Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông huyện tri tôn tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.03 KB, 131 trang )

..

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

HUỲNH TRUNG NAM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

AN GIANG - NĂM 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

HUỲNH TRUNG NAM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN VĂN ĐẠT

AN GIANG - NĂM 2019


i

TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường
trung học phổ thông huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” do học viên Huỳnh
Trung Nam thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Trần Văn Đạt. Tác
giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và được Hội đồng chấm luận văn thông qua
ngày 30 tháng 11 năm 2019.
Thư ký

…………………………

Phản biện 1

Phản biện 2

………………………….

………………………….

Cán bộ hướng dẫn

PGS. TS Trần Văn Đạt

Chủ tịch Hội đồng

………………………….


ii

TĨM TẮT
Mục đích của nghiên cứu này là xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức học sinh, đồng thời phân tích và đánh giá thực trạng
công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học
phổ thông huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang. Qua đó, luận văn đề xuất một số
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học
phổ thông huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang nhằm góp phần giáo dục tồn diện
cho học sinh trường trung học phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện
nay.
Từ khóa: cơ sở lý luận, thực trạng, biện pháp, quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang.

SUMMARY
This study aims to identify the theoretical basis for managing students
ethical education activities as well as to analyze and evaluate the current
situation of the management of ethical education activities for high school
students in Tri Ton district, An Giang province. Thereby, the present study
proposes a number of measures to manage ethical education activities for high
school students in Tri Ton district, An Giang province in order to have
insights in comprehensive education for high school students in the context of
current educational innovation scene.
Keywords: theoretical basis, current situation, measures, management

of ethical education activities for high school students in Tri Ton district, An
Giang province.


iii

LỜI CẢM TẠ
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, giảng viên thuộc
Trường Đại học An Giang đã tận tình truyền đạt kiến thức cho lớp Cao học
Quản lý Giáo dục khóa 2018 – 2019.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Văn Đạt,
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên và học sinh 03 trường THPT
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia
đình đã quan tâm và dành tình cảm, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong thời
gian qua.
Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết. Kính mong tiếp tục nhận
được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp
để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
An Giang, tháng 9 năm 2019
Tác giả

Huỳnh Trung Nam



iv

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi.
Các số liệu trong luận văn là trung thực.
Kết quả của luận văn chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng
trình nào.
Tác giả luận văn

Huỳnh Trung Nam


v

MỤC LỤC
TÓM TẮT ......................................................................................................... ii
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. xii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. xiii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2
3. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3
7.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu ................................................................ 3
7.2. Phạm vi về không gian nghiên cứu: ........................................................... 3

7.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu ................................................................ 3
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 3
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ..................................................... 3
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................. 3
8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi ..................................................... 3
8.2.1.1. Mục đích............................................................................................... 3
8.2.1.2. Nội dung ............................................................................................... 4
8.2.1.3. Công cụ khảo sát .................................................................................. 4
8.2.2. Phương pháp quan sát ............................................................................. 4
8.2.3. Phương pháp phỏng vấn .......................................................................... 4
8.3. Phương pháp thống kê toán học ................................................................. 4


vi
9. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 4
9.1. Đóng góp về mặt lý luận ............................................................................ 4
9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ......................................................................... 4
10. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ........................................................................... 5
NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................... 6
1.1. KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 6
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ...................................................................... 6
1.1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà trường .................................... 6
1.1.1.2. Khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đức ................................... 8
1.1.1.3. Khái niệm hoạt động, hoạt động giáo dục đạo đức ................ 10
1.1.1.4. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ..................... 12
1.1.2. Cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông ........................................................................................................ 13
1.1.2.1. Trường trung học phổ thông trong hệ thống quốc dân ........... 13

1.1.2.2. Sự cần thiết giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông..................................................................................................... 13
1.1.2.3. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức
cho học sinh trung học phổ thông ........................................................ 15
1.1.2.4. Đặc điển tâm, sinh lý của học sinh lứa tuổi trung học phổ
thông..................................................................................................... 20
1.1.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường
trung học phổ thông ................................................................................. 21
1.1.3.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ........ 21
1.1.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh .. 22
1.1.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh ... 23
1.1.3.4. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh . 24


vii
1.1.3.5. Quản lý cơng tác xã hội hóa trong giáo dục đạo đức cho học
sinh ....................................................................................................... 25
1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh trung học phổ thông ......................................................................... 25
1.1.4.1. Các yếu tố khách quan ............................................................ 26
1.1.4.2. Các yếu tố chủ quan ................................................................ 27
1.2. LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 30
1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 30
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................ 31
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY ..................................... 34
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG ................................... 34

