Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số giải pháp phát triển loại hình thẻ connect 24 tại ngân hàng ngoại thương việt nam - chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.85 KB, 25 trang )

Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Chơng I
Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ thanh toán chi trả lẫn nhau đợc thực hiện dới nhiều
hình thức, tuy nhiên tựu trung lại, có thể phân thành 2 hình thức cơ bản, đó là thanh
toán dùng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt. Trong thời đại công nghệ thông
tin phát triển nh vũ bÃo hiện nay, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng
trở nên phổ biến và hữu dụng, với nhiều cách thức phong phú, mà nổi bật trong số đó
phải nhắc tới là hình thức thanh toán bằng thẻ.
I. Giới thiệu chung về các loại hình thanh toán bằng thẻ
1. Một số khái niệm liên quan
1. Thẻ thanh toán (Payment card): Là công cụ thanh toán do ngân hàng, các tổ chức tài
chính phát hành cho khách hàng sử dụng để sử dụng trong thanh toán và trong các giao
dịch khác liên quan đến thẻ.
2. Máy rút tiền tự động (ATM): Là thiết bị mà chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt
hoặc sử dụng một số dịch vụ khác do ngân hàng phát hành thẻ hoặc ngân hàng thanh
toán thẻ cung cấp.
3. Mà số cá nhân (PIN): Là mà số mật cá nhân do chủ thẻ chọn để sử dụng trong các
giao dịch tại ATM, gồm 6 chữ số và đợc tự động đăng ký vào hệ thống quản lý ATM của
ngân hàng.
(Nguồn: Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng, NHNN 1999)
2. Đặc điểm cấu tạo chung của các loại hình thẻ thanh toán
Thẻ dù do bất kì tổ chức nào phát hành hiện đều đợc làm bằng plastic với 3 lớp ép sát,
lõi thẻ đợc làm bằng nhựa trắng cứng nằm giữa 2 lớp tráng mỏng, màu sắc của thẻ thay
đổi tuỳ ngân hàng phát hành và tuỳ theo qui định thống nhất của mỗi tổ chức thẻ. Thẻ
có kích thớc chung theo tiêu chuẩn quốc tế là 5.50 cm x 8.50 cm, gåm 2 mỈt:

1



Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Mặt trớc của thẻ:
- NhÃn hiệu thơng mại của thẻ
- Tên và logo của ngân hàng phát hành thẻ
- Số thẻ, tên chủ thẻ đợc in nổi
Ngoài ra còn có thể có các yếu tố khác nh :hình của chủ thẻ , hình nổi không gian 3
chiều, con chip (đối với thẻ thông minh)
Mặt sau của thẻ:
- Dải băng từ chứa các thông tin đà đợc mà hoá theo một chuẩn thống nhất nh: số thẻ,
ngày hết hạn, các yếu tố kiểm tra an toàn khác.
hình 1: cấu tạo thẻ thanh toán

- Ô chữ kí dành cho chủ thẻ

(1) Tên ngân hàng phát hành

(2) Biểu tợng tổ chức thẻ
(3) Số của thẻ
(4) Thời hạn của thẻ
(5) Tên chủ thẻ
(6) Số tài khoản
(7) Dải băng từ
(8) Chữ kí của chủ thẻ

3. Phân loại thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán đợc phân loại dựa theo các tiêu chí sau:
3.1. Phân loại theo tÝnh chÊt thanh to¸n


2


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Thẻ tín dụng (Credit card): là loại thẻ đợc sử dụng phổ biến nhất, theo đó ngời chủ thẻ
đợc phép sử dụng một hạn mức tín dụng qui định không phải trả lÃi (nếu chủ thẻ hoàn
trả số tiền đà sử dụng đúng kỳ hạn) để mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở kinh
doanh, cửa hàng, khách sạnchấp nhận loại thẻ này.
Thẻ ghi nợ (Debit card): là loại thẻ chỉ đợc phát hành cho các chủ thẻ mở tài khoản tiền
gửi tại ngân hàng và liên kết với tài khoản đó. Thờng thẻ ghi nợ không có hạn mức tín
dụng vì nó phụ thuộc vào số d hiện hữu trên tài khoản tiền gửi của chủ thẻ. Chủ thẻ có
quyền dùng thẻ ghi nợ để rút tiền mặt, thực hiện một số chức năng tại ATM, đồng thời
có thể sử dùng thẻ ghi nợ để thanh toán các hàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận
thẻ.
Thẻ rút tiền mặt (Cash card/ATM card): là loại thẻ chỉ thực hiện đợc chức năng rút tiền
mặt và một số chức năng khác tại các máy ATM hoặc ở các quầy giao dịch ngân hàng.
Thẻ rút tiền mặt cũng liên kết với một tài khoản ngân hàng tơng tự thẻ ghi nợ. Tuy
nhiên, nó phần lớn không có chức năng thanh toán các hàng hóa dịch vụ tại các cơ sở
chấp nhận thẻ.
3.2. Phân loại theo đặc tính kỹ thuật
Thẻ băng từ (Magnetic stripe card): Thẻ có chứa dải băng từ ở mặt sau lu giữ thông tin
đợc mà hoá. Thẻ này đợc sử dụng phổ biến trong vòng 20 năm trở lại đây nhng cũng có
thể bị ngời khác lợi dụng vì thông tin mà hoá an toàn có thể đọc đợc dễ dàng bằng thiết
bị gắn máy vi tính....
Thẻ thông minh (Smart card): là thế hệ thẻ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ có tính an
toàn và bảo mật rất cao. Thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào
thẻ một chip điện tử có cấu trúc giống nh một máy tính. Tuy vậy, do là thẻ công
nghệ mới, có giá thành cao nên việc phát hành và chấp nhận thanh toán loại thẻ này
mới chỉ phổ biến ở các nớc phát triển.

3.3. Phân loại theo chủ thể phát hành
Thẻ do ngân hàng phát hành: gọi là thẻ ngân hàng (bank card), đợc phát hành bởi các tổ
chức tín dụng. Đây là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản tiền gửi

3


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng. Loại thẻ này
hiện nay đợc sử dụng khá phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới.
Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành : là loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn
kinh doanh lớn phát hành nh Diners Club, AMEX

3.4. Phân loại theo hạn mức tín dụng
Thẻ vàng (Golden card): là loại thẻ đợc phát hành cho những đối tợng có uy tín, khả
năng tài chính dồi dào, nhu cầu chi tiêu lớn. Loại thẻ này có thể có những điểm khác
nhau tuỳ thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi vùng, nhng chung nhất vẫn là
thẻ có hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thờng.
Thẻ chuẩn (Standard card): là loại thẻ căn bản nhất, mang tính chất phổ biến, đợc hơn
142 triệu ngời trên thế giới sử dụng mỗi ngày. Hạn mức tối thiểu tuỳ theo Ngân hàng
phát hành qui định
3.5. Phân loại theo phạm vi sử dụng
Thẻ nội địa (Domestic card): là loại thẻ đợc giới hạn trong phạm vi lÃnh thổ một quốc
gia, do vậy đồng tiền đợc sử dụng trong giao dịch mua bán hàng hoá hay rút tiền mặt
phải là đồng bản tệ. Hoạt động thẻ này đơn giản bởi nó chỉ do một tổ chức hay một
ngân hàng điều hành, từ việc phát hành thẻ đến xử lý trung gian, thanh toán.
Thẻ quốc tế (International card): là loại thẻ đợc chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng các
ngoại tệ mạnh để thanh toán. Thẻ quốc tế đợc hỗ trợ và quản lý bởi những tổ chức tài
chính lớn trên thế giới nh MasterCard, VISA... hoặc các công ty điều hành nh AMEX,

