Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

800 CÂU TRẮC NGHIỆM môn DƯỢC LIỆU 2 ( ĐỘNG vật làm THUỐC + ALKALOID + TINH dầu + CHẤT béo + POLYPHENOL + TERPENOID) _ THEO BÀI - có đáp án FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.3 KB, 85 trang )

800 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DƯỢC LIỆU 2 ( ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC +
ALKALOID + TINH DẦU + CHẤT BÉO + POLYPHENOL + TERPENOID)
(THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL VÀ GIẢI THÍCH CHI TIẾT Ở CUỐI TÀI LIỆU)

DƯỢC LIỆU TỪ ĐỘNG VẬT
Câu 1 : Hươu là động vật có:
A. Lơng mịn đẹp màu nâu hồng có đớm trắng @
B. Có lơng cứng màu nâu khơng đớm trắng.
C. Có lơng mịn có đớm trắng.
Câu 2 : Nhung hươu là:
A. Sừng non mới mọc của hươu đực. @
B. Sừng non mơi mọc của hươu cái.
C. Sừng già có từ 3 - 5 nhánh.
D. Sừng già của hươu đực.
Câu 3 : Nhung chưa phân nhánh gọi là:
A. Nhung yên ngựa.
B. Huyết nhung. @
C. Nhung non.
D. Nhung non mới mọc.
Câu 4: Gạc hươu nai là:
A. Sừng già tư 3 - 5 nhánh. @
B. Sừng non có 2 nhánh.
C. Nhung đã được chế biến .
Câu 5: Gạc bao bì là:
A. Gạc có lớp da và nhung bọc ngồi. @
B. Gạc cịn dính xương trắng
C. Gạc cịn chứa nhiều lơng và thịt ở trong.
Câu 6 : Cao gạc còn gọi là:
A. Cao ban long. @
B. Lộc giác xương.
C. a, b đúng.


D. a, b sai.
Câu 7 : Lộc giác xương:
A. Bả gạc sau khi nấu cao đem phơi khô tán mịn. @
B. Gạc phơi sấy khô tán mịn.
C. Nhung phơi khô tán mịn.
Câu 8 : Ngâm rượu tắc kè bằng :
A. Rượu 90°/ 100 ngày.
B. Rượu 70°/ 100 ngày.
C. Rượu 40°/ 100 ngày. @
D. Rượu 45°/ 100 ngày.
Câu 9: Phơi sấy tắc kè ở nhiệt độ là :
A. 40° - 50°C.
B. 50° - 60°C. @
C. 45° - 55°C.
D. 60° - 70°C.
Câu 10 : Khi sấy tắc kè :
A. Chúc đầu xuống. @
1


B. Chúc đuôi xuống.
C. a , b đúng.
D. a , b sai.

Câu 11 : Tắc kè đạt tiêu chuẩn dược dụng là:
A. Đủ đuôi, không chấp vá .
B. Không sâu mọt.
C. Không sâu mọt, không chấp vá .
D. a , b đúng. @
Câu 12 : Tỉ trọng của mật ong.

A. d = 1,30.
B. d = 1,32.
C. d = 1,35. @
D. d = 1,34.
Câu 13: Sữa ong chúa :
A. Tiết từ cổ họng & tuyến hàm trên của ong thợ. @
B. Tiết từ cổ họng & tuyến hàm trên của ong đực.
C. Tiết từ cổ họng & tuyến hàm trên của ong đực và ong thợ.
Câu 14: Keo ong được ong lấy từ:
A. Các chồi cây.
B. 10 giờ sáng đến 16 giờ chiều.
C. Lấy từ nụ hoa.
D. a , b đúng. @
Câu 15 : Phấn hoa chứa:
A. Các vitamin & đường.
B. Chủ yếu vitamin B. @
C. Các acid hữu cơ, đường, vitamin.
Câu 16 : Mật tự nhiên chứa :
A. Từ 0.01% -> 0.03% P2O5. @
B. Từ 0.02% -> 0.04% P2O5.
C. Từ 0.04% -> 0.05% P2O5 .
Câu 17 : Rắn cạp nong có tên KH là :
A. Bungarus candidus .
B. Bulgarus fasciatus.
C. Bungarus fasciatus. @
D. Bungaris candidus.
Câu 18 : Rắn sống ngâm rượu :
A. 40°/30 ngày.
B. 40°/100 ngày. @
C. 70°/100 ngày.

Câu 19 : Da rắn chứa :
A. Acid cholic, ZnO, TiO2.
B. ZnO, TiO2. @
C. Acid cholic, ZnO.
Câu 20 : Chế biến nọc rắn có thể dùng
A. t° từ 50° -> 100°C .
B. t° từ 50° -> 70°C.
C. t° = 70°C.
D. Không dùng t°. @
Câu 21 : Nọc rắn bảo quản tốt có thể sử dụng được :
A. 15 năm @
B. 10 năm
C. 5 năm

1


D. 3 năm

Câu 22: Dùng Tắc Kè lưu ý bỏ : Mắt và ruột.
Câu 23: Chọn câu đúng:
A. Trong đàn ong, có thể có 1 đến 2 ong chúa.
B. Ong chúa chỉ sinh sản ra ong thợ, đó là những ong cái khơng có khả năng sinh sản.
C. Trứng chưa được thụ tinh sẽ nở ra ong thợ.
D. Sữa ong chúa là do ong thợ tiết ra. @
Câu 24: Chọn câu sai khi nói về ong thợ:
A. Là ong cái có bộ phận sinh dục phát triển khơng tồn diện.
B. Buồng trứng bị ức chế bởi feromon.
C. Nhiệm vụ là tìm mật và thụ tinh cho ong chúa. @
D. Tiết ra sữa ong chúa, nọc ong và sáp ong.

