Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tìm hiểu quy trình cho vay tín chấp giáo viên tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội phòng giao dịch châu phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 28 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHO VAY TÍN
CHẤP GIÁO VIÊN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGƠ NHẤT QUYÊN

AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHO VAY TÍN
CHẤP GIÁO VIÊN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGƠ NHẤT QUYÊN
MSSV: DTC141918
LỚP: DH15TC
NGÀNH: TÀI CHÍNH – DOANH NGHIỆP


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. BÙI THỊ MỸ HẠNH

AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ....................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ .................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
PHẦN 1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỖI TUẦN .................................................... 1
PHẦN 2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – PHÒNG
GIAO DỊCH CHÂU PHÚ .............................................................................. 3
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................ 3
2.2 Ngành nghề kinh doanh ........................................................................ 5
2.3 Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 5
2.4 Nhân sự và nhiệm vụ của các phòng ban .............................................. 6
2.4.1 Nhân sự ............................................................................................. 6
2.4.2 Nhiệm vụ các phịng ban .................................................................. 6
2.5 Thuận lợi và khó khăn ........................................................................... 7
2.6 Định hướng của ngân hàng .................................................................... 8
PHẦN 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TÍN CHẤP GIÁO VIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI - PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ ............................. 9
3.1 Quy trình cho vay tín chấp giáo viên tại PGD Châu Phú ..................... 9
3.2 Đánh giá hiệu quả quy trình cho vay tín chấp giáo viê ......................... 10
3.2.1 Sự tăng trưởng dư nợ cho vay .......................................................... 10
3.2.2 Mức sinh lời của tiền vay ................................................................. 12
3.2.3 Đánh giá độ an tồn .......................................................................... 13
3.3 Mơi trường làm việc của PGD Châu Phú .............................................. 14
3.4 Nhận xét................................................................................................. 15
PHẦN 4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG .......................... 15
4.1 Đi thị trường ............................................................................................ 16

4.2 Hỗ trợ khách hàng ký hồ sơ ..................................................................... 16
4.3 Đi tiếp xúc với khách hàng tín chấp ........................................................ 16

i


PHẦN 5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
.......................................................................................................................... 17
5.1 Đi tiếp thị khách hàng ................................................................................ 17
5.2 Hướng dẫn khách hàng ký hồ sơ ............................................................... 17
5.3 Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tín chấp ............................................... 17
PHẦN 6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP........................... 17
6.1. Củng cố được kiến thức đại cương và chuyên ngành .......................... 18
6.2 Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp học
hỏi được ....................................................................................................... 18
6.2.1 Kỹ năng làm việc nhóm.................................................................... 18
6.2.2 Kỹ năng trình bày vấn đề và giải quyết vấn đề ................................ 19
6.2.3 Kỹ năng thuyết trình trước đám đơng .............................................. 19
6.2.4 Kỹ năng giao tiếp trong công việc.................................................... 19
6.3. Những kinh nghiệm hoặc bài học thực tiễn nào đã tích lũy được ........ 19
6.4. Chi tiết các kết quả công việc mà thực tập sinh đã đóng góp cho đơn vị
thực tập ........................................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 21

ii


DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 1: Tình hình cho vay Tín chấp giáo viên ............................................ 11

Bảng 2: Suất sinh lời của tiền vay tín chấp giáo viên .................................. 12
..........................................................................................................................
Bảng 3: Đánh giá độ an toàn mức dư nợ cho vay TCGV ............................ 13
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức và nhân sự .............................................................. 5

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ý NGHĨA

TỪ VIẾT TẮT
CIC

Trang Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam

CMND

Chứng minh nhân dân

CBTD

Cán bộ tín dụng

KH

Khách hàng

MB


Ngân hàng thương mại cổ phần Qn Đội

NHNN

Ngân hàng nhà nước

PGD

Phịng giao dịch

TCGV

Tín chấp giáo viên

TMCP

Thương mại cổ phần

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSBĐ

Tài sản đảm bảo

iv


PHẦN 1

LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỖI TUẦN

STT

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

NỘI DUNG
 Kế hoạch:
- Tiếp xúc với ngân hàng, làm quen với môi
trường làm việc ở PGD Châu Phú
- Tìm hiểu nội quy và quy tắc về giờ giấc
làm việc và đồng phục đi thực tập.
 Trao đổi với GVHD về đề tài thực tập
cho phù hợp với vị trí thực tập tại đơn vị.
 Kế hoạch:
- Đi thị trường cùng các anh chị trong
phịng tín dụng
- Trình ký Giám đốc các giấy tờ
 Thảo luận với GVHD về môi trường làm
việc và phương pháp thực hiện công việc
được phân cơng.

 Kế hoạch:
-Tìm hiểu danh mục hồ sơ cho vay tín chấp
cá nhân.
- Học cách sử dụng máy photocopy, scan
 Thảo luận với GVHD về cách xử lý số
liệu đưa vào bài.
 Kế hoạch:
- Đi tiếp xúc với khách hàng
- Đi thẩm định khả năng tài chính của
khách hàng cùng các anh chị trong phịng
Tín dụng
 Thảo luận với GVHD về cách thức trình
bày tình hoạt động cho vay tín chấp giáo
viên tại PGD.
Kế hoạch:
- Tìm hiểu trật tự các loại hồ sơ trong danh

1

CHỮ KÝ
GVHD


Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

mục hồ sơ cho vay.

