Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Slide quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.4 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1

TRƯƠNG THỊ TUYẾT HẠNH

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC
CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
CÔNG LẬP QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021


01.
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY

02.
03.
04.
05.

Phần mở đầu
Lí do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Đối tượng, khách thể;
Giả thuyết khoa học; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu;
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu; Cấu trúc luận văn



Chương 1

Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 –
6 tuổi tại trường mầm non

Chương 2
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các
trường mầm non công lập Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3
Biện pháp lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các
trường mầm non công lập Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Kết luận, khuyến nghị


1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
Phần mở đầu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.

Giả thuyết khoa học

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu



Phần mở đầu

1. Lí do chọn đề tài

Về kĩ năng hợp tác
KNHT là cơ sở giúp trẻ có kết quả học tập tốt ở trường tiểu học, là
hành trang quan trọng giúp trẻ thành công trong cuộc sống ở tương
lai.

Về giáo dục kĩ năng hợp tác
Việc phát triển KNHT từ trong trường học đã trở thành một xu thế
giáo dục trên thế giới

Về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác
Chất lượng, hiệu quả giáo dục KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tùy thuộc
vào nhiều yếu tố gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt phụ
thuộc trực tiếp vào quản lí của các nhà quản lí trong trường mầm
non.
Vì vậy, để HĐGD KNHT mang lại hiệu quả, có chất lượng, đi
đúng đường thì cần có một la bàn tốt – đó chính là biện pháp và
chiến lược quản lí hoạt động này là vơ cùng quan trọng và cần
thiết hơn bao giờ hết.

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chương trình giáo dục mầm non hiện hành ban
hành kèm theo Thông tư số: 01/VBHN-BGDĐT
ngày 24 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GD&ĐT) về ban hành chương trình
giáo dục mầm non cũng đã xác định: “Có một số kĩ
năng sống: tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm,

chia sẻ”

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi được ban hành ở
Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7
năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
trong đó Chuẩn 11 đã đưa ra chỉ số đánh giá “Trẻ
thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung
quanh”.


2. Mục đích nghiên cứu
Từ CSLL và xác định thực trạng QL HĐGD
KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non
công lập Quận 7; đề xuất biện pháp QL HĐGD
KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục tại các trường mầm non cơng lập
Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh; góp phần giáo
dục toàn diện nhân cách cho trẻ 5 – 6 tuổi.
3.1. Khách thể nghiên cứu
QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Phần mở đầu

QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường
mầm non công lập Quận 7, Thành phố Hồ Chí
Minh
4. Giả thuyết khoa học

(1) Thành tựu: đã triển khai các chuyên đề bồi
dưỡng cho giáo viên về tổ chức hoạt động thảo
luận nhóm cho trẻ trong trường mầm non.
(2) Hạn chế: còn hạn chế, bất cập trong công tác
lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra – đánh
giá chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn giáo
dục mầm non.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lí luận về HĐGD KNHT
cho trẻ 5 – 6 tuổi và QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6
tuổi tại các trường MN;
(2) Đánh giá thực trạng QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6
tuổi tại các trường MN cơng lập Quận 7, Tp. Hồ Chí
Minh;
(3) Đề xuất các biện pháp QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6
tuổi tại các trường MN công lập Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
6. Phạm vi nghiên cứu
(1) Chủ thể quản lí: Hiệu trưởng trường mầm non.
(2) Đối tượng khảo sát: (1) CBQL trường MN; (2) Giáo
viên trường MN;
(3) Tiếp cận: theo chức năng quản lí
(4) Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 - 2020


7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
01

Tiếp cận hệ thống – cấu trúc


02

7.1. Phương
pháp luận

Tiếp cận lịch sử - logic
03

03

Tiếp cận thực tiễn


Phần mở đầu
NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN
(Phân tích, tổng hợp, mơ hình
hố)

7.2. Phương pháp nghiên cứu
ĐỊNH TÍNH

ĐỊNH LƯỢNG

2 Phiếu Phỏng vấn sâu
3 Phiếu hỏi

Phân tích dữ liệu định

(Thực trạng, Biện pháp và


lượng

Thực nghiệm) 

(Thực trạng và Thực nghiệm)
Quan sát

Phân tích dữ
liệu định tính

Nghiên cứu sản phẩm

XÁC ĐỊNH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3/2/21


1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Một số cơng trình nghiên cứu trên thế giới đã quan tâm đến việc giáo dục
KNHT ở học sinh nhằm hình thành cho trẻ những kĩ năng cơ bản giúp trẻ
thích ứng và thành cơng trong cuộc sống tương lai.
- Tuy nhiên, vấn đề về QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường MN
chưa được nghiên cứu.

