Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

i u tr tia x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.47 MB, 70 trang )

BS PHÙNG PHƯỚNG


ĐẠI CƯƠNG
 Điều trị tia xạ là phương pháp điều trị thứ 2

sau phẩu thuật
 Là sử dụng các tia bức xạ có năng lượng cao
để điều trị ung thư gồm: các sóng điện từ( tia
X,tia gamma),hoặc các hạt nguyên
tử(electron,nơtron)
 Phương pháp này xử dụng hơn 100 năm nay
song là phương pháp điều trị chủ yếu và có kết
quả trong điều trị ung thư


VÀI NÉT LỊCH SỬ








Năm 1985 Roentgen phát hiện ra tia X
Năm 1898 bà Curie phát hiện ra Radium
Năm 1899bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng tia phóng xạ
Đầu thế kỷ 20 phương pháp xạ trị lâm sàng phát triển nhanh
Năm 1922 Coutard và Hautant báo cáo kết quả xạ trị ung thư
thanh quản ở hội nghị quốc tế ở Paris


Năm 1934 Coutard đưa ra phát đồ xạ trị với phân liều làm nền
tảng xạ trị cho đến nay
Với thời gian xạ trị đã có bước tiến rất dài, các quang tử và âm
điện tử năng lượng cao được xử dụng nhiều hơn,kiến thức về
vật lý phóng xạ,sinh học phóng xạ,xử dụng vi tính trong lập
kế hoạch điều trị được xử dụng rộng rãi


PHÂN LOẠI CÁC TIA PHONG XẠ
TIA X: Được phát ra trong quá trình tái sắp xếp các electron
gồm:Các máy phát tia X,máy gia tốc
TIA GAMMA:được phát ra trong quá trình phân rã phóng
xạ,gồm các nguồn sau
 Radium:chu kỳ bán huỷ dài,hiện nay ít dùng vì khó bảo quản,
độc hại cho người xữ dụng
 Coban 60,Cesium 137 phát ra tia gamma có cường độ từ 1,171,33MeV
 Iode 125 và Iridium192 là những nguồn mềm,thường được xử
dụng trong điều trị xạ trong
TIA β:Thường sử dụng là Iode131,phospho32. Đây là các tia
yếu,thường dùng để chẩn đoán và điều trị tại chổ một số u


PHÂN LOẠI CÁC TIA PHONG XẠ
TIA PHÓNG XẠ DẠNG HẠT
 NEUTRON:được tạo ra từ các máy gia
tốc.Cùng một liều như nhau,hiệu quả sinh học
của nó lớn gấp 3 lần photon
 GIA TỐC ELECTRON:được tạo ra từ các máy
gia tốc,dùng điều trị các khối u ở sâu



CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC
XẠ
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA BỨC XẠ ION
HOÁ:
 Tác dụng trực tiếp: tác động vào các chuổi
ADN của tế bào làm các ADN bị thương tổn
 Tác dụng gián tiếp:Tia xạ gây ion hoá các phân
tử nước tạo thành các gốc tự do H+ và
OH-.Các gốc này tác dụng trực tiếp vào ADN
làm thay đổi tính thấm của màng tế bào gây
tổn thương


CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC
XẠ


CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC
XẠ


Các giai đoạn biến đổi
a.

Giai đoạn hóa lý
Giai đoạn hóa lý thường rất ngắn, chỉ xảy ra
trong khoảng thời gian 10-16 - 10-13 giây.
Trong giai đoạn này các phân tử sinh học cấu
tạo nên tổ chức sống chịu tác dụng trực tiếp

hoặc gián tiếp của bức xạ ion hoá.


Các giai đoạn biến đổi (tiếp)
b.






Giai đoạn sinh học
Giai đoạn này có thể kéo dài vài giây đến vài chục
năm sau khi bị chiếu xạ.
Những tổn thương hoá sinh ở giai đoạn đầu nếu
không được hồi phục sẽ dẫn đến những rối loạn về
chuyển hoá, tiếp đến là các tổn thương về hình thái
và chức năng của tế bào.
Kết quả cuối cùng là những hiệu ứng sinh học trên
cơ thể sống được biểu hiện hết sức đa dạng


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học
của bức xạ
a.
b.
c.
d.
e.
f.


