc ban hành. THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Đọc từ: (đọc ngày 06.03.2013).

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 7


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

2.4.2. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
2.4.2.1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN
 RỦI RO DO MƠI TRƢỜNG THIÊN NHIÊN
Mơi trƣờng thiên nhiên khắc nghiệt (nắng hạn, bão lũ, động đất, dịch bệnh,
sâu hại…) gây ảnh hƣởng xấu đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngƣời dân. Mùa màng của ngƣời nông dân không thu hoạch đƣợc, doanh nghiệp
không có nguồn nguyên liệu để chế biến xuất khẩu, hoạt động sản xuất ngƣng
trệ. Ảnh hƣởng lớn đến thu nhập trả nợ của ngƣời dân. Do đó, ảnh hƣởng đến
hoạt động cho vay và tiến hành thu hồi và x lý nợ của QTD.

 RỦI RO DO MÔI TRƢỜNG KINH TẾ KHƠNG ỔN ĐỊNH
Rủi ro có thể xảy ra do hồn cảnh xã hội trong nƣớc nhƣ suy thối kinh tế
kèm theo kinh doanh thua lỗ, phá sản của thành viên vay vốn; tình trạng lạm phát
cũng tác động trực tiếp đến ngƣời g i tiền, các khách hàng g i tiền có xu hƣớng
rút tiền ra khỏi QTD. Việc rút tiền ồ ạt sẽ gây nên tình trạng QTD gặp khó khăn
về khả năng chi trả. Mặt khác rủi ro cũng có thể xảy ra do hồn cảnh Quốc tế.
Những biến động về kinh tế xã hội trên thế giới nhƣ chiến tranh, nổi loạn, đảo
chính, cấm vận về kinh tế hoặc trì hỗn thanh tốn…sẽ tác động trực tiếp đến kết
quả kinh doanh của hệ thống Ngân hàng và các TCTD nói chung, QTD nói riêng.


 RỦI RO DO MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ CHƢA THUẬN LỢI
Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn
bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân
hàng. Một số điểm về cơ chế pháp lý chƣa rõ ràng, đặc biệt là quyền s dụng đất.
Khi cơ chế sàng lọc khơng đủ hiệu lực, QTD có thể gặp phải những khách
hàng có khả năng che đậy hành vi và thông tin thực hiện vay vốn với rủi ro cao.
Hiện nay, trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam là tổ chức
thực hiện công tác thu thập thơng tin của khách hàng có quan hệ với tất cả các
TCTD. Trên thực tế, các thông tin hiện có của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có
độ cập nhật khơng cao và các chỉ tiêu cịn chung chung. Những thông tin cần
thiết để xác định lịch s , độ tin cậy của ban điều hành doanh nghiệp chƣa đƣợc
đề cập.

2.4.2.2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG VAY
S dụng vốn vay sai mục đích, khơng có thiện chí hồn trả nợ vay theo
đúng hợp đồng tín dụng. Đa số khách hàng khi vay vốn QTD đều có phƣơng án
kinh doanh cụ thể. Số lƣợng khách hàng cố ý s dụng vốn sai mục đích hay cố ý
lừa đảo QTD khơng nhiều. Tuy nhiên, những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng
nề, liên quan đến uy tín của CBTD và hoạt động kinh doanh của QTD. Nhân

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 8


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013
cách khách hàng cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn tới rủi ro cho QTD, khách

