Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Một số giải pháp phát triển nhân lực của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-----------------------------------

ĐỖ THỊ BÍCH HẠNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-----------------------------------

ĐỖ THỊ BÍCH HẠNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ MAI CHI



HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy giáo, cô
giáo Viện Quản lý và kinh tế, viện đại học sau đào tạo thuộc trường Đại học Bách khoa
Hà Nội. Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình học
tập và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cô giáo TS. NGUYỄN THỊ MAI CHI
người đã tận tình chỉ dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và làm luận văn.
Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban, các cán bộ giảng viên của trường
Cao đẳng Y tế Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và đóng góp những ý kiến q báu
trong q trình tơi học tập và làm luận văn.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và tạo điều
kiện tốt nhất để tơi hồn thành khóa học.
Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn của tôi cũng không thể tránh khỏi những
sai sót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo để cơng trình
nghiên cứu của tơi được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 28 tháng 3 năm 2019
Học viên

Đỗ Thị Bích Hạnh

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của

tơi. Các tư liệu và tài liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết
quả nghiên cứu là q trình nghiên cứu trung thực của tơi.
Học viên

Đỗ Thị Bích Hạnh

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4
5. Phuong pháp nghi n cứu
 ........................................................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn ................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG CÁC
TRƢỜNG CAO ĐẲNG ................................................................................................ 7
1.1. Nhân lực và vai trò của nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội ..................... 7
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................. 7
1.1.1.1. Nhân lực ............................................................................................................. 7
1.1.1.2. Phát triển nhân lực ............................................................................................. 7
1.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực………………………………………………..8

1.1.2. Các yếu tố cấu thành của nhân lực ....................................................................... 11
1.1.2.1. Thể lực.............................................................................................................. 11
1.1.2.2. Trí lực ............................................................................................................... 11
1.1.2.3. Tâm lực ............................................................................................................ 12
1.1.3. Vai trò của nhân lực ............................................................................................. 13
1.1.3.1. Vai trò của nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội ................................. 13
1.1.3.2. Vai trò của nhân lực đối với cơ sở giáo dục đào tạo ........................................ 14

iii


1.1.4. Đặc điểm nhân lực trong giáo dục và đào tạo Cao đẳng ..................................... 15
1.2. Nội dung công tác phát triển của nhân lực trong giáo dục đào tạo................. 19
1.2.1. Tạo ra sự thay đổi về số lượng, cơ cấu và chất lượng nhân lực:......................... 19
1.2.2. Nâng cao trình độ nghề nghiệp cho nhân lực....................................................... 20
1.2.3. Cải thiện hiệu quả làm việc của nhân lực ............................................................ 20
1.2.4. Cải thiện hiệu quả hoạt động của trường ............................................................. 20
1.3. Các tiêu chí đánh giá công tác phát triển nhân lực trong giáo dục và đào tạo20
1.3.1. Nhóm ti u chí đánh giá sự chuyển biến về số lượng, cơ cấu và chất lượng nhân
lực, đáp ứng yêu cầu giảng dạy và quản lý .................................................................... 21
1.3.2. Nhóm các chỉ ti u đánh giá về nâng cao trình độ nghề nghiệp .......................... 21
1.3.3. Nhóm chỉ ti u đánh giá về năng suất làm việc của nhân lực ............................... 21
1.3.4. Nhóm chỉ ti u đánh giá về hiệu quả hoạt động của đơn vị trường ...................... 22
1.4. Các nhân tố tác động đến công tác phát triển của nhân lực ............................ 22
1.4.1. Các nhân tố bên ngồi ......................................................................................... 22
1.4.1.1. Trình độ phát triển kinh tế- xã hội ................................................................... 22
1.4.1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà Nước ................................................. 23
1.4.2. Các nhân tố bên trong ......................................................................................... 24
1.4.2.1. Chính sách đào tạo ........................................................................................... 24
1.4.2.2. Chính sách sử dụng nhân lực ........................................................................... 24