- Tìm hiểu cách làm hồ sơ cho vay tín chấp
giáo viên.
 Thảo luận với GVHD về:
- Trình bày chi tiết và làm rõ phần môi
trường làm việc.
- Cách thức yêu cầu nhận xét chương 3.
 Kế hoạch:
- Xin các anh chị một bộ hồ sơ đã làm rồi
để làm lại.
- Đọc các hồ sơ tín dụng, hồ sơ thế chấp và
một số hồ sơ liên quan khác.
 Thảo luận với GVHD về:
- Nội dung công việc phân công;
- Phương pháp thực hiện công việc.
 Kế hoạch:
- Hỗ trợ khách hàng ký hồ sơ.
- Tự mình tiếp xúc khách hàng.
 Thảo luận với GVHD về số liệu về tình
hình hoạt động phải liên quan với tên đề
tài.
 Kế hoạch:
- Tìm kiếm khách hàng
- Thảo luận với GVHD về bài báo cáo.
 Thảo luận với GVHD về:
- Tổng thể bài báo cáo;
- Góp ý kiến cho bài hoàn chỉnh.

2



PHẦN 2
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI – PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1994: Được thành lập với mục tiêu hỗ trợ cho các doanh nghiệp
quân đội làm kinh tế. Số vốn ban đầu chưa đến 20 tỷ đồng – 25 nhân sự, rất thấp
so với quy mô của các ngân khác tại thời điểm đó.
Năm 1995-2002:
Từ vị thế một ngân hàng nhỏ, MB đã đặt nền tảng phát triển bền vững và ổn
định thành Ngân hàng duy nhất có lợi nhuận trong cuộc khủng hoảng tài chính
Châu Á năm 1997, chỉ 3 năm sau thời điểm thành lập, duy trì tốc độ tăng trưởng
ở mức 20- 30% trong năm tiếp theo.
Trong giai đoạn này, MB cũng đánh dấu sự trưởng thành, mở rộng quy
mô phát triển bằng việc trở thành thành viên của thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng (1997). Mua lại Khách sạn ASEAN (1999), Thành lập Phòng nguồn vốn và
kinh doanh tiền tệ (1999). Đến năm 2000, nhận quyết định thành lập Cơng ty
chứng khốn Thăng Long (Tiền thân của MBS ngày nay) và Thành lập công ty
quản lý nợ và khai thác tài sản (nay là MBAMC) vào năm 2002. Đây là những dấu
mốc quan trọng, đặt nền móng cho mơ hình quản lý theo định hướng tập đồn tài
chính đa năng và hiện đại.
Khép lại giai đoạn này, sự phát triển của MB đã vượt ra khỏi nhiệm vụ ban
đầu để trở thành tổ chức tài chính có thể đáp ứng nhu cầu của hầu hết các phân
khúc khách hàng tại Việt Nam.
Năm 2003: MB bắt đầu kế hoạch cải tổ để phát triển toàn diện, mở rộng
thị trường và thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững trong giai đoạn 20032008 với tầm nhìn 2015.
Năm 2004: Trở thành Ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phần thông qua
bán đấu giá ra công chúng với tổng mệnh giá là 20 tỷ đồng vào năm 2004.
Năm 2005: Ký kết thỏa thuận hợp tác ba bên với Vietcombank và
Viettel, hợp tác với Citibank để xây dựng cơ sở cho phát triển các sản phẩm,
dịch vụ tài chính có hàm lượng cơng nghệ sau này.

Năm 2006: Mở rộng lĩnh vực hoạt động theo lộ trình phát triển chuỗi sản
phẩm – dịch vụ tài chính tồn diện, hỗ trợ tốt nhaats cho khách hàng bằng việc

3


thành lập Công ty cố phần quản lý quỹ đầu tư chứng khốn Hà Nội (HFM), nay là
Cơng ty quản lý quỹ đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Capital).
Năm 2010: MB bắt đầu xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giai
đoạn 2011-2015.
Khép lại giai đoạn này, MB ghi dấu sự phát triển ra ngoài phạm vi biên giới
quốc gia bằng việc thành lập chi nhánh đầu tiên tại Lào ngày 30/12/2010.
Năm 2011-2015:
Trên cơ sở những thành công và kinh nghiệm đã tích lũy trong hơn 15 năm
trước, MB bắt đầu vào giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển 2011 – 2015 với
tầm nhìn đến năm 2020 nhằm kiện toàn lại mọi mặt hoạt động, mục tiêu đưa
MB vào vị trí TOP3 Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.
Trong năm đầu tiên của giai đoạn mới, năm 2011 MB chuyển chức năng
hành chính quân sự về trực thuộc Bộ Quốc Phòng, Đảng bộ Ngân hàng trực
thuộc Quân ủy Trung ương. Thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu trên
Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HSX); Mỏ rộng hoạt động tại thị trường
nước ngoài bằng việc thành lập thêm chi nhánh tại Campuchia.
Dấu ấn rõ rệt nhất của MB trong giai đoạn này là việc bứt phá lên giữ vị trí
đầu bảng trong 03 năm liên tục 2012-2013-2014 về lợi nhuận kinh doanh, hiệu
quả hoạt động so với các ngân hàng TMCP không do nhà nước nắm cổ phần chi
phối; được đánh giá là ngân hàng lớn thứ năm tại Việt Nam hiện nay.
Kết thúc giai đoạn phát triển rực rỡ này, Năm 2015 MB vinh dự được
Đảng và nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động” ghi nhận những nỗ
lực và đóng góp của tập thể CBNV MB và mở ra chặng đường phát triển mới với
nền tảng phát triển bền vững.