hàng có khả năng trả nợ nhƣng cố ý kéo dài.
Khả năng quản lý kinh doanh yếu kém, đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực không
đủ khả năng quản lý. Điều này, phụ thuộc vào năng lực trình độ quản lý kinh
doanh của khách hàng ảnh hƣởng đến phƣơng án kinh doanh tiến hành có hiệu
quả hay không. Rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ ảnh
hƣởng trực tiếp đến hoạt động của QTD. Rủi ro cũng có thể xảy ra trong thị
trƣờng tiêu thụ. Do không cạnh tranh đƣợc với thị trƣờng về mặt giá cả, số lƣợng
sản phẩm mời chào quá khả năng tiếp nhận của thị trƣờng, hàng hóa kém, sản
phẩm khơng hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, không đƣợc thị trƣờng chấp nhận.
Khách hàng thực hiện các khoản vay đối với nhiều TCTD, cá nhân hay tổ
chức bên ngồi khơng kiểm sốt đƣợc. QTD khó kiểm sốt đƣợc dịng tiền của
khách hàng, dẫn đến việc s dụng vốn vay chồng chéo, mất khả năng thanh
khoản dây chuyền.
Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch trên báo cáo tài
chính. Theo Nghị định kiểm tốn độc lập, trừ một số loại hình doanh nghiệp phải
thực hiện kiểm toán (nhƣ bảo hiểm, ngân hàng, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi, doanh nghiệp nhà nƣớc), cịn các doanh nghiệp khác Nhà nƣớc chỉ
khuyến khích thực hiện kiểm tốn các báo báo tài chính. Vấn đề này, đã tạo khe
hở để một doanh nghiệp có nhiều báo cáo kế tốn. Thơng thƣờng, một báo cáo
thuế (kết quả kinh doanh thấp so với thực tế), một báo cáo cho QTD xin vay vốn
(kết quả kinh doanh thƣờng hơn thực tế), một báo cáo cho nội bộ (số liệu thực).
Với tình trạng này, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, QTD khó nhận biết tình
trạng thực để đƣa ra các biện pháp tích cực trong hoạt động tín dụng.

 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA QUỸ TÍN DỤNG CHO VAY
Trong quá trình thẩm định cho vay, CBTD và cán bộ thẩm định là những
ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng phải thực hiện đúng quy trình thẩm định,
kiểm tra trƣớc khi cho vay để có những đánh giá chính xác, trung thực và khách
quan về mọi phƣơng diện để làm cơ sở quyết định cho vay hay không cho vay.
Đây chính là yếu tố chủ quan của CBTD và cán bộ thẩm định.

Nếu trong quá trình thẩm định, thu thập đầy đủ các thông tin kể cả từ ngƣời
vay, và những ngƣời khác thông qua công tác thẩm định trực tiếp hoặc gián tiếp.
Song song với công tác xác định giá trị tài sản đảm bảo, khả năng tài chính, năng
lực trình độ để thực hiện dự án… một cách chính xác thì khi cho vay mới đảm
bảo độ an tồn cao, ngƣợc lại sẽ bị mất vốn.
Chính vì vậy CBTD và cán bộ thẩm định phải là những ngƣời có đầy đủ
trình độ nghiệp vụ chun mơn có tinh thần trách nhiệm cao có đạo đức nghề
nghiệp để thực thi nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trƣờng.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 9


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

 NGUYÊN NHÂN TỪ TÀI SẢN ĐẢM BẢO
Giá cả biến động, khó định giá, tranh chấp về pháp lý, mất khả năng tài
chính, tài sản giảm giá. Bên cạnh đó, việc thực hiện x lý tài sản đảm bảo khi
khách hàng khơng có khả năng chi trả, diễn ra rất mất thời gian dẫn đến khó khăn
trong việc thu hồi nợ q hạn cho QTD.
Tóm lại, rủi ro tín dụng phát sinh do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan; từ phía khách hàng đi vay, QTD cho vay và tài sản đảm bảo. Nhƣng, dù
xuất phát từ những nguyên nhân nào, hậu quả cuối cùng đều ảnh hƣởng xấu đến
tình hình hoạt động tín dụng của QTD. Do đó, việc tìm hiểu ngun nhân rủi ro
tín dụng chủ yếu để phân loại, tiếp cận cụ thể hơn và đề ra biện pháp khắc phục
rủi ro kịp thời và hiệu quả hơn.