JCN, Diners Club...hoạt động theo một hệ thống thống nhất, đồng bộ.
Xét theo các tiêu chí phân loại trên, thẻ CONNECT 24 của Vietcombank là một loại
hình thẻ ngân hàng, thẻ ghi nợ, thẻ băng từ, và thẻ nội địa (đợc sử dụng trong phạm vi
lÃnh thổ Việt Nam). Thẻ CONNECT 24 cũng đợc phân thành các hạng khác nhau là
Chuẩn-Vàng-Đặc biệt. Phần Chơng II tiếp theo sẽ giới thiệu rõ hơn về sản phẩm này.
4. Lịch sử ra đời và phát triển của các loại hình thẻ thanh toán
4.1. Nguyên nhân ra đời của thẻ thanh to¸n
4


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Phơng thức thanh toán bằng thẻ có thể xem nh một hình thái phát triển cao của tiền tệ.
Sự ra đời của thẻ thanh toán là một điều tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, khi mà
những phơng thức thanh toán truyền thống không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán trong
một xà hội tiêu dùng ngày càng phát triển, khi mà nhu cầu tín dụng giữa các chủ thể
trong nền kinh tế thị trờng ngày một tăng cao và những ứng dụng khoa học công nghệ
trong nghành ngân hàng đà đạt đến một trình độ phát triển nhất định.
Trớc hết, chúng ta hÃy quay lại quá trình phát triển của các phơng thức thanh toán
truyền thống, bắt ®Çu tõ tiỊn giÊy.
a) TiỊn giÊy
TiỊn giÊy ra ®êi nh một phơng tiện thanh toán nối tiếp các phơng tiện cổ xa hơn là các
vật phẩm trao đổi và tiền kim loại. Tiền giấy xuất hiện đầu tiên dới dạng các chứng
nhận có khả năng đổi ra vàng hay bạc do các ngân hàng phát hành. Đây là những cam
kết cho phép ngời nắm giữ giấy này có thể đến ngân hàng rút ra số lợng vàng bạc ghi
trên giấy. Nhng chẳng bao lâu tiền giấy bị mất khả năng chuyển đổi ra vàng làm giảm
giá trị của đồng tiền. Ngày nay tiền giấy là các giấy nợ của ngân hàng trung ơng các nớc với những ngời mang nó, nó không có khả năng chuyển đổi ra vàng hoặc bạc đợc.
Do tiền giấy đà tiến triển thành một thoả ớc pháp lý nên các nớc có thể thay đổi ®ång
tiỊn cđa hä nh ý mn. §ång tiỊn giÊy cã u điểm là nhẹ hơn nhiều so với tiền kim loại,
tuy nhiên tiền giấy rất dễ bị đánh cắp và tốn kém khi chuyên chở do cồng kềnh. Hơn

thế nữa tiền giấy lại không bền, chi phí cho lu thông lớn, khi trao đổi hàng hoá trên
phạm vi rộng (chẳng hạn giữa các quốc gia) đòi hỏi tốc độ thanh toán nhanh thì tiền
giấy không đáp ứng đợc yêu cầu đó. Do vậy một công cụ thanh toán tiện lợi hơn đà ra
đời là séc (check).
b) Séc
Séc là một kiểu giấy nợ có thể thanh toán theo yêu cầu, cho phép tiến hành giao dịch
mà không phải sử dụng tiền mặt. Việc đa séc vào sử dụng là bớc tiến quan trọng khắc
phục đợc những nhợc điển của công cụ thanh toán trớc đó. Các giao dịch thanh toán bù
trừ lẫn nhau, rõ ràng sử dụng séc trong thanh toán đà làm giảm khối lợng tiền mặt
trong lu thông, đồng thời cũng giảm đuợc chi phí vận chuyển tiền và tăng hiệu quả
kinh tế xà hội. Một lợi ích khác cđa sÐc lµ chóng cã thĨ viÕt ra víi bÊt cứ lợng tiền nào

5


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

cho đến hết số d tài khoản khiến cho giao dịch thanh toán những món tiền lớn trở nên
thuận tiện hơn.
Tuy vậy, sử dụng séc trong thanh toán, bên cạnh những u điểm nh trên, thì séc cũng có
những nhợc điểm của nó. Thứ nhất, việc thanh toán bằng séc đòi hỏi một khoảng thời
gian nhất định, đó là thời gian cần thiết để chuyển séc từ nơi này sang nơi khác. Bên
cạnh đó khách hàng còn phải chờ đợi để ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của séc.
Những điều này có ảnh hởng lớn đến khách hàng khi họ đang có nhu cầu thanh toán
nhanh,...Thứ hai, việc xử lý các chứng từ thanh toán bằng séc và chi phí cho việc này
ngày càng tăng gây tốn kém cho x· héi. Ngêi ta íc tÝnh r»ng sè tiỊn chi phÝ cho toµn
bé sè sÐc viÕt ra ë Mü vợt quá 5 tỉ USD mỗi năm.
c) Tiền điện tử
Với sự phát triển tiến bộ của công nghệ thông tin những năm gần đây đà cho phép
ngân hàng thay thế phơng thức thanh toán truyền thống sử dụng các chứng từ giấy

bằng hình thức thanh toán điện tử (electronic means of payment). Khi chuyển sang phơng thức thanh toán điện tử, tiền trong các tài khoản tiền gửi ở ngân hàng đợc lu trữ
trong hệ thống các máy tính của ngân hàng dới hình thức điện tử (số hoá). Đồng tiền
trong hệ thống nh vậy gọi là tiền điện tử. Thẻ thanh toán chính là một bộ phận của tiền
điện tử. Thẻ thanh toán có nhiều tính u việt hơn so với séc. Đó là tốc độ chuyển tiền
tăng lên rất nhanh vì đợc chuyển khoản đợc thực hiện trên mạng trực tuyến . Bên cạnh
đó, thẻ thanh toán còn giảm bớt đợc chi phí về giấy tờ so với lu thông séc do hầu hết
các hoạt động đựợc thực hiện và lu trữ trên máy tính.
Một nguyên nhân khác dẫn đến sự ra đời của loại hình thanh toán bằng thẻ chính là
nhu cầu tín dụng ngày càng gia tăng giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trờng.
Sự cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trờng đà buộc các nhà sản xuất kinh doanh,
ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm để thu hút khách hàng, phải chấp nhận việc
thanh toán chậm trả, bán hàng ghi sổ, thu tiền sau một thời gian đà thoả thuận. Tuy
nhiên, nền kinh tế càng phát triển thì đời sống nhân dân càng đợc nâng cao, kéo theo
nhu cầu mua sắm tiêu dùng . Do vậy, hình thức cấp tín dụng cho khách hàng này
không phải bao giờ cũng đáp ứng đủ nhu cầu của xà hội, và không phải bao giờ cũng
phù hợp với năng lực của bản thân các nhà kinh doanh, nhất là đối với rất nhiỊu nhµ

6


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

kinh doanh nhỏ. Khoảng trống này chính là một cơ hội tốt để các tổ chức tài chính
nhập cuộc, và đó cũng chính là lý do dẫn đến sự ra đời của thẻ thanh toán, công cụ giải
quyết đợc các vấn đề đặt ra ở trên.
Thẻ thanh toán là một trong những công cụ thanh toán an toàn, tiện dụng nhất hiện
nay. Chính nền kinh tế thị trờng đà tạo ra công cụ thẻ thanh toán, đến lợt nó, thẻ thanh
toán lại là tác nhân đà và đang thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.
4.2. Sự ra đời và phát triển của các loại hình thẻ thanh toán
a) Sự ra đời của thẻ thanh toán