Liều chiếu,
Suất liều chiếu,
Diện tích bị chiếu,
Hiệu ứng nhiệt độ,
Hiệu ứng ôxy,
Hàm lượng nước.


a. Liều chiếu




Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết
định tính chất và tổn thương sau chiếu xạ.
Liều càng lớn tổn thương càng nặng và xuất
hiện càng sớm.


b. Suất liều chiếu






Cùng với một liều hấp thụ như nhau, thời
gian chiếu kéo dài sẽ làm giảm hiệu ứng
sinh học của bức xạ. Nguyên nhân được

giải thích bởi khả năng tự hồi phục của cơ
thể ở các mức liều khác nhau.
Với suất liều nhỏ tốc độ phát triển tổn
thương cân bằng với mức độ hồi phục của
cơ thể.
Tăng suất liều thì quá trình hồi phục giảm
nên mức độ tổn thương tăng lên, hiệu ứng
sinh học sẽ tăng lên.


c. Diện tích bị chiếu




Mức độ tổn thương sau chiếu xạ phụ
thuộc rất nhiều vào diện tích chiếu,
chiếu một phần (chiếu cục bộ) hay
toàn bộ cơ thể.
Liều tử vong khi chiếu xạ toàn thân
thường thấp hơn nhiều so với chiếu
cục bộ.


d. Hiệu ứng nhiệt độ




Giảm nhiệt độ sẽ làm giảm tác dụng

của bức xạ ion hoá, do khi nhiệt độ
giảm tốc độ di chuyển của các gốc tự
do tới phân tử sinh học giảm dẫn đến
giảm số phân tử sinh học bị tổn
thương.
Áp dụng trong thực tế: Bảo quản các
chế phẩm sinh học có gắn phóng xạ ở
nhiệt độ đóng băng để giảm cơ chế
tác dụng gián tiếp của bức xạ.


e. Hiệu ứng ơxy




Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật tăng
theo nồng độ ơxy, do khi đó lượng HO2,
H2O2 tạo ra càng nhiều và làm tăng số
phân tử sinh học bị tổn thương do phóng
xạ.
Hiệu ứng ơxy tăng dần đến nồng độ ơxy ở
điều kiện bình thường trong khơng khí
(21%), sau đó có tăng cao hơn thì tác
dụng của hiệu ứng này cũng không tăng
nữa.


f. Hàm lượng nước



Hàm lượng nước càng lớn thì các gốc
tự do được tạo ra càng nhiều, số các
gốc tự do tác động lên phân tử sinh
học càng nhiều do đó hiệu ứng sinh
học cũng tăng lên.


3. Các hiệu ứng sinh học bức
xạ
a.
b.
c.
d.

Tổn thương ở mức phân tử
Tổn thương ở mức tế bào
Tổn thương ở mức toàn cơ thể
Hiệu ứng tất nhiên và Hiệu ứng
ngẫu nhiên


a. Tổn thương ở mức phân tử




Khi chiếu xạ, năng lượng của chùm
tia truyền trực tiếp hoặc gián tiếp
cho các phân tử sinh học có thể phá

vỡ mối liên kết hoá học hoặc phân ly
các phân tử sinh học.
Tuy nhiên bức xạ ion hố khó làm đứt
hết các mối liên kết hố học mà
thường chỉ làm mất thuộc tính sinh
học của các phân tử sinh học.


ĐỨT GÃY LIÊN KẾT TRONG DNA


b. Tổn thương ở mức tế bào


Khi bị chiếu xạ các đặc tính của tế bào có thể
thay đổi ở cả trong nhân và nguyên sinh chất.
Nếu bị chiếu xạ bởi liều cao tế bào có thể bị
phá huỷ hồn toàn.


Hệ quả các tổn thương tế bào do phóng xạ








Tế bào chết do tổn thương nặng ở nhân và chất

nguyên sinh.
Tế bào không chết nhưng không phân chia
được.
Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm
sắc thể tăng gấp đôi và thành tế bào khổng lồ.
Tế bào phân chia được nhưng có rối loạn trong
cơ chế di truyền.


Hệ quả các tổn thương tế bào do phóng xạ

Tế bào chết
Tế bào hồi phục
Tế bào thay đổi


Mức độ nhạy cảm phóng xạ






Các tế bào khác nhau có độ nhậy cảm phóng xạ khác nhau
• Các tế bào non đang trưởng thành (tế bào phơi),
• Tế bào sinh sản nhanh, dễ phân chia (tế bào cơ quan tạo
máu, niêm mạc ruột, tinh hồn, buồng trứng ...)
thường có độ nhạy cảm phóng xạ cao.
Các tế bào thần kinh tuy thuộc loại không phân chia nhưng
cũng rất nhạy cảm phóng xạ. Tế bào limpho khơng phân chia

nhưng cũng nhạy cảm phóng xạ.
Khơng chỉ định chiếu xạ với phụ nữ có thai, đang cho con bú
và đặc biệt với trẻ em nếu không bắt buộc.


c. Tổn thương ở mức toàn cơ thể
i.
ii.

Các hiệu ứng sớm
Các hiệu ứng muộn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×