Câu 25: Chọn câu đúng:
A. Mật ong chứa chủ yếu là đường saccharose (60-70%).
B. Mật ong có tính acid nên chỉ dùng ngồi da.
C. Mật ong có tác dụng bổ dưỡng, kháng khuẩn, chữa đau dạ dày. @
D. A và B đúng.
Câu 26: Sữa ong chúa:
A. Chứa lượng nước thấp.
B. Có tính acid rất mạnh. @
C. Là chất lỏng sánh như siro, vị ngọt, mùi thơm đặc biệt.
D. Do ong chúa tiết ra để nuôi ong thợ.
Câu 27: Chọn câu đúng:
A. Phấn hoa không dùng cho người bị hạ huyết áp.
B. Hyaluronidase từ nọc ong có tác dụng làm tiêu huyết, giảm độ đông máu.
C. Melitin được tác từ các protein lấy từ sữa ong chúa.
D. Sáp ong được da hấp thu rất tốt, dùng làm thuốc cầm máu, chữa viêm đại tràng. @
Câu 28: Bộ phận dùng làm thuốc của rắn:
A. Thịt rắn.
B. Mật rắn.
C. Nọc rắn.
D. Tất cả đều đúng. @
Câu 29: Có thể làm giảm độc tính của nọc rắn bằng cách:
A. Dùng chung với dược liệu chứa saponin, tannin.
B. Ngâm trong dung dịch acid, kiềm, KMnO4.
C. Đun nóng ở 75 độ C. @
D. Đun nóng ở 100 độ C.
Câu 30: Có thể giả mạo hươu xạ bằng cách trộn các loại đậu với:
A. Bìm bìm.
B. Sa nhân.
C. Vơng vang. @
D. A và C đúng.

Câu 31: Chọn câu đúng về xạ hương:
A. Không dùng cho phụ nữ mang thai. @
B. Lấy từ túi xạ của hươu cái.
C. Thành phần chủ yếu là alkaloid và flavonoid.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32: Thành phần chính trong cao khỉ:
A. Nito. @
B. Alkaloid.
C. Flavonoid.
D. Tinh dầu.

1


Câu 33: Công dụng của tắc kè:
A. Bổ phổi, chữa hen suyễn, tráng dương. @
B. Cường dương, sinh tinh, tăng cường hoạt động tim, giữ sắc đẹp.
C. Mau lành nội thương, điều trị thần kinh, tim mạch.
D. Kháng viêm, chữa bỏng, trị mụn nhọt.
Câu 34: Mật gấu:
A. Chữa hen suyễn, bổ phổi, tráng dương.
B. Mật gấu tốt nhất nên có màu vàng, nếm có vị đắng sau ngọt mát, đốt không cháy. @
C. Chứa các acidamin và nguyên tố vi lượng.
D. Tất cả đúng.
Câu 35: Huyết thanh giải độc nọc rắn được chế tạo từ:
A. Mật rắn.
B. Máu rắn.
C. Nọc rắn. @
D. Xương rắn.
Câu 36: Nhung hươu có nơi tiết tố quan trọng được gọi là:

A. Insulin.
B. Pantocin.
C. Prolactin.
D. Testosteron. @
Câu 37: Nọc ong có thể chữa bệnh:
A. Sỏi túi mật.
B. Đau dạ dày.
C. Mất ngủ.
D. Thấp khớp. @
Câu 38: Ong chúa có khả năng đẻ ra:
A. Ong thợ.
B. Ong đực.
C. Ong chúa.
D. Tất cả đều đúng. @
Câu 39: Loại khỉ được làm thuốc phổ biến ở nước ta:
A. Khỉ hung.
B. Khỉ xám.
C. Khỉ mặt đỏ.
D. Khỉ có mơng chai màu đỏ, lơng vàng. @
Câu 40: Thủ phạm chính gây ngộ độc thức ăn từ các thực phẩm chế biến từ Cóc là:
A. Nhựa mủ cóc. @
B. Trứng cóc.
C. Glycosid trợ tim nhóm cardenolid.
D. Glycosid trợ tim nhóm bufadienolid.
Câu 41: Dầu gan cá có chất lượng tốt chiết bằng phương pháp:
A. Phương pháp chảy ướt.
B. Phương pháp chảy khô. @
C. Dung mơi.
D. Phương pháp ép nóng.
Câu 42: Đơng trùng hạ thảo là kí sinh của nấm…….., có chứa………., ……….., ………

Câu 43: Thiềm tơ là ………, có tác dụng …………………..
Câu 44: Nhung hươu chứa nội tiết tố là ……………
Câu 45: Enzyme trong nọc ong có tác dụng làm tiêu huyết, giảm độ đông máu là ……….
Câu 46: Enzyme trong nọc ong có tác dụng làm tiêu các tổ chức liên kết là ……………..
Nọc rắn có độc tính phức tạp khi vào cơ thể là do ……………………………….