Thẻ xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới là ở Mỹ, vào năm 1914. Khi đó, Tổng Công ty
Xăng dầu California (nay là công ty Mobil) cấp thẻ cho nhân viên và một số khách
hàng của mình, vì họ thấy cách sử dụng này rất tiện dụng trong việc thanh toán. Nhng
thẻ lúc này mới chỉ khuyến khích việc bán sản phẩm của công ty chứ không kèm theo
một dự phòng nào về việc gia hạn tín dụng.
Năm 1949, từ một lý do rất tình cờ là quên đem theo tiền mặt khi đi ăn tối ở một nhà
hàng, một doanh nhân ngời Mỹ tên là Frank McNamara đà chợt nảy ra một ý tởng về
một phơng tiện thanh toán thay thÕ cho tiỊn mỈt, cã thĨ sư dơng mäi lúc, mọi nơi. Năm
1950, Frank McNamara cùng một doanh nhân ngời Mỹ khác, Palph Schneider, đÃ
đồng sáng lập ra thẻ tín dụng đầu tên với tên gọi Diners Club. Sau đó, hai ông đà cung
cấp cho các bạn bè và đồng nghiệp của mình thẻ Diners Club mà với tấm thẻ này, họ
có thể ghi nợ sau khi ăn, hay nghỉ tại một nhà hàng, khách sạn nào đó tại New York
mà không cần trực tiếp đem theo tiền mặt. Số tiền ghi nợ họ có thể thanh toán định kì
theo tháng mà không hề giới hạn số tiền đợc phép chi tiêu. Từ đó thẻ thanh toán bắt
đầu bớc vào giai đoạn phát triển của mình.
Thẻ thanh toán ra đời không những đáp ứng đợc cả hai mục tiêu của tiền tệ mà còn thể
hiện đợc tính văn minh, hiện đại của thời kỳ hiện đại hoá, toàn cầu hoá. Hiện nay, trên
thế giới, thẻ đợc xem nh một công cụ thanh toán hiện đại, văn minh, thuận tiện đặc biệt
là ở các nớc phát triển.
b) Sự phát triển của các loại hình thẻ thanh toán

7


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Có rất nhiều loại thẻ đà và đang đợc sử dụng trên thế giới , song có 5 loại thẻ thanh
toán sau đợc coi là tiêu biểu hơn cả :
Thẻ Dinners Club: là loại thẻ đợc phát hành bởi một tổ chức du lịch và giải trí tại Mỹ.
Vào năm 1960, có 1,5 triệu thẻ trên toàn thế giới với doanh số 7,9 tỷ USD.

Thẻ American Express (AMEX): năm 1958, Tổ chức American Express phát hành thẻ
Green AMEX, không có hạn mức tín dụng. Chủ thẻ đợc chi xài và có trách nhiệm trả
một lần vào cuối tháng. Năm 1987, AMEX cho ra đời thêm 3 loại thẻ AMEX Gold,
AMEX Platinum và AMEX Optima có hạn mức tín dụng tuần hoàn để cạnh tranh với
thẻ VISA và thẻ MasterCard. Hiện nay, đây là tổ chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất
thế giới. Tổ chức này tự phát hành trực tiếp và quản lý chủ thẻ, không cấp giấy phép để
trở thành thành viên cho các công ty tài chính, ngân hàng. Vào năm 1993, có 35,4 triệu
thẻ và 3,6 triệu cơ sở chấp nhận thẻ thanh toán AMEX trên toàn thế giới với doanh số
124 tỷ USD.
Thẻ VISA: năm 1960, Bank of American phát hành thẻ Bank Americard. Năm 1977,
thẻ Bank Americard trở thành thẻ VISA. Tổ chức thẻ VISA quốc tế cũng chính thức
hình thành và phát triển. Cho đến nay, có thể nói thẻ VISA là loại thẻ có qui mô phát
triển lớn nhất thế giới. Tổ chức quốc tế VISA không trực tiếp phát hành mà giao lại cho
các thành viên. Hiện nay có 22.000 thành viên tại hơn 200 nớc, đà phát hành 500 triệu
thẻ, có 13 triệu cơ sở chấp nhận thẻ, 320.000 máy rút tiền mặt, doanh số giao dịch
hàng năm 800 tỷ USD.
Thẻ JCB: xuất phát từ Nhật vào năm 1961 bởi Ngân hàng Sanwa. Năm 1981, JCB đÃ
bắt đầu phát triển thành tổ chức thẻ quốc tế, mục tiêu chủ yếu là hớng vào thị trờng
giải trí và du lịch. Vào năm 1992 , JCB đà phát hành đợc 27,5 triệu thẻ; có 2,9 triệu cơ
sở chấp nhận thẻ và 160.000 máy ATM ở 139 nớc với doanh thu 30,9 tỷ USD .
Thẻ MasterCard: Năm 1966, 14 ngân hàng thơng mại Mỹ liên kết với nhau (khác với
hệ thống Bank of American) thành lập Hiệp hội Thẻ Liên ngân hàng gọi tắt là ICA
(Interbank Card Association). Năm 1967, 4 Ngân hàng California đổi tên thành
Western States Bank Card Association (WSBA) chính thức phát hành thẻ
MasterCharge. Tổ chức WSBA cũng cấp phép cho tổ chức Interbank sử dụng tên và thơng hiệu MasterCharge. Năm 1979, MasterCharge đà đổi tên thành MasterCard, vµ trë
8


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ


thành tổ chức thẻ thanh toán quốc tế lớn thø hai trªn thÕ giíi sau Tỉ chøc VISA. HiƯn
nay MasterCard đà có 22.000 thành viên tại hơn 200 nớc, phát hành 350 triệu thẻ, có
12 triệu cơ sở chấp nhận thẻ, 200.000 máy rút tiền ATM, doanh số giao dịch hàng năm
khoảng 460 tỷ USD .
Hiện nay, trên toàn thế giới, một năm doanh số thanh toán thẻ lên tới hơn 3 nghìn tỉ
USD, số thẻ phát hành khoảng 2 tỉ thẻ với hơn 36 tỉ giao dịch đợc thực hiện bằng thẻ.
Với hơn 20 triệu đơn vị kinh doanh hàng hoá dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ trên
toàn cầu, dịch vụ kinh doanh thẻ là một mảng phát triển nhanh và nhiều tiềm năng của
thị trờng tài chính.
Do kinh doanh thẻ là một lĩnh vực đem lại nhiều lợi nhuận, tình hình cạnh tranh giữa
các tổ chức thỴ diƠn ra hÕt søc qut liƯt. HiƯn nay VISA là tổ chức đứng đầu thị trờng
với khoảng 50% thị phần phát hành và hơn 45% thị phần thanh toán, kế đến là
MasterCard với 30% thị phần phát hành và 25% thị phần thanh toán. Ba tổ chức thẻ lớn
liền tiếp theo là AMEX, Diners Club, JCB cùng chiếm khoảng hơn 20% thị phần phát
hành và 30% thị phần thanh toán.
Trong các loại thẻ thanh toán, thẻ ghi nợ là loại thẻ ra đời muộn hơn cả nhng lại có tốc
độ tăng trởng nhanh nhất hiện nay, và theo dự báo, tốc độ tăng trởng mạnh vẫn sẽ còn
tiếp tục trong vòng một thập niên tới. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về loại
hình thẻ thanh toán này.
II. Hoạt động phát hành và thanh toán bằng thẻ ghi nợ qua ngân hàng thơng mại
1. Khái niệm thẻ ghi nợ
Thẻ ghi nợ (debit card/check card) là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng của chủ thẻ. Thờng thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng
vì nó phụ thuộc vào số d hiện hữu trên tài khoản tiền gửi của chủ thẻ. Chủ thẻ chỉ đợc
chi tiêu trong phạm vi số d trên tài khoản ngân hàng. Số d trên tài khoản này sẽ bị khấu
trừ khi chủ thẻ rút tiền mặt hay thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các ATM, hay tại các
điểm chấp nhận thẻ. (Ngn: A Guide to ATM and Debit Card Industry, 2003)
ThỴ ghi nợ có hai loại cơ bản:

9



Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Thẻ on-line (còn gọi là direct debit card): là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch đợc
khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản tiền gửi của chủ thẻ.
Thẻ off-line (còn gọi là deferred debit card): là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ
đợc khấu trừ vào tài khoản tiền gửi của chủ thẻ sau đó vài ngày.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa thẻ ghi nợ và thẻ rút tiền mặt là ở chức năng ghi nợ tại
các điểm chấp nhận thẻ. Cả 2 loại thẻ này đều liên kết với tài khoản tiền gửi của chủ
thẻ ở ngân hàng, tuy nhiên, nếu nh thẻ rút tiền mặt chỉ thực hiện đợc một số chức năng
trên máy ATM và quầy giao dịch, thì thẻ ghi nợ không chỉ dừng lại ở đó, nó còn cho
phép khách hàng có thể ghi nợ online hoặc offline tại các điểm chấp nhận thẻ.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa thẻ ghi nợ với thẻ tín dụng là ở tính chất tín dụng. Đối với
thẻ tín dụng, khách hàng chi tiêu theo hạn mức tín dụng (credit limit) do ngân hàng
cấp; còn với thẻ ghi nợ, khách hàng chi tiêu trực tiếp trên tài khoản tiền gửi của mình
tại ngân hàng. Do đó, việc chuyển đổi từ thẻ này sang thẻ khác là không thể thực hiện,
nhng khách hàng có thể sử dụng nguồn tiền trên tài khoản tiền gửi để trả cho những chi
tiêu từ thẻ tín dụng của mình.
Ngoài ra, thẻ ghi nợ khác biệt với thẻ tÝn dơng ë chi phÝ sư dơng. Chđ thỴ tÝn dụng,
ngoài việc phải trả chi phí lÃi suất cho các khoản tín dụng quá hạn, phải chịu các khoản
chi phí khác cho việc sử dụng thẻ của mình cao rất nhiều lần so với những khoản chi
phí mà chủ thẻ ghi nợ phải chịu.
2. Các chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế
2.1. Tổ chức thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế (Debit Card Association )
Là tổ chức đứng ra liên kết với các thành viên, đặt ra qui định bắt buộc các thành viên
phải áp dụng và tuân theo thống nhất thành một hệ thống toàn cầu. Bất cứ ngân hàng
nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thẻ ghi nợ quốc tế đều phải gia nhập vào một tổ
chức thẻ ghi nợ quốc tế .
2.2. Ngân hàng phát hành thẻ (Issuing bank)

Là thành viên chính thức của tổ chức thẻ. Ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm tiếp
nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản tiền gửi của
chủ thẻ, đồng thời chịu trách nhiệm việc thanh toán thẻ đó.
10


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

2.3. Ngân hàng thanh toán thẻ (Acquiring bank)
Còn gọi là ngân hàng đại lý, là thành viên của tổ chức thẻ thực hiện dịch vụ thanh toán
thẻ, có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng với
các cơ sở chấp nhận thẻ để tiếp nhận và xử lý các giao dịch về thẻ tại cơ sở chấp nhận
thẻ, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho cơ sở chấp nhận thẻ
2.4. Chủ thẻ (Cardholder)
Là ngời có tên trên thẻ do ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ và đợc quyền sử dụng thẻ.
Chủ thẻ có thể là một cá nhân riêng lẻ, hoặc cá nhân đại diện cho một công ty hay tổ
chức nào đó có nhu cầu sử dụng thỴ. ChØ cã chđ thỴ míi cã thĨ sư dơng thẻ của mình.
Một chủ thẻ có thể yêu cầu cấp thêm cho ngời thân một thẻ phụ và một chủ thẻ có thể
sở hữu một hoặc nhiều thẻ.
2.5. Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant/POS)
Là đơn vị bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc ứng tiền mặt, có ký hợp đồng với ngân hàng
thanh toán thẻ để chấp nhận thanh toán thẻ. Các đơn vị này đợc ngân hàng thanh toán
trang bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toán thay tiền mặt, và thông thờng cơ
sở chấp nhận thẻ phải trả một khoản phí về việc sử dụng những tiện ích này.
3. Quy trình phát hành thẻ ghi nợ quốc tế
Quy trình phát hành thẻ ghi nợ khá đơn giản, bao gồm các bớc sau :
Bớc 1: Khách hàng đến ngân hàng phát hành nộp hồ sơ xin đợc cấp thẻ
Bớc 2: Khi nhận đủ hồ sơ, ngân hàng tiến hành thẩm định lại. Thông thờng ngân hàng
xem xét lại xem hồ sơ lập đúng cha, tình hình số d trong tài khoản tiền gửi của khách
hàng. Nếu khách hàng cha có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng phát hành thì ngân hàng

phát hành yêu cầu khách hàng mở một tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, và nạp vào tài
khoản đó một số tiền nhất định.
Bớc 3 : Sau khi kiểm tra mọi thủ tục, ngân hàng tiến hành có thể tiến hành phân loại
khách hàng và xác định các hạng thẻ (nếu có).

11


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Bớc 4 : Sau khi thẩm định và phân loại khách hàng, nếu khách hàng đáp ứng đủ điều
kiện, ngân hàng tiến hành phát thẻ cho khách hàng. Trớc khi giao thẻ, ngân hàng yêu
cầu chủ thẻ ký tên và đăng ký chữ ký mẫu ở ngân hàng. Sau đó bằng kỹ thuật riêng,
từng ngân hàng tiến hành ghi những thông tin cần thiết về chủ thẻ lên thẻ, đồng thời
cấp một mà số cá nhân (PIN) cho chủ thẻ, nhập dữ liệu về chủ thẻ vào tập tin quản lý.
Bớc 5 : Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì giao luôn số PIN và yêu cầu chủ thẻ
giữ bí mật . Nếu mất tiền do để lộ số PIN, chủ thẻ hoàn toàn chịu trách nhiệm
Sau khi giao thẻ cho khách hàng coi nh nhiệm vụ phát hành thẻ kết thúc. Thời gian kể
từ khi khách hàng đề nghị mua thẻ đến khi nhận đợc thẻ thờng không quá 6 ngày.
4. Quy trình thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế
Nếu nh thẻ tín dụng chỉ có một phơng thức thanh toán là offline thì thẻ ghi nợ lại có 2
phơng thức thanh toán : online và offline.
4.1. Thanh toán online
Thanh toán online là thanh toán đợc thực hiện qua hệ thống giao dịch trực tuyến đợc
thực hiện qua mạng thanh toán điện tử EFT (EFT Network). Đây là hệ thống thông tin
và thanh toán kết nối giữa khách hàng, máy ATM, cơ sở chấp nhận thẻ, và ngân hàng,
bao gồm các bộ phận nhỏ: ATM, thiết bị đầu cuối POS, các thiết bị liên lạc thông tin
giữa các chủ thể, các máy điện toán để lu giữ và xử lý thông tin. Có 2 đặc điểm để
phân biệt một EFT là: giao dịch dựa trên mà số PIN (PIN-based), và ghi nợ trực tiếp
lên tài khoản tiền gửi (online).