Năm 2017:
Vốn điều lệ của ngân hàng là 18,155 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân
hàng năm 2017 là hơn 300 nghìn tỷ đồng. Các cổ đơng chính của Ngân hàng
Quân đội là Vietcombank, Viettel, và Tổng Công ty trực thăng Việt Nam.
Ngoài dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội cịn tham gia vào các dịch
vụ mơi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc bằng cách nắm cổ
phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Trải qua hơn 23 năm hoạt động, ngân hàng Quân Đội ngày càng phát
triển mạnh mẽ, nhanh chóng và an toàn. Năm 1994 được thành lập, đến nay
vừa tròn 23 tuổi, MB nằm hãnh diện trong Top 10 NHTM Việt Nam uy tính,
Top 5 ngân hàng có mơi trường làm việc tốt nhất Việt Nam. Trong đó, Phịng

4


giao dịch Châu Phú được xây dựng vào đi vào hoạt năm năm 2013 dưới sự
quản lý của Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang. Sau hơn 4
năm đi vào hoạt động, phòng giao dịch Châu Phú ln cố gắng hồn thành tốt
các nhiệm vụ cũng như các mục tiêu được cấp trên giao phó.
Giá trị cốt lõi:
Đoàn kết – Kỷ luật – Tận tâm; Thực thi – Tin cậy – Hiệu quả
Định vị thương hiệu: Vững vàng, Tin cậy
Triết lý kinh doanh: Tận tâm tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng, đối
tác, cổ đông, cán bộ nhân viên và cộng đồng - xã hội
Tầm nhìn: Trở thành ngân hàng thuận tiện nhất đối với khách hàng
Sứ mệnh: Vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của khách hàng
2.2 Ngành nghề kinh doanh
- Kinh doanh ngân hàng theo các quy định của Thống đốc NHNN Việt Nam
- Cung ứng sản phẩm phái sinh theo quy định của Pháp luật;
- Đại lý bảo hiểm và các dịch vụ liên quan khác theo quy định của pháp luật;

- Kinh doanh trái phiếu và các giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp
luật; Mua bán, gia công, chế tác vàng;
- Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngân hàng chỉ kinh doanh
khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
2.3 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức và nhân sự
(Nguồn : MB - PGD Châu Phú)
5


2.4 Nhân sự và nhiệm vụ của các phòng ban
2.4.1 Nhân sự
Phòng giao dịch Châu phú gồm 16 nhân sự, trong đó có 8 nam và 6 nữ,
trình độ tốt nghiệp đại học có 12 nhân viên, cịn lại 4 nhân viên an ninh là lao
động phổ thông. Nguồn nhân sự được chia làm 4 bộ phận chính là ban giám
đốc; bộ phận dịch vụ khách hàng; bộ phận quan hệ khách hàng và đội ngũ an
ninh tại đơn vị.
2.4.2 Nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám Đốc Phòng Giao Dịch:
+ Xác định mục tiêu và triển khai các chương trình chi tiết để phối hợp các
hoạt động.
+ Phân cơng các nhiệm vụ cho từng nhân viên trong PGD.
+ Giám sát mọi hoạt động để đảm bảo hoàn thành đúng kế hoạch đã đề ra.
+ Định hướng - thúc đẩy tất cả các thành viên có liên quan và giải quyết các
mâu thuẫn trong nội bộ đơn vị.
- Giao dịch viên:
+ Đón tiếp và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
+ Tư vấn, hỗ trợ khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.
+ Thực hiện các giao dịch và các cơng tác hạch tốn, kế tốn khi được yêu

cầu bởi khác hàng.
- Ngân quỹ:
+ Kiểm, đếm, thu tiền mặt cho khách hàng và tiền tồn quỹ.
+ Thực hiện việc đóng gói tiền mặt theo đúng quy định.
+ Thu, chi hộ tại các đơn vị của khách hàng khi có yêu cầu.
+ Giao nộp tiền cho thủ quỹ.
+ Kiểm đếm lại số tiền chi cho khách hàng khi khách hàng yêu cầu.
+ Thực hiện các công việc khác theo sự phân cơng của lãnh đạo.
- Kiểm sốt viên:
+ Phục vụ các nhu cầu giao dịch cơ bản của khách hàng như nộp tiền, rút
tiền, ủy nhiệm chi, thu hộ, chi hộ, mở tài khoản, xử lý thông tin tài khoản,
hạch toán giao dịch cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.

6


- Chuyên viên khách hàng cá nhân:
+ Tiếp thị tìm kiếm khách hàng tiềm năng;
+ Tiếp xúc, tư vấn khách hàng;
+ Thẩm định khách hàng;
+ Hỗ trợ khách hàng tiến hành làm các thủ tục cần thiết;
+ Theo dõi tình trạng sử dụng vốn vay;
+ Chuyển nhóm nợ, tất tốn hợp đồng.
- Chuyên viên tư vấn:
+ Tìm hiểu nhu cầu, giải quyết và tư vấn khách hàng.
+ Giải quyết các khó khăn của khách hàng và đơn đốc khách hàng thực hiện
đúng yêu cầu của ngân hàng.
- Bảo vệ:
+ Giữ gìn an ninh trật tự, tài sản trong phạm vi khuôn viên PGD.
+ Bảo vệ tài sản cho PGD. Đảm bảo thời gian hoạt động máy ATM.