8

Chương 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG
HỢP TÁC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI

TRƯỜNG MẦM NON

1.2. Khái niệm
1.2.1. Hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường
mầm non
1.2.2. Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi tại
trường mầm non
“Quản lí HĐGD KNHT cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non là sự tác
động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lí trường mầm non
lên HĐGD KNHT nhằm đạt được mục tiêu giáo dục KNHT cho trẻ 5 – 6
tuổi”

1.3. Lí luận về hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6
tuổi tại trường mầm non
1.4. Lí luận về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho
trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng


Lập kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
Kiểm tra

Nhà quản lí

9

MƠ HÌNH
QL HĐGD

KNHT cho trẻ
5 – 6 tuổi tại
trường MN

Nhà Giáo dục
Chỉ số
52
Chỉ số
51

Chỉ số
48

KNHT
Chỉ số
50

Chỉ số 49

Mục tiêu
Nội dung
Hình thức
Phương pháp
Đánh giá
Điều kiện


2.1. Khái quát về địa bàn khảo sát thực trạng
2.1.1. Vài nét về đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2. Tình hình giáo dục mầm non Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh


Chương 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HĐGD

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng và cách thức xử lí số liệu
2.3. Thực trạng HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường MNCL
Quận 7
-

Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không quan trọng/ Không đồng ý; (3) Phân vân; (4) Quan trọng/ Đồng ý; (5)

KNHT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI
CÁC TRƯỜNG MNCL QUẬN 7,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thực trạng về Mức độ quan trọng/ Mức độ đồng ý theo thang 5 mức độ: (1) Hồn tồn khơng quan trọng/
Rất quan trọng/ Rất dồng ý

-

Thực trạng về Mức độ thực hiện theo thang 3 mức độ: (1) Không thực hiện; (2) Thỉnh thoảng; (3) Thường
xuyên

-

Thực trạng về Mức độ đáp ứng yêu cầu theo thang 3 mức độ: (1) Chưa đáp ứng; (2) Đáp ứng một phần;
(3) Đáp ứng đủ

2.4. Thực trạng QL HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường MNCL
Quận 7

- Thực trạng về Mức độ thực hiện theo thang 3 mức độ: (1) Không thực hiện; (2) Thỉnh thoảng; (3) Thường
xuyên;
- Thực trạng về Mức độ đáp ứng yêu cầu theo thang 3 mức độ: (1) Chưa đáp ứng; (2) Đáp ứng một phần;
(3) Đáp ứng đủ

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng
- Các yếu tố: (1) Chủ quan; (2) Khách quan
- Thực trạng về Mức độ ảnh hưởng theo tháng 4 mức độ: (1) Khơng; (2) Ít; (3) Nhiều; (4) Rất nhiều


Khung lý luận ở chương 1

Kết quả khảo sát thực trạng ở chương 2

1.3. Lí luận về HĐGD KNHT

2.3. Thực trạng HĐGD KNHT

Mục tiêu

Thực trạng xác định mục tiêu

Nội dung

Thực trạng thực hiện nội dung

Hình thức

Thực trạng sử dụng hình thức


Phương pháp

Thực trạng sử dụng phương pháp

Kiểm tra - đánh giá

Thực trạng về kiểm tra – đánh giá


Khung lý luận ở chương 1

Kết quả khảo sát thực trạng ở chương 2

1.4. Lí luận về quản lí HĐGD KNHT

2.4. Thực trạng quản lí HĐGD KNHT

Lập kế hoạch

Thực trạng công tác lập kế hoạch

Tổ chức

Thực trạng công tác tổ chức

Chỉ đạo

Thực trạng công tác chỉ đạo

Kiểm tra - đánh giá


Thực trạng công tác kiểm tra – đánh giá

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng

Các yếu tố chủ quan

Thực trạng các yếu tố chủ quan

Các yếu tố khách quan

Thực trạng các yếu tố khách quan


2.3. Thực trạng HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường MNCL
Quận 7, TP. HCM
Cácthành tố của
HĐGD KNHT