1.4.2.3. Điều kiện làm việc ........................................................................................... 25
1.4.2.4. Chính sách đãi ngộ ........................................................................................... 25
1.5. Kinh nghiệm phát triển nhân lực trong các trƣờng Cao đẳng, Đại học và bài
học rút ra cho trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội ........................................................... 26
1.5.1. Kinh nghiệm phát triển nhân lực trong các trường Cao đẳng, Đại học ............... 26
1.5.2.2. Trường Đại học Nội vụ .................................................................................... 28
1.5.2.3. Trường Đại học Quốc gia Singapore(NUS) .................................................... 29
1.5.2. Bài học rút ra cho trường Cao đẳng Y tế Hà Nội................................................. 31
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 34

iv


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ................................................................................................. 35
2.1. Giới thiệu khái quát về Trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội.................................... 35
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội .......................... 35
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ............ 35
2.1.2. Mơ hình tổ chức ................................................................................................... 38
2.1.3. Hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học của trường Cao đẳng Y tế
Hà Nội. ........................................................................................................................... 42
2.1.3.1. Hoạt động giảng dạy ........................................................................................ 42
2.1.2.2. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế ......................................................... 43
2.1.2.3. Hoạt động đào tạo ............................................................................................ 45
2.2. Thực trạng công tác phát triển nhân lực tại trƣờng Cao đẳng y tế Hà Nội ... 48
2.2.1. Số lượng, cơ cấu và chất lượng nhân lực ............................................................. 48
2.2.1.1. Số lượng nhân lực ............................................................................................ 49
2.2.1.2. Cơ cấu nhân lực................................................................................................ 50
2.2.1.3. Chất lượng nhân lực ......................................................................................... 54
2.2.2. Nâng cao trình độ nghề nghiệp ............................................................................ 59

2.2.3. Năng suất lao động ............................................................................................... 64
2.2.3.1. Kết quả công việc ............................................................................................. 64
2.2.3.2. Thu nhập của cán bộ, viên chức và người lao động ......................................... 72
2.2.4. Hiệu quả hoạt động của trường Cao đẳng y tế Hà Nội ........................................ 75
2.2.4.1. Số lượng sinh viên, học sinh tốt nghiệp ........................................................... 75
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển nhân lực của trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội. 78
2.4.1. Ưu điểm ................................................................................................................ 78
2.4.2. Hạn chế................................................................................................................. 80
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế ........................................................................................... 81
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................................. 84
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 .......................................................... 85

v


3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động và phát triển nhân lực của trƣờng Cao Đẳng Y tế
Hà Nội đến năm 2020 .................................................................................................. 85
3.1.1. Căn cứ xây dựng phương hướng và phát triển nhân lực tại trường Cao Đẳng Y tế
Hà Nội đến năm 2020 .................................................................................................... 85
3.1.2. Chiến lược hoạt động của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội .................................... 86
3.1.3. Kế hoạch phát triển nhân lực của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ........................ 87
3.1.2.1. ế hoạch tang mới nguồn nhân lực ................................................................. 88
3.1.2.2. Kế hoạch đào tạo nhân lực ............................................................................... 89
3.1.4. Phương hướng phát triển nhân lực....................................................................... 91
3.2. Một số giải pháp phát triển nhân lực tại trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội ........ 92
3.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ........................................................... 93
3.2.1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp .................................................................................. 93
3.2.1.2. Mục tiêu ........................................................................................................... 94
3.2.1.3. Nội dung giải pháp ........................................................................................... 94

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................................ 102
3.2.2. Đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý và chất lượng nhân lực ..................... 103
3.2.2.1. Căn cứ để đề xuất giải pháp ........................................................................... 103
3.2.3. Nâng cao năng suất lao động ............................................................................. 108
3.2.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................ 108
3.2.3.2. Nội dung giải pháp ......................................................................................... 109
3.2.4. Tăng cường công tác đánh giá kết quả đầu ra trong đào tạo............................. 112
3.2.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................ 112
3.2.4.2. Nội dung giải pháp ......................................................................................... 113
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 114
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 116
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 118