+ Kiểm soát người và phương tiện ra vào khu vực PGD.
+ Hướng dẫn khách đến liên hệ giao dịch tại PGD.
+ Hướng dẫn xe đỗ và để đúng nơi quy định.
+ Cố gắng nhận diện và quen mặt với tất cả các bộ phận của PGD.
+ Phối hợp với các bảo vệ khác để xử lý các sự cố, sự việc bất ngờ xảy ra.
2.5 Thuận lợi và khó khăn
 Thuận lợi
- Được sư quan tâm của ban lãnh đạo khu vực, ban giám đốc chi nhánh.
- Thương hiệu, hình ảnh, vị thế của PGD tại địa bàn là khá tốt.
- Nhân sự am hiểu địa bàn, trẻ, nhiệt huyết.
 Khó khăn.
- Trụ sở khá khuất.
- Số lượng nhân viên bán hàng, thời gian bán hàng ít hơn tổ chức tín dụng
khác.
- Vướng pháp lý TSBĐ và ĐKKH.

7


2.6 Định hướng của ngân hàng
- Hiện nay, MB đang hướng tới hoạt động theo mơ hình MBGroup với cơng ty
mẹ chính là ngân hàng TMCP Quân Đội và các cơng ty con thuộc các lĩnh vực
chứng khốn, quản lý quỹ, bảo hiểm,… Theo đó, các cơng ty con vận dụng tối
đa lợi thế tập đoàn, hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh của mình.
Trên cơ sở đó, MB đã và đang xây dựng chiến lược chung của tập đoàn hướng
tới các hoat động cụ thể như sau:
- Phát triển đồng bộ các công ty thành viên theo định hướng chiến lược kinh
doanh tập đoàn:
+ Đầu tư tăng năng lực tài chính và phát triển các nguồn lực kinh doanh;
phát triển đối tác cổ đơng chiến lược.

+ Tìm kiếm các đối tác chiến lược để phát triển kinh doanh các công ty, lựa
chọn cỏ đông chiến lược thực hiện đa sở hữu và tái cơ cấu vốn hiệu quả và tạo
già trị thương hiệu cho các công ty.
+ Thiết lập và tăng cường cơ chế phối hợp đầu tư, kinh doanh hiệu quả, đẩy
mạnh hoạt động bán chéo, tận dụng tối đa lợi thế của tập đoàn.

8


PHẦN 3
BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TÍN CHẤP GIÁO VIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ
3.1. Quy trình cho vay tín chấp giáo viên tại PGD Châu Phú
Bước 1: Thu thập hồ sơ khách hàng, hồ sơ khách hàng đầy đủ bao gồm:
- Hồ sơ pháp lý: CMND, Hộ khẩu, Quyết định bổ nhiệm của người vay tại
đơn vị đang công tác.
- Hồ sơ vay vốn: Theo mẫu của Ngân hàng gồm:
+ Đề nghị vay vốn.
+ Cam kết tất toán.
+ Danh sách vay vốn.
- Hồ sơ tài chính: Bảng lương
Bước 2: Tiến hành thẩm định hồ sơ, thẩm định dựa vào các công cụ sau:
- Gọi điện thoại xác minh uy tín, thâm niên của KH;
- Hỏi thơng tin chính quyền địa phương;
- Hỏi các đầu mối tại đơn vị KH đang công tác;
- Thẩm định KH qua điện thoại/Trao đổi trực tiếp tại đơn vị.
Bước 3: Trình hồ sơ.
- Tập hợp hồ sơ đầy đủ. Sắp xếp đúng trật tự;
- Tra thông tin giao dịch tín dụng trên trang CIC (Trang Trung tâm thơng tin

tín dụng Quốc Gia Việt Nam);
- Trình bày hồ sơ: tình hình tài chính, thơng tin thu thập được, nhu cầu của
KH, tính hợp lý và mục đích sử dụng vốn của khoản vay với cán bộ quản lý
(Giám Đốc).
Bước 4 : Tiến hành soạn thảo hồ sơ, hồ sơ bao gồm:
- Lập biểu danh sách vay vốn.
- Soạn thảo văn kiện tín dụng: Hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, Giấy
lĩnh tiền.
9


- Lập báo cáo đề xuất trình Ban Giám Đốc Chi Nhánh.
Bước 5: PGD và khách hàng tiến hành ký hồ sơ.
- Khách hàng đến tại Ngân Hàng MB ký hồ sơ văn kiện.
Bước 6: Tiến hành giải ngân cho khách hàng.
- Từ khi ký hồ sơ đến lúc MB giải ngân khoản vay là 2 giờ đồng hồ.
- Chuyên viên scan hồ sơ văn kiện chuyển về Chi Nhánh An Giang – Long
Xuyên để kiểm tra.
- Chi nhánh chốt hồ sơ đầy đủ, báo về Sàn Giao dịch và chuyên viên Giải
ngân tại PGD.
Bước 7: Khách hàng nhận tiền vay.
- Khách hàng được mời xuống Sàn Giao Dịch để nhận tiền vay.
- Ký giấy lĩnh tiền, bảng kê các loại tiền lĩnh.
- Nhận tiền vay.
Bước 8: Theo dõi tình hình khoản vay của khách hàng trong suốt thời hạn vay
của khách hàng.
- Mỗi ngày đầu tiên của 01 tháng, Chuyên viên gửi Bảng kê về đơn vị KH
vay cho kế toán lập bảng trừ lương KH.
- Chuyên viên gửi Bảng kê tương tự đến Kho Bạc Châu Phú để Kho Bạc phối
hợp giữ khoản trừ của KH vay, chuyển cho MB;

- Ngày cuối mỗi tháng, Chuyên viên nhận tiền từ Kho Bạc chuyển về, hạch
toán vào Tài khoản của Đơn vị mà KH đang công tác để thu tiền.
- Định kỳ 03 tháng/lần, chuyên viên ghé thăm đơn vị KH cơng tác nhằm
kiểm tra uy tín, tình hình tài chính của KH … nhằm kịp thời nắm bắt thơng tin,
vừa có thể tiếp cận lại KH cũ, chào mời KH mới.
- Điện thoại nhắc những Khách hàng có khoản vay sắp kết thúc nhằm tư vấn
KH vay lại.
3.2. Đánh giá hiệu quả quy trình cho vay tín chấp giáo viên
3.2.1 Sự tăng trưởng dư nợ cho vay:
- Sự tăng trưởng dư nợ cho vay dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín
dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và
đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.

