Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

bai mau bbpn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.65 KB, 21 trang )

Lý do chọn chuyên đề

Thực trạng buôn bán ngời đã và đang là vấn đề bức xúc mà Đảng và Nhà
nớc ta rất quan tâm. Từng giờ, từng ngày số lợng ngời bị buôn bán ngày một gia
tăng làm đau đầu các cơ quan chức năng của chúng ta. Điều đau lòng nhất l
Vit Nam hiện đang trở thành điểm nóng của tội phạm buôn bán ph n vvà
trẻ em. V o tháng 6 n m 2005, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ đã đa ra báo cáoửằng
Việt Nam l m t trong nhng nớc cần chú ý vì có tình trạng buôn bán ph n
v tr em Vit Nam sang Trung Quc, Hongkong, Macao, Malaysia, i Loan
v C ng Ho Czech để làm công việc mua dâm. Cũng trong năm vừa qua đã có
nhiều cuộc họp quốc tế đợc tổ chức ở Đài Loan cũng nh các quc gia trong khu
vực MêKong để tìm cách ngăn chặn buôn bán phụ nữ v tr em Vit Nam.
Chính phủ Việt Nam cũng đã thành lập ban chỉ đạo chơng trình hành động
phòng chống tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em từ tháng 7 năm 2004 và đợc sự
hỗ trợ tài chính của nhiều cơ quan quốc tế nh: International Labor
Organization (ILO), USAID, IOM nhằm ngăn chặn tệ nạn n y. Rõ ràng tình
trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em đang là vấn đề nóng bỏng của nhiều quốc gia
trong đó có Việt Nam. Vấn đề đợc đặt ra là chúng ta có nhiều hoạt động phòng
chống buôn bán phụ nữ và trẻ em nhng vì sao nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em
vẫn tiếp tục gia tăng.
Tóm lại: Tệ nạn buôn bán ng ời đặc biệt là phụ nữ và trẻ em là một hiểm hoạ
đối với nhân loại, chúng xâm hại đến danh dự, nhân phẩm con ngời, làm phá vỡ
cấu trúc xã hội, làm băng hoại đạo đức con ngời. Mặc dù mỗi một quốc gia
cũng nh cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực trong cuộc chiến này nhng xem
ra loạ tội phạm này có chiều hớng ngày một gia tăng . Chính vì vậy em chọn
chuyên đề : Thực trạng buôn bán ngời ở Việt Nam nhằm đ a ra những ý kiến
chia sẻ của mình./.
1
Kết cấu
Tên chuyên đề: Thực trạng buôn bán ngời ở VN
Chuyên đề gồm 3 phần:


Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận:
1.1 KN và KN liên quan.
1.1.1. Khái niệm Buôn bán ngời.
1.1.2. Các khái niệm liên quan.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về thực trạng buôn bán ngời ở Việt Nam.
2. Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm địa phơng
Phần 2: Thực trạng đối tợng nghiên cứu
1. Thực trạng nhóm đối tợng nghiên cứu và nguyên nhân đãn đến thực trạng đó.
2. Các biện pháp mà Việt Nam đã thực hiện.
3. Kết quả và nguyên nhân.
3.1 Kết quả - Nguyên nhân
3.2 Tồn tại - Nguyên nhân
Phần 3. Một số biện pháp kiến nghị
* Kết luận
* Kiến nghị
Phần 4: Tài liệu tham khảo

2
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận:
1.1 KN và KN liên quan.
1.1.1. Khái niệm Buôn bán ngời.
Theo công ớc của liên hiệp quốc: Buôn bán ngời là các hành vi bao gồm:
tuyển dụng, vận chuyển, che giấu hoặc tiếp nhận ngời bằng cách sử dụng bạo lực
hay bằng các hành vi khác nh ép buộc, bắt cóc, lừa gạt bằng cách sử dụng quyền
lực hay lạm dụng hoàn cảnh dễ bị tổn thơng bằng cách đa nhận các khảon tiền
hoặc lợi ich để đạt đợc sự đồng ý của một ngời có quyền kiểm soát một ngời khác
nhằm mục đích bóc lột.
1.1.2. Các khái niệm liên quan.