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BLĐTBXH

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

BTTTT

Bộ Thông tin và Truyền thông


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CNVC

Công nhân viên chức

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GS

Giáo sư

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

NL

Nhân lực

NQ

Nghị quyết




Quyết định

QH

Quốc Hội

PGS

Phó giáo sư

TT

Thơng tư

TTg

Thủ tướng

TW

Trung ương

UBND

Uỷ ban nhân dân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Số lượng các đề tài nghiên cứu khoa học của cán bộ, viên chức, người lao
động của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2015-2018 ............................................. 44
Bảng 2.2. Thống kê số lượng học sinh, sinh vi n trong 4 năm 2015-2018 .................. 46
Bảng 2.3. Số lượng cán bộ, viên chức, người lao động của trường Cao đẳng Y tế Hà
Nội trong các năm 2015-2018 ....................................................................................... 49
Bảng 2.4. Số lượng và cơ cấu nhân lực theo vị trí cơng việc 2015-2018 ..................... 50
Bảng 2.5. Cơ cấu nhân lực cảu trường theo giới tính, độ tuổi ...................................... 52
Bảng 2.6. Cơ cấu nhân lực theo hợp đồng lao động ..................................................... 53
Bảng 2.7. Thống k trình độ chuyên môn của cán bộ, viên chức, người lao động trường
Cao đẳng Y tế Hà Nội ................................................................................................... 55
Bảng 2.8. Thống kê kết quả khảo sát về trình độ chun mơn nghiệp vụ của giảng viên,
chuy n vi n trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ................................................................... 56
Bảng 2.9. Thống kê kết quả khảo sát về trình độ tin học, ngoai ngữ của giảng viên,
chuyên viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ................................................................... 58
Bảng 2.10. Số lượng cán bộ, viên chức, người lao động của trường Cao đẳng Y tế Hà
Nội được đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ........................................ 60
Bảng 2.11. Thống kê số lượng cán bộ, viên chức, người lao động được đào tạo nâng
cao nghiệp vụ trong các năm 2015-2018 ...................................................................... 62
Bảng 2.12. Thống kê kết quả khảo sát về công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ
của giảng vi n, chuy n vi n trường Cao đẳng y tế Hà Nội .......................................... 63
Bảng 2.13. Thống kê kết quả khảo sát hoạt động giảng dạy của .................................. 67
Bảng 2.14. Định mức giờ giảng dạy trong một năm của giảng viên, giáo viên ........... 69
Bảng 2.15. Thống kế số lượng giảng viên, cán bộ quản lý, chuyên viên thừa thiếu giờ
giảng trong các năm 2015-2018 .................................................................................... 70

viii


Bảng 2.16. Thống kê kết quả khảo sát hoạt động giảng dạy của giảng viên ................ 71
Bảng 2.17. Thống kê sự cảm nhận về thu nhập của cán bộ, viên chức và người lao động

của trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ................................................................................. 74
Bảng 2.18. Kết quả xếp loại bằng sinh viên, học sinh tốt nghiệp năm 2018 ................ 77
Bảng 3.1. Kế hoạch tăng mới nhân lực ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ..................... 88
Bảng 3.2. Kế hoạch đào tạo nhân lực của trường năm 2019 ........................................ 90

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 5
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức của trường Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.................................. 38
Hình vẽ 2.1: Thống kê số lượng sinh viên, học vi n đang học tại trường .................... 47
Hình vẽ 2.2. Số lượng cán bộ, viên chức, người lao động trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
các năm 2015-2018 ....................................................................................................... 50
Hình vẽ 2.3. Cơ cấu nhân lực của trường năm 2018..................................................... 51
Hình vẽ 2.4. Số lượng sinh viên, học sinh tốt nghiệp năm 2018 .................................. 76
Hình vẽ 2.5. Kết quả xếp loại bằng sinh viên, học sinh tốt nghiệp năm 2018 .............. 77

x


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mọt tổ
chức, mọt ngành hay mọt địa phuong. Viẹc xây dựng nhân lực có chất luợng cao
là yếu tố quan trọng sống c n đối với m i tổ chức, đon vị hay doanh nghiẹp.
Trong các trường Đại học, Cao đẳng viẹc xây dựng nhân lực đạc biẹt là nhân lực
giảng dạy và nghi n cứu khoa học lại càng quan trọng góp phần quyết định viẹc
hồn thành mọi mục ti u và nhiẹm vụ mà truờng đề ra.