10


- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của PGD càng ổn định và có

hiệu quả, ngược lại PGD đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm
kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa
hiệu quả mức dư nợ cho vay.
Bảng 1: Tình hình cho vay Tín chấp giáo viên từ năm 2015-2017
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Cho vay
TCGV
Nợ đủ
tiêu
chuẩn
Nợ cần

chú ý

2016/2015
Tỷ lệ
Giá trị
(%)

2017/2016
Tỷ lệ
Giá trị
(%)

2015

2016

2017

32.092

34.059

46.565

1.967

6,13

12.506


36,72

32.092

33.911

46.565

1.819

5,67

12.654

37,32

0

148

0

148

-148

(Nguồn: MB - PGD Châu Phú)
Nhìn từ bảng 1 ta thấy, từ năm 2015 - 2017, tình hình cho vay của Ngân
Hàng TMCP Quân Đội- PGD Châu Phú có nhiều biến động, bắt đầu từ năm
2015 con số dư nợ cho vay tín chấp giáo viên khá cao trên 32 tỷ đồng, hoàn

toàn mức dư nợ là nợ đủ tiêu chuẩn, đây là nhóm nợ mà bất kỳ ngân hàng nào
cũng muốn có được. Tuy nhiên đến năm 2016, có sự biến động theo chiều
hướng tiêu cực, mức dư nợ tín chấp giáo viên xuất hiện nợ cần chú ý, đây
được xem là mối đe dọa đối với các khoản cho vay của PGD. Từ năm 2015 –
2016 mức dư nợ đã tăng nhẹ, gần 2 tỷ đồng, tăng khoảng 6,13% so với năm
trước, nguyên nhân là do PGD đang đẩy mạnh các ưu đãi dành cho giáo viên,
phát huy thế mạnh địa lý của địa bàn PGD, nên mức cho vay TCGV tăng lên,
nhưng bên cạnh đó, con số dư nợ cần chú ý lại tăng lên bất thường, đây là do
có một số một số giáo viên trả nợ khơng tốt, dẫn đến tình trạng trễ hạn các
khoản nợ, làm nợ không đủ tiêu chuẩn xuất hiện. Đến năm 2017 con số này
tiếp tục tăng rất mạnh, tăng hơn 36% so với năm 2016, con số này rất đáng ghi
nhận, số tiền dư nợ ngắn hạn TCGV tăng mạnh, tăng hơn 12 tỷ đồng. Nguyên
nhân chủ yếu là do PGD đẩy mạnh các khoản vay tín chấp đối với cán bộ,
công nhân viên nhà nước. Giai đoạn năm 2016 -2017, mức dư nợ tăng mạnh
làm lợi nhuận của PGD cũng tăng theo, bên cạnh đó con số nợ cần chú ý cần
giảm đến 100%, nợ cần chú ý khơng cịn nữa, hạn chế được rủi ro tối đa. Do
sự cố gắng của cả tập thể, các khoản nợ cần chú ý đã trở lại mức 0 ban đầu,
đây là chiều hướng tích cực đáng ghi nhận. Nhìn chung từ năm 2015 – 2017
11


mức dư nợ tín chấp giáo viên khá cao, bình quân mỗi năm tính chấp tăng 10 tỷ
đồng, đây là một con số có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho PGD và toàn
Ngân Hàng TMCP Quân Đội.
3.2.2 Mức sinh lời của tiền vay
Mức sinh lời của tiền vay là chỉ tiêu dùng để đánh giá tình hình thực hiện
cho vay tín chấp giáo viên tại PGD Châu Phú, đánh giá khả năng đôn đốc, thu
được lợi nhuận và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của ngân hàng từ
hoạt động cho vay TCGV.
Chỉ tiêu càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như

tình hình tài chính của PGD càng tốt, lợi nhuận thu được từ việc cho vay tín
chấp giáo viên khá tốt và ngược lại PGD đang gặp khó khăn trong việc thu lợi
nhuận, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hoàn thành các mục tiêu mà ngân
hàng đề ra, chỉ tiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân
hàng, có thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hưởng
đến khả năng thu hồi lợi nhuận của PGD, và có thể ảnh hưởng đến khả năng
thu hồi nợ trong tương lai.
Bảng 2: Suất sinh lời của tiền vay tín chấp giáo viên từ năm 2015-2017
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2015

Thu nhập từ cho vay TCGV

2016

2017

58601

5624

9233

Thu lãi cho vay TCGV

4999

4800


7871

Thu dịch vụ thanh tốn TCGV

1228

354

4606

Chi phí từ việc cho vay TCGV

5243

2637

3789

Chi cho nhân viên

3524

317

545

Chi hoạt động quản lý công cụ

126


102

159

Chi về tài sản

399

163

221

9462

9934

15847

0

0

0

Lợi nhuận sau thuế

9462

9934


15847

Suất sinh lời của tiền vay

0.295

0.292

0.341

Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN

(Nguồn : MB - PGD Châu Phú)