* Di c: Là hình thức cá nhân di chuyển từ nông thôn lên thành thị hoặc từ
một nớc nghèo sang một nớc giàu hơn vì mục đích kinh tế, chính trị, xã hội hoặc
văn hoá. Di c có thể bằng các hình thức hợp pháp hoặc bất hợp pháp và có thể
hoặc tự nguyện hoặc ép buộc ( di c theo gia đình ).
* Buôn lậu: Là sự vận chuyển ngời ( với sự đồng ý của họ ) sang nớc khác
thông qua các hình thức bất hợp pháp nhằm đạt đợc những khoản tiền hoặc lợi ích
về vật chất.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về tệ nạn buôn bán ngời.
- ở Việt Nam, việc mua bán ngời đã có cả những nạn nhân là nam giới.
Nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các loại tội phạm này chúng ta đã có nhiều chính
sách và văn bản pháp luật về buôn bán ngời, đã xây dựng đợc một khung pháp
luật nhằm bảo vệ quyền con ngời nói chung và quyền của phụ nữ và trẻ em nói
riêng. Việt Nam cũng đã tham gia ký kết và là thành viên của nhiều điều ớc quốc
tế liên quan trực tiếp đến công tác phòng chống tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em
nh: Công ớc về xoá bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ: Công ớc
về quyền trẻ em...
3
- Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động phòng, chống
tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các
Bộ, Thủ trưởng các cơ quan nganh Bộ, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập
trung chỉ đạo thực hiện tốt các nội dung sau đây:
- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp
ủy đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể và toàn xã hội chủ động phòng ngừa
và tích cực đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em.
- Triển khai đồng bộ các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh quyết liệt với
bọn tội phạm, phấn đấu đến năm 2010 cơ bản chặn đứng và giảm tình hình tội
phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em.
- Chủ động hợp tác quốc tế và phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ,
trẻ em; kịp thời giải cứu, tiếp nhận số nạn nhân bị buôn bán ra nước ngoài, sớm

đưa họ về nước, ổn định cuộc sống và tái hòa nhập cộng đồng.
- Tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp luật hiện hành
về phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em; đồng thời tiến hành rà soát,
tổng kết, đánh giá để hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tội phạm
buôn bán phụ nữ, trẻ em.
- Phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em là vấn đề mang tính xã
hội cao, phải đặt trong mối quan hệ giữa phòng, chống tội phạm với giải quyết
các vấn đề kinh tế, xã hội, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính
quyền, huy động sự tham gia của các ngành, đoàn thể và toàn xã hội.
- Lấy phòng ngừa là chính; kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngừa với đấu
tranh xử lý tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em và tái hoà nhập cộng đồng cho
nạn nhân phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước
và luật pháp quốc tế.
4
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1 Đặc điểm vị trí địa lý của Việt Nam.
- Vị trí địa lý Việt Nam: Toạ độ địa lý: Kinh tuyn: 1028 - 10927
ụng; V tuyn: 827 - 2323 Bc)
nằm ở cực Đông nam bán đảo Đông Dơng
chiếm diện tích khoảng 329.314 km
2
. Biên
giới Việt Nam giáp với Vịnh Thái Lan ở
phía Nam; Vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở
phía Đông; Trung Quốc ở phía Bắc; Lào
và Campuchia ở phía Tây. Đất nớc hình
chữ S và khoảng cách từ Bắc tới Nam
khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều
Đông sang Tây là 50km với đờng bờ biển
dài 3.260km không kể các đảo. Việt Nam

tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm
12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và
vùng an ninh và 200 hải lý làm vùng đặc
quyền kinh tế.
2.2 Điều kiện kinh tế của Việt Nam.
Dới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các Chỉ thị, nghị quyết đợc tổ chức
thực hiện một cách thành công. Tình hình kinh tế của Việt Nam trong những năm
gần đây ngày càng phát triển đáng kể, các chỉ tiêu kinh tế xã hội ngày một đợc
nâng cao, đời sống nhân dân ngày một cải thiện, các dịch vụ xã hội phát triển, th-
ơng mại ngày càng mở rộng, giao lu buôn bán giữa Việt Nam và các nớc khác
trong khu vực và trên thế giới đợc tiến triển mạnh mẽ, tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ ngời
mù chữ, thất nghiệp giảm đáng kể, kinh tế chính trị đợc ổn định và giữ vững. Các
chỉ số kinh tế trong quý I năm 2008 nh sau:
5
CÁC CHỈ SỐ
Quý I
(2008)
1.
Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
Trong đó: Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp (%)
Khu vực công nghiệp và xây dựng (%)
Khu vực dịch vụ (%)
7,4
2,9
8,1
8,1
2. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (%) 16,3
3. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (%) 4,1
4. Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ (%) 29,2
5.

Xuất nhập khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%)
Kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD)
Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu (%)
13,0
22,7
20,3
62,5
6. Tỷ lệ nhập siêu (%) 56,5
7. Đầu tư xã hội so với GDP (%) 41,5
8.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện (triệu USD)
Tốc độ tăng (%)
1.680
24
9.
Thu Ngân sách Nhà nước (nghìn tỷ đồng)
Thu Ngân sách Nhà nước so với dự toán năm (%)
87,32
27,0
10
.
Chi Ngân sách Nhà nước (nghìn tỷ đồng)
Chi Ngân sách nhà nước so với dự toán năm (%)
91,83
23,0
11
.
Chỉ số giá tiêu dùng (%) 9,19

12
.
Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán (%) 4,8
13
.
Tổng mức huy động tiền gửi (%) 5,48
14
.
Tổng dư nợ tín dụng (%) 10,8
2.3 C«ng t¸c ®Êu tranh phßng ngõa tõ tríc ®Õn nay nh thÕ nµo?
Những năm qua, công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ
em luôn luôn gắn liền với công tác phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
nói chung. Nhất là sau khi Chính phủ có Chỉ thị số 766/TTg ngày 17 tháng 9
năm 1997 và ban hành Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng 7 năm
1998 "Về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới" thì
công tác phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em đã được các ngành, đoàn thể,
các cấp chính quyền quan tâm hơn và bước đầu đem lại một số kết quả.
6
- Công tác phòng ngừa được triển khai thực hiện với những nội dung
trọng tâm là tuyên truyền giáo dục về chính sách pháp luật các thủ đoạn dụ dỗ,
lừa gạt của bọn tội phạm, qua đó nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần cảnh
giác cho quần chúng nhân dân; thực hiện công tác quản lý nhà nước về an ninh
trật tự, quản lý các cơ sở kinh doanh như khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng..., quản
lý các hoạt động dịch vụ môi giới hôn nhân với người nước ngoài, cho nhận con
nuôi người nước ngoài, xuất nhập cảnh, v.v... nhằm kịp thời phát hiện ngăn
chặn các hành vi phạm tội và các trường hợp phụ nữ, trẻ em bị buôn bán. Đối
với các trường hợp phụ nữ, trẻ em bị buôn bán ra nước ngoài đã trở về, các
ngành chức năng như: Biên phòng, Công an, Lao động - Thương binh và Xã
hội, các đoàn thể đã phối hợp với chính quyền địa phương cơ sở giúp họ sớm ổn
định cuộc sống, tìm kiếm việc làm, tái hoà nhập cộng đồng.