1


Câu 47: Cao ban long được làm từ ……………, có tác dụng …………..
Câu 48: Nhung mới nhú 2 đoạn ngắn chưa phân nhánh gọi là ………………………. Nhung đã nhú lên 1 đầu
nhánh, mọc 60-65 ngày gọi là ……………………..
Câu 49: Khi dùng tắc kè phải lưu ý bỏ ……, …………, …………… Khi lấy nọc rắn cần chú ý không để nọc rắn
bị lẫn ………..
ĐÁP ÁN:
Câu 42: Cordyceps sinensis – acid amin, nguyên tố vi lượng, vitamin.
Câu 43: Nhựa cóc – chữa mụn nhọt, sưng viêm.
Câu 44: Pantocrin.
Câu 45: Phosphalidase – Hyaluronidase.
Câu 46: Kết hợp với các chất trong cơ thể tạo chất độc mới tác hại nghiêm trọng hơn.
Câu 47: Gạc hươu – chữa nọc rắn cắn, bổ thận, hoạt huyết,…
Câu 48: Nhung huyết – Nhung yên ngựa.
Câu 49: 4 bàn chân, 2 mắt, nội tạng – máu.

ALKALOID
1. Trong Ayuveda/Ấn Độ, từ Soma chỉ các hợp chất
A. Coumarin
B. Anthranoid
C. Tanin
D. Alkaloid@

2. Hàm lượng alkaloid trong dược liệu …... được gọi là nhiều
A. > 1%@
B. > 10%
C. > 15%
D. > 30%
3. Alkaloid được phát hiện đầu tiên là:
A. Narcotin
B. Morphin@
C. Aconitin
D. Emetin
4. Hàm lượng Berberin trong cây Vàng đắng khoảng
A. 1%
B. 2-3%@
C. 6-10%
D. 20-30%
5. Người phát hiện ra alkaloid Morphin là:
A. Robiquet
B. Merck
C. Serturner@
D. Tanret
6. Hàm lượng Alkaloid trong vỏ thân cây Canhkina khoảng
A. 1%
B. 2-3%
C. 6-10%@
D. 20-30%
7. Sertuner đã tìm ra chất gì có tính acid trong cây thuốc phiện?
A. Meconic@
B. Morphic
1



C. Cholinergic
D. Tanic

8. Hàm lượng alkaloid trong nhựa thuốc phiện khoảng
A. 1%
B. 2-3%
C. 6-10%
D. 20-30%@
9. Acid Meconic trong cây thuốc phiện:
A. Có hoạt tính gây ngủ
B. Khơng có hoạt tính gây ngủ@
10. Các alkaloid chữa ung thư trong Catharanthus roseus có hàm lượng hàng
A. ppm@
B. phần ngàn
C. %
D. Khơng đáp án nào đúng
11. Cấu trúc Morphin được xác định vào thời gian nào?
A. 1805
B. 1923@
C. 1925
D. 1952
12. Trong một loài thực vật thường chứa
A. Chỉ 1 loại alkaloid
B. Hỗn hợp 1-2 alkaloid@
C. Hỗn hợp 100-200 alkaloid
D. Hỗn hợp 200-300 alkaloid
13. Tên chất Morphin được đạt theo tên
A. Tên người
B. Tên một vị thần@

C. Tên đặt ngẫu nhiên
D. Có nghĩa là Thần kinh
14. Trong cà phê có nhiều nhóm alkaloid nhân
A. Purin@
B. Quinolein
C. Isoquinolein
D. Tropan
15. Từ Soma trong Ayurveda/ Ấn Độ có nghĩa là:
A. Tế bào thần kinh@
B. Giấc mơ
C. Kiềm
D. Gây mê
16. Trong Cây Canhkina có nhiều nhóm alkaloid nhân
A. Purin
B. Quinolein@
C. Isoquinolein
D. Tropan
17. Alkaloid Tubocurarin có tác dụng
A. Giảm đau
B. Giãn cơ@
C. Lợi tiểu
D. Hạ huyết áp
18. Trong cây Ipeca có nhiều nhóm alkaloid nhân
A. Purin

1


B. Quinolein
C. Isoquinolein@

D. Tropan

19. Cha đẻ của thuật ngữ Alkaloid là:
A. Sertuner
B. Meibner@
C. Ladenburg
D. Max PoIonovski
20. Alkaloid tồn tại trong cây dưới dạng
A. Muối@
B. Acid
C. Base
D. Glycosid
21. Thuật ngữ alkaloid có nghĩa là:
A. Có nguồn gốc thực vật, có tính kiềm@
B. Có nguồn gốc thực vật, có màu xanh
C. Gây ảo giác, có tính kiềm
D. Gây áo giác, có màu xanh
22. Alkaloid nào sau đây tồn tại dưới dạng Glycosid
A. Ergotamin
B. Serotonin
C. Solanidin@
D. Abrin
23. Alkaloid nào sau đây khơng có trong thực vật
A. Niconitin
B. Cocain
C. Strychnin
D. Glomerin@
24. Alkaloid trong cây thường được dự trữ ở
A. Lá
B. Lõi thân