Quy trình thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế online đợc giới thiệu ở đây là quy trình thanh
toán phổ biến nhất hiện nay, giữa các giao dịch cã cïng chung duy nhÊt mét hÖ thèng
kÕt nèi quèc tÕ online (network on-us transactions), hay cïng chung mét EFT.
Tríc khi nghiên cứu quy trình thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế, ta hÃy khảo sát cấu trúc
cấp bậc (hierachical structure) của mạng lới kết nối quốc tế giữa các tổ chức tài chính
(financial institutions).
a) Mạng lới kết nối quốc tế các tổ chức tài chính
Mạng lới kết nối quốc tế các tổ chức tài chính (Hình 2) gồm các thành phần :
12


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

-Hệ thống kết nối online (Online Debit Network)
-Ngân hàng bï trõ cđa HƯ thèng kÕt nèi online (Network’s Clearing Bank)
-Các bộ xử lý của các ngân hàng (Banks processors)

-Các trung tâm bù trừ của các bộ xử lý (Processors Clearing Centers)
-Các ngân hàng
-Các cơ sở chấp nhận thẻ (POS 1POS N) và các chủ thẻ (CARD 1CARD N)
hình 2: mạng lới kết nối quốc tế các tổ chức tài chính

H

t
n
g
â
n
b


t
r
n
g
p
c
o
a

Trong mạng lới kết nối các tổ chức tài chính qc tÕ, cÊp cao nhÊt lµ HƯ thèng kÕt nèi
online. Hệ thống này nhận và xử lý các thông tin giao dịch từ các bộ xử lý, rồi chuyển
các thông tin đó trở lại các bộ xử lý hoặc tới Ngân hàng bù trừ của Hệ thống. Bộ xử lý
là cấp cao thứ hai, mỗi bộ xử lý có một trung tâm bù trừ riêng, và quản lý cấp thứ ba là
các ngân hàng. Bộ xử lý có chức năng nhận và gửi thông tin giữa các ngân hàng với
nhau, giữa các ngân hàng với Hệ thống, giữa các ngân hàng với trung tâm bù trừ của
bộ xử lý. Cấp dới cùng là các cơ sở chấp nhận thẻ (POS 1POS N), và các chủ thẻ
(CARD 1CARD N) có tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng.

13


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Quy trình thanh toán online thẻ ghi nợ quốc tế là quá trình trao đổi thông tin, ghi Nợ,
Có giữa các thành phần trên của mạng lới. Toàn bộ quy trình đều đợc xử lý online. Sau
đây chúng ta sẽ khảo sát 2 quy trình cơ bản trong thanh toán online: chấp nhận thanh
toán và thanh toán.
b) Chấp nhận thanh toán (Authorization)
Quy trình chấp nhận thanh toán online đợc mô phỏng qua sơ đồ sau:

(Ngân hàng A: ngân hàng thanh toán; Ngân hàng B: ngân hàng phát hành)
hình 3: Quy trình chấp nhận thanh toán online

hệ thống kết nối online

8. ChÊp nhËn

7. ChÊp nhËn

3. TÝn hiƯu

4. TÝn hiƯu

bé xư lý ngân hàng a

9. Chấp nhận

bộ xử lý ngân hàng b

2. Tín hiệu

5. Tín hiệu

pos a

10. Nhận hàng

6. Chấp nhận
ngân hàng b


1. PIN
card b

1. Khách hàng nhập số PIN của Thẻ ghi nợ B (Card B) tại điểm ghi nợ POS a.
2. POS A trun tÝn hiƯu (message) tíi bé xử lý của Ngân hàng A (Bank As
processor).
3. Bộ xử lý của Ngân hàng A chuyển tín hiệu đến hệ thống kết nối online mà cả Ngân
hàng A và Ngân hµng B cïng kÕt nèi (Online Debit Network).
4. HƯ thèng kÕt nèi online, sau khi kiĨm tra mét sè th«ng tin, tiÕp tơc chun tÝn hiƯu
®Õn bé xư lý cđa Ngân hàng B (Bank Bs processor).

14


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

5. Bộ xử lý của Ngân hàng B chuyển tín hiệu đến Ngân hàng B.
6-9. Ngân hàng B đa ra quyết định có cấp phép hay không bằng việc kiểm tra tài khoản
tiền gửi của chủ thẻ, so sánh giá trị giao dịch với số d trên tài khoản, và gửi tín hiệu
chấp nhận thanh toán (authorization info) đến POS A theo quy trình ngợc lại.
10. Khách hàng nhận hàng hóa, dịch vụ từ POS A.
c) Thanh toán (Settlement)
Quy trình thanh toán online giữa Ngân hàng A, Ngân hàng B, POS A, và Chủ thẻ B đợc
mô phỏng qua sơ đồ sau :
hình 4 : quy trình thanh toán online

1. Th«ng tin

hƯ thèng kÕt nèi online


1. Th«ng tin

2. Th«ng tin
bộ xử lý ngân hàng a

bộ xử lý ngân hàng b

ngân hàng bù trừ của hệ thống

3a. Thông tin

3a. Thông tin

4. Thông tin

4. Thông tin

trung tâm bù trừ

trung tâm bù trừ

5. Có
ngân hàng a

5. Nợ
3b. Có

3b. Nợ

6. Có


Ngân hàng b

6. Nợ

Pos a

chủ thẻ b

Thông thờng quy trình thanh toán bao gồm 2 loại : trực tiếp (direct settlement) hoặc
gián tiếp (processor-level settlement). Trực tiếp là cách Ngân hàng bù trừ cđa HƯ thèng
kÕt nèi trùc tiÕp víi tỉ chøc tµi chính; gián tiếp là cách Ngân hàng bù trừ của Hệ thống
kết nối trực tiếp với các tổ chức tài chính thông qua các bộ xử lý.

15


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

- Thanh toán gián tiếp
1. Các bộ xử lý truyền thông tin giao dịch tới Hệ thống kết nối online.
2. Hệ thống kết nối online tính toán giá trị giao dịch ròng (net transaction value) của
mỗi bộ xử lý, và truyền thông tin tới Ngân hàng bù trừ Hệ thống.
3a. Ngân hàng bù trừ Hệ thống truyền thông tin tới các bộ xử lý.
4. Mỗi bộ xử lý ghi tính toán giá trị giao dịch ròng của mỗi ngân hàng, và truyền thông
tin tới trung tâm bù trừ của bộ xử lý đó.
5. Các trung tâm bù trừ ghi Có cho Ngân hàng A, Nợ cho Ngân hàng B.
6. Ngân hàng A ghi Có cho tài khoản tiền gửi của POS A, ngân hàng B ghi Nợ cho tài
khoản tiền gửi của Chủ thẻ B.
- Thanh toán trực tiếp

Trong thanh toán trực tiếp, Ngân hàng bù trừ Hệ thống không truyền thông tin đến các
bộ xử lý mà trực tiếp ghi Có, Nợ cho Ngân hàng A, và Ngân hàng B (3b).
4.2 Thanh toán offline
Nếu nh thanh toán online đợc thực hiện trên mạng EFT thì thanh toán offline đợc thực
hiện trên Hệ thống kết nối offline (Offline Debit Card Network) (đồng thời là mạng
thanh toán thẻ tín dụng). Có 2 đặc điểm để phân biệt một giao dịch thẻ ghi nợ offline:
dựa trên chữ ký (signature-based), và ghi nợ một khoảng thời gian sau khi dịch đợc
tiến hành (offline). Tơng tự quy trình thanh toán online, quy trình thanh toán offline
cũng bao gồm 2 quy trình cơ bản: chấp nhận thanh toán và thanh toán.
Đối với quy trình chấp nhận thanh toán, khách hàng không nhập số PIN mà quét Thẻ
ghi nợ B (Card B) qua thiết bị đọc thẻ tại điểm ghi nợ POS A. Tín hiệu đợc truyền và
xử lý qua các bộ xử lý và Hệ thống kết nối offline theo các bớc tuần tự nh thanh to¸n
online. Khi tÝn hiƯu chÊp nhËn thanh to¸n truyền về đến POS A, khách hàng chỉ cần
thực hiện bớc cuối cùng là ký vào hóa đơn và nhận hàng hóa, dịch vụ.
Đối với quy trình thanh toán, thanh toán offline thông thờng chỉ thực hiện theo cách
gián tiếp (processor-level settlement), và quá trình thanh toán không đợc thực hiÖn tøc

16


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

thời nh thanh toán online, có thể trong vòng 1 đến 2 ngày sau khi giao dịch POS đợc
thực hiện. Các bớc thực hiện quy trình đợc tiến hành nh thanh toán online (Hình 4).
5. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ
Phát triển hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ phụ thuộc vào rất nhiều nhân
tố. Mỗi nhân tố có một mức độ ảnh hởng khác nhau tới sự phát triển của thẻ nhng
chúng ta có thể chía thành hai nhóm nhân tố cơ bản. Đó là nhóm nhân tố khách quan
và nhóm nhân tố chủ quan.
5.1. Nhóm nhân tố khách quan

Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ
bao gồm:
a) Thói quen dùng tiền mặt của ngời dân
Thói quen dùng tiền mặt của ngời dân có ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển thẻ đặc biệt
là đối với quá trình thanh toán thẻ. Một thị trờng mà ngời dân vẫn chỉ có thói quen tiêu
bằng tiền mặt sẽ không thể là môi trờng tốt để phát triển thị trờng thẻ. Chỉ khi mà việc
thanh toán đợc thực hiện chủ yếu qua hệ thống ngân hàng thì thẻ thanh toán mới thực
sự phát huy hết hiệu quả sử dụng của nó.
b) Trình độ dân trí
Trình độ dân trí thể hiện thông qua nhận thức của ngời dân về thẻ - một phơng tiện
thanh toán đa tiện ích, từ đó tiếp cận và có thói quen sử dụng thẻ. Trình độ dân trí cao
của ngời dân cũng đồng nghĩa với khả năng tiếp cận của ngời dân đối với những thành
tựu khoa học mới để phục vụ cuộc sống bản thân mình.
c) Thu nhập cá nhân
Thu nhập cao đồng nghĩa với sức mua sắm cao hơn . Khi đó, nhu cầu của con ngời
không chỉ là đơn thuần là mua đợc hàng hoá thiết yếu mà phải đạt đến độ thoả dụng tối
đa về vật chất và tinh thần. Thẻ thanh toán sẽ là phơng tiện thanh toán thuận tiện và an
toàn đáp ứng nhu cầu này của hä.

17


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

d) Môi trờng pháp lý
Việc kinh doanh dịch vụ thẻ tại bất kỳ quốc gia nào đều đợc tiến hành trong một khuôn
khổ pháp lý nhất định. Quy chế về thẻ tạo ra một môi trờng pháp lý chung ®èi víi c¸c
nghiƯp vơ cơ thĨ trong lÜnh vùc kinh doanh dịch vụ thẻ cho phù hợp với tình hình thị trờng và điều kiện của từng ngân hàng.
e) Trình độ khoa học công nghệ
Sự phát triển khoa học công nghƯ cđa mét qc gia sÏ cã ¶nh hëng rÊt lớn và quyết

định chất lợng dịch vụ thanh toán và phát hành thẻ. Trình độ công nghệ càng cao thì
chất lợng phục vụ càng tôt, tính bảo mật càng cao, do đó càng thu hút đợc đông đảo
ngời sử dụng thẻ.
f) Môi trờng cạnh tranh
Đây là yếu tố quyết định đến việc mở rộng và thu hẹp thị phần của một ngân hàng khi
tham gia vào thị trờng thẻ. Nếu trên thị trờng chỉ có một ngân hàng cung cấp dịch vụ
thẻ thì ngân hàng đó sẽ có đợc lợi thế độc quyền nhng giá phí lại có thể rất cao và
quyền lợi của các chủ thẻ khó đợc bảo đảm. Nhng khi nhiều ngân hàng tham gia vào
thị trờng, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt thì sẽ góp phần phát triển đa dạng hoá
dịch vụ, giảm phí phát hành và thanh toán thẻ, quyền lợi chủ thẻ do đó cũng đợc bảo
đảm.
5.5. Nhóm nhân tố chủ quan
Những nhân tố chủ quan ảnh hởng đến hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ
bao gồm:
a) Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẻ
Đội ngũ cán bộ có năng lực, năng động và có nhiều kinh nghiệm là một trong những
yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động dịch vụ thẻ. Ngân hàng nào có chính sách
đào tạo nhân lực hợp lý thì ngân hàng đó sẽ có cơ hội đẩy nhanh việc kinh doanh thẻ
trong tơng lai.

b) Tiềm lực kinh tế và trình độ kỹ thuật công nghệ của ngân hàng
18


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Thanh toán thẻ gắn liền với các thiết bị công nghệ cao, bao gồm : hệ thống mạng máy
tính nội bộ đợc bảo mật cao, máy Telex, điện thoại, máy ATM, máy cà hoá đơn, máy
xin cấp phép EDC... Nếu hệ thống máy móc này có gì trục trặc thì sẽ gây nên những
hậu quả khôn lờng, gây thiệt hại lớn không chỉ đối với vật chất mà cả đối với uy tín của

ngân hàng. Vì vậy, việc áp dụng những công nghệ mới và tiên tiến nhất trong hoạt
động kinh doanh thẻ là điều cần thiết đối với các ngân hàng. Không những thế, việc
duy tu, bảo dỡng, duy trì hệ thống máy móc cũng cần đợc thờng xuyên nhằm nâng cao
chất lợng phục vụ phát hành và thanh toán thẻ.
c) Định hớng phát triển của ngân hàng
Mỗi ngân hàng kinh doanh thẻ thanh toán đều phải xây dựng cho mình một kế hoạch,
chiến lợc marketing sản phẩm thẻ phù hợp. Chiến lợc đó đợc xây dựng trên nền tảng
điều tra, khảo sát các đối tợng khách hàng mục tiêu; môi trờng công nghệ ; môi trờng
cạnh tranh ; nguồn lực của bản thân ngân hàng đó. Chiến lợc của mỗi ngân hàng đến lợt nó lại tác động trở lại sự phát triển và mức độ cạnh tranh của chính thị trờng thẻ.
III. Các tiện ích và rủi ro trong phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ
1. Các tiện ích của thẻ ghi nợ
Các dịch vụ của ngân hàng thông qua thẻ rất đa dạng nh : dùng để rút tiền mặt có định
mức trong một ngày, chuyển ngân, gửi tiền mặt hoặc séc vào ngân hàng thông qua
phong bì tại máy ATM, kiểm tra số d tài khoản tiền gửi của mình hoặc yêu cầu cung
cấp sổ séc trắng, hoặc dùng để mua hàng hoá tại các cửa hàng và siêu thị.
1.1. Tiện ích đối với ngời sử dụng thẻ
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại. Khi sử dụng thẻ, khách hàng đợc
đem đến rất nhiều tiện ích nh an toàn, gọn nhẹ và có thể giúp khách hàng mở rộng giao
dịch tài chính.
a) Thuận tiện
Kích thớc thẻ tạo ra sự gọn nhẹ khi lu giữ thẻ. Chỉ cần mang theo một tấm thẻ ghi nợ,
việc rút tiền mặt hay thanh toán đà trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giê hÕt.

19


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để rút tiền mặt, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại bất cứ
điểm cung ứng hàng hóa, dịch vụ nào chấp nhận thanh toán tấm thẻ mình đang sở hữu.