ặt khác nữa chất lượng

nhân lực của các trường đại học, cao đẳng sẽ quyết định tới chất lượng sản phẩm
đầu ra đó là đào tạo nhân lực cho xã hội, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 706/QĐBGD&ĐT ngày 10/4/2006 nâng cấp từ trường Trung học y tế Hà Nội tiền thân là
trường cán bộ y tế. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nôị là co sở đào tạo nhân lực cho
ngành y ở các loại hình đào tạo chính quy trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và
đào tạo từ li n thông nhằm đáp ứng nhu cầu học tạp đa dạng của xã họi, đáp ứng
nhu cầu nhân lực cho sự nghiẹp cơng nghiẹp hóa, hiẹn đại hóa đất nuớc.
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người dân càng
cao. Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức là sự mất cân bằng và thiếu nhân
lực cho ngành Y tế. Hiện nay, nhân lực y tế không chỉ thiếu về lượng, yếu về chất
mà c n phân bố không đồng đều giữa các vùng. Để nâng cao chất lượng nhân lực
đáp ứng y u cầu khám chữa bệnh thì cần phải nâng cao chất lượng đào tạo trong
các trường Cao đẳng, Đại học ngành Y tế.

ột trong những giải pháp quan trong

cho vấn đề này là phát triển nhân lực cả về số lượng, chất lượng trong các trường
đào tạo Y dược tr n cả nước và trong đó có trường Cao đẳng Y tế Hà Nội.

1


Xuất phát từ những y u cầu cấp thiết tr n, tác giả đã chọn đề tài “Một số
giải pháp phát triển nhân lực của Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đến năm
2020” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề phát triển nhân lực đã thu hút khơng ít sự quan tâm các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nước nghiên cứu, dưới những góc độ khác nhau. Đã có nhiều

cơng trình nghiên cứu khoa học được công bố trên các sách, báo, tạp chí, luận
văn, luận án. Trong các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, nổi bật có một
số cơng trình nghiên cứu như:
Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các
Trường Đại học khối kinh tế Việt Nam thơng qua các chương trình đào tạo
quốc tế nghiên cứu đã đưa ra các vấn đề lý luận và thực tế tại một số Trường
Đại học khối kinh tế về đào tạo phát triển nguồn nhânlực.
Cảnh Chí Dũng (2008) với nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực của
trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, sử dụng số liệu thứ cấp để
phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học kinh
tế. Từ những hạn chế tồn tại, nguyên nhân đã đưa ra những giải pháp phát triển
nguồn nhân lực.
Nguyễn Ngọc Mai (2012), Phát triển nguồn nhân lực tại trường Quốc tế
Anh- Việt (BVIS), nghiên cứu đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận về phát triển
nguồn nhân lực. Tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực
và từ đó đề xuất các giải pháp triển nguồn nhân lực tại trường Quốc tế Anh- Việt.
Nguyễn Hoàng Thanh (2011) với nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực
ngành Y tế tỉnh Quảng Nam, dựa trên phân tích các số liệu thu thập được tác giả
đã chỉ ra được những hạn chế nguyên nhân của những hạn chế và từ đó cũng đề
xuất những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế tỉnh Quảng Nam.
2


Đoàn Thị Thu Hương (2017) với nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực
trong các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam hiện nay, tác giả
đã hệ thống hoá và làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân
lực. Từ việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các
trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam hiện nay tác giả đã đề xuất
nhóm giải pháp hồn thiện việc phát triển nguồn nhân lực trong các ng đại học,
cao đẳng ngồi cơng lập.