C. Không bào@
D. Nhân hạt
25. Alkaloid nào sau đây có trong động vật
A. Cytochalasin b@
B. Morphin
C. Codein
D. Hyoscyamin
26. Alkaloid trong cây thường được tổng hợp tại các cơ quan
A. Rễ đang phát triển
B. Tế bào tạo nhựa mủ
C. Lục lạp
D. Tất cả đều đúng@
27. Alkaloid nào sau đây có trong động vật
A. Colchicin
B. Mascalin
C. Batrachotoxin@
D. Theobromin
28. Alkaloid có nhiều trong Cây Ma hồng là
A. Ephedrin@
B. Morphin
C. Quinin

1


D. Rotundin

29. Ergotamin có trong
A. Cây bình vơi
B. Cây lạc tiên

C. Cây dừa cạn
D. Nấm cựa gà@
30. Alkaloid có nhiều trong Cây Bình vơi là
A. Aconitin
B. Morphin
C. Quinin
D. Rotundin@
31. Crinin có trong cây
A. Bình vơi
B. Coca
C. Náng@
D. Dừa cạn
32. Alkaloid có nhiều trong cây cà độc dược là:
A. Cafein
B. Strychnin
C. Nicotin
D. Atropin@
33. Pelletierin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
34. Alkaloid có nhiều trong cây Mã tiền là:
A. Cafein
B. Strychnin@
C. Nicotin
D. Atropin
35. Chinchocin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người@
B. Liên quan đến thần thoại

C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
36. Alkaloid có nhiều trong cây Thuốc là:
A. Cafein
B. Strychnin
C. Nicotin@
D. Atropin
37. Atropin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người
B. Liên quan đến thần thoại@
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
38. Alkaloid có nhiều trong cây Ớt là:
A. Colchicin
B. Capsacin@
C. Quinidin
D. Vinblastin
39. Nicotin là một alkaloid được đặt tên theo

1


Tên người@
Liên quan đến thần thoại
Tên một Bệnh lý
Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
40. Alkaloid có nhiều trong cây Ơ đầu là:
A. Colchicin
B. Capsacin
C. Aconitin@

D. Vinblastin
41. Emetin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tác dụng@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
42. Alkaloid có nhiều trong Nấm cựa gà là:
A. Passiflorin
B. Capsacin
C. Ergotamin@
D. Vinblastin
43. Narcotin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tác dụng@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
44. Alkaloid có nhiều trong cây Canhkina là:
A. Passiflorin
B. Capsacin
C. Cinchonin@
D. Vinblastin
45. Tiếp dầu ngữ Apo trong Apo-morphin có nghĩa là:
A. Khử metyl
B. Khử nước@
C. Dạng đồng phân
46. Alkaloid có nhiều trong Rễ lựu là:
A. Passiflorin
B. Pelletierin@
C. Ergotamin
D. Nicotin

47. Tiếp đầu ngữ Nor - trong Nor-nicotin có nghĩa là:
A. Khử nước
B. Khử metyl@
C. Dạng đồng phân
D. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn
48. Alkaloid có nhiều trong Cây Mã tiền là:
A. Passiflorin
B. Abrin
C. Brucin@
D. Vinblastin
49. Tiếp vị ngữ -in trong Ergotaminin có nghĩa là:
A. Khử nước
B. Khử metyl
C. Dạng đồng phân
A.
B.
C.
D.

1


D. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn@

50. Alkaloid có nhiều trong cây Sen là:
A. Passiflorin
B. Capsacin
C. Nuciferin@
D. Vinblastin
51. Một chất có cƠng thức CxHyNz(Ow), khơng thể là Alkaloid nếu

A. N bậc 4
B. Khơng có oxy
C. Khơng có vịng@
D. Có tính acid
52. Alkaloid nào có nhiều trong cây tỏi độc
A. Colchicin@
B. Pilocarpin
C. Cocain
D. Arecolin
53. Alkaloid có N bậc 1, 2, 3 trong mÔi trường pH 1,3 ở dạng
A. Ion hóa@
B. Khơng ion hóa
C. Acid
D. Tất cả đều sai
54. Alkaloid nào có nhiều trong cây Cau là:
A. Colchicin
B. Pilocarpin
C. Cocain
D. Arecolin@
55. Alkaloid có N bậc 2,3 trong mƠi trường pH 1,3 ở dạng
A. Muối@
B. Base
C. Acid
D. Tất cả đều sai
56. Alkaloid nào có nhiều trong cây Vàng đắng
A. Colchicin
B. Berberin@
C. Cocain
D. Arecolin
57. Alkaloid có N bậc 4 trong mƠi trường pH 1,3 ở dạng

A. Ion hóa@
B. Khơng ion hóa
C. Acid
D. Tất cả đều sai
58. Alkaloid nào có nhiều trong cây Ba gạc
A. Reserpin@
B. Pilocarpin
C. Cocain
D. Arecolin
59. Alkaloid có N bậc 1, 2, 3 trong mÔi trường pH 9 ở dạng
A. Ion hóa
B. Khơng ion hóa@
C. Acid
D. Tất cả đều sai
60. Alkaloid nào có nhiều trong cây ThƠng đỏ