b) An toàn
Thẻ đợc chế tạo dựa trên kỹ thuật hết sức tinh vi, hiện đại, rất khó làm giả. Đặc biệt từ
khi thẻ thông minh đợc đa vào thị trờng, độ an toàn của thẻ đợc nâng lên nhiều. Hơn
nữa, khi mua hàng hoá, dịch vụ, chủ thẻ phải ký vào hoá đơn thanh toán để ngời bán so
sánh với chữ ký mẫu. Điều này đợc kết hợp với thông tin đợc mà hoá trên thẻ tạo lên
một bức tờng chắc chắn trớc nguy cơ bị ngời khác lạm dụng. Nó đảm bảo chỉ có chủ
thẻ là ngời duy nhất sử dụng đợc thẻ mà thôi. Nhờ vậy, chủ thẻ có thể an tâm về tiền
của mình . Không giống nh sử dụng tiền mặt, khi bị mất thẻ, chủ thẻ vẫn có thể đảm
bảo an toàn cho tiền của mình nếu kịp thời thông báo cho ngân hàng phát hành biết.
Ngân hàng sẽ bằng nhiều các khác nhau ngăn chặn ngời khác lợi dụng thẻ. Trong trờng
hợp ngân hàng không đảm bảo đợc, ngân hàng phải chịu trách nhiệm bồi thờng.
1.2. Tiện ích với các cơ sở chấp nhận thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ là một chủ thể quan trọng trong quy trình thanh toán thẻ. Các u
điểm của thẻ sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có sự xuất hiƯn cđa chđ thĨ nµy. Sù xt
hiƯn ngµy cµng nhiỊu cơ sở chấp nhận thẻ là một trong những động lực thúc đẩy sử
dụng thẻ. Với tâm lý a chuộng tiền mặt, các cơ sở cung cấp hàng hoá, dịch vụ sẽ không
hào hứng chấp nhận thẻ nếu không thu đợc các lợi ích từ dịch vụ này.
a) Tăng doanh số bán hàng
Việc phát triển thanh toán bằng thẻ không chỉ mang lại những tiện ích cho các chủ thể
trong nền kinh tế, mà còn có tác dụng kích thích cầu tiêu dùng. Khách hàng khi mua
sắm tại các điểm chấp nhận thẻ giờ đây không còn phải mua sắm trong phạm vi tiền
mặt mình mang theo, mà họ có quyền mua sắm trong phạm vi cả tài khoản, hay hạn
mức tín dụng của mình. Chính vì thế, việc chấp nhận thẻ sẽ giúp các đơn vị chấp nhận
thẻ có thể nhanh chóng tăng doanh số bán hàng.
b) Mở rộng khách hàng
Bằng việc chấp nhận thanh toán thẻ, các cơ sở chấp nhận thẻ có thể thu hút thêm lợng
khách hàng quốc tế, những ngời thờng xuyên sử dụng phơng tiện thanh toán thẻ khi ra
20



Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

nớc ngoài. Trong thời đại toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, lợng khách nớc ngoài ra
vào một nớc rất lớn. Đây lại là nhóm khách hàng có sức tiêu thụ mạnh, do đó việc thu
hút tốt nhóm khách hàng này sẽ là cơ hội cho các cửa hàng tăng doanh số bán ra.
c) Hởng lợi từ chính sách khách hàng của đơn vị phát hành và thanh toán thẻ
Khi các đơn vị bán hàng hoá, dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ, họ đợc hởng lợi rất
nhiều từ chính sách khách hàng của ngân hàng:
- Các cơ sở sẽ đợc ngân hàng cung cấp các máy móc cần thiết cho việc thanh toán bằng
thẻ. Do đó, cơ sở chấp nhận thẻ không phải mất tiền đầu t cho hình thức thanh toán
này.
- Các cơ sở chấp nhận thẻ sẽ thiết lập đợc mối quan hệ trực tiếp với ngân hàng. Điều
này đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ dành cho họ những khoản u đÃi trong quan hệ tín
dụng. Trong nền kinh tế thị trờng, hầu hết các cơ sở kinh doanh đều sử dụng một lợng
vốn vay từ ngân hàng. Đợc hởng u đÃi trong vay vốn ngân hàng cũng là một khoản lợi
cho tất cả các cơ sở kinh doanh.
1.3. Tiện ích đối với đơn vị phát hành và thanh toán thẻ
Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ chủ yếu đợc thực hiện bởi cá ngân hàng. Mặc
dù thẻ thanh toán có thể đợc phát hành bởi các công ty chuyên kinh doanh thẻ, công ty
giải trí và du lịch, tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu ở đây, ta chỉ đề cập đến các
ngân hàng thơng mại với t cách là đơn vị phát hành và thanh toán thẻ.
a) Đa dạng hoá dịch vụ
Với việc phát hành và thanh toán thẻ, ngân hàng đà đa dạng hoá hoạt động của mình.
Đây là một hình thức thu hút khách hàng đến với ngân hàng của mình. Đồng thời, với
việc gia nhập các tổ chức thẻ lớn trên thế giới, ngân hàng tạo đợc những bớc vững chắc
trong quan hệ làm ăn với nhiều ngân hàng và các tổ chức kinh doanh lớn, củng cố uy
tÝn thªm uy tÝn trong kinh doanh.
b) Thu phÝ tõ hoạt động thanh toán
Với mỗi giao dịch bằng thẻ, ngân hàng thu đợc một khoản phí từ cơ sở chấp nhận thẻ.
Số phí thu đợc trên mỗi giao dịch không lớn. Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc từ hoạt động


21


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

thanh toán không phải là nhỏ do lợng giao dịch bằng thẻ hàng ngày lại rất nhiều (có
thể lên tới hàng triệu giao dịch mỗi ngày đối với mỗi ngân hàng), việc thanh toán lại
khá an toàn, nhanh chóng nhờ sự hỗ trợ của nhiều phơng tiện thông tin liên lạc.
c) Tăng thêm nguồn vốn kinh doanh
Chủ thẻ ghi nợ thông thờng đợc hởng một khoản lÃi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn tính trên số d tài khoản tiền gửi. Đổi lại, ngân hàng cũng thu đợc lợi nhuận từ việc
trích một tỷ lệ phần trăm nhất định từ số d trên tài khoản này để làm nguồn vốn kinh
doanh. Một phần doanh thu từ hoạt động kinh doanh sẽ đợc dùng chi trả cho tiền lÃi
không kỳ hạn của các chủ tài khoản, phần còn lại sẽ là đợc hạch toán vào chi phí và lợi
nhuận của ngân hàng.
2. Các rủi ro thờng gặp trong phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ
Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn các rủi ro. Trong phát hành và thanh
toán thẻ các rủi ro cũng luôn thờng trực đối với các chủ thể tham gia. Rủi ro đối với
hoạt động phát hành và thanh toán thẻ có thể tạm thời phân thành một số loại sau (sự
phân loại này chỉ mang tính chất tơng đối): rủi ro đối với chủ thẻ, rủi ro đối với cơ sở
chấp nhận thẻ, rủi ro đối với ngân hàng phát hành và thanh toán.
2.1. Rủi ro đối với chủ thẻ
a) Lộ số PIN hoặc làm mất thẻ
Chủ thẻ là ngời duy nhất biết mà số cá nhân (PIN). Chủ thẻ do vô tình có thể để lộ số
PIN và đồng thời bị mất thẻ mà cha kịp báo cho ngân hàng phát hành. Do một nguyên
nhân nào đó, ngời lấy đợc thẻ biết đợc số PIN và họ có thể dùng thẻ để rút tiền mặt qua
tại máy ATM.

b) Thẻ giả

Thẻ giả (counterfeit card) là một nguy cơ nhức nhối trên thÕ giíi hiƯn nay. Víi sù tiÕn
bé cđa khoa häc kỹ thuật, những kẻ làm thẻ giả đà rất tinh vi. Thẻ giả có thể đợc chế
tạo từ việc lấy cắp các thông tin từ các thiết bị đọc thẻ tại các điểm thanh toán hàng
hóa dịch vụ trong trờng hợp bản thân các nhân viên thanh toán không hay biÕt, hc