Ngồi ra cịn một số nghiên cứu khác dưới khía cạnh phát triển nguồn
nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố; phát triển nguồn nhân lực trong
các doanh nghiệp…
Nguyễn Hữu Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcđã đưa ra tình hình phát triển nguồn nhân lực
và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đấtnước.
Lê Thị Mỹ Linh (2009) với nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, đã n u
lên thực trạng nguồn nhân lực tại Việt Nam từ đó đưa ra lý luận, và phương
pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế.
Nguyễn Ngọc Linh (2014),
ph n ông Đà

hát triển nguồn nh n ực tại

ông t c

đến na m 2020, nghiên cứu đã chỉ hệ thổng hoá các vấn đề lý

luận về phát triển nguồn nhân lực và đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty cổ phần Sông Đà 4. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những tồn tại
trong việc phát triển nguồn nhân lực và từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện nguồn
nhân lực tại Cơng ty cổ phần Sơng Đà.
Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy nghiên cứu về vấn đề phát triển
nguồn nhân lực dưới nhiều khía cạnh khác nhau trong các lĩnh vực giáo dục đào

3



tạo, trong các doanh nghiệp… ột số nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ở
các trường Đại học như Đại học Kinh tế, trường Quốc tế Anh- Việt nhưng chưa
có nghiên cứu nào về vấn đề này tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Do vậy,
nghiên cứu “Phát triển nhân lực tại trường Cao đẳng Y tế Hà Nội” là cần thiết và
lấp đầy khoảng trống nghiên cứu này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nhân lực ở trường Cao
đẳng
- Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực ở Trường Cao đẳng Y tế Hà
Nội từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện phát triển nhân lực của Trường Cao đẳng
Y tế Hà Nội đến năm 2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: là công tác phát triển nhân lực tại trường Cao đẳng Y
tế Hà Nội.
* Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghi n cứu công tác phát triển nhân lực tại
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội giai đoạn 2015-2018
5. Phuong pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Đối với các số liệu thứ cấp: sử dụng phương pháp thu thập tổng hợp số
liệu thống kê từ các ph ng, khoa chức na ng.
- Đối với số liệu sơ cấp: Sử dụng phuong pháp điều tra, khảo sát để thu
thập dữ liệu. Phiếu khảo sát phát cho các giảng vi n, chuyên viên tại truờng Cao
đẳng Y tế Hà Nội. Phương pháp khảo sát sử dụng phương pháp khảo sát trực
tiếp.

4


5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

- Đối với dữ liệu thứ cấp: Sử dụng phương phápso sánh, vẽ biểu đồ,
bảng biểu để phân tích. Số liệu thu thập được sẽ được tổng hợp, tính tốn phản
ánh bằng biểu đồ, bảng biểu và sử dụng phương pháp so sánh phân tích đánh
giá thực trạng phát triển nhân lực của trường Cao đẳng Y tế Hà nội.
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân
tích dữ liệu. Số phiếu phát đi là 165 phiếu, số phiếu thu về hợp lệ 143 phiếu
trong đó gồm có 26 phiếu của chuyên viên và 117 phiếu giảng viên, giáo viên.
Số phiếu hợp lệ được thống kê theo từng tiêu thức trong phiếu khảo sát và sử
dụng cho phân tích dữ liệu.
5.3. Quy trình nghiên cứu
Mục đích, đối tượng nghiên cứu

Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn

Thu thập dữ liệu

Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu

Đề xuất giải pháp
Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Từ mục đích, đối tượng nghiên cứu tác giả tiến hành hệ thống hoá các
vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nhân lực
5


Bước 2: Tr n cơ sở các vấn đề lý luận và thực tiễn đã được hệ thống hoá,
tác giả tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
Bước 3: Từ dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành phân tích, đánh giá kết
quả nghiên cứu chỉ ra những mặt đạt được và những hạn chế

Bước 4: Từ những hạn chế được chỉ ra tác giả đề xuất những gợi ý giải
pháp phát triển nhân lực cho các nhà quản lý trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3chương như sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển nhân lực trong các trường Cao đẳng.
Chƣơng 2. Thực trạng phát triển nhân lực tại trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
Chƣơng 3. Giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại trường cao đẳng Y tế Hà
Nội đến năm 2020