1


Colchicin
Taxol@
Cocain
Vinblastin
61. Alkaloid có N bậc 1, 2, 3 trong mƠi trường pH 9 ở dạng
A. Muối
B. Base@
C. Acid
D. Tất cả đều sai
62. Morphin khơng có trong
A. Cây thuốc phiện

B. Cây anh túc
C. Cây cần sa@
D. Tất cả đều đúng
63. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mƠi trường pH 2.7 tan trong
A. Nước@
B. Dầu
64. Alkaloid được dùng trị sốt rét là:
A. Quinin@
B. Quinidin
C. Arecolin
D. Morphin
65. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mÔi trường pH 10.5 tan trong
A. Nước
B. Dầu@
66. Alkaloid được dùng để giảm đau là:
A. Quinin
B. Quinidin
C. Arecolin
D. Morphin@
67. Alkaloid có N bậc 4 trong mƠi trường pH 2.7 tan trong
A. Nước@
B. Dầu
68. Alkaloid được dùng trị sốt rét là:
A. Quinin@
B. Quinidin
C. Papaverin
D. Morphin
69. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mÔi trường pH 10.5 tan trong
A. Nước@
B. Dầu

70. Alkaloid được dùng Diệt giun sán là:
A. Quinin
B. Codein
C. Papaverin
D. Arecolin@
71. Berberin có N bậc
A. I
B. II
C. III
D. IV@
72. Alkaloid được dùng Trị ung thư là:
A.
B.
C.
D.

1


Taxol@
Quinidin
Codein
Morphin
73. Palmatin có N bậc
A. I
B. II
C. III
D. IV@
74. Alkaloid được dùng trị ho là:
A. Quinin

B. Codein@
C. Papaverin
D. Morphin
75. Berberin có N bậc
A. Chỉ I
B. Chỉ IV@
C. Cả I và IV
D. Cả III và IV
76. Alkaloid được dùng Gây tê là:
A. Berberin
B. Quinidin
C. Papaverin
D. Cocain@
77. Palmatin có N bậc
A. II
B. Chỉ IV@
C. II, IV
D. Chỉ II
78. Alkaloid được dùng trị tiêu chảy, lỵ là:
A. Quinin
B. Berberin@
C. Papaverin
D. Vinblastin
79. Berberin trong mÔi trường acid tồn tại dưới dạng trong mÔi trường base tổn tại dưới dạng
A. Ion hóa, Khơng ion hóa
B. Ion hóa, Ion hóa@
C. Khơng ion hóa, ion hóa
D. Khơng ion hóa, khơng ion hóa
80. Alkaloid được dùng Trị tiêu chảy, kiết lỵ là:
A. Reserpin

B. Quinidin
C. Emetin@
D. Codein
81. Palmatin trong môi trường acid tồn tại dưới dạng……, trong môi trường base tồn tại dưới dạng......
A. Ion hóa, Ion hóa@
B. Ion hóa, Khơng ion hóa
C. Khơng ion hóa, ion hóa
D. Khơng ion hóa, Khơng ion hóa
82. Alkaloid được dùng trị cao huyết áp là:
A. Reserpin@
B. Quinidin
A.
B.
C.
D.

1


C. Emetin
D. Codein

83. Alkaloid có N dị vịng nhưng khơng có sinh phát nguyên từ acid amin là
A. Alkaloid thực
B. Proto alkaloid
C. Pseudo alkaloid@
84. Acid meconic có trong
A. Nhựa thuốc phiện@
B. Nấm cựa gà
C. Da cóc

D. Rễ ba gạc
85. Alkaloid có N dị vịng và có sinh phát ngun từ acid amin là
A. Alkaloid thực@
B. Proto alkaloid
C. Pseudo alkaloid
86. Ở nhiệt độ thường chất nào sau đây tồn tại dạng rắn?
A. Conessin@
B. Arecolin
C. Nicotin
D. Pilocarpin
87. Alkaloid có N nhánh và có sinh phát nguyên từ acid amin là
A. Alkaloid thực
B. Proto alkaloid@
C. Pseudo alkaloid
88. Ở nhiệt độ thường chất nào sau đây tồn tại dạng rắn?
A. Coniin
B. Arecolin
C. Sempervirin@
D. Pilocarpin
89. Alkaloid nào sau đây là gen-alkaloid
A. Colchicin
B. Capsasin
C. Ricicin
D. Pyrolizidin@
90. Người ta thu hái Ma hoàng vào thời gian nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu @
D. Mùa đơng
91. Gen - alkaloid là:

A. Alkaloid trung tính
B. N-oxyd-alkaloid@
C. Proto alkaloid
D. Pseudo alkaloid
92. Thảo ma hồng có tên khoa học là
A. Ephedro sinica @
B. Ephedro equisetina
C. Ephedra intermedia
D. Ephedra nevadensis
93. Hầu hết các alkaloid có nguồn gốc từ các tiền chất
A. L-amino acid@
B. D-amino acid

1


C. F-amino acid
D. H-amino acid

94. Mộc tặc ma hồng có tên khoa học là
A. Ephedra sinica
B. Ephedra equisetina@
C. Ephedra intermedia
D. Ephedra nevadensis
95. Phân nhóm alkaloid lớn nhất là
A. Pseudo alkaloid
B. Alkaloid thực@
C. Proto alkaloid
96. Proto alkaloid có nhiều trong
A. Ma hồng@