22


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

trong trờng hợp có sự thông đồng giữa nhân viên thanh toán với bọn tội phạm. Nếu
những thẻ giả này đợc dùng để rút tiền mặt tại các ATM thì khả năng để các chủ thẻ có
thể đòi lại tiền là vô cùng khó khăn.
c) Không nhận đợc hoặc không nhận đúng hàng hoá, dịch vụ nh đà yêu cầu
Đây là rủi ro mang tính đặc trng riêng của thẻ ghi nợ. Khi mua sắm hàng hoá dịch vụ,
tài khoản tiền gửi của chủ thẻ bị ghi có trực tiếp ; việc thanh toán coi nh hoàn tất tuy
nhiên viƯc giao hµng cha thĨ coi lµ hoµn tÊt. Trong trờng hợp có tranh chấp xảy ra với
đơn vị chấp nhận thẻ về việc giao hàng, hay chất lợng hàng hoá, chủ thẻ sẽ gặp khó
khăn hơn trong việc đòi lại số tiền hàng mình do tiền đà thanh toán nhng không nhận
đợc hàng hoặc nhận không đúng yêu cầu.
2.2. Rủi ro đối với cơ sở chấp nhận thẻ
Rủi ro đối với cơ sở chấp nhận thẻ là rủi ro về việc bị từ chối thanh toán toàn bộ số tiền
hàng hoá, dịch vụ đà cung ứng. Các rủi ro này hoàn toàn có thể khắc phục nếu cơ sở chấp
nhận thẻ kiểm tra kỹ và không chủ quan khi chấp nhận thẻ. Các rủi ro có thể là chấp nhận
thanh toán thơng vụ có giá trị vợt quá số d trên tài khoản (do sơ ý của nhân viên thanh
toán) ; hoặc sửa chữa số tiền trên hoá đơn do ghi nhầm hoặc cố ý, trong trờng hợp này,
ngân hàng phát hành có thể phát hiện ra sai phạm và từ chối thanh toán số tiền ghi trên
hóa đơn, sau khi đối chiếu với số liệu trên hoá đơn của khách hàng.

2.3. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành và thanh toán

Đối với ngân hàng phát hành và thanh toán, rủi ro trong kinh doanh loại thẻ ghi nợ nói
chung là rất nhỏ, ít hơn nhiều so với kinh doanh thẻ tín dụng, bởi vì việc thanh toán đợc khấu trừ trực tiếp trên tài khoản tiền gửi của chủ thẻ. Ngân hàng không phải chịu rủi
ro về khả năng chi trả của chủ thẻ. Tuy không nhiều, thực tế vẫn tồn tại một số rủi ro
điển hình nh sau:
a) Thẻ bị thất lạc trên đờng vận chuyển
Trờng hợp này thờng xảy ra khi ngân hàng phát hành gửi thẻ cho chủ thẻ qua đờng bu
điện nhng bị đánh cắp; hoặc do chủ thẻ thay đổi địa chỉ khi đến kỳ phát hành lại thẻ
mà ngân hàng không kiểm tra kỹ địa chỉ của khách hàng trớc khi gửi thẻ cho khách

23


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

hàng, nên thẻ bị thất lạc. Trong trờng hợp này, ngân hàng phát hành phải chịu mọi rủi
ro đối với các giao dịch đà đợc thực hiện.
b) Biến động hối đoái
Cơ sở tạo nên rủi ro này là do biến động chênh lệch tỷ giá giữa đồng tiền các nớc từ
thời điểm xảy ra giao dịch đến khi xuất trình chứng từ thanh toán.
c) Chảy máu ngoại tệ
Rủi ro này xảy ra đối với thẻ ghi nợ quốc tế đợc phát hành trong nớc trong trờng hợp
tổng giá trị giao dịch ở nớc ngoài lớn hơn tổng giá trị giao dịch ở trong nớc. Nguyên
nhân của vấn đề này là số d tài khoản đợc tồn tại bằng đồng bản tệ nhng nhng khi sử
dụng ở nớc ngoài, ngân hàng thanh toán sẽ đòi tiền thanh toán bằng đồng tiền của nớc
chủ thẻ sử dụng. Nh vậy, mặc nhiên ngân hàng phát hành sẽ phải gián tiếp bán ngoại tệ
cho chủ thẻ cũng nh đà chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài.
d) Sự cố về công nghệ
Rủi ro này xảy ra khi hệ thống máy móc, trang thiết bị viễn thông, trung tâm chuyển
mạch...có trục trặc, không ổn định, hoặc gây lỗi trong quá trình hoạt động, làm ảnh hởng đến việc phát hành và thanh toán thẻ. Trong điều kiện hiện nay, khi khối lợng giao
dịch tăng lên đến mức khổng lồ, dẫn đến việc lệ thuộc vào hệ thống máy móc công

nghệ là tất yếu. Sự lệ thuộc càng nhiều thì rủi ro về công nghệ do đó cũng lớn theo.
e) Hành vi gian dối của cơ sở chấp nhận thẻ
Khi thực hiện giao dịch, nhân viên của cơ sở chấp nhận thẻ đà cố tình in ra nhiều bộ
hoá đơn thanh toán thẻ nhng chỉ giao một bộ hoá đơn cho chủ thẻ ký để hoàn thành
giao dịch. Sau đó, nhân viên của cơ sở chấp nhận thẻ mạo chữ ký của chủ thẻ để nộp
các hoá đơn thanh toán còn lại cho ngân hàng thanh toán để đòi tiền (thanh toán
offline).
f) Hành vi gian dối của chủ thẻ
Bằng cách thông báo cho ngân hàng phát hành là thẻ bị thất lạc, chủ thẻ tranh thủ lúc
ngân hàng cha khoá tài khoản, rút tiền trong thẻ tại các điểm rút tiền, hoặc mua sắm
các hàng hoá dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ. Để hợp thức hoá chữ ký, chủ thẻ thay

24


Chơng I Tổng quan về các loại hình thanh toán bằng thẻ

băng chữ ký bằng một băng chữ ký trắng và ký lại chữ ký hoàn toàn khác so với chữ ký
cũ. Khi thanh toán chủ thẻ sẽ ký vào hoá đơn vằng chữ ký mới. Nh vậy chủ thẻ có thể
thoái thác đợc trách nhiệm thanh toán các thơng vụ do chính mình thực hiện.
Đối với ngân hàng thanh toán, nếu không cung cấp kịp thời danh sách đen cho cơ sở
chấp nhận thẻ mà trong thời gian đó, cơ sở chấp nhận thẻ lại thanh toán thẻ có trong
danh sách này, ngân hàng thanh toán phải chịu rủi ro khi ngân hàng phát hành từ chối
thanh toán.
Tất cả các đối tợng trên thông thờng đều phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Rủi ro và
nguy cơ rủi ro có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, khâu nào trong toàn bộ quá trình phát
hành, sử dụng và thanh toán thẻ, gây tổn thất và chi phí cho chủ thẻ, cơ sở chấp nhận
thẻ, các ngân hàng. Do đó, để hạn chế rủi ro, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa ngân
hàng phát hành, ngân hàng thanh toán, cơ sở chấp nhận thẻ và chủ thẻ. Rủi ro sẽ đợc
hạn chế nếu mỗi bên có liên quan đều có ý thức trách nhiệm trong công việc của mình.

IV. Thực trạng phát triển của thẻ ghi nợ trên thế giới
Thẻ ghi nợ đang phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh cha từng thấy trên toàn thế giới
trong vòng một thập niên trở lại đây: năm 2002 chứng kiến 2,9 tỷ giao dịch thẻ ghi nợ
đợc diễn ra, so với 660 triệu giao dịch trong năm 1993 ; số lợng thẻ ghi nợ đợc phát
hành trên toàn thế giới năm 2002 tăng 16 lần so với năm 1990 ; cứ một giây đồng hồ
trôi qua là có 95 giao dịch thẻ ghi nợ đợc thực hiện trên toàn cầu, so với 53 giao dịch
thẻ tín dụng đợc thực hiện ; giá trị trung bình của một giao dịch thẻ ghi nợ trên thế giới
đợc thực hiện là USD 36 ; số lợng giao dịch thẻ ghi nợ dự kiến sẽ tăng trởng với tốc độ
trung bình 75%/năm trong vòng 10 năm tới
Những con số trên cũng đủ nói lên đợc tốc độ phát triển khá ấn tợng của thẻ ghi nợ
trên thế giới trong những năm gần đây. Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng phát triển của
thẻ ghi nợ trên thế giới, ta sẽ khảo sát thực trạng ở một số nền kinh tế và khu vực kinh
tế điển hình, bao gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu, và Khu vực Châu á Thái Bình Dơng.
1. Hoa Kỳ

25


×