2.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Tri Tơn ....................................... 35
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội .............................................................. 35
2.1.3. Tình hình giáo dục và đào tạo ở các trường trung học phổ thơng
huyện Tri Tơn .......................................................................................... 36
2.2. KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ................. 39
2.2.1. Mục đích khảo sát .......................................................................... 39
2.2.2. Nội dung khảo sát .......................................................................... 39
2.2.3. Đối tượng khảo sát ......................................................................... 39
2.2.4. Phạm vì khảo sát ............................................................................ 39
2.2.5. Phương thức khảo sát .................................................................... 40
2.3. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG ...................................................... 40


viii
2.3.1. Thực trạng nhận thức về chuẩn mực đạo đức của học sinh các
trường trung học phổ thông huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang .................... 40
2.3.1.1. Thực trạng về thái độ, hành vi đạo đức của học sinh ............. 40
2.3.1.2. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực của học
sinh ....................................................................................................... 43
2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các Trường
trung học phổ thông huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ................................ 45
2.3.2.1. Về thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ........... 45
2.3.2.2. Về thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ........... 47
2.3.2.3. Về tổ chức hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ............. 48
2.3.2.4. Về thực hiện phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh .... 50
2.3.2.5. Về đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh .......... 52
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN TRI

TÔN, TỈNH AN GIANG............................................................................. 52
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học
sinh về hoạt động giáo dục đạo đức ........................................................ 52
2.4.2. Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức .................... 53
2.4.3. Thực trạng về tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh .................................................................................................... 56
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ...... 57
2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh ............................................................................................. 59
2.4.6. Thực trạng tổ chức hình thức phối hợp giữa gia đình, nhà trường
và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức ............................................ 60
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG HUYỆN TRI TÔN .............................................................. 62


ix
2.5.1. Ưu điểm ......................................................................................... 62
2.5.2. Hạn chế .......................................................................................... 62
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế .................................................................... 63
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 63
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN
TRI TÔN, TỈNH AN GIANG ......................................................................... 64
3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ............................ 64
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu................................................................... 64
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................. 65
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................... 65
3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa ..................................................................... 65
3.1.5. Đảm báo tính đồng bộ và khả thi ................................................... 66

3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN TRI TÔN,
TỈNH AN GIANG ....................................................................................... 66
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên,học sinh và cha mẹ học
sinh về hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường ............................ 66
3.2.1.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 66
3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................... 66
3.2.1.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 69
3.2.2. Tăng cường kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
.................................................................................................................. 69
3.2.2.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 69
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện ............................................ 69
3.2.2.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 71
3.2.3. Tổ chức thực hiện có hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ..... 71
3.2.3.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 71


x
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện ............................................ 72
3.2.3.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 74
3.2.4. Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về phương pháp
giáo dục đạo đức ...................................................................................... 74
3.2.4.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 74
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện ............................................ 75
3.2.4.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 77
3.2.5. Phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh........................................................ 77
3.2.5.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 77
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện ............................................ 78
3.2.5.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 80

3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức
học sinh .................................................................................................... 80
3.2.6.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 80
3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện ............................................ 81
3.2.6.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 82
3.2.7. Kết hợp đa dạng các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh giữa
gia đình, nhà trường và xã hội ................................................................. 83
3.2.7.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp ........................................ 83
3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện ............................................ 83
3.2.7.3. Các điều kiện thực hiện........................................................... 85
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ......................................... 86
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP................................................................................................. 87
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 91
1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 91


xi
2. KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 92
2.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................................................................... 92
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang ...................................... 92
2.3. Đối với các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ....................... 92
2.4. Đối với các cấp chính quyền địa phương và các đồn thể ....................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 94
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 97
Phiếu số 1: ....................................................................................................... 97
Phiếu số 2: ..................................................................................................... 109



xii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Các chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

