Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Điều chế Hidro - phản ứng thế. Luyện tập - tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


<b>Tiết 47 </b>
<b>BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được:</b>


- Phương pháp điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm và cơng nghiệp; cách thu


khí H2


- Khái niệm phản ứng thế
<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra phương pháp điều chế khí H2


- Viết được phương trình điều chế H2


- Tính được thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng và sản phẩm
<b>3. Về tư duy: </b>


- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa


- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
<b>4. Về thái độ: </b>


- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc khi quan sát và làm thí nghiệm
<b>5. Về định hướng phát triển năng lực:</b>



- Phát triển các thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa
- Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Bảng phụ, thí nghiệm</b>


- Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá đựng, ống dẫn khí có đầu vuốt nhọn, mặt
kính đồng hồ, que đóm, diêm


- Hóa chất: Kẽm hạt, dung dịch HCl


<b>2. Học sinh: Ơn lại cách điều chế khí O</b>2 trong phịng thí nghiệm và CN


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, thí nghiệm
<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định lớp (1p): </b>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng


8C1 31


8C2 30


<b>2. Kiểm tra bài cũ (8p):</b>



Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTHH minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế khí hidro</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 20 phút</b>


<b>- Mục tiêu: + Biết được hóa chất, phương pháp, nguyên tắc điều chế khí H</b>2


trong PTN và CN


+ Cách nhận biết và thu khí H2


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1p </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát hình


5.4/SgK. GV chiếu video thí nghiệm.
HS quan sát và trả lời


- Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm
đựng Zn có hiện tượng gì xuất hiện?
- Thử bằng tàn đỏ que đóm, hiện tượng
gì?


- Đưa que đóm cịn cháy vào đầu ống


dẫn khí → hiện tượng gì?


- Nhỏ 1 giọt dung dịch thu được lên
mặt kính và đem cơ cạn, hiện tượng gì?
HS: Trả lời


→ - Mảnh kẽm tan dần, có bọt khí xuất
hiện


- Tàn đỏ que đó khơng bùng cháy
- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
- Thu được chất rắn màu trắng đó là
ZnCl2


GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH
cho phản ứng


HS: Trả lời


GV: Có thể thay Zn bằng Al, Fe; thay
dd HCl bằng H2SO4 loãng


GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế khí
H2 lượng lớn.


- Đọc phần: Đọc thêm/SgK 116


GV: Cho biết cách thu khí H2? Giải


thích? So sánh với cách thu khí O2?



HS: Trả lời


GV: Giới thiệu về cách điều chế khí H2


<b>I. Điều chế khí hidro</b>
<i><b>1. Trong phịng thí nghiệm</b></i>
<i>a. Thí nghiệm: SgK</i>


<i>b. Nhận xét: SgK</i>
PT:


Zn + HCl → ZnCl2 + H2 ↑


Có thể thay Zn bằng kim loại Al, Fe;
thay dd HCl bằng dd H2SO4 lỗng


<i>c. Thu khí:</i>
- Đẩy nước
- Đẩy khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong cơng nghiệp. HS về đọc thêm
trong SgK


SgK/116


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng thế</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 10 phút </b>


<b>- Mục tiêu: Biết được khái niệm phản ứng thế. Phân biệt được với các loại phản</b>


ứng khác


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1p</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
GV: Yêu cầu quan sát các phản ứng


điều chế khí H2


Zn + HCl → ZnCl2 + H2


Al + HCl → AlCl3 + H2


Nhận xét gì về số lượng chất tham gia
và sản phẩm tạo thành?


Nguyên tử của đơn chất Zn, Al đã thay
thế nguyên tử nào của axit?


HS: Trả lời


GV: Những phản ứng có đặc điểm như
trên được gọi là phản ứng thế


Từ đó cho biết phản ứng thế là gì?
HS: Trả lời



GV: Có những loại phản ứng nào đã
được học? Nêu đặc điểm của từng loại
phản ứng?


HS: Trả lời


<b>II. Phản ứng thế</b>


- ĐN: Là phản ứng hóa học giữa đơn
chất và hợp chất, trong đó nguyên tử
đơn chất thay thế nguyên tử của
nguyên tố khác trong hợp chất


VD: Zn + HCl → ZnCl2 + H2


<b>4. Củng cố (4p):</b>


- Nêu phương pháp điều chế hidro trong phịng thí nghiệm
- Khái niệm phản ứng thế


- Bài tập liên quan đến hidro
Bài 1: Bài 2/Sgk tr.117


a. 2Mg + O2 → 2MgO (phản ứng hóa hợp)


b. 2KMnO4


0


<i>t</i>



  <sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub> (phản ứng phân hủy)</sub>


c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (phản ứng thế)


Bài 2: Cho 2,7g Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được muối Al2(SO4)3


và khí H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Tính thể tích của H2 (đktc)


Bài 3: Cho Al tác dụng với 10,95g dung dịch HCl thu được muối AlCl3 và khí


H2


a. Tính khối Al tham gia phản ứng


b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
c. Tính thể tích khí H2 (đktc)


<b>5. Hướng dẫn về nhà (3p):</b>


- Học thuộc và làm bài tập đầy đủ


- Hệ thống hóa kiến thức của chương để kiểm tra 45p
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...



Ngày tháng năm 2020
Kí duyệt


<b>TPCM</b>


</div>

<!--links-->

×