2.5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG

2.5.1. HỆ SỐ THU NỢ
Khái niệm: Hệ số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh trong một thời k nào đó với
doanh số cho vay nhất định QTD sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng vốn.
Cơng thức tính:
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

Doanh số cho vay
Đơn vị tính: lần
Ý nghĩa: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ, chỉ số này
càng cao thì đƣợc đánh giá càng lớn.

2.5.2. TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN
Khái niệm: Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ mà một
phần hoặc toàn bộ nợ gốc đã q hạn.
Cơng thức tính:

Dƣ nợ q hạn
x 100

Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng dƣ nợ cho vay
Đơn vị tính: %

Ý nghĩa: Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì hiệu quả tín dụng càng kém, rủi ro
tín dụng cao.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 10



Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

2.5.3. TỶ LỆ DƢ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN
Khái niệm: Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn là chỉ tiêu phản ánh dƣ nợ cho
vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn s dụng của QTD .
Công thức tính:
Tổng dƣ nợ cho vay
Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn =

x 100
Tổng nguồn vốn

Đơn vị tính: %
Ý nghĩa: Chỉ tiêu đánh giá khả năng s dụng vốn của ngân hàng, chỉ tiêu
càng cao thì khả năng s dụng vốn càng cao.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 11


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUỸ TÍN DỤNG
PHÚ HỊA
3.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA

3.1.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG
3.1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – TỰ NHIÊN
Thoại Sơn có diện tích tự nhiên 46.885,52 ha, trong đó có 41.261,22 ha đất
canh tác, với 180.951 nhân khẩu, đƣợc phân bố trên 14 xã, 3 thị trấn4. Với địa
hình bằng phẳng, phần lớn là đất phù sa màu mỡ, có hệ thống kênh rạch chằng
chịt, khí hậu nhiệt đới, có gió mùa với mùa nắng, mƣa rõ rệt thuận lợi phát triển
nông nghiệp. Thoại Sơn nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên, điều này tạo điều
kiện phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
Năm 2012, tăng trƣởng GDP của huyện Thoại Sơn ƣớc đạt 12,26%, thu
nhập bình quân đầu ngƣời trên 31 triệu đồng. Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc
313,3 tỷ đồng. Nông nghiệp đƣợc mùa với tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm gần
698.200 tấn. Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ƣớc đạt gần
1.120 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 5.000 lao động, giúp 450 hộ thoát
nghèo… Năm 2013, huyện Thoại Sơn phấn đấu hoàn thành một số chỉ tiêu phát
triển kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 12,97%, thu nhập bình quân
đầu ngƣời 36,6 triệu đồng, tổng thu ngân sách Nhà nƣớc 360,2 tỷ đồng, giải
quyết việc làm cho 5.000 lao động, dạy nghề cho 2.100 lao động, giúp 250 hộ
thoát nghèo, cất mới 20 căn và s a chữa 10 căn nhà Tình nghĩa, vận động quỹ
đền ơn đáp nghĩa 700 triệu đồng…5

4

Nguyễn Quốc Khánh. Đọc từ:
/>j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sg92BLM_1wkA4kFQaG5pYGnpYWvj5G7i5Gbo
7GaPLBp7mQBOcg31CvYONXXxNIfIGOICjgb6fR35uqn5BdnaQhaOiIgAzUDHs/dl3/d3/L3dDb
0EvUU5RTGtBISEvWUZSdndBISEvNl9HUlQ5N0Y1NDA4VjA4MEk0S0JWRjlSR1NQN
Q!!/ (đọc ngày 06.04.2013).


5

TRÚC PHA. Thoại Sơn: Phấn đấu tăng trƣởng GDP 12,97%. Đọc từ:
/>ng_GDP_12_97_.aspx. (đọc ngày 06.04.2013).