ĐTB
Mức độ thực
hiện

Kết
quả

ĐTB
Kết quả

Mức độ đáp ứng
yêu cầu

Nội dung

2,8

Thường 2,83
xuyên

ĐƯ đủ YC

Hình thức

2,48

Thường 2,48
xuyên

ĐƯ đủ YC

Phương pháp

2,6

Thường 2,6
xuyên

ĐƯ đủ YC


Kiểm tra – đánh giá

2,48

Thường 2,48
xuyên

ĐƯ đủ YC


2.4. Thực trạng HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường
MNCL Quận 7, TP. HCM
Các chức năng quản lí
HĐ ND-CS

ĐTB
Mức độ thực
hiện

Kết
quả

ĐTB
Kết quả
Mức độ đáp ứng
yêu cầu
2,1

Lập kế hoạch


2,1

Thỉnh
thoảng

Đáp ứng
một phần

Tổ chức

2,61

Thường 2,63
xuyên

ĐƯ đủ YC

Chỉ đạo

2,7

Thường 2,71
xuyên

ĐƯ đủ YC

Kiểm tra – đánh giá

2,55


Thường 2,54
xuyên

ĐƯ đủ YC


2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí HĐGD KNHT
cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường MNCL Quận 7, TP. HCM
Các yếu tố ảnh hưởng

ĐTB
Mức độ ảnh hưởng

Kết quả

1. Các yếu tố chủ quan
Nhận thức về tầm quan trọng của công tác GD KNHT đối
với việc giáo dục toàn diện cho trẻ 5-6 tuổi

2,97

Nhiều

Năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lí của người Hiệu
trưởng và trình độ năng lực của người giáo viên mầm non

3,0

Nhiều


Điều kiện cơ sở vật chất

2,99

Nhiều

Nguồn kinh phí đầu tư cho HĐGD KNHT

2,37

Ít

Cơ chế chính sách đối với đội ngũ giáo viên mầm non

2,36

Ít

Sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục (nhà
trường, gia đình và xã hội)

2,34

Ít

2. Các yếu tố khách quan


ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG
Điểm mạnh

- Đội ngũ CBQL cũng như GV có nhận thức
tốt về việc GD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi;
- Thực trạng HĐGD KNHT đã được các
trường thực hiện một cách thường xuyên và
trẻ 5 - 6 tuổi được giáo dục nhiều nội dung
của kỹ năng hợp tác với đa dạng các hình
thức và phương pháp giáo dục;
- Cơng tác quản lí HĐGD KNHT (lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra – đánh giá)
cũng được thực hiện thường xuyên và đạt
được một số hiệu quả nhất định.

Điểm yếu
- CBQL chưa chú trọng hoạch định mục
tiêu và xây dựng kế hoạch, chương trình
GD KNHT cụ thể phù hợp với điều kiện
của nhà trường, đặc điểm của các đối tượng
trẻ;
- Cơ sở vật chất như đồ dùng dạy học, đồ
chơi chưa đáp ứng được nhu cầu thực hành
kĩ năng hợp tác cho trẻ.
- Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo
viên trong công tác tổ chức chưa được chú
trọng, vì vậy chưa mang lại hiệu quả cao
trong công tác tổ chức HĐGD KNHT;
- Công tác phối hợp giữa nhà trường với
cha mẹ trẻ chưa chặt chẽ; nhất là ở công tác
kiểm tra – đánh giá các HĐGD KNHT chưa
được quan tâm đúng mức, còn sơ sài, hình
thức, mang tính đối phó.



17

Chương 3.

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HĐGD KNHT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI
CÁC TRƯỜNG MNCL QUẬN 7, TP. HCM
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống và đồng bộ
3.1.4. Bảo đảm tính cần thiết và khả thi

3.2. Biện pháp HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các
trường MNCL Quận 7, TP. HCM
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm và thực nghiệm mức độ nhận thức
tính cần thiết và khả thi của các biện pháp


Biện pháp HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường MNCL
Quận 7, TP. HCM
01

Chỉ đạo giáo viên biên soạn giáo án giáo dục kĩ năng
hợp tác theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

Kế hoạch


02

BIỆN
PHÁP

Tổ chức

03

04

Chỉ đạo

Kiểm tra

Tổ chức cho GV làm đồ dùng dạy học để đáp ứng
yêu cầu KNHT cho trẻ.