1

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2

BGH

Ban Giám hiệu

3

CB, GV

Cán bộ, giáo viên

4

CBQL


Cán bộ quản lý

5

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

6

CMHS

Cha mẹ học sinh

7

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

8

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

9

HS


Học sinh

10

QLGD

Quản lý giáo dục

11

THPT

Trung học phổ thơng

12

XHH

Xã hội hóa


xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT
1


2

3

4

5

6

7

8

9
10
11
12
13
14

Bảng 2.1. Tình hình huy động HS ra lớp và duy trì sĩ
số HS các trường THPT huyện Tri Tôn
Bảng 2.2. Số lượng trường, lớp và HS các trường
THPT huyện Tri Tôn
Bảng 2.3. Chất lượng giáo dục các trường THPT
huyện Tri Tôn
Bảng 2.4. Thái độ của HS THPT đối với các quan
niệm về đạo đức
Bảng 2.5. Số HS vi phạm đạo đức từ năm 2016 –

2019
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp đánh giá thực hiện mục tiêu
GDĐĐ
Bảng 2.7. Đánh giá nội dung GDĐĐ cho HS các
trường THPT huyện Tri Tơn
Bảng 2.8. Những hình thức GDĐĐ cho HS của các
trường THPT huyện Tri Tôn
Bảng 2.9. Mức độ sử dụng các phương pháp GDĐĐ
chủ yếu
Bảng 2.10. Ý kiến của HS về sự cần thiết của GDĐĐ
Bảng 2.11. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý
hoạt động GDĐĐ cho HS
Bảng 2.12. Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác GDĐĐ
Bảng 2.13. Nội dung kế hoạch quản lý GDĐĐ của
CBQL
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ tổ chức thực hiện kế

Trang
37

38

39

41

43

46


48

49

51
52
53
54
55
56


xiv
Tên bảng

TT

Trang

hoạch GDĐĐ cho HS của trường THPT huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang
15

16

17

18

19


Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho
HS
Bảng 2.16. Hoạt động kiểm tra, đánh giá của CBQL
các trường THPT
Bảng 2.17. Mức độ phối hợp các lực lượng trong và
ngồi nhà trường
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện
pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS được đề xuất
Bảng 3.2: Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS

57

59

60

87

89


1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Luật Giáo dục (2005) đã khẳng định: “Mục tiêu của giáo dục - đào tạo
con người Việt Nam là giáo dục con người phát triển tồn diện, có đạo đức,
tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân

cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”. Trong đó, GDĐĐ cho HS là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục
tồn diện. Trong buổi nói chuyện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm
1964, Bác Hồ đã dạy: “Công tác GDĐĐ trong nhà trường là một bộ phận
quan trọng có tính chất nền tảng của cơng tác giáo dục trong nhà trường xã
hội chủ nghĩa. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài, đức là đạo
đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng”.
Ngày nay, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội, chúng ta được
sống, học tập, làm việc trong môi trường văn minh, hiện đại hơn, nhưng kéo
theo đó cũng có nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến
đời sống xã hội. Một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đó là đạo đức
học đường của một bộ phận HS đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực
học đường, những vụ án nghiêm trọng, những hành vi gian lận ở nhiều góc
độ… xảy ra ngày càng phổ biến. Đây là những biểu hiện lệch lạc trong hành
vi, nhân cách đạo đức HS. Điều này không những gây hoang mang cho dư
luận xã hội mà cịn gióng lên hồi chng cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân
cách của giới trẻ ngày nay.
Từ thực trạng đó, trong những năm qua các cấp, các ngành đặc biệt là
những người làm giáo dục đã quan tâm, đầu tư và nhận thấy phải giáo dục
con người toàn diện, đặc biệt là hoạt động GDĐĐ HS. Để đảm bảo thực hiện
mục tiêu giáo dục trên cần phải có sự phối hợp hiệu quả giữa gia đình, nhà
trường và xã hội dưới sự quản lý thống nhất, chặt chẽ của các cấp quản lý.
Thực tế, hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh


2
An Giang trong những năm qua được quan tâm và đạt được thành quả nhất
định, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện HS. Bên
cạnh đó, những biểu hiện của HS và thực trạng QLGD GDĐĐ HS đang đặt ra
nhiều vấn đề cần được nhận diện, xác định, đánh giá đúng để phát hiện trở

ngại, khó khăn nhằm có những biện pháp quản lý phù hợp góp phần tạo nên
chuyển biến tích cực trong phát triển nhân cách cho HS. Xuất phát từ những
lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động GDĐĐ
HS các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” là luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số
biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động GDĐĐ cho HS các
trường THPT, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
3. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Quản lý hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang.
5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang hiện nay như thế nào?
- Những biện pháp nào có thể góp phần nâng cao quản lý hoạt động
GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang?
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.