12


Nhìn vào bảng 2 ta thấy, sức sinh lời của tiền vay của số tiền cho vay
TCGV từ năm 2015 – 2017, có xu hướng tăng lên khơng ngừng, năm 2015 với
suất sinh lời của tiền vay là 29,5%, tức là cứ cho vay 1.000.000 đ thì PGD có
thể thu lại được 295.000 đ lợi nhuận, đây là một mức lợi nhuận khá cao đối
với hoạt động tín dụng tại PGD, điều này có thể chứng minh rằng trong năm
2015 việc cho vay ngắn hạn về mảng TCGV khá thuận lợi và có xu hướng
phát triển khá tốt. Đến năm 2016 con số suất sinh lời đã giảm nhẹ 1 lượng
không đáng kể là 0,3%, sự giảm sút tương đối ít, nhưng sự giảm sút này này
thể hiện được sự giữ vững phong độ của PGD, trong năm nếu PGD có thể cho
vay ra 1.000.000 đ thì lợi nhuận thu được là 292.000 đ. Mặc dù số dư nợ của
cho vay TCGV bị giảm trong năm 2016, nhưng đến năm 2017 con số sức sinh

lời của tiền vay tiếp tục tăng và có xu hướng tăng mạnh hơn so với năm trước,
với suất sinh lời của tiền vay là 34,1%, tức là cứ cho vay 1.000.000 đ thì PGD
có thể thu lại được 341.000 đ lợi nhuận. Con số này cho thấy sự tăng trưởng
vượt bật của mảng cho vay TCGV, trong tương lai con số này sẽ càng phát
triển hơn nữa.
3.2.3 Đánh giá độ an toàn
Đánh giá độ an tồn dựa trên hai chỉ tiêu chính là tỷ lệ nợ q hạn và tỷ
lệ nợ khó địi. Hai chỉ tiêu này dùng để phân tích thực chất tình hình chất
lượng tín dụng tại PGD, Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ
khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy
thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại PGD, đồng thời phản ánh khả năng
quản lý tín dụng của PGD trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của PGD
đối với các khoản vay.
Tỷ lệ nợ q hạn và tỷ lệ nợ khó địi càng cao thể hiện chất lượng tín
dụng của PGD càng kém , và ngược lại nếu tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ khó
địi thấp là thể hiện PGD đã quản lý tốt quy trình cho vay tại đơn vị.
Bảng 3: Đánh giá độ an toàn mức dư nợ cho vay TCGV từ năm 2015-2017
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Nợ cho vay TCGV

2015
32.092

2016
34.059

2017
46.565


Nợ q hạn

0

0

0

Nợ khó địi

0

0

0

Tỷ lệ nợ q hạn

0

0

0

Tỷ lệ nợ khó địi

0

0


0

(Nguồn : MB - PGD Châu Phú)
13


Nhìn vào bảng 3 ta thấy, từ năm 2015 – 2017, tình hình cho vay TCGV
của PGD Châu phú ln đạt được tình hình dư nợ ở độ an tồn rất cao, qua 3
năm liền giá trị của toàn bộ các khoản cho vay TCGV không xuất hiện bất kỳ
một khoảng giá trị nào bị đưa vào nợ quá hạn hay nợ khó địi, đồng nghĩa với
việc là các khoản cho vay đảm bảo độ an toàn tuyệt đối. Các khách hàng vay
TCGV đều là các khách hàng được đánh giá tốt và được PGD thẩm định chu
đáo trước khi quyết định giải ngân đối với các hợp đồng cho vay TCGV. Tỷ lệ
nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm nghiên cứu đều là 0%, đây là con số
khẳng định mức dư nợ ở rủi ro là 0. Mặt khác hợp đồng vay ngắn hạn có thời
gian tối đa là 1 năm, nên việc xảy ra tình trạng nợ xấu rất hiếm thấy đối với
hầu hết các ngân hàng có uy tính trên thị trường. Đối với PGD Châu Phú con
số tỷ lệ nợ xấu là 0%, chứng minh rằng các khoản dư nợ cho vay ra đối với
TCGV là hoàn toàn an toàn, chỉ mang lại lợi nhuận không mang lại rủi ro cho
PGD. Đây được đánh giá là dư nợ tốt và tình hình cho vay an tồn, hiệu quả.
3.3. Mơi trường làm việc của PGD Châu Phú
Khi khách hàng đến với Ngân hàng TMCP Quân Đội – PGD Châu Phú,
khách hàng sẽ nhận thấy với sự trang trí bày biện theo 2 tơng màu chủ đạo là
trắng và xanh, sẽ tạo cảm giác mát mẻ và thoải mái giữa nhân viên khách
hàng. Từ gốc nhìn phía bên ngồi vào thì tại quầy giao dịch viên được thiết kế
và bố trí đối mặt trực diện với hàng ghế ngồi chờ dành cho khách hàng đến
giao dịch và ở giữa là lối đi dành cho nhân viên và khách hàng có nhu cầu giao
dịch tại quầy giao dịch và phòng khách hàng cá nhân ở tầng 01. Quầy giao
dịch được thiết kế là quầy đứng nên khi khách hàng đến quầy thì giao dịch
viên sẽ đứng lên chào khách hàng, điều đó sẽ làm khách hàng cảm thấy mình

được tơn trọng.
Tồn thể nhân viên của PGD được trang bị đầy đủ tất các thiết bị và
dụng cụ cần thiết để phục vụ cho quá trình làm việc và xúc tiến công việc. Các
thiết bị được trang bị như máy tính bàn, máy photocoppy, máy in, máy Scan,
các dụng cụ cần thiết khác,… PGD đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhân
viên có thể hồn thành tốt nhất các nhiệm vụ được giao và chỉ tiêu mà PGD đã
đặt ra. Ngồi ra thì PGD cịn trang bị thêm 01 máy ATM phía trước bên phải
cửa chính, việc này đã thúc đẩy q trình xử lý giao dịch của và nhân viên và
khách hàng dễ dàng và tiết kiệm thời gian đáng kể.
Đối với quy định về giờ giấc làm việc thì được cụ thể và rõ ràng cho các
cán bộ nhân viên và khách hàng của ngân hàng; được chia làm hai buổi trong
ngày: buổi sáng bắt đầu từ 7h – 11h30 và buổi chiều bắt đầu lại từ 13h – 17h.
Hơn nữa, PGD có những quy định về đồng phục làm việc nơi công sở cho mỗi