Cải tiến chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên
về kĩ năng hợp tác với hình thức chia sẻ chun
mơn từ đồng nghiệp

Chỉ đạo giáo viên tăng cường phối hợp với Cha mẹ trẻ trong
công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng hợp
tác


Những hạn chế trong quản lý

Các biện pháp đề xuất


Tính cần thiết

Tính khả thi

Chưa chú trọng hoạch định mục
tiêu 19
và xây dựng kế hoạch, chương
trình GD KNHT cụ thể phù hợp với
điều kiện của nhà trường, đặc điểm
của các đối tượng trẻ

Chỉ đạo giáo viên biên soạn giáo
án GDKNHT cho trẻ theo quan
điểm lấy trẻ làm trung tâm

3,57 – Rất cần thiết

3,64 – Rất khả thi

Cơ sở vật chất như đồ dùng dạy
học, đồ chơi chưa đáp ứng

Tổ chức cho giáo viên làm đồ
dung dạy học để đáp ứng yêu cầu
kĩ năng hợp tác cho trẻ

3,69 – Rất cần thiết nhất

3,76 – Rất khả thi


Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho
giáo viên trong công tác tổ chức
chưa được chú trọng,

Cải tiến chất lượng công tác bồi
dưỡng giáo viên về KNHT với
hình thức chia sẻ chun mơn từ
đồng nghiệp

3,60 – Rất cần thiết

3,74 – Rất khả thi

Công tác phối hợp giữa nhà trường
với cha mẹ trẻ chưa chặt chẽ; nhất
là ở công tác kiểm tra – đánh giá

Chỉ đạo giáo viên tăng cường
phối hợp với cha mẹ trẻ trong
công tác kiểm tra – đánh giá
HĐGD KNHT

3,62 – Rất cần thiết

3,79 – Rất khả thi nhất

3/2/21



THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ KNHT
CHO GIÁO VIÊN DẠY LỚP 5 – 6 TUỔI THEO HÌNH THỨC CHIA SẺ TỪ ĐỒNG NGHIỆP TRONG CÁC
LẦN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HÀNG THÁNG

* Giả thuyết thực nghiệm
* Mục đích thực nghiệm
* Đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm
- Đối tượng tham gia thực nghiệm
+ Ban Giám hiệu: 4 người
+ Giáo viên: 16 người ( giáo viên dạy lớp lá 5 – 6 tuổi ).
- Thời gian thực nghiệm: Đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên vào ngày 28/5/2020,
Thực nghiệm lần 1: vào ngày 05/6/2020; thực nghiệm lần 2 vào ngày 03/7/2020. Tổng thời gian
thực nghiệm trong vòng 3 tháng
- Địa điểm thực nghiệm: Trường mầm non Sương Mai và trường Mầm non Khu Chế Xuất Tân
Thuận Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh


THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ KNHT CHO
GIÁO VIÊN DẠY LỚP 5 – 6 TUỔI THEO HÌNH THỨC CHIA SẺ TỪ ĐỒNG NGHIỆP TRONG CÁC LẦN SINH
HOẠT CHUYÊN MÔN HÀNG THÁNG

* Công cụ thực nghiệm:
* Nội dung thực nghiệm:
* Tiến hành thực nghiệm:
* Kết quả thực nghiệm:
Mang lại những hiệu quả nhất định đối với các đối tượng cụ thể (CBQL và GV) trong cơng tác quản lí
hoạt động GD KNHT tại 2 trường mầm non được thực nghiệm.
- GV nhận xét CBQL và CBQL nhận xét CBQL: đây là một biện pháp sát với thực tế bồi dưỡng về
KNHT tại trường, các GV rất thích thú và tích cực tham gia.
- CBQL nhận xét GV, GV nhận xét GV: sau khi áp dụng biện pháp này các GV được tăng thêm

nhiều hiểu biết về lĩnh vực GD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi, phát triển năng lực chia sẻ kinh nghiệm, kiến
thức cho đồng nghiệp, áp dụng các kiến thức, kinh nghiệm về GDKNHT đã được chia sẻ vào công tác
giảng dạy làm tăng hiệu quả của công tác giáo dục trẻ một cách đáng kể.


KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ

1) Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lí luận về
HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi và quản lí
HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các
trường mầm non.
2) Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lí
HĐGD KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các
trường mầm non công lập Quận 7, Thành
phố Hồ Chí Minh.
3) Đề xuất các biện pháp quản lí HĐGD
KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường
mầm non cơng lập Quận 7, Thành phố Hồ
Chí Minh

(1) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giá dục và
Đào tạo TP. Hồ Chí Minh
(2) Đối với Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 7
(3) Đối với Hiệu trưởng các trường MNCL Quận 7
(4) Đối với Cha mẹ trẻ


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!


3/2/21



×