3
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp nâng cao quản lý hoạt
động GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
7.2. Phạm vi về không gian nghiên cứu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu các trường THPT, huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang.
7.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu được thực hiện trong các năm học 2016 – 2017,
2017 – 2018, 2018 – 2019.
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu có liên
quan như:
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà
nước, của ngành GD&ĐT về quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT.
- Nghiên cứu các giáo trình, sách báo, các cơng trình sản phẩm có liên
quan đến đề tài... nhằm xác định nội hàm của các khái niệm cơ bản, xây dựng
những nguyên tắc, hình thành các giả thuyết khoa học, xây dựng khung lý
luận của đề tài nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
8.2.1.1. Mục đích
Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập những thông tin từ
CBQL, giáo viên, HS về thực trạng hoạt động GDĐĐ, đồng thời khảo sát tính
cần thiết, khả thi của hệ thống biện pháp đề xuất.


4
8.2.1.2. Nội dung
Khảo sát thực trạng hoạt động GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện
Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Khảo sát tính cần thiết và khả thi của hệ thống biện pháp đề xuất.
8.2.1.3. Công cụ khảo sát
Sử dụng 2 mẫu phiếu hỏi dành cho CBQL, giáo viên và HS.
8.2.2. Phương pháp quan sát
Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập các thông tin trên cơ sở
quan sát trực tiếp các hoạt GDĐĐ của giáo viên; quan sát hoạt động quản lý
của CBQL để có thơng tin đầy đủ hơn về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ
HS ở trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
8.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này được sử dụng nhằm trao đổi, xin ý kiến trực tiếp của
CBQL, giáo viên về hoạt động GDĐĐ HS ở trường THPT, nhằm thu thập
thông tin đồng thời làm rõ hơn những vấn đề từ phiếu hỏi.
8.3. Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp này nhằm phân tích định lượng về kết quả nghiên cứu,
bằng cách sử dụng bảng tính Excel đề xử lý, tính tốn số liệu thu được của đề
tài.
9. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
9.1. Đóng góp về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ thêm nội hàm về khái niệm đạo đức,
các đặc trưng biểu hiện đạo đức trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay.
9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và khách quan về thực trạng
quản lý hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang.


5
- Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ
cho HS các trường THPT huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang.
- Xác định được vai trị và mối quan hệ của nhà trường, gia đình và xã

hội trong hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT, huyện Tri Tơn, tỉnh An
Giang.
10. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDĐĐ HS Trường
THPT.
Chương 2: Thực trạng QLGD GDĐĐ HS các trường THPT huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS các trường THPT
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.


6

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà trường
a. Khái niệm quản lý
“Quản lý” là một hoạt động diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và
liên quan đến mọi người. Quản lý trở thành một khoa học, một nghệ thuật và
là một nghề trong xã hội hiện đại - nghề quản lý. Chính vì vậy mà lý luận về
quản lý ngày càng phong phú và phát triển. Nhiều tác giả đã đưa ra khái niệm
quản lý theo những cách tiếp cận hoạt động ở các góc độ khác nhau:
Theo F.Taylor, “Quản lý là biết rõ ràng, chính xác điều bạn muốn
người khác làm và sau đó hiểu được ràng họ đã hồn thành tốt cơng việc như
thế nào, bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất” (Nguyễn Thị Doan, 2006).

Theo Mary Parker Pollet, “Quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc
được thực hiện thông qua người khác” (Nguyễn Thị Doan, 2006).
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì “Quản lý là quá trình đạt tới mục
tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra”.
Tiếp cận dưới góc độ hoạt động của một tổ chức: Quản lý là tác động


7
có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý tới những người lao động nói
chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo (2004) thì: “Quản lý bao gồm: quản có
nghĩa là duy trì ổn định, lý là làm cho phát triển. Vậy quản lý là làm cho ổn
định và phát triển”. Quản lý có 4 chức năng cơ bản: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ
đạo, kiểm tra.
Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là một quá trình tác động có định hướng,
có tổ chức, có kế hoạch và hệ thống của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý dựa trên những thơng tin về tình trạng của đối tượng hình thành một mơi
trường phát huy một cách hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của cá nhân và
tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Bởi vậy, trong quá trình
thực hiện hoạt động quản lý, nhà quản lý phải hết sức linh hoạt, mềm dẻo,
sáng tạo để chỉ đạo cho các hoạt động của tổ chức một cách khoa học nhằm
đạt mục đích đã đề ra của tổ chức.
b. Khái niệm quản lý nhà trường
Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức
năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho một nhóm dân cư nhất
định của xã hội đó. Nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo kinh
nghiệm xã hội nói trên đạt được các mục tiêu mà xã hội đó đặt ra cho nhóm
dân cư được huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan điểm