6


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Nhân lực và vai trò của nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Nhân lực
Có nhiều quan niệm khác nhau về nhân lực như Nguyễn Ngọc Quân
(2013), “Nhân lực được hiểu là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực của con
người được vận dụng trong quá trình lao động sản xuất. Nó cũng được xem là
sức lao động của con người - một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố sản
xuất của các tổ chức”. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), “Nhân lực là
sức lực con người, nằm trong m i con người và làm cho con người hoạt động.
Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người và
đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động
– con người có sức lao động.”
Như vậy, nhân lực được được hiểu là sức lực của con người gồm tồn bộ
khả năng về thể lực và trí lực của con người và được con người vận dụng trong

qúa trình sản xuất.
1.1.1.2. Phát triển nhân lực
Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn có
nhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về phát triển nhân lực. Theo quan niệm của
Liên Hợp quốc, phát triển nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm
năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng
cuộc sống. Có quan điểm cho rằng: phát triển nhân lực là gia tăng giá trị cho con
người, cả giá trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng
nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và
7


phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng
của sự phát triển kinh tế - xã hội. Một số tác giả khác lại quan niệm: phát triển là
quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt: thể lực, trí lực, tâm lực,
đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác và phát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực
thông qua hệ thống phân công lao động và giải quyết việc làm để phát triển kinh
tế - xã hội.
Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012) cho rằng “Phát triển nhân lực
là q trình phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức
tay nghề, tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con người, nền văn hóa;
truyền thống lịch sử…”. Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ xã hội, phát triển
nhân lực là quá trình tăng l n về mặt số lượng (quy mô) nguồn nhân lực và nâng
cao chất lượng nhân lực, tạo ra cơ cấu nhân lực ngày càng hợp lý. Với cách tiếp
cận phát triển từ góc độ cá nhân, phát triển nhân lực là quá trình làm cho con
người trưởng thành, có năng lực xã hội (thể lực, trí lực, tâm lực) và tính năng
động xã hội cao.
UNESCO sử dụng khái niệm phát triển nhân lực dưới góp độ hẹp là làm
cho tồn bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ phát
triển đất nước.

Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO): Sự phát
triển nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào
phát triển nông thôn bao gồm cả năng lực sản xuất.
Còn tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng phát triển nhân lực khơng
chỉ chiếm lĩnh trình độ lành nghệ hoặc bao gồm cả vấn dề đào tạo nói chung mà
cịn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để phát triển
tiến tới có việc làm hiệu quả, cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá
nhân.
8


Từ những luận điểm trình bày trên phát triển nhân lực được hiểu là: Theo
cách tiếp cận phát triển xét về góc độ xã hội phát triển nhân lực là sự biến đổi về
số lượng và chất lượng nhân lực trên các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức
và tinh thần cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu nhân lực;
Theo cách tiếp cận phát triển xét về góc độ cá nhân thì phát triển nhân lực được
hiểu là phát triển con người về mọi mặt thể lực, tâm lực, trí lực.
Nghiên cứu này của tôi về phát triển nhân lực của trường Cao đẳng Y tế
Hà nội do vậy tôi sử dụng khái niệm: Phát triển nhân lực là quá trình tăng ên về
mặt số ượng (quy mô) nguồn nhân lực và nâng cao chất ượng nhân lực, tạo ra
cơ cấu nhân lực ngày càng hợp lý.
1.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) lại cho rằng phát triển nguồn nhân lực
cần phải hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là sự lành nghề của dân cư hoặc bao
gồm cả vấn đề đào tạo nói chung, mà cịn là sự phát triển năng lực đó của con
người để tiến tới có được việc làm và sự thỏa mãn nghề nghiệp cũng như cuộc
sống cá nhân. Theo cách hiểu này, phát triển NNL không chỉ dừng lại ở vấn đề
đào tạo nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển mà c n đề cập
ở khía cạnh phát triển năng lực con người, ở việc sử dụng nguồn nhân lực ấy như
thế nào để “tiến tới có việc làm và sự thỏa mãn nghề nghiệp”, “thỏa mãn cuộc

sống cá nhân”.
Theo Leonard Nadler (1990), người được cho là người đầu ti n đưa ra
thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực “là các kinh
nghiệm học tập có tổ chức được diễn ra trong một khoảng thời gian xác định
nhằm tăng khả năng cải thiện kết quả thực hiện công việc, tăng khả năng phát
triển của tổ chức và cá nhân”