14


nhân viên ở mỗi bộ phận. Đối với nhân viên sàn giao dịch mặc áo dài hoặc váy
đen và áo sơ mi theo mẫu MB, còn đối với nhân viên phịng tín dụng thì nữ
mặc váy đen và áo sơ mi theo mẫu MB. Nam mặc quần âu đen và áo sơ mi
theo mẫu MB.
PGD đã tạo được cho mọi người một môi trường làm việc rất thoải mái,
thân thiện và dân chủ, tạo một cảm giác thân quen và đoàn kết trong nội bộ,
thân thiết giữa các đồng nghiệp. Tất cả các nhân viên ln có một thái độ làm
việc tích cực, siêng năng và tận dụng hết thời gian làm việc để hồn thành tốt
cơng việc được giao. Có thể thấy rằng, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc
cao, khi đã ký kết với khách hàng thì các nhân viên của PGD sẽ đảm bảo hoàn
thành đúng thời gian và đầy đủ thủ tục cần thiết. Tất cả mọi người ln có thái
độ ơn hịa và nhẹ nhàng với đồng nghiệp cũng như khách hàng trong mọi tình
huống nơi làm việc. Ln có thái độ niềm nở và thân thiện với tất cả các

khách hàng.
3.4 Nhận xét
Ngân hàng tồn tại và phát triển dựa trên mục tiêu là lợi nhuận. Doanh thu
của Ngân hàng được quyết định bởi lãi suất trên khoản cho vay, đầu tư và mức
lệ phí tiền vay, các khoản tiền khác cho các dịch vụ. Bằng những nỗ lực của
chính Ngân hàng đã đem lại một kết quả tương đối tốt qua các năm. Nhìn
chung hoạt động kinh doanh của PGD đã đạt được những thành tựu nhất định
trong giai đoạn 2015 – 2017.Mỗi năm cho vay TCGV tăng rịng 10 tỷ. Qua đó,
cho thấy rằng PGD đã thực hiện tốt vai trò và chức năng của một trung gian
tín dụng và đã được nhiều thành cơng như mong đợi. Bên cạnh đó, đội ngũ
cán bộ nhân viên hịa đồng, có năng lực cao, hồn thành tốt cơng việc và có sự
gắn kết mật thiết giữa các bộ phận với nhau. Tất cả các nhân viên ln có một
thái độ làm việc tích cực, siêng năng và tận dụng hết thời gian làm việc để
hồn thành tốt cơng việc.
Có thể thấy rằng, tồn thể mọi cán bộ nhân viên trong Ngân hàng TMCP
Quân Đội – PGD Châu Phú đã không ngừng phấn đấu, nổ lực để đưa ngân
hàng đi đúng hướng. Trong tương lai, việc cần làm là tiếp tục giữ vững phong
độ, bên cạnh đó là phát huy hơn nữa những lợi thế, những thành tựu đã đạt
được, kèm theo việc nhìn lại những vấn đề yếu kém của mình để đưa ra hướng
khắc phục, chỉnh sửa nhanh nhất, giúp cho Ngân hàng ngày càng phát triển lớn
mạnh và đạt hiệu quả cao hơn.

15


PHẦN 4
NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
4.1 Đi thị trường
Đi các tuyến đường thuộc địa bàn quản lý của các CBTD tại PGD để
phát tờ rơi. Khi đi trên đường, quan sát thấy các hộ gia đình có các nơng cụ

như máy cày, bịt xịt thuốc,…thì nên tiếp xúc để xin số điện thoại về gọi chăm
sóc để phát triển dịch vụ cho vay. Bên cạnh đó, cũng phải quan sát các hộ gia
đình có điều kiện để phát triển dịch vụ gửi tiết kiệm.
4.2 Hỗ trợ khách hàng ký hồ sơ
Mỗi hợp đồng giải ngân cho khách hàng có rất nhiều giấy tờ và thủ tục
được ký kết. Để thực hiện quá trình cho vay được hợp thức hóa và tránh bị sai
sót, sinh viên thực tập sẽ hướng dẫn cho khách hàng ký vào các giấy tờ cần
thiết như những chỗ cần ký liên tục, ký và ghi rõ họ tên hoặc ký hai lần nhưng
chỉ ghi họ tên một lần,…có tổng cộng gần 20 chữ ký và đôi khi gặp những đối
tượng khách hàng khác nhau nên thời gian cho khách hàng ký cũng khác nhau.
4.3 Đi tiếp xúc với khách hàng tín chấp
Đến từng trường nơi khách hàng đang công tác để gặp lãnh đạo trường,
liên hệ tư vấn, nhờ gửi thư ngỏ cho giáo viên của trường để quảng cáo dịch vụ
cho vay và giải đáp những thắc mắc của các khách hàng, mặc khác tiếp xúc
khách hàng nhằm kéo khách hàng đang giao dịch với các ngân hàng thương
mại khác về ngân hàng MB bank, tạo niềm tin và sự cảm mến của khách hàng
đối với ngân hàng.