của xã hội.
Nhà trường là nơi tổ chức quản lý quá trình giáo dục. Quá trình này
gồm hoạt động của chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục ln gắn bó, tương
tác, hỗ trợ nhau tựa vào nhau để thực hiện mục tiêu theo yêu cầu của xã hội.
Cụ thể, quản lý nhà trường là hệ thống những tác động của hiệu trưởng đến
giáo viên, cán bộ, nhân viên và HS trong trường nhằm đẩy mạnh các hoạt
động của nhà trường theo nguyên lý giáo dục, đạt được mục tiên giáo dục hợp


8
với quy luật và quy chuẩn đề ra.
Quản lý nhà trường được hiểu là hệ thống những tác động tự giác của
chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, tập thể HS, phụ huynh HS và các lực
lượng xã hội trong và ngồi trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả
mục tiêu giáo dục nhà trường.
1.1.1.2. Khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đức
a. Khái niệm đạo đức
Dưới góc độ triết học, người ta quan niệm rằng, “đạo đức” là một trong
những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lý, quy
tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi của con người trong quan hệ với người khác
với cộng đồng.
Dưới góc độ đạo đức học, “đạo đức” là một hình thái ý thức xã hội đặc
biệt bao gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, chuẩn
mực xã hội (Trần Hậu Kiểm & Đồn Đức Hiếu, 2004).
Dưới góc độ giáo dục học, “đạo đức” là một hình thái ý thức xã hội đặc
biệt bao gồm một hệ thống các quan niệm về cái thực, cái có trong mối quan
hệ của con người với con người.
“Theo quan điểm Mác - Lê nin thì đạo đức là một hình thái ý thức xã
hội, có nguồn gốc từ lao động, từ yêu cầu thực tiễn của cuộc sống cộng đồng
xã hội. Đạo đức phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội. Mỗi phương

thức sản xuất lại làm nảy sinh một dạng đạo đức tương ứng và do vậy đạo đức
có tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc”.
Theo tác giả Trần Hậu Kiểm và Đoàn Đức Hiếu (2004), “đạo đức” là
một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống những quan điểm,
quan niệm, những quy tắc, yêu cầu, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và
biến đổi từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của


9
xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã
hội.
Theo tác giả Phạm Khắc Chương và Nguyễn Thị Yến Phương (2007,
tr.25), "Đạo đức là một hình thái của ý thức xã hội, là tổng hợp những quy
tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành
vi của mình sao cho phù hợp với hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội
giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội”.
Từ những quan niêm khác nhau ở trên, có thể khái quát: “đạo đức” là
một hệ thống các qui tắc, các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá
cách ứng xừ của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội để
bảo vệ lợi ích cá nhân và của cộng đồng, chúng được đảm bảo thực hiện bởi
niềm tin cá nhân, bởi truyền thống, tập quán và sức mạnh của dư luận xã hội.
b. Khái niệm giáo dục đạo đức
GDĐĐ là những tác động sư phạm một cách có mục đích,
có hệ thống và có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục (HS) để
bồi dưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn mực, hành vi đạo
đức) phù hợp với yêu cầu xã hội.
Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1998, tr.30) cho rằng, "GDĐĐ là quá
trình biến các chuẩn mực đạo đức từ những địi hỏi bên ngồi của xã hội đối
với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu

cầu, thói quen của người được giáo dục”.
GDĐĐ là quá trình hai mặt, mặt tác động của nhà sư phạm và mặt tiếp
nhận tích cực của người được giáo dục, đó là sự chuyển hóa những nhu cầu
của xã hội thành những phẩm chất bên trong của cá nhân. GDĐĐ được thực
hiện trong gia đình, nhà trường và trong mơi trường xã hội, với những hình
thức đa dạng và những phương pháp phong phú, trong đó giáo dục trong nhà
trường có một vị trí đặc biệt quan trọng. GDĐĐ là bộ phận hợp thành của
hoạt động giáo dục con người đạt tới nhân cách hài hịa, tồn vẹn, bao gồm:


×