9


Còn theo PGS.TS Phạm Đức Thành và PGS.TS Mai Ọuốc Chánh (2001)
trong Giáo trình Kinh tế lao động thì phát triển NNL được hiểu là quá trình làm
tăng kiến thức, kỹ năng, năng lực và trình độ của cá nhân người lao động được
họ hồn thành cơng việc ở vị trí cao hơn trong nghề nghiệp của bản thân họ.
Theo khái niệm này thì phát triển NNL xét trên phạm vi phát triển con người thì
đó là sự gia tăng giá trị cho con người về cả tinh thần, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ,
kỹ năng…lẫn thể chất.
Bùi Văn Nhơn (2012) quan niệm: “phát triển nguồn nhân lực là tổng thể
các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng
cao chất lượng cho nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đ i hỏi về nguồn nhân lực cho
sự phát triển kinh tế xã hội trong tùmg giai đoạn phát triển”. Trong nhận định
này, chất lượng NNL được hiểu bao gồm: (1) thể lực của nguồn nhân lực (thể
chất và tinh thần); (2) trí lực của nguồn nhân lực (trình độ văn hóa, tay nghề, kỹ
năng của người lao động); (3) phẩm chất tâm lý xã hội (tính kỷ luật, tự giác,
trách nhiệm, tinh thần hợp tác, tác phong công nghiệp…). Nhận định này nhấn
mạnh đến các hình thức triển khai, cách thức thực hiện cùng với những giải pháp
chính sách nhằm nâng cao chất lượng NNL, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội.
Từ sự phân tích các quan niệm về phát triển nguồn nhân lực nêu trên, tác
giả cho rằng, phát triển nguồn nhân lực là sự biến đổi về số lượng, chất lượng và

cơ cấu người lao động được phản ánh qua kiến thức, kỹ năng, năng lực, trình độ,
đạo đức để ngày càng đáp ứng tốt hơn y u cầu phát triển ngày càng cao của tổ
chức và xã hội.

10


1.1.2. Các yếu tố cấu thành của nhân lực
1.1.2.1. Thể lực
Thể lực là tình trạng sức khoẻ của con người biểu hiện ở sự phát triển bình
thường có khả năng lao động. Đây là cơ sở quan trọng cho hoạt động thực tiễn
của con người có thể đáp ứng được những đ i hỏi về hao phí sức lao động trong
q trình sản xuất với những cơng việc cụ thể khác nhau và đảm bảo cho con
người có khả năng học tập và lao động lâu dài.
Sức khoẻ của con người phụ thuộc vào rất yếu tố như: sự phát triển của
nền kinh tế, giống nòi của dân tộc, sự phát triển của cơ sở vật chất… Đặc biệt là
cơ sở vật chất của ngành y tế có đáp ứng được y u cầu chăm sóc sức khoẻ của
cộng đồng, kiến thức của người dân về vấn đề dân số, sinh sản, dinh dưỡng, môi
trường. Trong những năm qua, Nhà nước đã đầu tư cho y tế nhất là các chương
trình y tế quốc gia nhằm từng bước nâng cao sức khoẻ của tồn dân và phịng
chống các dịch bệnh.
Chương trình nâng cao sức khoẻ, tầm vóc của người Việt nói chung và lực
lượng lao động nói ri ng đã trở thành chiến lược phát triển con người của Đảng
và Nhà nước nhằm từng bước nâng cao thể lực phù hợp với y u cầu của thị
trường lao động trong nước và quốc tế.
1.1.2.2. Trí lực
Trí lực là năng lực trí tuệ, khả năng nhận thức và tư duy mang tính sáng
tạo thích ứng với xã hội của con người. Trí lực là yếu tố chiếm vị trí trung tâm
chỉ đạo hành vi của con người trong mọi hoạt động, là yếu tố quyết định phần
lớn khả năng sáng tạo của con người, được thể hiện thông qua một loạt các tiêu