16


PHẦN 5
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
5.1 Đi tiếp thị khách hàng
Đi thị trường nhằm mục đích tìm kiếm khách hàng vay vốn hoặc gửi tiết
kiệm. Tờ rơi ghi đầy đủ các thông tin cần thiết để giới thiệu sản phẩm của
ngân hàng đến khách hàng, tác giả sẽ đến từng nhà đưa tờ rơi cho khách hàng
và tư vấn đại khái một số ý cơ bản cho khách hàng nắm đựơc nội dung của tờ
rơi như là hạn mức cho vay tối đa đối với thế chấp đất ruộng của ngân hàng là
khoảng 50.000.000 đ/ 1 công đất, lãi suất sẽ dao động từ 0.7- 0.9 % tháng, tùy

thuộc vào số tiền vay và nhu cầu của khách hàng, cụ thể như sau:
+ Dưới 100.000.000 đ - 500.000.000 đ lãi suất: 0,83% - 0,92%
+ Trên 500.000.000 đ – lãi suất: 0,69% - 0,79%
5.2 Hướng dẫn khách hàng ký hồ sơ
Hợp đồng cho ký kết bao gồm hợp đồng tín dụng khách hàng cần ký tên
nháy từng mặt của hợp đồng và ký, ghi họ tên ở cuối hợp đồng; đề nghị giải
ngân kiêm khê ước nhận nợ cần cho khách hàng ký nháy từng mặt giấy và ký,
ghi họ tên vào bên vay ở cuối biên bản; giấy lãnh tiền mặt cần cho khách hàng
ký tên vào chủ tài khoản và người lãnh tiền; giấy định giá tài sản bảo đảm cần
cho khách hàng vào bên thế chấp và bên được cấp tín dụng; cam kết bổ sung
chứng từ cho khách hàng ký vào ô người đề nghị; nhật ký bán hàng cho khách
hàng ký vào chỗ khách hàng; giấy xác nhận dịch vụ cần cho khách hàng ký tên
vào chỗ khách hàng; biên bản bổ sung tài sản bảo đảm cần cho khách hàng ký
tên vào chỗ bên thế chấp; bảng thẩm định thông tin vay vốn khách hàng cho
khách hàng ký tên vào chỗ khách hàng; bảng kê chi phí cần cho khách hàng ký
vào ô khách hàng; phương án kinh doanh cần cho khách hàng ký vào ô người
lập phương án.
5.3 Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tín chấp
Khi tiếp xúc khách hàng là giáo viên thì phải nắm rõ các chính sách của
Ngân hàng để tư vấn như thời hạn cho vay (vay 6 tháng hoặc 12 tháng), hạn
mức cho vay (tùy theo giá trị tài sản thế chấp của khách hàng) phương thức
tính lãi, phương thức trả lãi (1 tháng /1 lần; 3 tháng /1 lần; 4 tháng / 1 lần),
phương thức trả nợ trước hạn và khi đáo hạn, lãi phạt khi phát sinh vấn đề như
trễ hạn đóng lãi và tất toán vốn gốc.

17


PHẦN 6
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP

6.1. Củng cố được kiến thức đại cương và chuyên ngành
Trong khoảng thời gian hai tháng thực tập tại ngân hàng MB – PGD
Châu Phú, thời gian thực tập tuy ngắn nhưng cũng đủ để củng cố các kiến thức
đã được học ở trường. Đồng thời thành thạo một số công việc mà ngân hàng
đã phân công.
Là một thực tập sinh ở vị trí CBTD thì việc đầu tiên phải làm được là
phải tự trang bị cho mình sự tự tin, khơng ngại tiếp xúc với người lạ, nhanh
nhạy trong việc xử lý các tình huống xảy ra bất ngờ, cách trình bày một vấn đề
với khách hàng, tạo thiện cảm cho người nghe,… Tất cả những điều đó đều
củng cố lại những gì đã được biết qua mơn Kỹ năng truyền thông và
Marketing căn bản.
Tiếp thị khách hàng phải đa dạng bằng nhiều phương thức thực hiện như
đi gặp trực tiếp, soạn mail quảng cáo sản phẩm gửi đến từng trường, viết thư
ngỏ gửi đến từng giáo viên,…Để làm tốt được những điều đó, điều thật cần
thiết là đã hiểu biết được những kiến thức có trong mơn Quản trị hành chính
văn phịng.
Khi đã chốt được một hợp đồng, thì phải biết được những thông tin của
khách hàng như nhà ở, nhân thân, nguồn thu nhập và quan trọng hơn hết là
phải biết được giá trị của tài sản đảm bảo đối với món cho vay thế chấp. Khi
đó việc thẩm định tài sản đảm bảo lại phải cần phải vận dụng những kiến thức
được học trong môn Nguyên lý thẩm định giá.
Sau khi giải ngân cho khách hàng các chuyên viên khách hàng cá nhân
điều phải theo dõi dư nợ của khách hàng để đề phòng trường hợp nợ xấu xảy
ra, lúc này cần nắm vững các nhóm nợ mới có thể theo dõi và phản ánh một
cách chính xác nhất. Khi các chuyên viên khách hàng cá nhân cho vay và huy
động vốn đều phải tính lãi suất, tùy theo quy định của ngân hàng mà sử dụng
cách tính lãi nào cho phù hợp. Việc đánh giá dự án đó là một minh chứng cho
thấy rõ hơn những kiến thức đã được học trong môn Nghiệp vụ ngân hàng.
6.2 Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp
học hỏi được

6.2.1 Kỹ năng làm việc nhóm
Khi tiến hành các cơng việc của PGD phân cơng thì cần từ hai người trở
lên để thực hiện, lúc này để hồn thành tốt nhất các cơng việc được phân công
18


×