- Công tác đấu tranh: Trước tình hình buôn bán phụ nữ, trẻ em xảy ra
ngày càng nghiêm trọng, ngành Công an với vai trò nòng cốt trong đấu tranh
chống tội phạm, phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện nhiều biện pháp
nhằm phát hiện, ngăn chặn đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em.
- Theo báo cáo của Công an các tỉnh, thành phố, từ năm 1991 đến năm
2002, lực lượng Công an các cấp đã phát hiện bắt giữ hàng nghìn vụ, với hàng
nghìn đối tượng phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em (bao gồm cả buôn bán trong
nước và buôn bán ra nước ngoài). Trong đó đã khởi tố 1.818 vụ, với 3.118 bị
can về tội mua bán phụ nữ; khởi tố 451 vụ, với 672 bị can về tội mua bán, đánh
tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (theo Điều 119, Điều 120 Bộ luật Hình sự năm
1999). Riêng trong 5 năm thực hiện Chỉ thị số 766/TTg của Thủ tướng Chính
phủ (1998 - 2002), lực lượng Công an và Bộ đội Biên phòng các cấp đã triệt phá
921 vụ, gồm 1.807 đối tượng phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em.
- Nhiều vụ án, đường dây tội phạm có quy mô lớn tổ chức buôn bán phụ
nữ, trẻ em ra các nước trong khu vực đã được các cơ quan Công an, Bộ đội Biên
phòng phát hiện triệt phá. Từ 1998 - 2002, Toà án nhân dân các cấp đã xét xử
hàng nghìn bị cáo về tội mua bán phụ nữ, trẻ em theo các Điều 119, 120 - Bộ
7
lut Hỡnh s (nm 1999). Hu ht cỏc b cỏo u phi chu hỡnh pht nghiờm
khc theo quy nh ca phỏp lut.
- V hp tỏc quc t: Trong nhng nm qua, vic hp tỏc quc t phũng
chng buụn bỏn ph n, tr em ngy cng c tng cng. Vit Nam ó tham
gia nhiu vn kin quc t cú liờn quan, ký kt cỏc Hip nh tng tr t phỏp
song phng, c bit ó cú nhiu hot ng phi hp tớch cc vi cỏc nc
lỏng ging trong u tranh chng ti phm, c bit l ti phm buụn bỏn ph
n, tr em qua biờn gii.
- c s ch o ca Chớnh ph, mt s B, ngnh hu quan ó phi
hp, trin khai nhiu d ỏn v phũng, chng buụn bỏn ph n, tr em do cỏc t
chc quc t ti tr nh: UNICEF, ILO, IOM, UNODC v nhiu t chc quc
t khỏc.

- Nhỡn chung vic thc hin cỏc d ỏn ó gúp phn tớch cc thỳc y
cụng tỏc phũng, chng ti phm buụn bỏn ph n, tr em, nht l trờn lnh vc
giỏo dc truyn thụng, nghiờn cu phỏp lut, kho sỏt ỏnh giỏ tỡnh hỡnh v tp
hun nõng cao nng lc cho cỏn b mt s B, ngnh v cỏc a phng trng
im. Tuy nhiờn, hiu qu thc hin cỏc d ỏn cũn mt s hn ch nh: S u
t cũn phõn tỏn, do nhiu c quan lm u mi tip nhn d ỏn, vic s dng
kinh phớ ti tr ca d ỏn kt qu cha cao, cỏc d ỏn mi c trin khai mt
s tnh, thnh ph trng im.
- Tham mu cho Chính Phủ trình Quốc hội phê duyệt Công ớc và Nghị Định
th LHQ về phòng, chống buôn bán ngời. Sử đội bổ sung Bộ luật hình sự, bộ luật tố
tụng hình sự, phần có liên quan đến đấu tranh xử lý tội phậm buôn bán phụ nữ và
trẻ em. Nghiên cứu triển khai xây dựng Luật phòng chống buôn bán ngời . Xây
dựng dự thảo hiệp định song phơng Việt Nam Trung Quốc về phòng chống
buôn bán ngời, kế hoạch thực hiện hiệp định song phơng Vệt Nam Thái Lan,
tiến hành khảo sát tình hình buôn bán phụ nữ và trẻ em trên tuyến biên giới Việt
Nam Lào, đề xuất xây dựng hiệp định song phơng Việt Nam Lào, duy trì
giao ban thờng niên Việt Nam Campuchia, Việt nam Trung Quốc về phối
hợp phòng chống buôn bán ngời.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×