thức phản ánh các mặt nhận thức của con người như trình độ học vấn, trình độ
11


chun mơn kỹ thuật.
Trình độ học vấn: Là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu
những kiến thức cơ bản về chuy n môn, kỹ thuật, nâng cao phẩm chất đạo đức,
sự hiểu biết chính trị xã hội…
Đây là ti u thức quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực. Thực
chất của trình độ học vấn đạt được thơng qua nhiều hình thức: học tập tại trường,
tự học, thông qua thực tế, nhưng phần lớn là tiếp thu thơng qua trường lớp, vì
vậy đánh giá trình độ học vấn thơng qua bằng cấp của người lao động đạt được ở
các trường phổ thông, trường nghề, cao đẳng, đại học. Các trường lớp tr n đã
phản ánh chính xác trình độ học vấn của người lao động, song trong thực tế, có
những người có năng lực nhưng khơng có điều kiện học tập qua các trường lớp
để thi cử lấy bằng và hoặc ngược lại.
Trình độ chuy n mơn: Là những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cần thiết để
đảm đương các chức vụ quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Đánh
giá trình độ chuy n mơn cũng thơng qua bằng cấp chuy n môn của người lao
động đã đạt được thông qua học tập và thi cử thể hiện qua các bằng cấp sau:
Công nhân kỹ thuật, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ…Trình
độ chuy n mơn chính là khả năng ứng dụng lý thuyết với thực hành để tạo ra sản
phẩm, dịch vụ cho tổ chức ngồi ra cịn thể hiện tay nghề của người lao động.
1.1.2.3. Tâm lực
Tâm lực là những giá trị chuẩn mực đạo đức phẩm chất tốt đẹp và sự hoàn
thiện nhân cách của con người, thể hiện qua các hoạt động như: Chấp hành ý
thức tổ chức kỹ thuật lao động, mối quan hệ trong công việc, đạo đức nghề
nghiệp… Đây là ti u thức không thể thiếu trong m i con người ở mọi lĩnh vực và
cuộc sống hàng ngày nó gắn với truyền thống dân tộc. Người Việt Nam vốn tính
cần cù, chịu khó sáng tạo và thông minh nhưng kỷ luật lao động và tinh thần hợp

12


tác lao động còn nhiều nhược điểm đang gây trở ngại lớn cho tiến trình hội
nhậpnước ta.Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là phải thường xuyên giáo
dục, bồi dưỡng để nâng cao ý thức chính trị, ý thức pháp luật cho nhân lực: “ ó
tác phong cơng nghiệp (khẩn trương, đúng giờ giấc). Có ý thức kỷ luật tự giác
cao. Có niềm say mê nghề nghiệp, chun mơn. Sáng tạo, năng động trong cơng
việc. Có khả năng chu ển đ i cơng việc cao thích ứng với những tha đ i trong
ĩnh vực công nghệ và quản ý” (Bùi Văn Nhơn, 2006).
1.1.3. Vai trò của nhân lực
1.1.3.1. Vai trò của nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Sự tăng trưởng của một quốc gia tuỳ thuộc vào việc quốc gia đó sử dụng
như thế nào các nguồn vốn: vốn con người (nhân lực), vốn vật chất và tài
nguy n. Trong đó, vốn con người đóng vai tr quyết định đến sự thành đạt của
m i tổ chức, đến sự thành công của mọi hoạt động của tổ chức đó. Vì thế, khơng
phải vơ cớ người ta khẳng định yếu tố nhân lực là nguồn tài nguyên quý báu nhất
của mọi tổ chức. Sở dĩ nhân lực trở thành một trong những nguồn lực quan trọng
nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, chính là bắt nguồn từ vai trị của yếu tố
con người.
Do đó, để phát triển kinh tế xã hội phải trang bị tri thức cho người lao
động hay nói cách khác là phát triển nhân lực với những quan điểm sau:
Thứ nhất, đặt con người ở vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã
hội.Mọi chính sách, mọi giải pháp nhằm giải phóng lực lượng sản xuất và sử dụng
có hiệu quả cao nhất nhân lực và nhằm để phát huy tiềm năng của nguồn lực.
Thứ hai, phát huy nguồn lực con người con người bằng cách tạo mọi điều
kiện để người lao động làm việc và cống hiến cho xã hội nhiều hơn. Muốn vậy
phải phát triển nhanh nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa dạng hoá các
13



×