B. Hồ tiêu
C. Canhkina
D. Ơ đầu
97. Hiện nay đã tìm thấy
A. Hơn 200
B. Hơn 2000
C. Hơn 20000@
D. Hơn 200000
98. Proto alkaloid có nhiều trong
A. Mức hoa trắng
B. Hồ tiêu
C. Canhkina
D. Ớt@
99. Alkaloid thực là:
A. Alk. Phenylalkylamin
B. Alk. Indol alkylamin
C. Alk. TropoIon
D. Alk. Indol@
100. Proto alkaloid có nhiều trong
A. Mức hoa trắng
B. Hồ tiêu
C. Canhkina
D. Ớt@
101. Alkaloid thực là:
A. Alk. Phenylalkylamin
B. Alk. Quinolein @
C. Alk. TropoIon
D. Alk. Steroid
102. Proto alkaloid có nhiều trong....:
A. Mức hoa trắng

B. Tỏi độc @
C. Canhkina
D. Thường sơn
103. Alkaloid thực là:
A. Alk. Pyridin@
B. Alk. Purin
C. Alk. TropoIon
D. Alk. Steroid
104. Alkaloid thực có nhiều trong....:

1


Lựu
Chè @
Ô đầu
Cà lá xẻ
105. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. Purin
C. Alk. Tropan @
D. Alk. Steroid
106. Alkaloid thực có nhiều trong....:
A. Lobeli@
B. Ích mẫu
C. Cà phê
D. Bách bộ
107. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. Pyrol@

C. Alk. Terpenoid
D. Alk. Steroid
108. Alkaloid thực có nhiều trong...., trừ:
A. Mức hoa trắng@
B. Pilocarpus
C. Thuốc phiện
D. Mã tiền
109. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. TropoIon
C. Alk. Terpenoid
D. Alk. Indolin@
110. Alkaloid thực có nhiều trong......., trừ:
A. Ích mẫu@
B. Sarothamnus
C. Thuốc phiện
D. Mã tiền
111. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. Phenylalkylamin
C. Alk. Terpenoid
D. Alk. Isoquinolein@
112. Alkaloid thực có nhiều trong…...., trừ:
A. Ích mẫu
B. Thường sơn
C. Thuốc phiện
D. Bách bộ@
113………….Là Proto alkaloid
A. Alk. Pyrol
B. Alk. Steroid

C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indol-alkylamin@
114. Alkaloid thực có nhiều trong........, trừ:
A. Ích mẫu
B. Chè@
A.
B.
C.
D.

1


C. Thuốc phiện
D. Vàng đắng

115…………Là Proto alkaloid
A. Alk. Pyrol
B. Alk. Phenylalkylamin @
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indol
116. Alkaloid thực có nhiều trong………., trừ:
A. Benladon
B. Thuốc lá
C. Hoàng đằng
D. Cà lá xẻ @
117……… Là Proto alkaloid
A. Alk. Pyrol
B. Alk. Isoquinolein
C. Alk. Quinolein

D. Alk. Troponol @
118. Alkaloid thực có nhiều trong….., trừ:
A. Hồng liên
B. Cà phê @
C. Cà độc dược
D. Hoàng nàn
119………..Là Proto alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Isoquinolein
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Troponol @
120. Alkaloid thực có nhiều trong........, trừ
A. Canhkina
B. Benladon
C. Sarothamnus
D. Mức hoa trắng @
121……….Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Troponol
C. Alk. Steroid @
D. Alk. Indol
122. Alkaloid thực có nhiều trong……., trừ:
A. Lá ngón
B. Ích mẫu @
C. Dừa cạn
D. Lạc tiên
123………..Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Purin @
C. Alk. Quinolein

D. Alk. Indol
124. Alkaloid thực có nhiều trong……, trừ
A. Coca
B. Hồng bá
C. Tỏi độc @
D. Cựa khỏa mạch

1


125………….Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Indolin
C. Alk. Terpenoid @
D. Alk. Indol
126. Alkaloid thực có nhiều trong……., trừ:
A. Cà độc dược
B. Ba gạc Ơ đầu @
C. Vơng nem
127………..Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Peptid @
B. Alk. Indolin
C. Alk. Pyperidin
D. Alk. Indol
128. Alkaloid thực có nhiều trong……, trừ:
A. Dạ cẩm
B. Ipeca
C. Sen
D. Mức hoa trắng @
129. Alkaloid pyrrolizidin (p A s)

A. Độc với sụn
B. Độc với gan @
C. Độc với xương
D. Độc với tim
130. Alkaloid thực có nhiều trong……..., trừ:
A. Lá ngón
B. Thường sơn
C. Cau
D. Ớt @
131. Atropin là alkaloid có khung cấu trúc
A. Tropan @
B. Troponol
C. Pyridin
D. Piperidin
132. Alkaloid thực có nhiều trong ….... Trừ:
A. Hồ tiêu
B. Lựu
C. Cau
D. Cà phê @
133. Cocain là alkaloid có khung cấu trúc
A. Tropan
B. Tropanol @
C. Quinolein
D. Isoquinolein
134. Pseudo alkaloid có nhiều trong ….... ,Trừ:
A. Chè
B. Cà phê
C. Mức hoa trắng
D. Hoàng liên @
135. Atropin