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 12


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

3.1.2. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN
DỤNG PHÚ HỊA
Tên giao dịch: Quỹ tín dụng Phú Hịa.
Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ ngân hàng.
Trụ sở chính tại số 358, ấp Phú An, Thị Trấn Phú Hoà, Huyện Thoại Sơn,
Tỉnh An Giang.
QTD Phú Hòa đƣợc thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 004/NH-GP
ngày 29/3/1994 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang,
thời gian hoạt động là 20 năm. Vốn điều lệ khi thành lập là 169 triệu đồng Việt
Nam.
Địa bàn hoạt động của QTD Phú Hòa gồm: Xã Phú Thuận, Xã Vĩnh Trạch,
Xã Vĩnh Khánh, Xã Vĩnh Phú, Thị Trấn Phú Hòa. QTD Phú Hoà hoạt động trên
05 địa bàn chủ yếu là cho vay nông nghiệp sản xuất lúa, chăn nuôi nhỏ và trồng
hoa màu xen canh.
QTD Phú Hoà là một pháp nhân có vốn điều lệ, có bảng tổng kết tài sản, có
con dấu riêng, hạch tốn kế tốn độc lập, tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động kinh doanh của mình.

Trải qua 18 năm hoạt động QTD Phú Hịa đã phát huy tác dụng một cách
tích cực, chất lƣợng hoạt động đƣợc nâng lên đáng kể. Hoạt động của QTD Phú
Hịa đã góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp và thủy
sản nơng thơn. Quỹ tín dụng hoạt động theo định hƣớng của Ngân hàng Nhà
nƣớc. Cung cấp nhiều loại hình cho vay, cung cấp vốn theo yêu cầu của các
thành viên vay vốn nếu s dụng đúng mục đích cho vay và khả thi. Đến cuối
năm 2011, Quỹ hiện có tổng nguồn vốn hoạt động là 72,2 tỉ đồng, trong đó
nguồn vốn huy động vốn đạt 55,3 tỉ đồng chiếm 76,6% tổng nguồn vốn; đã giải
quyết cho 2.068 lƣợt thành viên vay vốn tăng gia sản xuất phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn với doanh số 94,6 tỉ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt 0,71 tỉ
đồng. Nhờ đồng vốn của QTD Phú Hòa mà các thành viên đã đầu tƣ phát triển
sản xuất cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở địa phƣơng.
Năm 2013, QTD Phú Hịa sẽ khắc phục khó khăn để hoạt động ổn định và phát
triển. QTD Phú Hòa đƣa ra nhiều giải pháp thiết thực là tiếp tục nâng cao năng
lực quản lí, trong đó lấy cán bộ tín dụng làm nòng cốt nhằm tránh rủi ro nợ quá
hạn cho đơn vị. Với quy trình rút ngắn thời gian thẩm định, cho vay nhanh gọn,
tạo ra nhiều loại hình sản phẩm cho vay.

3.1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị QTD Phú Hịa có 5 thành viên, trong
đó có 1 chủ tịch và 4 thành viên do Đại hội thành viên bầu ra với nhiệm k 5
năm.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 13


Thực trạng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng Phú Hịa
giai đoạn 2009 - 2013

Ban Kiểm sốt: Ban kiểm sốt của QTD Phú Hịa do Đại hội thành viên bầu
gồm 3 thành viên trong đó có 1 trƣởng ban kiểm sốt, 1 kiểm sốt chuyên trách
và 1 kiểm soát viên.
Ban điều hành QTD Phú Hịa: gồm có 14 ngƣời, trong đó:
 Giám đốc điều hành do chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm thơng qua
đại hội thành viên.
 Bộ phận Kế tốn: có 4 ngƣời, gồm 1 kế toán trƣởng và 3 kế tốn viên.
 Bộ phận Tín dụng: có 5 ngƣời, gồm 1 trƣởng phịng tín dụng và 4 cán
bộ tín dụng.
 Bộ phận Kho quỹ: có 3 gồm 1 thủ quỹ và 2 kiểm ngân.
 Bảo vệ: có 1 ngƣời.

3.1.3.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUỸ TÍN DỤNG PHÚ HỊA

(Nguồn: Tài liệu dùng cho các lớp đào tạo cán bộ QTDND quyển 3)
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Quỹ tín dụng Phú Hịa

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xn

Trang 14


×