A. Làm giãn đồng tử @
B. Làm tăng tiết dịch

1


C. Làm co thắt phế quản
D. Không độc

136. Pseudo alkaloid có nhiều trong....... ,trừ:
A. Bách bộ
B. Cà lá xẻ
C. Ơ đầu
D. Hồng nàn @
137. Nicotin là alkaloid có khung cấu trúc có
A. Pyridin @
B. Piperidin
C. Tropan
D. Indol
138. Alkaloid có trong Ma hồng có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vòng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
139. Piperin là Alkaloid có cấu trúc
A. Piperidin @
B. Pyridin
C. Indol
D. Indolin
140. Alkaloid có trong Ớt có cấu trúc:

A. N khơng nằm trong dị vòng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
141. Tryptamin là alkaloid có cấu trúc
A. Indol
B. Indolin
C. Indolalkylamin @
D. Quinolein
142. Alkaloid có trong Pilocarpus có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol @
D. Nhân Tropan
143. Abrin là alkaloid có cấu trúc
A. Indol
B. Indolin
C. Indolalkylamin @
D. Tropan
144. Alkaloid có trong Coca có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan @
145. Serotonin là alkaloid có cấu trúc
A. Indol
B. Tropanol
C. Indolalkylamin @
D. Pyridin


1


146. Alkaloid có trong Tỏi độc có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vịng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
147. Gramin là alkaloid có cấu trúc
A. Phenylalkylamin
B. Indolin
C. Indolalkylamin @
D. Isoquinolein
148. Alkaloid có trong Cà độc dược có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vịng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan @
149. Ergonin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin @
B. Strychnan
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
150. Alkaloid có trong Beladon có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vịng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan @
151. Strychnin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin

B. Strychnan @
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
152. Alkaloid có trong ích mẫu có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vịng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
153. Brucin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin
B. Strychnan @
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
154. Alkaloid có trong Hồng nàn có cấu trúc:
A. N khơng nằm trong dị vịng
B. Nhân Indol @
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
155. Reserpin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin
B. Strychnan
C. Yohimban @
D. Heteroyohimban
156. Alkaloid có trong Sarothamnus có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin @

1


B. Nhân Quinolein

C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Quinazolin

157. Alkaloid kiểu ….... trong cấu trúc có 7 vịng
A. Ergolin
B. Strychnan @
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
158. Alkaloid có trong Canhkina có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Quinazolin
159. Alkaloid có nhân Quinolein là
A. Strychnin
B. Yohimbin
C. Brucin
D. Cinchonin @
160. Alkaloid có trong Thường sơn có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Quinazolin @
161. Hyoscyamin là alkaloid có cấu trúc
A. Tropan @
B. Tropanol
C. Troponol
D. Terpenoid
162. Alkaloid có trong Thổ hồng liên có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin

B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
163. Papaverin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Indolalkylamin
B. Bezylisoquinolin @
C. Aporphin
D. Morphinan
164. Alkaloid có trong VƠng nem có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
165. Nuciferin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Indolalkylamin
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin @
D. Morphinan
166. Alkaloid có trong Sen có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @

1


D. Nhân Quinazolin

167. Codein là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Indolalkylamin

B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan @
168. Alkaloid có trong Ipeca có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
169. Berberin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Protoberberin @
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan
170. Alkaloid có trong Hồng bá có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
171. Palmatin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Protoberberin @
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan
172. Alkaloid có trong Vàng đắng có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
173. Rotundin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Protoberberin @

B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan
174. Alkaloid có trong cây Chè có cấu trúc
A. Proto alkaloid
B. Alkaloid thực
C. Pseudo alkaloid @
175. Trong cấu trúc, Rotundin có N bậc
A. I
B. II
C. III @
D. IV
176. Alkaloid có trong cây Chè có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
177……….Là Alkaloid thực
A. Colchicin

1


B. Ephedrin
C. Nicotin @
D. Mescalin

178. Alkaloid có trong cây Cà độc dược có cấu trúc
A. Nhân Tropan @
B. Nhân Purin

C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
179…………Là Alkaloid thực
A. Colchicin
B. Rotundin @
C. Capsacin
D. Mescalin
180. Alkaloid có trong cây Hồng nàn có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
181. …….là alkaloid kiểu purin
A. Cafein @
B. Acotinin
C. Conessin
D. Ergotamin
182. Alkaloid có trong cây Cà phê có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
183…... là alkaloid kiểu purin
A. Solanidin
B. Acotinin
C. Conessin
D. Theobromin @
184. Alkaloid có trong cây Lá ngón có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin

C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
185…….. là alkaloid kiểu purin
A. Solanidin
B. Acotinin
C. Theophyllin @
D. Taxol
186. Alkaloid có trong cây Lạc tiên có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
187 .......... là alkaloid kiểu steroid
A. Theobromin
B. Cafein
C. Conessin @

1


D. Aconitin

188. Alkaloid có trong Nấm cựa gà có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
189…….. là alkaloid kiểu steroid
A. Theobromin
B. Solanidin @

C. Taxol
D. Aconitin
190. Alkaloid có trong Dừa cạn có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
191……. là alkaloid kiểu Terpenoid
A. Theobromin
B. Cafein
C. Conessin
D. Aconitin @
192. Alkaloid có trong Mức hoa trắng có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
193……. là alkaloid kiểu terpenoid
A. Taxol @
B. Cafein
C. Conessin
D. Ergotamin
194. Alkaloid có trong Dạ cẩm có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
195……. là alkaloid kiểu peptid
A. Theobromin
B. Ergotamin @

C. Conessin
D. Theophyllin
196. Alkaloid có trong Cà lá xẻ có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
197…….. là alkaloid kiểu peptid
A. Theobromin
B. Solanidin
C. Conessin
D. Ergocryptin @
198. Alkaloid có trong Ơ đầu có cấu trúc

1


Diterpen @
Steroid
Nhân Isoquinolein
Nhân Indol
199. pKa của Alkaloid nằm thường nằm trong khoảng
A. 1-3
B. 3-5
C. 7-9 @
D. 11-13
200. Alkaloid có trong Bình vơi có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein @

D. Nhân Indol
201. Lượng hoạt chất trong cây Ma hoàng thay đổi theo mùa như thế nào?
A. Mùa thu < Mùa đông < Mùa xuân
B. Mùa thu > Mùa đông > Mùa xuân @
C. Mùa thu < Mùa xuân < Mùa đông
D. Mùa thu > Mùa xuân > Mùa đông
202. Dược liệu nào sau đây còn được biết với tên "Hơi thở của quỷ"
A. Hoa mẫu đơn
B. Hoa trinh nữ
C. Loa kèn độc @
D. Cà độc dược
203. Bộ phận dùng của cây Ma hoàng là:
A. Rễ
B. Lá
C. Phần trên mặt đất @
D. Củ
204. Phản ứng nào sau đây là phản ứng đặc hiệu cho Atropin?
A. Dragendoff
B. Vitali - Morin @
C. Cacothelin
D. Murexid
205. Tỷ lệ Ephedrine cao nhất trong:
A. Ephedrine sinica @
B. Ephedrine equisetina
C. Ephedrine intermedia
207. Alkaloid dùng trị sổ mũi, sung huyết mũi là
A. Adrenalin
B. Ephedrine @
C. Amphetamine
D. Cocain

208. Atropin cho màu gì với phản ứng Vitali-Morin
A. Tím hoa cà @
B. Tím sim
C. Đỏ máu
D. Đỏ cam
209. Có thể chiết xuất Ma hồng bằng cách…....,Trừ:
A. + HCI lỗng → kiềm hóa bằng NH40H/CHCl3
B. + OH- → Vi thăng hoa
C. + OH- → LÔi cuốn theo hơi nước
A.
B.
C.
D.

1


D. + CuCl2 → Chiết bằng CuCl2 @

210. Scopolamin tác dụng với thuốc thử Mandelin cho màu:
A. Tím hoa cà
B. Tím sim
C. Đỏ @
D. Xanh ngọc
211. Tinh thể Ephedrin hình:
A. Lập phương
B. Hình trụ
C. Hình kim hoặc dạng hạt @
D. Hình kim tự tháp
212. Câu nào sau đây sai khi nói về Cà độc dược

A. Trị ho, hen suyễn
B. Khơng dùng để chống say tàu xe @
C. Giảm đau trong loét dạ dày tá tràng
D. Giảm cơn đau quặn ruột
213. Tác dụng của rễ Ma hoàng:
A. Giống lá
B. Giống bộ phận trên mặt đất
C. Ngược với lá
D. Ngược với bộ phận trên mặt đất @
214. Strychnin + Thuốc thử phản ứng Vitali - Morin
A. Âm tính
B. Dương tính - màu tím bền @
C. Dương tính - màu xanh ngọc
D. Dương tính - màu vàng chanh
215. Dịch chiết Ma hồng + CuCl2 + Carbon sulfua (Trong CHCl3) cho màu
A. Vàng đậm @
B. Cam đậm
C. Xanh lam
D. Tím sim
216. Vì sao khơng thể kiềm hóa alkaloid trong Cà độc dược bằng NH40H?
A. Khơng kiềm hóa được Scopolamin trong dược liệu
B. Khơng kiềm hóa được Atropin trong dược liệu @
C. Khơng kiềm hóa được cả Scopolamin và Atropin trong dược liệu
D. Phá hủy hết các Alkaloid trong dược liệu
217. Hạt tỏi độc có chứa
A. Colchicin @
B. Demecolcin
C. Cinchonin
D. Cinchonidin
218. Vì sao khơng thể dùng NaOH kiềm hóa alkaloid trong Cà độc dược

A. NaOH thủy phân mất Scopolamin
B. NaOH thủy phân mất Atropin
C. NaOH thủy phân mất Scopolamin và Atropin @
D. NaOH thủy phân mất Strychnin
219. Giị tỏi độc có chứa:
A. Cinchonin
B. Cinchonidin
C. Colchicin
D. Demecolcin @
220. Vì sao khơng thể kiềm hóa Alkaloid trong Cà độc dược bằng NaOH

1


×